ĐỀ ƠN TẬP HỌC SINH GIỎI HĨA
HỌC 12
Thời gian làm bài : 90 phút
Câu 1: (5 điểm)
1.(1,5 điểm). Ion X-, Y2+, Z2-đều có cấu hình e lớp
ngồi cùng là 3s23p6.Viết cấu hình của X, Y, Z và
xác định vị trí của X, Y, Z trong BTH.
2.(2,5 điểm) Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển
hóa (ghi rõ điều kiên phản ứng nếu có):
Biết A,B,C,D,E là các hợp chất khác nhau của lưu
huỳnh, mỗi mũi tên là 1 phản ứng. 3.(1 điểm)
Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,01M có
6,26.1021phân tử chưa phân ly và ion. Tính độ
điện li α và pH của dung dịch axit CH3COOH.
Câu 2:( 5 điểm)
1.(2 điểm) Hai hợp chất hữu cơ (A), (B) có cùng
cơng thức phân tử C7H7Cl và đều không tác dụng
với dung dịch brom. Hãy xác định công thức cấu
tạo thu gọn của (A), (B), viết phương trình phản
ứng của (A), (B) với NaOH dư (ghi rõ điều kiện
phản ứng nếu có). Biết (A) phản ứng với NaOH
cho muối hữu cơ, còn (B) tác dụng với NaOH
cho sản phẩm hữu cơ (C), (C) tác dụng được với
Natri cho khí hidro.
2.(3 điểm) X có CTPT C2H4O2 có khả năng làm
quỳ tím hóa đỏ . Từ X ta thực hiện các chuyển hóa
:
��
+
→ A ( C4H6O4Ca) ����
2��/��
→ C (C4H7ON)
����
X
→
B(C
3H6O)
3����/�
����(����)
2
C5H8O2
��
��
,��
������
→ D(C4H6O2)
�2����4 →
→ thủy tinh hữu cơ( polime)
Biết D làm mất màu dung dịch brom, làm quỳ
tím hóa đỏ, B là dung môi tốt cho C2H2. Xác
định công thức cấu tạo các chất trong sơ đồ
chuyển hóa trên và viết các phương trình hóa
học của các phản ứng.
Câu 3:(3 điểm) Hồ tan hoàn toàn 0,31 gam hỗn
hợp Al và Zn cần vừa đủ 0,175 lít dung dịch
HNO3 có pH = 1. Sau phản ứng thu được dung
dịch X chứa 3 muối và khơng thấy có khí thốt ra.
a) Viết phương trình hố học của các phản ứng
xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn
hợp đầu.
b) Dẫn từ từ khí NH3 vào dung dịch X. Viết
phương trình hố học của các phản ứng xảy ra và
tính thể tích NH3 (ở đktc) cần dùng để thu được
lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn.
Câu 4(4 điểm) :
Từ một hidrocacbon A( ở thể khí ở điều kiện
thường) có khối lượng phân tử Mo có thể điều chế
ra hợp chất B có khối lượng phân tử M1. B có
cơng thức đơn giản nhất là C6H7O3, khơng tác
dụng với Na nhưng tác dụng được với NaOH với
tỉ lệ 1:3 tạo dung dịch chứa 2 sản phẩm E và F. E
làm mất màu dung dịch nước brom, và chứa một
nhóm chức trong phân tử. Dung dịch F tác dụng
với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. ��0
29
��1=
127. B chỉ có một loại nhóm chức trong
phân tử.
1. (2 điểm)Xác định công thức cấu tạo của B.
2. (2 điểm)Viết sơ đồ phản ứng chuyển hóa A
thành B.
Câu 5(3 điểm):
Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn
chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn
toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam
H2O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc.
Xác định công thức cấu tạo của hai anđehit trên.
__________HẾT ___________
ĐỀ 3
KÌ THI CHỌN HỌC SINH
GIỎI LỚP 12 THPT NĂM
HỌC 2020 - 2021
Mơn: HĨA HỌC
Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al
= 27; P = 31; S = 32; K = 39; Fe = 56; Ba = 137.
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy
ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho bột oxit sắt từ vào dung dịch HCl
loãng, dư.
b. Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO 4
dư.
c. Cho 100ml dung dịch NaoH 0,1M vào
200ml dung dịch Ca(HCO3)2 0,1M.
d. Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào cốc
chứa một ít tinh thể đường saccarozơ.
2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy
ra khi cho dung dịch Ba(OH)2, dung dịch NH3, khí
Cl2, dung dịch H2SO4 lỗng lần lượt tác dụng với
dung dịch Fe(NO3)2.
3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng
sau:
a. H2NCH2COOK + HCl
b. Axit glutamic + NaOHdư
c. Điphenyl oxalat + KOH dư
d. Isopren
Câu 2 (2,0 điểm)
1. a. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực bazơ
tăng dần và giải thích:
C2H5NH2, NH3, (C2H5)2NH, (C6H5)2NH, C6H5NH2,
C6H5NHCH3 (C6H5 là gốc phenyl)
b. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần
lực axit và giải thích:
CH3CHFCOOH, C2H5COOH, ClCH2CH2COOH,
CH3CH(NH2)COOH, CH3CHClCOOH
2. Khi cho chất hữu cơ A (C2H7O3N) hoặc B
(C3H12O3N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ
đều thu được một chất khí (có khả năng làm xanh
quỳ tím ẩm) và dung dịch X. Đun nóng, cơ cạn
dung dịch X chỉ thu được một muối vô cơ duy
nhất. Nếu cho A hoặc B tác dụng với HCl thì đều
thu được 1 khí làm vẩn đục nước vơi trong. Xác
định công thức cấu tạo, gọi tên A, B, viết phương
trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy
ra theo sơ đồ sau:
Câu 3 (2,0 điểm)
1. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào dung
dịch chứa x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3. Lượng
kết tủa (m gam) tạo thành phụ thuộc vào thể tích
dung dịch Ba(OH)2 (V ml) được biểu diễn theo đồ
thị sau:
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy
ra và tính giá trị của m.
2. Thủy phân hồn toàn hỗn hợp A gồm hai este X
và Y (đều no, mạch hở, thuần chức, MX < MY)
bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Chưng cất dung
dịch sau phản ứng, thu được 12,3 gam muối khan
B của một axit hữu cơ và hỗn hợp C gồm hai
ancol (số nguyên tử C trong mỗi phân tử ancol
không vượt quá 3). Đốt cháy hoàn toàn muối B
trên, thu được 7,95 gam muối Na2CO3. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp C trên, thu được 3,36
lit CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O. Xác định công
thức cấu tạo của X, Y và tính % khối lượng của Y
trong A.
Câu 4 (2,0 điểm)
1. Sục khí A vào dung dịch chứa chất B có màu
vàng nâu thu được dung dịch và chất rắn D màu
vàng. Cho khí X có màu vàng lục tác dụng với khí
A tạo ra D và G. Nếu cho X tác dụng với A trong
nước tạo ra dung dịch chứa Y và G, rồi thêm dung
dịch BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. Khí
A tác dụng với dung dịch chứa chất M (muối nitrat
của kim loại) tạo ra kết tủa T màu đen. Đốt cháy T
bởi oxi thu được Z (chất lỏng, màu trắng bạc ở
điều kiện thường). Xác định các chất A, B, D, X,
G, Y, M, T, Z và viết phương trình hóa học của các
phản ứng.
2. Hỗn hợp A gồm 3 peptit đều mạch hở gồm
peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và
peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm
3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn
bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O,
N2 và 23,32 gam Na2CO3. Xác định công thức cấu
tạo của X, Y và tính % khối lượng của Z trong hỗn
hợp E.
Câu 5 (2,0 điểm)
1. Cho sơ đồ phản ứng sau:
D A B+E
Hợp chất hữu cơ A (thuần chức, mạch cacbon
khơng phân nhánh) có % khối lượng của C và H
tương ứng là 41,38% và 3,45%. Hợp chất hữu cơ
B chứa 60%C; 8%H còn lại là O. Hợp chất hữu cơ
D chứa 35,82%C; 4,48%H và còn lại là O. Trung
hòa 2,68 gam D cần vừa đủ 40ml dung dịch NaOH
1,0M. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của
A, B, D. Biết rằng khi đun nóng, A có thể tách
nước. Gọi tên đồng phân của A (nếu có).
2. Sau trận lũ lịch sử tháng 10 năm 2020 vừa qua,
nguồn nước sinh hoạt của người dân ở một số địa
phương tỉnh Quảng Bình bị nhiễm bẩn nghiêm
trọng. Để làm trong nước bị nhiễm bẩn, người dân
thường
sử
dụng
phèn
chua
(K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O).
a. Giải thích vì sao phèn chua có thể làm trong
nước sinh hoạt bị nhiễm bẩn.
b. Tính pH của dung dịch phèn chua bão hòa ở
250C, biết độ tan của phèn chua ở nhiệt độ này là
59,0 gam/lit.
c. Để làm trong nước sinh hoạt có pH = 6,5,
một lượng m gam phèn chua được hòa tan vào
1,0m3 nước sinh hoạt để tạo kết tủa bông keo
Al(OH)3 và tổng nồng độ các dạng ion nhơm cịn
lại trong dung dịch bằng 10-6M (coi như kết tủa
hồn tồn Al3+). Giả thiết khơng có q trình nào
khác. Tính giá trị của m.
Biết: Al3+ + H2O Al(OH)2+ + H+
*β =
10-4,1.
pKa (HSO4-) = 2,00; pKs (Al(OH)3) = 32,40; KW =
10-14.
----------- HẾT -----------
- Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn
các ngun tố hóa học và bảng tính tan.
- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.