CHƢƠNG TRÌNH
HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN 5S
Hải Dƣơng, tháng 8.2017
Ngƣời hƣớng dẫn: Đồng Văn Hài
ĐT: 0966.121.027
Mail:
DỄ TÌM – DỄ THẤY – DỄ LẤY – DỄ KIỂM TRA
PHẦN 1
LÝ THUYẾT VỀ 5S
NỘI DUNG
1.Lịch sử hình thành và phát triển 5S
2.Mục đích thực hiện 5S
3.Giải thích các thuật ngữ trong 5S
4.Các bƣớc chuẩn bị thực hiện hoạt động 5S
5.Các yếu tố thúc đẩy hoạt động 5S thành
công
1. Lịch sự hình thành và phát triển 5S
5S bắt nguồn từ Nhật Bản vào đầu những năm 1980 thế kỷ XX.
- 5S được áp dụng lần đầu tiên ở Toyota và phát triển rất nhanh sau đó ở
các cơng ty Nhật Bản.
- Năm 1986, 5S được phổ biến ở nhiều nước như Singapore, Trung Quốc,
Ba Lan...
- Được đưa vào Việt Nam khi Nhật mở rộng đầu tư và Vikyno là công ty
Việt Nam đầu tiên áp dụng 5S từ năm 1993.
- 5S được một số nơi phát triển lên thành 6S.
- Tuy nhiên, ở một số công ty Nhật, 5S lại được rút gọn lại thành 3S.
2. Mục đích của việc áp dụng 5S
5S là nguyên tắc cơ bản áp dụng để điều chỉnh công việc nhằm:
1
Cải tiến Năng suất (P – Productivity)
2
3
Nâng cao Chất lượng (Q – Quality)
4
5
Nâng cao tinh thần (M – Morale
6
Giao hàng đúng hạn (D – Delivery)
Đảm bảo an toàn (S – Safety)
Giảm chi phí (C – Cost)
Đó là cơ sở cho việc
nâng cao kết quả sản
xuất để công ty phát
triển bền vững và đạt
được hiệu quả cao
hơn.
3. Giải thích các thuật ngữ trong 5S
S1
Sàng lọc (SEIRI)
S2
Sắp xếp (SEITON)
S3
Sạch sẽ (SEISO)
S4
Săn sóc (SEIKETSU )
S5
Sẵn sàng (SHITSUKE)
= Hiệu quả
Phân loại những thứ cần thiết và không cần thiết
Loại bỏ những thứ không cần thiết
Xác định “đúng số lượng” đối với những thứ
cần thiết
8
= Ngăn nắp,Thuận tiện
Sắp xếp những thứ cần thiết theo
thứ tự ngăn nắp và có đánh số ký
hiệu để dễ tìm, dễ thấy
Sắp xếp đúng vật, đúng chỗ
Sắp xếp các vị trí dụng cụ,
máy móc, cơng nhân… sao
cho tiến trình làm việc trôi
chảy
9
S1 và S2: SÀNG LỌC và SẮP XẾP
Không đúng chỗ
Không cần thiết
Sắo xếp dây
chuyền dạng
chữ U
Không cần thiết
Dư thừa
10
HỎI TẠI SAO, TẠI SAO?
Tại sao lại dơ
nữa rồi?
Dụng cụ
Phụ tùng
Thùng
Đồ nghề
11
= Kiểm tra
Giữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dụng cụ luôn sạch sẽ.
Hạn chế NGUỒN gây dơ bẩn, bừa bãi
Lau chùi có “Ý THỨC”
12
S3: SẠCH SẼ
LÀM SAO GIỮ VỆ SINH CÓ HIỆU QUẢ?
1. Ta phải làm vệ sinh để giữ nơi làm việc sạch sẽ?
2. Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
Vấy bẩn từ giày
Vấy bẩn
13
Vấy bẩn từ bánh xe
NGĂN NGỪA DƠ BẨN TỪ GỐC
Tấm chắn trong suốt
Dũa
Bàn thao tác
Máng
Vật liệu
Thùng chứa
14
= Giảm căng thẳng
Duy trì thành quả đạt được
“Liên tục phát triển” 3S
Sàng Lọc
Sắp Xếp
Sạch Sẽ
mọi lúc, mọi nơi
Ngun
tắc 3 Khơng:
Khơng có vật vơ dụng.
Khơng bừa bãi.
Không dơ bẩn.
15
CẢI TIẾN - TIỆN DỤNG HƠN !
• Tại sao ta cứ phải dùng khoá để mở?
16
Sàng lọc
Sắp xếp
Xuất sắc
Giỏi
Khá
Đạt
Sạch sẽ
Thời gian
17
= Chấp hành qui định
Tự Nguyện, Tự Giác việc thực hiện và duy trì 3S:
Sàng Lọc
Sắp Xếp
Sạch Sẽ
Hệ thống “Kiểm Soát Bằng Mắt”
Visual Control System (VCS)
18
Sẵn sàng
Mục tiêu của 5S
Sạch sẽ
Các công cụ 5S
(Lặp đi lặp lại 3S
liên tục)
Sắp xếp
Sắp xếp
Sàng lọc
19
5S
5S Nghĩa
S1
Sàng lọc
(Clearing-up)
S2
Sắp xếp
Yêu cầu
Phân loại những thứ cần thiết và không cần thiết
Loại bỏ những thứ không cần thiết
Sắp xếp đúng vật, đúng chỗ, và có đánh số ký hiệu
(Organizing)
S3
S4
Sạch sẽ
(Cleaning)
Dễ tìm, dễ thấy.
Giữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dụng cụ ln sạch sẽ.
Săn sóc
Duy trì 3S (Sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ) mọi lúc mọi nơi
(Standardizing)
S5
Sẵn sàng
Rèn luyện việc tuân thủ 3S một cách tự giác, tự nguyện
(Sustain)
20
4. Các bước chuẩn bị thực hiện hoạt động 5S
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đề ra chính sách và mục tiêu chung.
Truyền đạt kiến thức và sự hiểu biết.
Thành lập hội đồng.
Đề ra tiêu chuẩn.
Xây dựng hoạt động nhóm.
. Chụp hình trước và sau khi thực hiện.
Quy định sắp xếp thứ tự của từng S.
Phân công phạm vi chịu trách nhiệm.
Hội đồng kiểm tra.
Cải thiện cho tốt lên và quy định thành tiêu chuẩn
5. Các yếu tố thúc đẩy hoạt động 5S thành cơng
1. Người lãnh đạo cấp cao phải coi đó là cơng việc quan trọng và hỗ trợ một cách tích
cực .
2. Người quản lý các cấp nên làm nhiệm vụ là người dẫn đầu trong hoạt động.
3. Nhân viên các cấp phải cùng tham gia.
4. Tất cả các phòng ban phải cộng tác và hỗ trợ.
5. Phải có hoạt động để thúc đẩy khích lệ việc tiến hành thực hiện hoạt động 5S.
6. Người lãnh đạo cấp cao nên cùng tham gia kiểm tra kết quả thực hiện hoạt động
thành từng giai đoạn.
7. Khi bắt đầu hoạt động phải được tiến hành cùng một lúc và tích cực.
8. Việc tiến hành hoạt động 5S nên được thực hiện song song cùng với các hoạt động
khác.
Tại sao phải làm 5S ??
?
Được gì sau khi thực hiện 5S ??
?
1.
Làm việc khó khăn, rắc rối, phức tạp.
1.
Làm việc dễ dàng, thuận tiện, thoải mái.
2.
Xảy ra bất thường.
2.
Nơi làm việc có sức lơi cuốn để làm việc.
3.
Lãng phí.
3.
Có mặt bằng làm việc tăng thêm.
4.
Thiếu vệ sinh, lộn xộn.
4.
Không mất thời gian, và bực bội khi tìm kiếm.
5.
Tìm kiếm mất thời gian.
5.
Người đến liên hệ có ấn tượng tốt đẹp.
6.
Giao hàng chậm trễ.
6.
Hình ảnh của cơng ty tốt đẹp nổi tiếng
7.
Rác thải nhiều.
7.
Kết quả cơng việc tốt lên.
8.
Chi phí giá thành cao.
8.
Sáng tạo môi trường cho thật đẹp.
9.
Lời trách móc , chê bai.
9.
Có kỷ luật bản thân tiếp nối cho đến thế hệ sau.
10.
Xảy ra tai nạn.
10.
Cải thiện chất lượng cuộc sống và công việc.
NƠI NÀO KHƠNG CĨ TIÊU CHUẨN
NƠI ĐĨ KHƠNG THỂ CẢI TIẾN ĐƢỢC
Mr. Taiichi Ohno
Kĩ sƣ của công ty Toyota
Sáng lập Phƣơng pháp sản xuất (TPS)
của Toyota
5S không phải là tăng thêm công việc
Mà là cung cụ giúp cho ta làm việc tốt hơn