Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

PHIẾU bài tập CUỐI TUẦN TOÁN 3 kết nối TRI THỨC năm học 2022 2023t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 125 trang )

PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN

TOÁN
(BIÊN SOẠN THEO BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)

Trường: ............................................................................
Lớp: ....................................................................................

Họ và tên: .......................................................................
Năm học: ........................................................................

1


2


Họ và tên: ………………………………………………………

Lớp: 3 ………

TOÁN –TUẦN 1
I/ TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Số liền trước của số 180 là:
A. 181

B. 182

C. 179


D. 79

Câu 2. Cho các số sau : 324, 333, 234, 342, 432. Dãy số được xếp theo thứ tự từ bé đến
lớn là:
A. 324, 333, 342, 432, 234.

B. 234, 324, 333, 342, 432.

C. 324, 342, 432, 234, 333.

D. 234, 342, 432, 324, 333.

Câu 3. Cho 148 < … < 152. Số trịn chục thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 151

B. 150

C. 149

D. 160

Câu 4. Số gồm 5 chục, 4 trăm và 2 đơn vị là:
A. 542

B. 452

C. 425

D. 524


Câu 5. Số chẵn lớn nhất có ba chữ số khác nhau là:
A. 998

B. 986

C. 978

D. 900

Câu 6. Từ ba số 4, 1, 9 lập được số có ba chữ số khác nhau là:
A. 6

B. 7

C. 8

D. 9

Câu 7. Số “tám trăm tám mươi tư” viết là:
A. 804

B. 844

C. 488

D. 884

Câu 8. Có ba con lợn với số cân lần lượt là : 125 kg, 129 kg, 152 kg. Biết con lợn đen
nặng nhất, con lợn trắng nhẹ hơn con lợn khoang.
A. Con lợn đen nặng ………… kg.

B. Con lợn trắng nặng ………. kg.
C. Con lợn khoang nặng ……… kg.

3


II/ TỰ LUẬN
Bài 1. Điền vào bảng sau:
Đọc số

Số gồm

Viết số

Phân tích số

7 trăm 8 chục và 5 đơn vị

Bảy trăm tám mươi lăm

785

785 = 700 + 80 + 5

1 trăm 4 chục và 3 đơn vị

…………………………

……….


……………….

………………………….

Một trăm linh bảy

……….

……………….

…………………………..

……………………………

155

……………….

Bài 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
• Số 234 là số liền trước của 233.
• Số 234 là số liền trước của 235.
• Số lẻ liền sau của 455 là 457.
• Từ 0 đến 9 có 9 số tự nhiên.
Bài 3. Cho các số: 156, 165, 298, 289, 388. Hãy sắp xếp theo thứ tự:
a. Từ bé đến lớn: ……………………………………………………………………………
b. Từ lớn đến bé: ……………………………………………………………………………
c. Tính tổng của số lớn nhất và số bé nhất của dãy số trên.
………………………………………………………………………………………………
Bài 4: Ở một trường tiểu học, khối lớp Một có 234 học sinh và nhiều hơn khối Hai 19 học
sinh.

a. Khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh?
b. Khối Một và khối Hai trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………
4


5


Họ và tên: ………………………………………………………

Lớp: 3 ………

TOÁN –TUẦN 2
I/ TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. …...… – 15 = 136
A. 134

Số cần điền vào chỗ trống là?

B. 144

C. 32


D. 151

C. 95

D. 76

Câu 2. Số cần điền vào hình trịn là :

A. 67

B. 59

Câu 3. Cho …… - 37 = 448.
Số thích hợp điền vào chỗ chấm là ………………………
Câu 4. Cho …… + 37 = 123.
Số thích hợp điền vào chỗ chấm là ………………………
Câu 5. Lớp 3A có 20 học sinh xếp thành hai hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?
A. 9 học sinh

B. 10 học sinh

C. 8 học sinh

Câu 6. Số bị trừ là số nhỏ nhất có ba chữ số, hiệu là 99 . Số trừ là:
A. 10

B. 0

C. 1


D. 100

Câu 7. Tổng số tuổi của hai anh em là 31 tuổi. Em 12 tuổi. Hỏi anh mấy tuổi?
A. 10 tuổi

B. 14 tuổi

C. 19 tuổi

Câu 8. Trong một phép cộng có tổng bằng 162, nếu thêm vào mỗi số hạng 8 đơn vị thì
tổng mới là bao nhiêu:
A. 170
II/ TỰ LUẬN
Bài 1. Số?
Số hạng
Số hạng

B. 178

15

C. 180

44

D.190

152


134

111
6

214


Tổng

234

333

242

728

Bài 2. Tính số bị trừ với số trừ và hiệu cho trước ở mỗi chú thỏ rồi nối kết quả trên cây
nấm tương ứng:

Bài 3. Số?
Thừa số

5

5

2


2

5

5

2

2

Thừa số

3

5

7

8

9

2

4

1

Tích
Bài 4: Một cửa hàng có 20 kg gạo tẻ. Người ta chia đều vào các túi. Hỏi :

Nếu chia số gạo tẻ đó vào các túi, mỗi túi 2kg thì được tất cả bao nhiêu túi?
Nếu chia số gạo tẻ đó vào các túi, mỗi túi 5kg thì được tất cả bao nhiêu túi?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
7


Họ và tên: ………………………………………………………

Lớp: 3 ………

TOÁN –TUẦN 3
I/ TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Dãy tính: 4 + 4 + 4 + 4 + 4 ứng với phép nhân nào?
A.

4x5

B. 4 x 4

C. 5 x 4

Câu 2: 3 được lấy 4 lần viết dưới dạng tích hai số là:
A. 4 x 3


B. 3 x 4

C. 3 x 5

Câu 3: Kết quả của dãy tính: 3 x 6 + 117 là:
A.

115

B. 135

C. 125

Câu 4: Mai lấy 5 đôi đũa cho cả nhà. Hỏi Mai đã lấy bao nhiêu chiếc đũa?
A.

5 chiếc

B. 10 đôi

C. 10 chiếc

Câu 5: Trong phép nhân: 3 x 7 = 21, có thừa số là:
A.

7 và 14

B. 7 và 3


C. 14 và 3

Câu 6: Phép nhân: 4 x 8 = 32 có tích là:
A.

2

B. 8

C. 32

Câu 7: Phép nhân nào có tích bằng một thừa số?
A.

2x3

B. 3 x 1

C. 2 x 2

Câu 8: Mỗi cái bàn có 4 chân. Hỏi có 6 cái bàn bao nhiêu chân ?
A.

10 chân

B. 24 chân

C. 30 chân

II/ TỰ LUẬN

Bài 1. Tính (theo mẫu):
Mẫu: 2 x 5 + 6 = 10 + 6
= 16
5 x 3 + 105 = ……………………

3 x 8 + 124 = ……………………..

= …………………...

= ……………………..

8


9


Bài 3. Mỗi luống rau cải bắp có 4 hàng. Hỏi 8 luống rau có bao nhiêu hàng?
Bài giải
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..………………
…………………………………………………………………………………………………………
Bài 4. Có 18 học sinh xếp thành các hàng.
Nếu xếp đều thành 3 hàng thì mỗi hàng có mấy học sinh?
Nếu xếp đều thành 2 hàng thì mỗi hàng có mấy học sinh?
Bài giải
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..………………

…………………………………………………….………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Bài 5: Số?
- Có 20 quả táo chia đều cho 4 bạn. Vậy mỗi bạn được ….. quả táo.
- Có 20 quả táo chia đều cho 5 bạn. Vậy mỗi bạn được ….. quả táo.
Bài 6: Số?
4 x 6 < 3 x…. < 4 x 7

2 x 9 < …. x 5 < 3 x 8

4 x 7 < 3 x…. < 4 x 8

4 x 9 > 5 x …. > 4 x 8

Bài 6: Nối hai phép tính với kết quả bằng nhau:
32: 4
12: 4
21: 3

15: 5

14: 2

16: 2

10

27: 3

10: 2


20: 4

18: 2


11


Họ và tên: ………………………………………………………

Lớp: 3 ………

TOÁN –TUẦN 4
I/ TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Phép nhân 6 x 5 có kết quả là :
A. 11

B. 30

C. 35

D. 25

C. 5

D. 7

C. 7


D. 4

Câu 2. Kết quả của phép tính 36 : 6 là :
A. 3

B. 6

Câu 3. 6 x .... = 42 Số điền vào chỗ chấm là :
A. 6

B. 5

Câu 4. Phép nhân nào có tích bằng một thừa số là:
A. 6 x 0

B. 6 x 3

C. 3 x 3

D. 4 x 2

Câu 5. Sóc Nâu nhặt được 18 hạt dẻ. Sóc Nâu chia cho mẹ, bà và Sóc Nâu. Hỏi mỗi
người được bao nhiêu hạt dẻ ?
A. 5 hạt dẻ

B. 4 hạt dẻ

C. 6 hạt dẻ


D. 3 hạt dẻ

Câu 6. Mai cắm 26 bông hoa vào 4 lọ. Vậy mỗi lọ có bao nhiêu bơng hoa và thừa ra mấy
bông hoa ?
A. mỗi lọ 6 bông thừa 1 bông

B. mỗi lọ 6 bông thừa 2 bông

C. mỗi lọ 4 bông thừa 3 bông

D. mỗi lọ 5 bông thừa 1 bông

II/ TỰ LUẬN
Bài 1. Số?

6

6

6

6

6

6

6

6


x

2

3

4

5

6

7

8

9

=

12

12


Bài 2. Một con kiến bò từ A đến D( qua B và C) như hình vẽ sau:

Tính qng đường con kiến bị?
Bài giải

…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………..……………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………...……………
…………………………………………………………………………………………………………
Bài 3 : Viết các số có hai chữ số mà tích của hai chữ số đó bằng 12.
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………..……………………………………………………………
Bài 4: Số?
6x7+6=6x

6x3<6x

<6x5

Bài 5: Nối hai phép tính có cùng kết quả:

0: 6

8x3

60: 6

20 : 2

6x4

6x0

13


6x5

15: 5

18: 6

5x6


14


Họ và tên: ………………………………………………………

Lớp: 3 ………

TOÁN –TUẦN 5
I/ TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Kết quả của phép tính 7 x 5 là :
A. 30

B. 25

C. 35

D. 12

Câu 2. 49 là kết quả của phép tính nào dưới đây :
A. 8 x 8


B. 7 x 7

C. 7 x 6

D. 7 x 5

Câu 3. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm khi so sánh 7 x 4 …. 7 x 3
A. >

B. <

C. =

D. không so sánh được

Câu 4. Điền vào chỗ chấm trong phép tính 8 cm x 5 = ….cho phù hợp:
A. 13

B. 13 cm

C. 40 cm

D. 40

Câu 5. Lúc đầu cửa hàng có 28 l dầu. Sau một ngày bán, số dầu của cửa hàng giảm đi
7 lần. Hỏi sau khi bán cửa hàng cịn lại mấy lít dầu ?
A. 5 l

B. 4 l


C. 6 l

D. 12 l

II/ TỰ LUẬN
Bài 1. Số?
7 x 3 = ...

8x5=…

7x7=…

8 x 8 = ...

8 x 9 = ...

3 x 7 = ...

5 x 8 = ...

6 x 6 = ...

6 x 8 = ...

7 x 9 = ...

21: 3 = ...

40: 5 = ...


49: 7 = ...

64: 8 = ...

72: 8 = ...

21: 7 = …

40: 8 = …

36: 6 = …

48: 6 = …

63: 7 = …

Bài 2. Điền dấu > < =
8 x 6 ………8 x 3

32: 8 ………8: 4

7 x 4 ….……8 x 5

6 x 1 ……… 42: 7

7 x 2 ………8 x 3

64: 8 ………5 x 7


7 x 7 ………5 x 8

7 x 9 ………80: 8

54: 6 ………45: 5

15


Bài 3. Viết số thích hợp vào trống.
Số đã cho

7

9

10

3

8

6

Nhiều hơn số đó 7 đơn vị
Gấp 7 lần số đã cho
Bài 4 : Trong lọ có 36 cái kẹo. Hà cho thêm vào lọ 4 cái kẹo vào lọ. Sau đó Hà chia cho
Lan, Minh, Hoa và Hà cùng ăn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu cái kẹo?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………..……………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………...……………..
…………………………………………………………………………………………………………..
………………………………..…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..………………..………….
Bài 5: Trong phép chia, có số bị chia là 72. Số chia là số kém số bé nhất có hai chữ số
là 2 đơn vị. Tính thương của hai số đó?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………..……………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………...……………..
…………………………………………………………………………………………………………..
………………………………..…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..……………………
Bài 6 : Quan sát hình bên cho biết:
Có …… hình vng

16


17


Họ và tên: ………………………………………………………

Lớp: 3 ………

TOÁN –TUẦN 6
I/ TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Câu 1. ..... x 8 = 64 Số cần điền vào dấu chấm là:
A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 2. 6 là kết quả của phép tính nào dưới đây:
A. 12 : 3

B. 12 : 6

C. 42 : 7

D. 40 : 8

Câu 3: Thừa số thứ nhất là 9, thừa số thứ hai là 7 lúc đó tích là:
A. 49

B. 72

C. 63

D. 36

Câu 4: Trong phép tính 36 : 9 = 4 số bị chia là:
A. 36


B. 9

C. 4

D. 36, 9

C. 8

D. 15

Câu 5: Phép tính 27 : 9 + 5 có kết quả là:
A. 14

B. 9

Câu 6: Cho ... x 6 = 8 x 3
Số thích hợp điền vào chỗ chấm là…..
Câu 7: Cho phép tính 27 + 27 + 72 : 9 = ……
Kết quả của phép tính là…..
Câu 8: Trong dãy số: 27, 36, 45, ……, …….. Hai số thích hợp để viết tiếp vào chỗ chấm
là:
A. 54, 60

B. 54, 62

C. 54, 63

D. 48, 56

II/ TỰ LUẬN

Bài 1. Tính nhẩm:
45 : 9 = .............

81 : 9 = .............

24 : 8 = .............

15 : 5 = .............

36 : 9 = .............

20 : 5 = .............

18 : 9 = .............

48 : 8 = .............

56 : 7 = .............

18


Bài 2. Tính:
24 : 6 + 36 = ……………………………

18 : 9 + 228 = ……………………………

373 - 90 : 9 = ……………………………

152 - 64 : 8 = ……………………………


Bài 3 : Tìm một số, biết số đó nhân với 7 được 49.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Bài 4 : Tìm số bị chia, biết số chia và thương đều là 7.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Bài 5: Cơ giáo có 56 quyển vở, cô thưởng cho 3 bạn, mỗi bạn 9 quyển.
a. Cô đã phát thưởng bao nhiêu quyển vở?
b. Cơ cịn lại bao nhiêu quyển vở?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Bài 6: Một phần mấy?

19


20



Họ và tên: ………………………………………………………

Lớp: 3 ………

TOÁN –TUẦN 7
Bài 1. Số?

Đã tơ màu …. hình chữ nhật

Chưa tơ màu …. hình chữ nhật
Bài 2. Số?

Đã tơ màu …. hình chữ nhật

Chưa tơ màu …. hình chữ nhật

Đã tơ màu …. hình tam giác

Chưa tơ màu …. hình trịn

1
2 số cánh hoa là

1
3 số miếng bánh là

1
2 số miếng dưa hấu là


… cánh hoa.

… miếng bánh.

… miếng dưa hấu.

Bài 3. Khoanh vào

1
số trái bơ:
6

21


22


4. Số?
Số bị chia

36

Số chia

4

Thương


54

18

15

7
9

7

5
9

81
8

8
9

9

9

6

1

5. Số?
a. Chia 36 viên bi thành 6 phần bằng nhau. Số viên bi mỗi phần là….. viên bi.

b. Chia 36 viên bi thành 4 phần bằng nhau. Số viên bi mỗi phần là….. viên bi.
6. Nối:

? x 2 = 10

5

28 : ? = 7

? x 2 = 16

4

8

49 : ? = 7

? x 4 = 16

9

7

?:8= 1

1
7. Trong vườn có 45 cây táo. Số cây cam bằng 5 số cây táo. Hỏi trong vườn có bao
nhiêu cây cam?
Bài giải
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
8. Khi chuẩn bị cho buổi sinh nhật của mình, Việt đã xếp li vào 6 bàn. Mỗi bàn 6 cái li.
Hỏi Việt cần lấy bao nhiêu cái li?
Bài giải
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
23


24


Họ và tên: ………………………………………………………

Lớp: 3 ………

TOÁN –TUẦN 8
I/ TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Khoanh tròn ý đúng:

A. Điểm I nằm giữa hai điểm E và F

B. Điểm K nằm giữa hai điểm H và G

C. Điểm F nằm giữa hai điểm E và G


D. Điểm K nằm giữa hai điểm F và I

Câu 2. Biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB theo hình vẽ dưới đây thì độ dài đoạn
AM bằng:

A. 7cm

B. 8cm

C. 9cm

D. 10cm

Câu 3. Cho đoạn thẳng PQ = 80 cm, có M là trung điểm của đoạn PQ, N là trung điểm
của đoạn thẳng MQ.

Độ dài đoạn thẳng MN là....... cm.
Câu 4. Bán kính của hình trịn bên là:
A. AD
B. OB
C. OE
D. BC

25


×