VẺ ĐẸP CON
NGƯỜI VIỆT
NAM QUA
Rừng xà nu
Những đứa con trong gia đình
02
Cảm nhận vẻ đẹp của con người
Việt Nam qua tác phẩm “Những
đứa con trong gia đình”
03
Cảm nhận vẻ đẹp của con người
Việt Nam qua cả hai tác phẩm
NỘI DUNG
THUYẾT TRÌNH
01
Cảm nhận vẻ đẹp của con người
Việt Nam qua tác phẩm “Rừng xà
nu”
Cảm nhận vẻ đẹp
của con người
Việt Nam qua tác
phẩm “Rừng xà
nu”
Tổng
quát
Đây là tác phẩm nói về các thế hệ anh hùng nối
tiếp nhau, đại diện cho các thế hệ anh hùng
người Tây Nguyên. Họ tiêu biểu cho vẻ đẹp và
phẩm chất của người Tây Nguyên nói riêng và
con người Việt Nam nói chung trong cuộc kháng
chiến cứu nước trường kỳ và anh dũng.
NHÂN VẬT
TNÚ
Tnú rất gắn bó với cách mạng.
Dũng cảm, trung thực, giác ngộ cách
mạng từ nhỏ.
Bị giặc bắt khi làm liên lạc, trên lưng
dọc ngang vết dao chém của giặc.
Lãnh đạo phong trào cách mạng, bàn
tay bị cụt đốt nhưng vẫn cầm súng
đánh giặc,...
Bản thân anh bị kẻ thù đốt cháy mười
đầu ngón tay bằng chính nhựa xà nu
của q hương.
NHÂN VẬT
TNÚ
Là đứa con của làng Xô Man, nơi từng người dân đều hướng
về cách mạng, bảo vệ cán bộ.
Là một con người giàu
tình cảm yêu thương.
Yêu thiết tha bản làng,
gắn bó với cảnh và người
ở quê hương; yêu thương
vợ con, ấp ôm một kỉ
niệm đớn đau về cái chết
của vợ con...
Câu chuyện của Tnú được cụ Mết kể lại trong
một khơng khí trang nghiêm của núi rừng. Lối kể
như lối kể khan của người Tây Nguyên, lời kể
đan xen lời trần thuật ở ngôi thứ ba như sống lại
cái không khí linh thiêng hào hùng của những
thiên sử thi Tây Nguyên và toát lên vẻ đẹp của
chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời chống Mĩ.
"Mai thét lên một tiếng. Chị vội tháo tấm địu, vừa lật kịp
đứa con ra phía bụng lúc cây sắt giáng xuống trên lưng...
Cây sắt thứ hai đập vào trước ngực Mai, chị lật đứa bé ra sau
lưng. Nó lại đánh sau lưng, chị lật đứa bé ra trước ngực..."
NHÂN VẬT MAI
Vợ của Tnú - Mai đã hết sức bảo vệ con bằng đức hy sinh
tuyệt vời của người mẹ và tất cả sự dẻo dai của người con
gái sinh ra ở núi rừng.
Tnú và Mai được nhà văn hào phóng đưa lại cho
khá nhiều vẻ đẹp của con người lý tưởng.
• Với Mai: sự duyên dáng, linh lợi, giọng nói trong lanh
lảnh và con tim thắm thiết, thủy chung.
• Với Tnú: sự khỏe mạnh với bộ ngực rộng rãi và hai cánh
tay khỏe chắc như lim; sự bất khuất, can trường đã
được thử thách qua tra tấn dã man và mấy năm trời tù
ngục.
NHÂN VẬT CỤ
MẾT
Người đọc khơng thể nào
qn hình ảnh hào hùng
của người thủ lĩnh già. Lời
nói của cụ đốt cháy lên
ngọn lửa căm thù trong
lịng mỗi người dân Xơman,
thơi thúc họ vùng lên cầm
vũ khí,...
Cụ từng nói với dân
làng: "Cán bộ là Đảng,
Đảng còn, núi nước
này còn". Lời cụ đơn
giản, rõ ràng như một
chân lí…
NHÂN VẬT CỤ
MẾT
Ngoại hình:
“Râu dài tới ngực và vẫn
đen bóng”, “mắt sáng và
xếch ngược”, “ngực căng
như một cây xà nu lớn”...
Cụ Mết là biểu trưng cho truyền thống
của dân làng Xô Man, là chiếc cầu nối
giữa quá khứ và hiện tại. Cụ là cây xà
nu đại thụ giữa rừng xà nu bạt ngàn. Cụ
Mết suốt cuộc đời gắn bó máu thịt với
quê hương và con người quê hương.
NHÂN VẬT DÍT & BÉ
HENG
NHÂN VẬT
DÍT
Là một cơ gái dũng cảm, cương nghị, biết nén nỗi đau cá nhân để góp sức cho
cộng đồng, dân tộc.
Lớn lên cùng với cuộc đấu tranh của làng là người có bản lĩnh, có sức thuyết phục
quần chúng.
Gặp lại Tnú, Dít khơng khỏi xúc động nhưng chị khơng qn trách nhiệm của
mình.
Con người Dít là vậy, cương nghị nhưng cũng không kém phần tha thiết yêu
thương.
NHÂN VẬT BÉ
HENG
Tuy cịn nhỏ, bé Heng đã có dáng vẻ "một người lính thực sự“.
Cịn nhỏ tuổi đã tham gia làm nhiệm vụ cách mạng và rất thông minh, tài giỏi.
Là thế hệ tiếp nối, kế tục cha ông để cuộc chiến đấu thắng lợi.
Giá trị nghệ
thuật
Câu chuyện được kể theo hình thức truyện lồng truyện, câu chuyện
cuộc đời Tnú được kể trong một đêm qua lời kể của cụ Mết.
Xây dựng được không khí sử thi hào hùng, tráng lệ qua lối kể khan
của cụ Mết ở nhà ông tạo nên sự gắn kết giữa quá khứ, hiện tại và
truyền thuyết.
Xây dựng được những hình tượng đặc sắc mang ý nghĩa biểu tượng
sâu sắc, đó là hình tượng của cây xà nu; hình tượng những thế hệ
xà nu - những thế hệ của bản làng Xơ Man, của mảnh đất Tây
Ngun; hình tượng người anh hùng Tnú.
Ngôn ngữ đặc sắc, mang đậm chất Tây Nguyên.
Cảm nhận vẻ đẹp
của con người Việt
Nam qua “Những
đứa con trong gia
đình”
Tổng
quát
Nhân vật trong tác phẩm đã tái hiện thành công phẩm
chất đáng quý của những con người quê hương Nam bộ,
giúp người đọc hiểu rõ hơn về một thời đại hào hùng và
giá trị nhân bản của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Những con người trong gia đình Việt gắn với hồi ức thiêng
liêng làm sống dậy quá khứ yêu thương và căm thù: chị
Chiến, mẹ, chú Năm. Hiểu theo nghĩa rộng, đó cũng là
những đứa con trong gia đình lớn: cách mạng.
NHÂN VẬT
CHÚ NĂM
Được ví như cầu nối kết tinh quan
trọng, sinh ra và lớn lên ở vùng đất
Nam Bộ, mưu sinh nhờ nghề sơng
nước.
Vẻ ngồi lam lũ chất phác nhưng
tâm hồn nhân đạo đầy triết lí nhân
sinh.
Chú gửi gắm tất cả hy vọng và lý
tưởng vào chị em Chiến, Việt.
Nhân vật đã thể hiện vẻ đẹp của
tấm lòng sắt son, ý thức trách
nhiệm của thế hệ đi trước.
MẸ CỦA VIỆT VÀ CHIẾN
Không sợ hãi, bất khuất gan dạ với đức hy sinh vô bờ
bến lặng thầm, tảo tần lam lũ, đau thương chơn kín
trong giọt nước mắt lặng lẽ kín đáo.
Trong tâm hồn người phụ nữ ấy là tình yêu lớn lao, ý
chí bất khuất kiên cường và cả tinh thần dám hy sinh,
đổi mạng sống vì cách mạng.
Người phụ nữ tần tảo của gia đình vừa là người phụ
nữ trung hậu, kiên trinh của đất nước.
MẸ CỦA VIỆT VÀ CHIẾN
Bà mang dáng hình một người phụ nữ đậm chất Nam
Bộ, chịu thương chịu khó, yêu chồng thương con hết
mực.
HAI CHỊ EM VIỆT VÀ CHIẾN
Tiềm tàng phẩm chất anh hùng đẹp đẽ,
đều muốn xung phong ra trận, muốn lập
công và trả thù cho cha mẹ.
Xung phong bước chân vào cuộc chiến dai
dẳng và ác liệt, chấp nhận hy sinh bất cứ
lúc nào khơng chỉ bởi lịng căm thù qn
giặc mà cịn bởi chiều sâu tâm linh gia
đình thiêng liêng.
Chiến và Việt là đại diện cho thế hệ trẻ
xông pha cứu nước, được đánh giá là
những khúc sông ẩn chứa sức mạnh
mãnh liệt trong sứ mệnh đánh giặc.
Giá trị nghệ
thuật
Nghệ thuật trần thuật độc đáo với việc đặt điểm nhìn nghệ thuật
vào nhân vật Việt, để cho nhân vật tự kể về cuộc đời mình và gia
đình mình; làm tăng tính chân thực của câu chuyện và biến câu
chuyện trở thành dòng hồi ức của nhân vật.
Câu chuyện mang đậm chất sử thi qua hình ảnh của những khúc
sơng trong dịng sơng truyền thống của gia đình, qua cuốn gia phả
của chú Năm.
Ngôn ngữ kể chuyện gần gũi, sinh động đã tạo ra không gian sinh
hoạt, văn hoá đậm chất Nam Bộ.
VẺ ĐẸP
CỦA
CON
NGƯỜI
VIỆT NAM
GIỐNG
NHAU
VENUS
Đều là những người con được sinh ra từ truyền thống
bất khuất của gia đình, của quê hương, của dân tộc.
Dù phải chịu nhiều đau thương, mất mát do kẻ thù
gây ra, tiêu biểu cho đau thương mất mát của cả dân
tộc nhưng ở họ luôn ngời sáng tinh thần chiến đấu,
thủy chung với cách mạng và lòng căm thù giặc sâu
sắc. Ở họ có sự kết tinh sức mạnh, tình cảm, lí tưởng
cao đẹp của con người Việt Nam qua các thế hệ.
Hai nhân vật trong hai tác phẩm là đại diện tiêu biểu của con
người Việt Nam trong thời chống Mĩ, tuy nhiên ở họ vẫn có những
nét riêng thể hiện phong cách độc đáo của mỗi nhà văn:
•
•
Tnú được kết tinh từ vẻ đẹp tiêu biểu nhất của
con người mang đậm dịng máu của núi rừng
Tây Ngun; vóc dáng vạm vỡ chứa cái mênh
MERCURY
mang, hoang dại của núi rừng. Qua hình tượng
Tnú, tác giả gợi ra số phận và phẩm chất của cả
cộng đồng trong cuộc chiến đấu bảo vệ buôn
làng thân yêu.
KHÁC NHAU
Việt đậm chất Nam Bộ ở ngôn ngữ, tính cách sơi nổi, bộc trực,
trọng nghĩa. Việt là nhân vật tiêu biểu cho lớp trẻ, nòng cốt
của thời đại cách mạng. Qua nhân vật Việt, nhà văn đã ca ngợi
chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong mỗi gia đình.
Làm nổi bật những tấm gương cao đẹp, ca ngợi chủ nghĩa anh
hùng cách mạng, bồi dưỡng khí phách, tâm hồn cho thế hệ
mai sau.
CẢM ƠN
CÁC BẠN VÀ
CÔ ĐÃ LẮNG
NGHE