Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Lý thuyết este 12 cơ bản và nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.86 KB, 13 trang )

ESTE- LIPIT
A. LÝ THUYẾT
Khái niệm

I.

Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ ta được este.
R − C − O − R'
||
O

hay RCOO-R’

R gắn với C của nhóm COO thuộc về axit ; R’ gắn với O của COO thuộc về ancol hoặc phenol
R là H hoặc gốc hidrocacbon ; R’ là gốc hidrocacbon.
Ví dụ: CH3CO-OH

CH3COOCH3

Phân loại

II.

1.Đơn chức : RCOOR’ hoặc CxHyO2
No, hở:

2.Đa chức

Không no, có 1 Có 1 vịng Tạo thành từ Este được tạo Este được tạo

CnH2n+1COOCmH2m+1 liên



kết

đôi, thơm

axit

thành từ axit thành từ axit
cacboxylic đơn cacboxylic

hay CxH2xO2(x= m+n mạch hở

CnH2n-8O2

cacboxylic

+ 1 ≥ 2)

(n ≥ 7)

đa chức và chức và ancol chức và ancol

CnH2n-2O2
( 1 liên kết đôi ở

ancol

R hoặc R’)

chức:


đơn đa

chức: đa

chức:

(RCOO)mR’

Rm(COO)m.nR’n

(HCOO)3C3H5

Không thi

R(COOR’)n
CH3COOC2H5
III.

HCOOCH=CH2 HCOOC6H5 (COOCH3)2

Đồng phân và danh pháp

1. Đồng phân
-

B1: phân loại

-


Phân bố số C cho R và R’ cho phù hợp tổng số nguyên tử C trong phân tử.

2. Danh pháp :
Tên este: Tên R’ + tên gốc RCOOCTPT

Đồng phân

Gốc RCOO- ( đuôi at) Tên este: Tên R’ + tên gốc RCOO-

C2H4O2 HCOO-CH3

HCOOH: axit fomic metyl fomat

C3H6O2 HCOOC2H5

hoặc axit metanoic

C4H8O2

etyl fomat( etyl metanoat)

CH3COOCH3

HCOO- : fomat hoặc metyl axetat( metyl etanoat)

HCOOCH2CH2CH3

metanoat

propyl fomat


HCOOCH(CH3)2

CH3COO-: axetat

isopropyl fomat

C2H5COO-: Propionat

đa


CH3COOC2H5

etyl axetat

C2H5COOCH3

metyl propionat
Tên một số este thường gặp

Este

Tên gọi

Este

Tên gọi

CH3COOCH=CH2


vinyl axetat

CH2=C(CH3)COO- CH3

metyl metacrylat

CH2=CH-COO-CH3

metyl acrylat

C6H5COOCH3

metyl benzoat

CH3COO-C6H5

Phenyl axetat

CH3COO- CH2-C6H5 benzyl axetat

IV.

Tính chất vật lí:

Giữa các phân tử este khơng có liên kết hiđro vì thế este có nhiệt độ sơi thấp hơn so với axit và ancol có

-

cùng số nguyên tử C.

Các este thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có khả năng hồ tan được nhiều

-

chất hữu cơ khác nhau. Những este có khối lượng phân tử rất lớn có thể ở trạng thái rắn (như mỡ động vật,
sáp ong,...). Các este thường có mùi thơm dễ chịu, chẳng hạn
+ isoamyl axetat CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 có mùi chuối chín,
+ benzyl propionat CH3-CH2-COOCH2C6H5 : có mùi hoa nhài
+ etyl butirat CH3-CH2-CH2-COOC2H5 có mùi dứa,
+ etyl isovalerat : CH3-CH(CH3)-CH2-COOC2H5 : có mùi táo
V.

Tính chất hóa học

1. Phản ứng ở nhóm chức
a) Phản ứng thủy phân
a.Trong mơi trường axit:
- Đơn chức:
RCOO-R’ + H2O

H2SO4, to

CH3COOC2H5 + H2O

RCOOH + R’-OH

H2SO4, t

o


CH3COOH + C2H5OH

-Đa chức:
o

+

H ,t
⎯⎯⎯
→ R(COOH)n + nR’OH
R(COOR’)n + nH2O ⎯⎯

+

o

H ,t
⎯⎯⎯
→ nR’COOH + R(OH)n
R(OOCR’)n + nH2O ⎯⎯

+

o

H ,t
⎯⎯⎯
→ mR(COOH)n + nR’(OH)m ( hầu như ko bao giờ thi)
Rm(COO)nmR’n + nmH2O ⎯⎯


b. Trong môi trường bazo: phản ứng một chiều và được gọi là phản ứng xà phịng hóa

- Đơn chức
RCOO-R’ + NaOH

RCOONa + R’-OH


+ R’OH là ancol khi -OH gắn vào C no:
RCOOCH2CH3 + NaOH

RCOONa + C2H5OH

+ R’-OH là andehit hoặc xeton khi nhóm OH gắn với liên kết đơi:
RCOO-CH=CH2 + NaOH

RCOONa + CH3CHO

RCOO –CR’=CH2 + NaOH

RCOONa + CH3CO-R’

+ Nếu sản phẩm thu được khi thủy phân este đơn chức là 2 muối thì đó là este của axit với phenol :
CH3COOC6H5 + 2NaOH →

CH3COONa + C6H5ONa + H2O

-Đa chức:
+ Phản ứng thủy phân của este (RCOO)mR’: (RCOO)mR’+ mNaOH → mRCOONa + R’(OH)m
Ví dụ:



CH3COO-CH2-CH2-OOC-CH3 + 2NaOH
Hay:

2CH3COONa + C2H4(OH)2

(CH3COO)2 C2H4 + 2NaOH → 2CH3COONa + C2H4(OH)2


HCOO-CH2-CH2-OOC-CH3 + 2NaOH
R1COO-CH2
+ 3NaOH →

R2COO-CH

CH3COONa + C2H4(OH)2 + HCOONa

R1COONa

HO-CH2

R2COONa +

HO-CH

R3COONa

HO-CH2


R3COO-CH2

+ Phản ứng thủy phân của este R(COOR’)n: R(COOR’)n + nNaOH →R(COONa)n + nR’OH
CH3OOC-CH2-COO-CH3 + 2NaOH →
CH2(COONa)2 + 2CH3OH
CH3OOC-CH2-COO-C2H5 + 2NaOH



CH2(COONa)2 + CH3OH + C2H5OH

b) Phản ứng khử
R-COO-R’

R-CH2-OH + R’-OH

LiAlH4 to

Phản ứng ở gốc hidrocacbon

2.

Este có thể tham gia phản ứng thế, cộng, tách , trùng hợp….
to, Ni

+ Phản ứng cộng : CH3COOCH=CH2 + H2

CH3COOCH2CH3

CH3COOCH=CH2 + Br2


CH3COOCHBr- CH2Br
Ni, t o

CH3[CH 2 ]7CH=CH[CH 2 ]7COOCH 3 + H 2 ⎯⎯⎯→ CH 3[CH 2 ]16COOCH 3

Metyloleat

Metyl stearat

+ Pư trùng hợp:
to, xt, p

n CH3COOCH=CH2

―CH ― CH2 ―
OOC-CH3

n

poli (vinyl axetat)
Sau đó: ―CH ― CH2 ―
OOC-CH3

n

+ nNaOH




―CH ― CH2 ―
OH

+ nCH3COONa

n poli(vinyl ancol)


CH3
to, xt, p

nCH2=C(CH3)-COOCH3

―CH2 ―C
COOCH3
n
Poli(metyl metacrylat)

Phản ứng tráng gương

3.

Các este của axit fomic đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương( với T =2):
HCOOR’ + 2[Ag(NH3)2]OH

+ 2Ag↓ + 3NH3 + H2O

Phản ứng đốt cháy

4.


CnH2nO2 +
VI.

NH4OCO-OR’

(3𝑛−2)
2

O2 →

nCO2 + nH2O

Phản ứng este hóa

- PTHH:
RCOOH + R’OH

H2SO4, to

-ĐB: CH≡CH + CH3COOH
C6H5OH + (CH3CO)2O

RCOOR’ + H2O
o

t , xt,

CH3 COOCH=CH2
CH3COOC6H5 + CH3COOH


Nói chung phản ứng este hóa là một phản ứng thuận nghịch. Để tăng hiệu suất tổng hợp este người ta
thường: chưng cất lấy este, tách nước ra khỏi hỗn hợp, tăng nồng độ axit hoặc ancol


LIPIT- CHẤT BÉO
I.Khái niệm
+ Lipit gồm chất béo, sáp, steroid, photpholipit,…
+ Chất béo (thành phần chính của dầu mỡ động thực vật) là trieste của glixerin ( glixerol) với các axit béo ( là các
axit mạch thẳng)gọi chung là glixerit

R1, R2, R3 có thể khác nhau hoặc giống nhau( khi đó ta viết CTCT thu gọn là C3H5(OOC-R)3)
+ Các axít béo có trong thành phần của chất béo là các axít cacboxylic no hoặc khơng no, có mạch khơng phân
nhánh và tổng số nguyên tử C là số chẵn( 16C, 18C…24C)
-

Khi thuỷ phân chất béo thì thu được glixerol và axit béo. Axit béo no thường gặp là :
CH3-[CH2]14-COOH

CH3-[CH2]16-COOH

Axit panmitic, tnc 63,1oC
-

Axit stearic, tnc 69,6 oC

Axit béo không no thường gặp là :

+Tên gọi của chất béo:
Chất béo


Axit béo
CH3-(CH2)14-COOH

C3H5(OOC-[CH2]14-CH3)3

Hay C15H31COOH

Hay (C15H31COO)3C3H5

Axit panmitic

Tripanmitin:

CH3-(CH2)16-COOH

C3H5[OOC-(CH2)16-CH3]3

Hay C17H35COOH

(C17H35COO)3C3H5

Axit stearic

Tristearin

CH3-(CH2)7CH=CH-(CH2)7-COOH
Hay C17H33COOH
Axit oleic


C3H5[ OOC-(CH2)7CH=CH-(CH2)7-CH3]3
(C17H33COO)3C3H5


Triolein:
CH3-(CH2)7CH=CH-CH2-CH=CH
C3H5[ OOC-(CH2)7CH=CH-CH2- CH=CH (CH2)4-CH3]3

(CH2)4-COOH
Hay C17H31COOH

(C17H31COO)3C3H5

Axit linoleic
Trilinolein

II. Tính chất vật lí
+Chất béo động vật: thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng do chứa chủ yếu các gốc axit béo no, một số ít ở thể
lỏng( ở một số động vật máu lạnh như cá: dầu cá..)
+Chất béo thực vật: thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng do chứa chủ yếu các gốc axít béo khơng no.
+Chất béo đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong các dung mơi hữu cơ như benzene, xăng,
ete…
III. Tính chất hóa học
1.Phản ứng thủy phân
+Trong mơi trường axít
C3H5(OOC-R)3 + 3H2O

H2SO4, to

C3H5(OH)3 + 3RCOOH


CH 2 − O − COR1
CH 2 − OH
R1 − COOH
+ o
|
|
H ,t
⎯⎯⎯⎯→ CH − OH + R2 − COOH
CH − O − COR 2 + 3H 2 O ⎯⎯⎯⎯
|
|
3
CH
R3 − COOH
2 − OH
CH 2 − O − COR

Triglixerit

Glixerol

Các axit béo

+Trong mơi trường bazơ: phản ứng xà phịng hóa
C3H5(OOC-R)3 + 3 NaOH

C3H5(OH)3 + 3RCOONa

CH 2 − O − COR1

CH 2 − OH
R1 − COONa
o
|
|
t
CH − O − COR2 + 3NaOH ⎯⎯⎯→ CH − OH + R 2 − COONa
|
|
CH 2 − OH
CH 2 − O − COR3
R3 − COONa

Triglixerit

Glixerol

Xà phịng

Muối của natri hoặc kali của các axít béo là thành phần chính của xà phịng
2. Phản ứng của chất béo không no

CH2 − O − CO − C17H33
CH2 − O − CO − C17H35
o
|
|
Ni, t , p
→ CH − O − CO − C17H35
CH − O − CO − C17H33 + 3H2 ⎯⎯⎯⎯⎯

|
|
CH2 − O − CO − C17H33
CH2 − O − CO − C17H35


C3H5[ OOC-(CH2)7CH=CH-(CH2)7-CH3]3 + 3H2

to, Ni

C3H5[ OOC-(CH2)16-CH3]3

3. Sự hóa ơi của chất béo
Khi để lâu trong khơng khí thì dầu mỡ sẽ bị ơi thiu do thành phần gốc axít béo khơng no của chất béo bị oxi hóa
chậm bởi ơxi khơng khí
IV. Các chỉ số của chất béo
1.Chỉ số axít: là số miligam KOH cần dung để trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo
2. Chỉ số xà phịng hóa: là số miligam KOH cần dung để xà phịng hóa triglixerit và trung hịa axit béo tự do có
trong 1 gam chất béo
3.Chỉ số iot: là số gam iot có thể cộng vào nối đơi C=C của 100gam chất béo


BÀI TẬP ESTE
Câu 1: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở có cùng CTPT C5H10O2, phản ứng được với NaOH
nhưng khơng có phản ứng tráng bạc là:
A.4

B.5

C.8


D.9

Câu 2: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được 2 chất hữu co X và Y( MX < MY). Bằng một phản ứng
có thể chuyển hóa X thành Y. Chất Z không thể là:
A.metyl propionat

B.metyl axetat

C.etyl axetat

D.vinyl axetat

Câu 3: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có CTPT C6H10O4.Thủy phân X tạo ra 2 ancol đơn chức có số ngun tử
cacbon trong phân tử gấp đơi nhau.CTPT của X là:
A.C2H5OCO-COOCH3

B. CH3OCO-CH2-CH2COOC2H5

C. CH3-OCO-CH2COO-C2H5

D. CH3-OCO-COO-C3H7

Câu 4: Phương án nào sau đây có sự tương ứng giữa nhiệt độ sơi và chất:
A.HCOOCH3(31,5oC), CH3COOC2H5 (76oC), CH3COOH(118,2oC).
B. HCOOCH3(76oC), CH3COOC2H5 (31,5oC), CH3COOH(118,2oC).
C. HCOOCH3(118,2oC), CH3COOC2H5 (31,2oC), CH3COOH(76oC).
D. HCOOCH3(31,5oC), CH3COOC2H5 (118,2oC), CH3COOH(76oC).
Câu 5:Hỗn hợp A gồm một ancol no, đơn chức, mạch hở và một axit no,đơn chức, mạch hở. Chia A thành 2 phần
bằng nhau:

-

Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thấy tạo ra 2,24 lit CO2(đktc).

-

Phần 2: được este hóa hồn tồn và vừa đủ thu được 1 este.

Khi đốt cháy este này thi thu được bao nhiêu gam nước?
A.1,8g

B.3,6g

C.19,8g

D.2,2g

Câu 6: Chia hh X gồm 1 axit no, đơn chức mạch hở (A) và 1 axit không no, đơn chức mạch hở chứa 1 liên kết
đôi ở gốc hidrocacbon(B). Số nguyên tử C trong 2 axit bằng nhau. Chĩa thành 3 phần bằng nhau:
-

Phần 1: tác dụng hết với 100ml dd NaOH 2M. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 150 ml dd H2SO4
0,5M.

-

Phần 2: phản ứng vừa đủ với 6,4 g Br2.

-


Phần 3: đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36 lit CO2(đktc).

a) Số mol của 2 axit lần lượt là:
A.0,01 mol và 0,04 mol

B.0,02 mol và 0,03 mol

C.0,03 mol và 0,02 mol

D. .0,04 mol và 0,01 mol

b) CTPT của 2 axit là:
A.C2H4O2 và C2H2O2

B.C3H6O2 và C3H4O2

C.C4H8O2 và C4H6O2 D.C4H6O4 và C4H4O4


Câu 7:Đốt cháy hoàn toàn hh X gồm 2 este no, đơn chức ta thu được 1,8 g H2O. Thủy phân hh 2 este trên ta thu
được hỗn hợp Y gồm một ancol, axit và este dư. Nếu đốt cháy một nửa hh Y thì thể tích CO2 thu được ở đktc là:
A.2,24 lit

B.3,36 lit

C.1,12 lit

D.4,48 lit

Câu 8: Este X có CTPT là C6H10O2.Đun nóng X với NaOH thu được muối X1 và chất hữu cơ X2. Cho X2 tác

dụng với Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng thu được X1. Vậy CTCT của X là:
A.CH3CH2COO-CH=CH-CH3

B. .CH3CH2COO-CH2 CH=CH2

C. CH2= CHCOO-CH2CH2-CH3

D. CH2= CHCOO-CH(CH3)2

Câu 9: X là este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit no, đơn chức mạch hở. Thủy phân X trong môi trường kiềm
thu được muối và ancol bậc III. Hãy cho biết CTTQ của dãy đồng đẳng chứa X.
A.CnH2nO2( n ≥ 2)

B. CnH2nO2( n ≥ 3)

C. CnH2nO2( n ≥ 4)

D. CnH2nO2( n ≥ 5)

Câu 10: Ba hợp chất X, Y, Z có cùng CTPT là C 3H6O2. X tác dụng được với Na, NaOH, không tác dụng với
AgNO3/NH3. Y chỉ tác dụng được với NaOH, Z tác dung được với Na và AgNO3/NH3.
CTCT của X, Y, Z lần lượt là:
A. HCOOC2H5; CH3CH2COOH; CH3COCH2OH.
B. CH3CH2COOH; CH3CHOH-CHO; CH3COO CH3
C. CH3COOCH3;CH3CH2COOH;HCOOC2H5
D. CH3CH2COOH ;CH3COOCH3; CH3CHOH-CHO
Câu 11: Cho 1,48 gam este no, đơn chức mạch hở A tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 2M. Tìm CTCT của
A, biết rằng A có them gia phản ứng tráng bạc.
A.CH3COOCH=CH2


B.HCOOCH3

C.CH2=CHCOOH

D.HCOOCH2CH3

Câu 12: Thủy phân este A bằng dd NaOH thu được muối B và chất D. Biết:
-

B tác dụng với dd AgNO3/NH3 thu được Ag và dd X.Cho X tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được
khí CO2.

-

D có CT là (CH2O)n
+H2(Ni,to)

D

+HCl

E

F

F có CT là (CH2Cl)n
CTCT của A,B, D, E, F lần lượt là:
A.HCOOCH=CH2, HCOONa, CH3CHO, C2H5OH, C2H5Cl
B. HCOOCH2CHO, HCOONa, HOCH2CHO, HOC2H4OH, ClC2H4Cl
C. HCOOCH=CH2,CH3COONa, CH3CHO, C2H5OH, C2H5Cl

D. HCOOCH2CHO, CH3COONa, HOCH2CHO, HOC2H4OH, ClC2H4Cl
Câu 13: Có 2 hợp chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X tác
dụng được với Na, cả X và Y đều tác dụng được với dd NaOH và dd AgNO3/NH3. X và Y có thể là:
A.C4H9OH và HCOOC2H5

B.CH3COOCH3 và HOC2H4CHO


C.OHC-COOH và C2H5COOH

D.OHC-COOH và HCOOC2H5

Câu 15: Có bao nhiêu este mạch hở có CTPT là C5H8O2 khi bị xà phịng hóa tạo ra một xeton?( khơng tính đồng
phân lập thể)
A.1

B.2

C.3

D.4

Câu 16: Có bao nhiêu este mạch hở có CTPT là C5H8O2 khi bị xà phịng hóa tạo ra một anddehit?( khơng tính
đồng phân lập thể)
A.1

B.2

C.3


D.4

Câu 17: Thủy phân hồn tồn 2,2g một este A no, đơn chức mạch hở bằng dd NaOH thì thu được 2,4 gam muối.
Tên gọi của A là:
A.metyl propionat

B.etyl axetat

C.propyl fomat

D.isopropyl fomat

Câu 18: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có CTPT là C9H8O2; A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ 1:1.
A tác dụng với xút dư cho một muối và một andehit. B tác dụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có khối
lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của natri axetat.
CTCT có thể có của A và B là:
A.HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5. B.C6H5COO-CH=CH2 và C6H5CH=CH-COOH
C. HOOC-C6H4-CH=CH2 và HCOO-CH=CH-C6H5 D. C6H5COO-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5
Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
NaOH(1:1)

X

A+B

A→ B

NaOH, to

CH4 → D → E → C2H5OH


Biết X chứa C, H, O; D và E có chứa 2 nguyên tố hóa học. Chất X, B,E là:
A. HCOOCH=CHCH3, HCOONa và C2H4
B. CH3COOCH=CH2, CH3COONa và C6H12O6
C. CH3COOCH=CHCH3 , CH3COONa và C6H12O6
D. CH3COOCH=CH2, CH3COONa và C2H4
Câu 20: Có 2 este là đồng phân của nhau và đều do các axit mạch hở, no một lần và ancol mạch hở, no một lần
tạo thành. Để xà phòng hóa 22,2 gam hh 2 este trên phải dùng hết 12 gam NaOH nguyên chất. Các muối sinh ra
sau khi xà phịng hóa được sấy đến khan và cân nặng 21,8gam( H=100%). Hãy cho biết CTCT của 2 este:
A. HCOOC2H5 và C2H5COOCH3

B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3

C.C3H7COOCH3 và CH3COOC3H7

D. HCOOC2H5 và CH3COOC2H5

Câu 21: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, mạch thẳng, có khối lượng phân tử là 146u.X khơng tác dụng với Na.
Lấy 14,6g X tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 2M thu được hh gồm 1 muối và 1 ancol. CTCT có thể có của
X là:
A.HCOO[CH2]4OCOH

B.CH3COO[CH2]2OCOCH3

C. CH3COO[CH2]2OCOCH3 hoặc C2H5OOC-COOC2H5
D. CH3COO[CH2]2OCOCH3 hoặc C2H5OOC-COOC2H5 hoặc HCOO[CH2]4OCOH


Câu 22: Đun nóng a gam một HCHC X chứa C,H, O mạch không phân nhánh với dd chứa 11,20 gam KOH đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu được dd B. Để trung hòa hết lượng KOH dư trong dd B cần dùng 80ml dd

HCl 0,50M.Làm bay hơi hh sau khi trung hòa một cách cẩn thận, người ta thu được 7,36 gam hh 2 ancol đơn
chức và 18,34g hh 2 muối.CTCT của X là:
A.H3C-OOCCH2COO-C3H7

B. H3C-OOC-COO-C2H5

C. H3C-OOC[CH2]2COO-C3H7

D. AH3C-OOC-CH=CH-COO-C3H7

Câu 23:Hh E gồm 2 chất hữu cơ A, B cùng chức hóa học. Đun nóng 13,6g hh E với dd NaOH dư thu được sản
phẩm gồm 1 muối duy nhất của một axit đơn chức, không no và hh 2 ancol đơn chức, no kế tiếp nhau trong dãy
đ đ. Đốt cháy hoàn toàn 27,2gam hh E phải dùng hết 33,6 lit khí oxi và thu được 29,12 lit khí CO2 và hơi nước(khí
đo ở cùng đk). CTPT của A, B có thể là:
A. C3H4O2 và C4H6O2

B.C2H2O2 và C3H4O2

C.C4H6O2 và C5H8O2 D.C4H8O2 và C5H10O2

Câu 24:Khi thủy phân 0,01 mol một este của một ancol đa chức và một axit đơn chức phải dùng 1,2 gam NaOH.
Mặt khác, khí thủy phân 6,35g este đó cần 3 gam NaOH và thu được 7,05gam muối. CTCT của este đó là:
A. C2H3COO-CH2-CH2OOCC2H3

B.CH3COO-CH2-CH(-OOC-CH3)-CH2-OH

C. C2H3COO-CH2-CH(-OOC-C2H3)-CH2-OOCC2H3

D.


C2H5COO-CH2-CH(-OOC-C2H5)-CH2-

OOCC2H5
Câu 25:Oxi hóa 1,02 gam chất Y thu được 2,2 g CO2 và 0,9 gam H2O. Tỉ khối hơi của Y so với kk bằng 3,52.Cho
5,1 gam Y tác dụng với dd NaOH dư thu được 4,8gam muối và 1 ancol. CTCT của Y là:
A.C2H5COOCH3

B.HCOOC2H5

C.C3H7COOCH3

D.C2H5COOC2H5





×