Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập cho sinh viên hóa học dầu mỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.05 KB, 4 trang )

PHẦN I: NGUỒN GỐC, THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ VÀ KHÍ
Chương I: Nguồn gốc dầu mỏ và khí
Nguồn gốc dầu mỏ theo thuyết vô cơ và thuyết hữu cơ. Ưu điểm, nhược điểm.
Chương II: Thành phần hydrocacbon của dầu và các sản phẩm chế biến từ dầu
Thành phần của dầu mỏ và các sản phẩm dầu. Ảnh hưởng thành phần hydrocacbon đến
chất lượng các sản phẩm: xăng, kerosene, diesel, dầu nhờn.
2.1. Hydrocacbon no (Alkan)
Hàm lượng các hydrocacbon no trong dầu. Các tính chất vật lý. Các tính chất hóa học.
Các hydrocacbon no dạng khí có trong dầu. Các hydrocacbon no dạng lỏng có trong dầu. Các
hydrocacbon no dạng cứng có trong dầu. Đặc điểm, tính chất và ảnh hưởng. Phương pháp phân
tích, định lượng và định tính các hydrocacbon no trong các phân đoạn của dầu.
2.2. Naphten
Tổng quan. Các tính chất vật lý. Các tính chất hóa học. Đặc điểm, tính chất và ảnh
hưởng. Phương pháp phân tích, định lượng và định tính các hydrocacbon vòng no trong các phân
đoạn của dầu.
2.3. Hydrocacbon thơm
Tổng quan. Các tính chất vật lý. Các tính chất hóa học. Đặc điểm, tính chất và ảnh
hưởng. Phương pháp phân tích, định lượng và định tính các hydrocacbon thơm trong các phân
đoạn của dầu.
2.4. Các hydrocacbon không no
Olefin: Các tính chất hóa học. Phương pháp định lượng, tách và đồng nhất các olefin.
Diolefin: Các tính chất hóa học. Phương pháp định lượng, tách và đồng nhất các olefin
1/4
Chương III: Thành phần phi hydrocacbon của dầu.
Các hợp chất chứa lưu huỳnh, các hợp chất chứa nitơ, các hợp chất chứa oxy, các chất
nhựa và asphanten, các khoáng chất: đặc điểm, tính chất, ảnh hưởng và phương pháp tách loại.
PHẦN II: HÓA HỌC CÁC QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN DẦU
Chương IV: Quá trình Cracking nhiệt
1. Một số khái niệm cơ bản về quá trình cracking nhiệt
2. Nguyên liệu: phân loại, đặc điểm và tính chất của nguyên liệu ảnh hưởng như thế nào đến
quá trình.


3. Sản phẩm: các sản phẩm chính, đặc điểm sản phẩm, ứng dụng.
4. Đặc điểm công nghệ: nhiệt độ, áp suất, xúc tác.
5. Bản chất hóa học của quá trình
a. Các phản ứng chính xảy ra
b. Cơ chế của quá trình: paraffin, olefin naphten.
Chương V: Quá trình cracking xúc tác
1. Một số khái niệm cơ bản về quá trình cracking xúc tác
2. Nguyên liệu: phân loại, đặc điểm và tính chất của nguyên liệu ảnh hưởng như thế nào đến
quá trình.
3. Sản phẩm: các sản phẩm chính, đặc điểm sản phẩm, ứng dụng.
4. Đặc điểm công nghệ: nhiệt độ, áp suất, xúc tác.
5. Bản chất hóa học của quá trình
a. Các phản ứng chính xảy ra
b. Cơ chế của quá trình: paraffin, olefin naphten.
Chương VI: Sự biến đổi của các hydrocacbon trong các quá trình Reforming xúc tác
1. Một số khái niệm cơ bản về quá trình
2. Nguyên liệu: phân loại, đặc điểm và tính chất của nguyên liệu ảnh hưởng như thế nào đến
quá trình.
3. Sản phẩm: các sản phẩm chính, đặc điểm sản phẩm, ứng dụng.
4. Đặc điểm công nghệ: nhiệt độ, áp suất, xúc tác.
5. Bản chất hóa học của quá trình
a. Các phản ứng chính xảy ra
b. Cơ chế của quá trình
Chương VII: Sự biến đổi của các hydrocacbon trong quá trình Alkyl hóa, Izome hóa
Alkyl hóa
2/4
1. Một số khái niệm cơ bản về quá trình
2. Nguyên liệu: phân loại, đặc điểm và tính chất của nguyên liệu ảnh hưởng như thế nào đến
quá trình.
3. Sản phẩm: các sản phẩm chính, đặc điểm sản phẩm, ứng dụng.

4. Đặc điểm công nghệ: nhiệt độ, áp suất, xúc tác.
5. Bản chất hóa học của quá trình
a. Các phản ứng chính xảy ra
b. Cơ chế của quá trình
Izome hóa
1. Một số khái niệm cơ bản về quá trình
2. Nguyên liệu: phân loại, đặc điểm và tính chất của nguyên liệu ảnh hưởng như thế nào đến
quá trình.
3. Sản phẩm: các sản phẩm chính, đặc điểm sản phẩm, ứng dụng.
4. Đặc điểm công nghệ: nhiệt độ, áp suất, xúc tác.
5. Bản chất hóa học của quá trình
a. Các phản ứng chính xảy ra
b. Cơ chế của quá trình
Chương VIII: Các sản phẩm dầu mỏ
Liệt kê các sản phẩm từ dầu mỏ mà bạn biết, đặc điểm và ứng dụng.
Xăng
- Đặc điểm phân đoạn, ứng dụng.
- Thành phần hydrocacbon: đặc điểm và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Thành phần phi hydrocacbon: đặc điểm và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Yêu cầu đối với nhiên liệu xăng.
- Xăng từ các quá trình khác nhau: đặc điểm và chất lượng.
- Trị số Octan: định nghĩa, mối liên hệ với thành phần hydrocacbon. Phương pháp tăng trị
số Octan: phân loại, nguyên lý tăng trị số Octan bằng phương pháp sử dụng phụ gia chứa
chì. Phương pháp xác định trị số Octan: RON, MON. Độ nhạy là gì? Ý nghĩa của việc
xác định độ nhạy. Trị số Octan trên đường, R-100 là gì? Ý nghĩa.
- Nguyên lý hoạt động của động cơ xăng. Bản chất của quá trình cháy trong động cơ xăng.
Kerosen
- Đặc điểm phân đoạn, ứng dụng.
- Thành phần hydrocacbon: đặc điểm và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
3/4

- Thành phần phi hydrocacbon: đặc điểm và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Yêu cầu đối với nhiên liệu phản lực.
- Nguyên lý hoạt động của động phản lực.
Diesel
- Đặc điểm phân đoạn, ứng dụng.
- Thành phần hydrocacbon: đặc điểm và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Thành phần phi hydrocacbon: đặc điểm và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Yêu cầu đối với nhiên liệu diesel
- Trị số xetan: định nghĩa, mối liên hệ với thành phần hydrocacbon.
- Nguyên lý hoạt động của động diesel. Bản chất của quá trình cháy trong động cơ diesel.
Phân đoạn dầu nhờn (gas oil chân không)
- Đặc điểm phân đoạn, ứng dụng.
- Thành phần hydrocacbon: đặc điểm và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Thành phần phi hydrocacbon: đặc điểm và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Độ nhớt, chỉ số độ nhớt: định nghĩa, ý nghĩa, mối liên hệ với thành phần hydrocacbon.
4/4

×