Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

BG kế toán tài chính 2 gửi sv 111

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 66 trang )

07/02/2022

Mơn học
KẾ TỐN TÀI CHÍNH 2
TS. Nguyễn Thị Thuỷ
Bộ mơn Kế tốn tài chính
Email:

1

1

NỘI DUNG
1
3

CHƯƠNG I: Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm

2

CHƯƠNG II: Kế toán doanh thu và xác định kết
quả kinh doanh

3

CHƯƠNG III: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu

4

CHƯƠNG IV: Báo cáo tài chính



2

THƠNG TIN MƠN HỌC
• Thời lượng: 45 tiết
• Tài liệu:
ü Giáo trình KTTC Học viện Tài chính
ü Giáo trình KTTC Đại học Kinh tế Quốc dân
ü Giáo trình KTTC Đại học Thương mại
ü ….
ü Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS)
ü Các thơng tư kế tốn có giá trị pháp lý hiện hành
ü Thông tư 200 ngày 22/12/2014
• Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ
ü Giữa kỳ: 1-2 bài
ü Cuối kỳ: theo quy định chung của Học viên

3

1


07/02/2022

Đánh giá kết quả mơn học
Bài thi

Bài KT

Đánh giá

KQ

Bài tập

Lµm bài trên lớp

Thc hnh

Tho lun

4

Ti liu tham kho
1

T bi ging
2

Ngun
tham
kho

3
4
5

T giới thiệu của GV
Từ internet
Các giáo trình, sách giáo khoa


Khác

5

YÊU CẦU
-

Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp
Copy tài liệu chứng từ, sổ sách
Tham gia thực hành trên lớp
Tham gia kiểm tra trên lớp
Làm bài tập về nhà

6

2


07/02/2022

U CẦU
Nhóm 1: Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành theo phương pháp giản đơn
tại 1 doanh nghiệp
Nhóm 2: Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành theo phương pháp hệ số tại
một doanh nghiệp
Nhóm 3: Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ tại
một doanh nghiệp
Nhóm 4: Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành theo đơn đặt hàng tại một
doanh nghiệp
Nhóm 5: Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành theo phương pháp phân

bước tại một doanh nghiệp
Nhóm 6: Kế tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo phương pháp
bán bn và bán lẻ (bán hàng thơng thường)
Nhóm 7: Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo phương pháp
bán hàng tay ba
Nhóm 8: Kế tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo phương pháp
bán hàng qua đại lý
Nhóm 9: Kế tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo phương pháp
bán hàng trả góp
Nhóm 10: Kế tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo phương pháp
bán hàng thu tiền trước trong nhiều kỳ

7

YÊU CẦU
- Bản word khoảng 20 trang
- Bản power point trình bày 15 phút

8

CHƯƠNG I
KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

PHẦN I: CHI PHÍ SẢN XUẤT
PHẦN II: TÍNH GIÁ THÀNH

9

9


3


07/02/2022

PHẦN I: CHI PHÍ SẢN XUẤT
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

1. Khái niêm
“ Chi phí sản xuất là tồn bộ các đầu vào đã phát sinh trong một
chu kỳ sản xuất có liên quan sản phẩm sản xuất trong kỳ . Chi phí
sản xuất được biểu hiện bằng tiền” .

l Khái niệm về CP theo chuẩn mực kế toán
üKhái niệm: Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế
trong kỳ kế tốn dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu
trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở
hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đơng hoặc chủ sở hữu
üĐiểm lưu ý
Chi phí làm giảm vốn chủ sở hữu
Toàn bộ vốn chủ sở hữu giảm khơng phải đều do chi phí phát sinh
10

10

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2. Phân loại chi phí
2.1.1 Phân loại chi phí theo nội dung









Ngun liệu, vật liệu, nhiên liệu
Tiền lương và các khoản phụ cấp
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
Khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngồi
Chi phí bằng tiền khác
Mục đích?

Nhằm quản lý chi phí theo tính chất các loại chi phí

11

11

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2. Phân loại chi phí (tiếp)
2.1.2 Phân loại theo khoản mục giá thành trong
sản phẩm
Chi phí liên quan đến giá thành phân xưởng
• Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
• Chi phí nhân cơng trực tiếp
• Chi phí sản xuất chung
Chi phí liên quan đến giá thành đầy đủ

Ngồi 3 loại CP trên cịn có:
• Chi phí bán hàng
• Chi phí quản lý doanh nghiệp
• Mục đích?
Xác định tỷ trọng các loại chi phí trong giá thành
12

12

4


07/02/2022

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2. Phân loại chi phí (tiếp)
2.1.3 Phân loại theo quan hệ với khối lượng sản
phẩm Gồm những loại nào???
Bao gồm: Biến phí (Chi phí biến đổi) và Định phí (chi
phí cố định)
• Biến phí là những chi phí thay đổi theo khối lương
cơng việc hồn thành
• Định phí là những chi phí khơng thay đổi khi khối
lượng công việc thay đổi (thuê văn phịng, các khoản
lệ phí hàng năm)
• Mục đích???
Xác định điểm hịa vốn
13

13


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2. Phân loại chi phí (tiếp)
2.1.4 Phân loại theo quan hệ với khoản mục trên
BCTC
Gồm những loại nào???
üKhái niệm

CP sản phẩm

CPSXKD

üNội dung: NVLTT, NCTT, CPSXC
üĐược ghi nhận trên P/L khi bán được sản
phẩm, hàng hóa
üĐược phản ánh trên B/S khi chưa bán
được sản phẩm, hàng hóa
üKhái niệm
üNội dung: CPBH, CPQLDN

CP thời kỳ

üĐược phản ánh trên P/L

Phân loại CP căn cứ vào mqh CP với các khoản mục trên báo cáo tài
chính

14


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2. Phân loại chi phí (tiếp)

Sơ đồ phân loại CP SXKD thành CPSP và CP thời kỳ
Chưa
bán
CPSXSP

CPSXKD

CP thời kỳ

SP, SPDD

Ghi nhận là
khoản tài sản
trên B/S

Bán

Ghi nhận là khoản
chi phí trên P/L

15

5


07/02/2022


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2. Phân loại chi phí (tiếp)
2.1.5 Phân loại theo khả năng quy nạp CP với các đối
tượng tập hợp chi phí
Gồm những loại nào???
Tiêu chuẩn phân loại: căn cứ vào khả năng quy nạp CP với đối
tượng tập hợp CP
Nội dung
u CP trực tiếp
u CP gián tiếp
Tác dụng
u Tập hợp cpsx cho các đối tượng tập hợp CP chính xác
uTính Zsp chính xác

16

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2. Phân loại chi phí (tiếp)
2.1.5 Phân loại theo khả năng quy nạp CP với ccas
đối tượng tập hợp chi phí
Quy nạp trực tiếp
Đối tượng tập hợp CP A

CP trực tiếp

Đối tượng tập hợp CP A
CP gián tiếp


Phân bổ gián tiếp
Đối tượng tập hợp CP C, D..

Đối tượng tập hợp CP B

17

II. KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

1. Khái niệm
“Chi phí NVLTT bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ
được dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm”.

2. Nguyên tắc hạch toán
Nguyên tắc 1. Đối với nguyên vật liệu khi xuất dùng có liên quan
trực tiếp đến 1 đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân
xưởng, bộ phận sản xuất sản phẩm, loại sản phẩm) thì kế tốn
hạch tốn trực tiếp cho từng đối tượng đó.
Nguyên tắc 2. Đối với vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều
đối tượng tập hợp chi phí, thì kế tốn phải áp dụng phương
pháp phân bổ.
18

18

6


07/02/2022


II. KẾ TỐN CHI PHÍ NGUN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

2. Nguyên tắc hạch toán (tiếp)
CPNVL trực
tiếp thực tế
sử dụng
trong kỳ

=

Mức phân bổ
CP cho từng đối
tượng

CPNVL
trực tiếp
dở dang
đầu kỳ

=

CPNVL trực
tiếp xuất
dùng trong
kỳ

+

-


Tổng CP cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ
của các đối tượng

CPNVL trực
tiếp dở dang
cuối kỳ

x

Tiêu thức phân
bổ của
từng đối tượng

Nguyên tắc 3. Phần CP NVLTT vượt trên mức bình thường khơng
được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải kết chuyển
vào TK 632 (Giá vốn hàng bán)

19

19

I. KẾ TỐN CHI PHÍ NGUN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

3. Nội dung và kết cấu tài khoản
Tài khoản 621 dùng để phản ánh chi phí nguyên liệu,
vật liệu sử dụng trực tiếp cho:
- Hoạt động sản xuất sản phẩm
- Thực hiện dịch vụ của các ngành công nghiệp, xây

lắp, nông, lâm, ngư nghiệp, giao thông vận tải, bưu
diện, kinh doanh khách sạn, du lịch, dịch vụ khác.

20

20

3. Nội dung và kết cấu tài khoản
TK 621



Giá trị NVL xuất dùng



Giá trị NVL sử dụng khơng
hết nhập lại kho



Phân bổ CPNVLTT và kết
chuyển vào TK liên quan

• TK này khơng có số dư

Chứng từ:
Phiếu xuất kho
Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ
Hố đơn mua hàng khơng nhập kho xuất dùng trực tiếp cho sx


21

7


07/02/2022

I. KẾ TỐN CHI PHÍ NGUN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

3. Phương pháp hạch toán
Phương pháp kê khai thường xuyên ( Áp dụng chủ yếu)
Phương pháp kiểm kê định kỳ
Tại sao lại có hai phương pháp ? DN lựa chọn PP nào?
Phân biệt 2 phương
pháp
.

Phương pháp kê khai thường xuyên thường được áp dụng cho các
doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp xây lắp và các
doanh nghiệp thương mại kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn:
máy móc, thiết bị...
Phương pháp KKĐK thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có
nhiều chủng loại vật tư, giá trị thấp và được xuất thường xun
22

22

4. Phương pháp Hạch tốn Chi phí NVL trực tiếp
TK 621

152(611)
152 (611)

1. Xuất kho NVL để
sản xuất SP

4. Các khoản thu hồi
( giảm CP SX)

2. NVL mua chuyển
sản xuất ngay

5 . Cuối kỳ kết chuyển CP
để tính giá thành

331, 111,112

154 (631)

154

632
3. Vật liêu gia cơng hồn
thành và chuyển cho sản
xuất

6. Kết chuyển CP vượt trên
định mức

23


III. KẾ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP

1. Khái niệm
CPNCTT là khoản thù lao (số tiền) phải trả cho lao động trực
tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các dịch vụ.
Bao gồm:
Lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp (phụ cấp độc hại,
phụ cấp thêm giờ....)..;
Các khoản đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ do DN
chịu (tính vào CPSX).

24

24

8


07/02/2022

III. KẾ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP

2. Ngun tắc hạch toán
ü TK 622 phải mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí
SXKD
ü Đối với hoạt động xây lắp, khơng hạch tốn vào TK 622
các khoản lương, phụ cấp, bảo hiểm của CN trực tiếp
hoạt động xây lắp, điều khiển máy thi công, phục vụ máy
thi công.

ü Phần CPNCTT vựơt trên mức bình thường khơng được
tính vào giá thành SP, dịch vụ trong kỳ mà phải kết
chuyển vào TK 632.

25

25

III. KẾ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP

2. Ngun tắc hạch tốn
Chú ý
Nếu CPNCTT có liên quan đến nhiều sản phẩm thì phải
phân bổ
Tiêu thức để phân bổ ?
Đối với tiền lương
Phân bổ theo Chi phí tiền lương định mức, chi phí tiền
lương kế hoạch, giờ cơng định mức hoặc thực tế, khối
lượng sản phẩm sản xuất
Đối với các khoản trích theo lương
Căn cứ vào tỷ lệ quy định

26

26

III. KẾ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP

3. Nội dung và kết cấu tài khoản
Tài khoản 622 dùng để phản ánh chi phí nhân cơng trực

tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trong
các ngành:
-Công nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp, xây lắp
- Dịch vụ (Giao thông vận tải, bưu chính viễn thơng, du
lịch, khách sạn, tư vấn,. . .).
Chi phí nhân cộng trực tiếp bao gồm
-Tiền lương, tiền cơng, các khoản phụ cấp, các khoản
trích theo lương (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp, KP).
- DN có phải đóng BH cho Lao động hợp đồng không?
LĐ thời vụ?

27

27

9


07/02/2022

III. Kế tốn chi phí Ngun vật liệu trực tiếp
Tỷ lệ trích nộp bảo hiểm? Năm 2016
Doanh
Người lao động
nghiệp (tính ( Trừ vào lương)
vào CP)
BHXH
18
8

BHYT
3
1.5
BHTN
1
1
KPCD
2
Tổng
24
10.5

Tổng

Tính theo

26
4.5
2

Mức lương cơ sở và
phụ cấp đóng bảo hiểm

34.5

Văn bản:
Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của Bảo hiểm xã hội Việt
Nam
Nghị định 191/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 quy định về Tài chính cơng
đồn (quy định tỷ lệ nộp và mức lương tính KPCĐ)

QĐ 959/QĐ-BHXH từ ngày 1/1/2016: các loại phụ cấp bao gồm: phụ cấp chức vụ,
chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp
thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút và các phụ cấp có
28
tính chất tương tự sẽ được tính hết vào khi người lao động đóng bảo hiểm xã hội.

28

III. Kế tốn chi phí Ngun vật liệu trực tiếp
Tỷ lệ trích nộp bảo hiểm? Từ năm 2017 đến nay
Doanh
Người lao động Tổng Tính theo
nghiệp (tính ( Trừ vào lương)
vào CP)
BHXH
17,5
8
25,5
Lương cb và phụ cấp
BHYT
3
1.5
4.5
đóng bảo hiểm
BHTN
1
1
2
KPCD
2

Tổng
23,5
10.5
34.0
Từ ngày 1/1/2016: các loại phụ cấp bao gồm: phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách
nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ
cấp lưu động; phụ cấp thu hút và các phụ cấp có tính chất tương tự sẽ được tính hết vào khi
người lao động đóng bảo hiểm xã hội.
Lương cơ sở: 1/7/2021: 1.490.000 đồng giữ ngyên theo mức lương từ 2019

29

29

III. KẾ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP

Một số vấn đề xẩy ra trong thực tế?
• DN tính BH để tăng CP nhưng khơng nộp BH cho
cơng nhân
• Nợ BH
• Có DN quy định phải làm việc 5 năm thì Cơng nhân
mới được nhận thẻ BH. Nếu bỏ việc thì khơng có
thẻ.

30

30

10



07/02/2022

III. KẾ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP

3. Nội dung và kết cấu tài khoản
- Nghi đinh 66/2013-ND-CP ngày 27/06/2013, quy định mức lương cơ sở là
1.150.000 đồng/tháng
- Nghị định số 47/2016/NĐ-CP từ ngày 1/5/2016 mức lương cơ sở là
1.210.000đồng/tháng, 2018: 1.300.000đ/tháng
- Nghị định 38/2019/NĐ-CP ngày 9/5/2019 mức lương cơ sở từ 1/7/2019 là
1.490.00đ/tháng. Nghị định 157/2018/NĐ-Cp ngày 16/11/2018 quy định mức
lương tối thiểu vùng 2019.
Vùng

Mức lương tối thiểu vùng
2013
2014
2015
2016
(tr/thg) (tr/thg) (tr/thg) (tr/thg)

2017
(tr/thg)

2018
2019 2020,2021
(tr/thg) (tr/thg) (tr/thg)

I


2,35

2,7

3,10

3,5

3,75

3,98

4,18

4,42

II

2,10

2,4

2,75

3,1

3,32

3,53


3,71

3,92

III

1,80

2,1

2,40

2,7

2,90

3,09

3,25

3,43

ÍV

1,65

1,9

2,15


2,4

2,58

2,76

2,92

3,07

Đối với tuyển dụng lao động đã qua đào tạo mức lương không thấp
Lương tối thiểu vùng cộng thêm 7%

31

III. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
. Kết cấu



TK 622

Tập hợp CPNCTT phát sinh
trong kỳ



Phân bổ CPNCTT và kết
chuyển vào TK liên quan


• TK này khơng có số dư

Chứng từ
Quy chế lương
Hợp đồng lao động
Bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lương
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

32

3. Phương pháp hạch tốn Chi phí nhân cơng trực tiếp
TK 622
334

154 (631)
1. Tiền lương phải tra CN
trực tiếp SX

5. Cuối kỳ kết chuyển CP
để tính giá thành
632

338
2. Các khoản phải trả theo
lương

6 . Kết chuyển CP vượt
trên mức bình thường


335
3. Trích trước tiền lương
nghỉ phép

33

11


07/02/2022

IV. KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

1. Khái niệm
CPSXC là những chi phí phát sinh tại các bộ phận sản
xuất (phân xưởng, tổ, đội sản xuất). Bao gồm: chi phí
nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí vật liệu, dụng cụ
sản xuất, khấu hao tài sản cố định, chi phí dich vụ mua
ngồi, chi phí khác bằng tiền.

34

34

IV. KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

2. Ngun tắc hạch tốn
Ngun tắc 1: CPSXC phải được theo dõi chi tiết theo
2 loại:
CPSXC cố định

Là những CPSX gián tiếp, thường không thay đổi
theo số lượng sản phẩm sản xuất. (Bao gồm: Chi phí
bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng, chi phí quản
lý hành chính ở các phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản
xuất).
CPSXC cố định được phân bổ cho 1 đơn vị sản phẩm
được dựa trên cơng suất bình thường của máy móc
sản xuất (cơng suất bình thường là số lượng sản
phẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện
sản xuất bình thường). Có 2 trường hợp:
35

35

IV. KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

2. Ngun tắc hạch tốn
Ngun tắc 1: (tiếp)
-Trường hợp 1: KL sản phẩm thực tế sản xuất > KL
cơng suất bình thường
Phân bổ CPSXC cố định
cho 1 đơn vị sản phẩm theo CP thực tế phát sinh.
-Trường hợp 2: KL sản phẩm thực tế sản xuất < KL
cơng suất bình thường
CPSXC cố định phân bổ
cho 1 đơn vị sản phẩm theo mức CP của cơng suất
bình thuờng. Khoản CPSXC không được phân bổ
được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ (TK
632).


36

36

12


07/02/2022

IV. KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

2. Ngun tắc hạch tốn
Ngun tắc 1: (tiếp)
CPSXC bíên đổi
Là những CPSX gián tiếp thay đổi trực tiếp theo số lượng
sản phẩm sản xuất (Bao gồm: CPNVL gián tiếp, CPNC gián
tiếp). CPSXC bíên đổi được phân bổ hết cho 1 đơn vị SP
theo chi phí thực tế phát sinh.
Nguyên tắc 2
CPSXC liên quan đến nhiều loại SP trong phân xưởng
thì phải phân bổ cho từng loại SP. Tiêu thức phân bổ
CPSXC phải phù hợp và nhất quán giữa các kỳ.
Sử dụng tiêu thức gì? DN căn cứ vào đâu để lựa
chọn?
CPNVLTT, CPNCTT
37

37

IV. KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG


2. Nội dung và kết cấu tài khoản
Tài khoản 627 dùng để phản ánh chi phí phục vụ
sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân
xưởng, bộ phận, đội, công trường,.. . phục vụ sản
xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ,

38

38

IV. KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Kết cấu TK

TK 627

• Tập hợp CP sản xuất
chung phát sinh trong kỳ
• TK này khơng có số dư

• Các khoản ghi giảm
CPSXC
• Phân bổ CP SXC và kết
chuyển vào TK liên quan

39

13



07/02/2022

Chứng từ liên quan kế tốn Chi phí sản xuất chung
• Bảng phân bổ NVL, cơng cụ dụng cụ
• Bảng chấm cơng, Bảng thanh tốn tiền lương,
• Bảng tính KH TSCĐ
• Bảng kê dịch vụ sử dụng
• Hố đơn….

40

3. PP hạch toán CPSX chung

TK 627

334, 338
1. Tiền lương và các khoản
phải trả nhân viên QLPX

5. Các khoản thu hồi
( giảm CP SXC)

111,112,152

154 (631)
152,153
2. Vật liệu, công cụ xuất dùng

6 . Cuối kỳ kết chuyển
CPSXC để tính giá thành

7. Kết chuyển CPSXC vượt
trên định mức

214

632

3. Trích KHTSCĐ

331,111,112
4. Các khoản chi bằng tiền và
dịch vụ mua ngồi

41

PHẦN II:TÍNH GIÁ THÀNH
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

1. Khái niêm
“ Giá thành là biểu hiện bằng tiền của chi phí sản xuất thực tế
phát sinh tính cho một đơn vị sản phẩm hồn thành.”

2. Phân loại giá thành
2.1. Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính
giá thành
a. Giá thành kế hoạch
• Được xác định trước khi bước vào quá trình sản xuất.
• Được tính dựa vào giá thành kỳ trước và các định mức, các dự
tốn chi phí của kỳ kế hoạch.


42

42

14


07/02/2022

2. Phân loại giá thành
2.1. Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính
giá thành (tiếp)
b. Giá thành định mức
§ Được xác định trước khi bước vào kỳ kinh doanh
§ Được tính tốn trên cơ sở đặc điểm sản xuất cụ thể. Khi đặc
điểm sản xuất (kết cấu cơng trình) có sự thay đổi thì giá thành
định mức được thay đổi lại cho phù hợp
Chú ý: Đối với DN xây dựng thì giá thành định mức được xây
dựng như thế nào?
Tác dụng của giá thành định mức?
c. Giá thành thực tế
Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản
phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh
Tác dụng
• Quản lý và giám sát chi phí,
• Xác định các ngun nhân vượt định mức chi phí trong kỳ hạch
tốn.
• Từ đó, điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp,43
tìm biện pháp hạ giá thành.


43

2. Phân loại giá thành
2.2. Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí
vGiá thành sản xuất (giá thành phân xưởng)
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến
việc sản xuất SP trong phạm vi phân xưởng.
vGiá thành tiêu thụ (giá thành đầy đủ)
Là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan
đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành tiêu thụ = Giá thành sản xuất + Chi phí QLDN+ Chi phí
bán hàng
Tác dụng?
Cung cấp thơng tin cho các nhà quản lý DN biết được tồn bộ chi
phí của 1 đơn vị sản phẩm
Hạn chế?
Khó lựa chọn tiêu thức phân bổ CP bán hàng và CP quản lý cho
từng mặt hàng, từng loại dịch vụ. Cách phân loại này cịn mang
nặng tính lý thuyết
44

44

2. Phân loại giá thành
2.2. Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí
Chú ý
1. Đối tượng tập hợp chi phí là gì?
2. Đối tượng tính giá thành?
− Đối tuợng tập hợp chi phí là phạm vi chi phí phát
sinh ( Phân xưởng sản xuất, Bộ phận sản xuất).

− Đối tượng tính giá thành là Sản phẩm hoàn thành,
bán thành phẩm.

45

45

15


07/02/2022

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
vĐối với DN có quy trình SX đơn giản
• Phương
• Phương
• Phương
• Phương

pháp
pháp
pháp
pháp

trực tiếp (giản đơn)
hệ số
tỷ lệ
loại trừ sản phẩm phụ

vĐối với DN có quy trình SX phức tạp

• Phương pháp theo đơn đặt hàng
• Phương pháp tính theo quy trình sản xuất

46

46

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
1. Phương pháp trực tiếp (PP giản đơn)
Phạm vi áp dụng ?
- DN có quy trình sản xuất giản đơn
- Số lượng mặt hàng ít
- Chu kỳ sản xuất ngắn. Ví dụ?
Giá thành
đơn vị
Tổng giá
thành

=

Tổng giá thành
=

Số lượng sản phẩm hoàn thành

CP dở dang + CP phát sinh
trong kỳ
đầu kỳ

-


CP dở dang
cuối kỳ

CP DD đầu kỳ

CP phát sinh trong kỳ (CP VLTT, CP NCTT CP
SXC
Tổng giá thành sản phẩm
CP DD cuối
hồn thành trong kỳ
kỳ

47

47

Ví dụ
Tài liệu tại một DN tháng 3/N (Triệu đồng).
1. Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 30
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 350
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: 50
- Chi phí sản xuất chung: 30
3.Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: 35
Yêu cầu: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị
sản phẩm, số lượng sp là 1000.

48


16


07/02/2022

Ví dụ
Tài liệu tại một DN tháng 3/N (Triệu đồng).
1. Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 30 sp A: 10; sp B 20
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 150 sp A; 200 Sp B
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: 25 sp A; 25 SP B
- Chi phí sản xuất chung: 30 phân bổ theo chi phí NVL trực
tiếp
3.Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: 35 sp A là 25 sp B là 10
Yêu cầu: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm,
số lượng sp là 500 sp A, 500 sp B

49

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
2. Phương pháp hệ số
Phạm vi áp dụng?
• Sản xuất đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau
• Chi phí NVL và Lao động khó tập hợp riêng cho từng loại sản
phẩm
• Đối tượng tập hợp CPSX là phân xưởng sản xuất hay quy trình
cơng nghệ
• Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hồn chỉnh
Cơng thức tính
Bước 1: Căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại SP về SP

quy đổi
Số lượng
sản phẩm =
quy đổi

Si=1n Số lượng
sản phẩm loại i

x

Hệ số quy đổi
SP loại i

50

50

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
2. Phương pháp hệ số (tiếp)
Cơng thức tính
Bước 2: Xác định giá thành của SP quy đổi
Giá thành
SP quy đổi

=

Tổng giá thành của các loại SP
Tổng số SP quy đổi

Bước 3 :Xác định giá thành từng loại SP

Giá thành
đơn vị
SP i

=

Giá thành
SP quy
đổi

x

Hệ số quy đổi SP i

51

51

17


07/02/2022

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
Ví dụ
Tài liệu tại một DN tháng 3/N (Triệu đồng).
1. Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 30
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 350
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: 50

- Chi phí sản xuất chung: 30
3.Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: 35
Yêu cầu: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.

52

52

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
2. Phương pháp hệ số
Ví dụ
Tài liệu tại một DN tháng 3/N (Triệu đồng).
1. Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 30
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 350
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: 50
- Chi phí sản xuất chung: 30
3.Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: 35
Yêu cầu: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.
Cuối kỳ DN nhập kho 1000 sản phẩm A và 500 sản phẩm B.
Hệ số quy đổi SP A= 1, SP B = 1,5
53

53

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
3. Phương pháp tỷ lệ tính giá thành
Phạm vi áp dụng?
• Được áp dụng trong điều kiện sản xuất tương tự như đã nêu ở phương
pháp hệ số nhưng cần phải xác định tỷ lệ tính giá thành.

• Thơng thường có thể sử dụng giá thành định mức hoặc giá thành kế
hoạch để xác định tỷ lệ tính giá thành.
Phương pháp tính
Bước 1: Tính tổng giá thành thực tế của nhóm SP
Bước 2: Tính tổng giá thành kế hoạch (định mức) của nhóm SP
Bước 3: Tính tỷ lệ tính giá thành
Tỷ lệ tính giá
thành

=

Tổng giá thành thực tế của nhóm SP
Tổng giá thành KH (định mức) của nhóm SP

Bước 4: Tính giá thành sản phẩm từng loại
Giá thành thực = Gía thành KH (định mức) x
tế SPi

sản phẩm i

Tỷ lệ tính giá
thành

54

54

18



07/02/2022

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
3. Phương pháp tỷ lệ tính giá thành
Ví dụ
Sử dụng thơng tin trong phần PP tính giá thành theo hệ số,
Yêu cầu
Biết cuối kỳ DN nhập kho 1.000 sản phẩm A và 500 sản phẩm B.
Giá thành định mức 1 SP A= 200.000 đồng, 1 SP B = 400.000
đồng.

55

55

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
4. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
Phạm vi áp dụng?
• Áp dụng cho các DN trong quy trình sản xuất thu hồi SP chính và
SP phụ (DN chế biến đường, rượu, bia, mỳ ăn liền...) .
• Giá trị SP phụ có thể được xác định theo nhiều phương pháp
như : giá bán , giá ước tính, giá kế hoạch, giá ngun liệu ban
đầu...
Cơng thức tính
Giá thành
SP
Tổng giá
thành
SP chính


=

=

Giá trị SP
chính DD
đầu kỳ

Tổng giá thành SP chính
Khối lượng SP hồn thành

+

Tổng
CPSX
phát sinh
trong kỳ

-

Giá trị SP
chính DD
cuối kỳ

-

Giá trị
SP
phụ
thu hồi


56

56

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
4. Phương pháp loại trừ sp phụ
Ví dụ
Tài liệu tại một DN tháng 3/N (Triệu đồng).
1. Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 30
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 350
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: 50
- Chi phí sản xuất chung: 30
3.Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: 35
Yêu cầu: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.
Cuối kỳ DN nhập kho 1000 sản phẩm chính và 50 sản phẩm phụ.
Bán sản phẩm phụ thu được số tiền là 10 tr
57

57

19


07/02/2022

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
5. Phương pháp tính giá theo đơn đặt hàng
Phạm vi áp dụng?

• Áp dụng cho các trường hợp doanh nghiệp sản xuất theo đơn
đặt hàng của khách
• VD khách hàng đặt 1000 sản phẩm thì tính giá cho 1000 sản phẩm

Cơng thức tính
Giá thành

Tổng giá
thành
đơn
hàng

=

Tổng giá thành SP

=

SP

Tổng chi
phí sản
xuất đơn
hàng

Khối lượng SP

=

Chi phí

NVLTT

Chi phí
NCTT

+

+

Chi phí
sản
xuất
chung

58

58

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
6. Phương pháp tính giá theo cơng đoạn sản
xuất/qtsx/phân bước
Phạm vi áp dụng?
- Áp dụng cho DN có quy trình cơng nghệ phức tạp, các SP phải trải qua nhiều
giai đoạn (hoặc nhiều phân xưởng) sản xuất, việc tính giá thành cuối cùng là
thành phẩm phải tính giá thành bán thành phẩm của từng phân xưởng
Cơng thức tính
Giá thành

=


1 SP
Tổng giá
thành
SP

=

z1

Tổng giá thành SP
Khối lượng SP hồn thành
+

z2

+

z3

+

z...

59

59

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
6. Phương pháp tính giá theo cơng đoạn sản
xuất/qtsx/phân bước


NVLTT
NCTT
CP SXC

Cơng
việc 1
NVLTT
NCTT
CP SXC

Cơng
việc 2
Cơng
việc 3

Thành
phẩm
hồn
thành

Phân
xưởng 1
Phân
xưởng 2
Phân
xưởng 3

60


20


07/02/2022

Phương pháp sản phẩm nhiều giai đoạn
- Tại xí nghiệp may có tình hính chi phí và kết quả sản xuất trong tháng
N năm M tại 2 phân xưởng cắt và phân xưởng may như sau:
Khoản mục chi phí
1/ NVL trực tiếp
2/ Nhân cơng trực tiếp
3/ Chi phí SC chung
Cộng

PX cắt
19.920

PX may
0

Tổng cộng
19.920

1.998

1.720

3718

7.992

29.910

3.999
5.719

11.991
35.629

- Kết quả: tại PX cắt hoàn thành 1000 bán thành phẩm giao cho phân
xưởng may tiếp tục hoàn thành
- Tại PX may nhận 1000 bán thành phẩm và tiếp tục hoàn chỉnh tiếp và
đã hoàn thành 800 sp, giá trị sản phẩm dơ dang 100 tr
- Tính giá bán thành phẩm và thành phẩm của 2 phân xưởng:

61

III. TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ THÀNH
Bước 1
Tập hợp CP đầu vào theo từng khoản mục và theo
từng đối tượng tập hợp CP tính giá thành
Bước 2: Xác định giá trị SP dở dang cuối kỳ, giá trị
phế liệu thu hồi
Bước 3: Dựa vào tiêu thức đã lựa chọn để phân bổ
CPSX chung cho các đối tượng tính giá thành.
Bước 4: Xác định tổng giá thành SP và giá thành đơn
vị.

62

62


IV. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ SẢN PHẦM DỞ DANG
1. Xác định SPDD theo CPNVL trực tiếp (hoặc NVL chính)
Phù hợp với đối tượng nào?
Những DN mà trong giá thành sản phẩm CPNVL trực
tiếp (chiếm tỷ trọng lớn, thường là >70%).
Một số đặc điểm của PP này:
ü Chỉ tính giá trị SPDD khoản mục CPNVL trực tiếp
(bao gồm CP NVL chính và phụ)
ü Chi phí chế biến (gồm CP nhân cơng, CP sản xuất
chung) được tính hết cho sản phẩm hồn thành trong
kỳ.
ü Coi mức chi phí NVL trực tiếp dùng cho đơn vị SP
hoàn thành và đơn vị SPDD là như nhau.
63

63

21


07/02/2022

IV. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ SẢN PHẦM DỞ DANG
1. Xác định SPDD theo CPNVL trực tiếp (hoặc NVL chính)
Cơng thức tính
CPDD đầu kỳ + CPNVLTT thực tế phát sinh
CPDD =

cuối kỳ

SL SP hoàn thành trong kỳ
+ SL SP dở dang cuối kỳ

X

Số lượng
SP dở
dang
cuối kỳ

Ví dụ:

64

64

IV. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ SẢN PHẦM DỞ DANG
1. Xác định SPĐ theo CPNVL trực tiếp (hoặc NVL chính)
Ví dụ:
• Chi phí dở dang đầu kỳ là 40 triệu đồng (tính theo CP NVL
trực tiếp)
• Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ : Chi phí NVL trực tiếp là
400 triệu đồng, CPNCTT là 100 triệu, CP SXC là 60 triệu.
• Số lượng sản phẩm hồn thành trong kỳ là 900 sản phẩm,
• Số lượng sản phảm dở dang cuối kỳ là 100 sản phẩm

65


65

IV. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ SẢN PHẦM DỞ DANG
1. Xác định SPĐ theo CPNVL trực tiếp (hoặc NVL chính)
Ví dụ:
• Chi phí dở dang đầu kỳ là 40 triệu đồng (tính theo CP NVL
trực tiếp)
• Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ : Chi phí NVL trực tiếp là
400 triệu đồng, CPNCTT là 100 triệu, CP SXC là 60 triệu.
• Số lượng sản phẩm hồn thành trong kỳ là 900 sản phẩm,
• Số lượng sản phảm dở dang cuối kỳ là 100 sản phẩm

66

66

22


07/02/2022

IV. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ SẢN PHẦM DỞ DANG
2. Phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương
Phù hợp với loại DN nào?
Phương pháp phù hợp với hầu hết các DN, nhưng phải có phương
pháp khoa học để xác định mức độ hoàn thành cuả SPDD và mức
tiêu hao của từng khoản mục chi phí trong q trình sản xuất sản

phẩm.
PP này có 2 trường hợp

67

67

IV. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ SẢN PHẦM DỞ DANG
2. Phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương
Trường hợp 1
Mức độ tiêu hao của các khoản mục chi phí tương ứơng với tỷ lệ hồn
thành của SPDD thì chỉ cần quy đổi số lượng SPDD thành SP hồn
thành để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
CPDD
cuối kỳ

=

CPDD đầu kỳ + CP SX phát sinh
trong kỳ
SL SP hoàn thành trong kỳ+ SL
SP dở dang cuối kỳ quy đổi SP
hoàn thành

x

SL SP DD
cuối kỳ quy
đổi SP hoàn

thành

Số lượng
SPDD cuối kỳ
quy đổi SP

=

Số lượng SP DD
cuối kỳ

x

Tỷ lệ hoàn
thành

hoàn thành
68

68

2. Phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương
Trường hợp 1- ví dụ
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ là 40 triệu
Tổng CPSX phát sinh trong kỳ là 560 triệu
Số lượng SP hoàn thành trong kỳ là 900, số lượng sản phẩm dở dang cuối
kỳ là 100, mức độ hoàn thành là 50%.

69


69

23


07/02/2022

IV. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ SẢN PHẦM DỞ DANG
2. Phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương
Trường hợp 2
Nếu NVL trực tiếp được sử dụng hết ở ngay giai đoạn đầu của q trình
sản xuất thì việc tính CPSX cho SPDD được chia ra thành hai phần:
Phần 1.
Chi phí về NVL trực tiếp ( CPNVL chính và phụ) tính cho đơn vị
SPDD và đơn vị sản phẩm hoàn thành như nhau. Cơng thức tính
như ở phương pháp đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp.
CP NVL
TT dở
dang
cuối kỳ

=

CP NVLTT dở dang đầu kỳ
+ CP NVL TTphát sinh trong kỳ
SL SP hoàn thành trong kỳ
+ SL SP dở dang cuối kỳ

x


SL SP DD
cuối kỳ

70

70

IV. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ SẢN PHẦM DỞ DANG
2. Phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương
Trường hợp 2 (tiếp)
Phần 2. Chi phí chế biến (gồm CP NC TTvà CPSXC) được tính cho
sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành thực tế (quy đổi sản
phẩm dở dang thành sản phẩm hồn thành)
CP chế
biến tính
cho SP
dở dang
cuối kỳ

=

CP chế biến dở dang đầu kỳ
+ CP chế biếnphát sinh trong kỳ
SL SP hoàn thành trong kỳ
+ SL SP dở dang cuối kỳ quy
đổi ra SP hoàn thành

x


SL SP DD
cuối kỳ quy
đổi SP hồn
thành

Ví dụ:
71

71

2. Phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương
Trường hợp 2- ví dụ
1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 40 triêu, trong đó:
CP nguyên vật liệu trực tiếp : 30 triêu; CP chế biến (CP nhân công trực tiếp
: 7, CP sản xuất chung : 3)
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
CP nguyên vật liệu trực tiếp : 400, CP chế biến (CP nhân công trực tiếp :
100, CP sản xuất chung : 60)
3. Sản phẩm hoàn thành trong kỳ là 900 sản phẩm, SPDD cuối kỳ là 100 sản
phẩm (theo mức độ hoàn thành 40%).

72

72

24


07/02/2022


2. Phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương
Trường hợp 2- ví dụ
1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 40 triêu, trong đó:
CP nguyên vật liệu trực tiếp : 30 triêu; CP chế biến (CP nhân công trực tiếp
: 7, CP sản xuất chung : 3)
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
CP nguyên vật liệu trực tiếp : 400, CP chế biến (CP nhân công trực tiếp :
100, CP sản xuất chung : 50)
3. Sản phẩm hoàn thành trong kỳ là 900 sản phẩm, SPDD cuối kỳ là 100 sản
phẩm (theo mức độ hoàn thành 40%).

73

73

3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo định
mức
Dựa vào chi phí định mức

74

74

V. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1. Nội dung và kết cấu tài khoản
Tài khoản 154 dùng để tổng hợp CPSX , kinh doanh phục
vụ cho việc tính giá thành sản phẩm cơng nghiệp, xây lắp,
nuôi, trồng, chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp,

dịch vụ ở doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai
thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho.
Chú ý:
Ở những doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ trong
hạch toán hàng tồn kho, Tài khoản 154 chỉ phản ánh giá trị thực tế của
sản phẩm, dịch vụ dỡ dang cuối kỳ.

75

75

25


×