Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Giáo án âm nhạc 6 cánh diều cv 5512 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 114 trang )

Ngày soạn: 05/9/2021
Ngày dạy: ………./9/2021

Chủ đề 1: EM YÊU ÂM NHẠC (4 TIẾT)
Tiết 1: Học hát: Em yêu giờ học hát
Nhạc và lời: Đình Viễn
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết
hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Biết gõ đệm nhịp phách, tiết tấu hòa âm theo bài hát.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức, gõ đệm âm hình tiết tấu,
hát nối tiếp, hồ giọng.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát: Em
yêu giờ học hát.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài
hát: Em yêu giờ học hát; vẽ tranh về thầy cô và mái trường.
3. Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát Em yêu giờ học hát, HS thêm yêu
trường lớp, bạn bè, có những ước mơ đẹp, kỉ niệm đẹp của tuổi học trò.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn
và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ, tìm hiểu trước bài hát Em yêu giờ học hát
và một số thông tin phục vụ cho bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực
Mục tiêu:
- GV cho cả lớp thi đua nhắc lại - HS nhắc lại.
- HS được khởi động, tạo
tên các bài hát mà các em đã được
tâm thế thoải mái, vui vẻ
học ở lop 5.
trước khi vào bài học mới.
- GV nhận xét và có thể bổ sung. - HS thực hiện theo
- HS nhớ lại các bài hát đã
- Cho đứng tại chỗ khởi động hát yêu cầu của GV.
học ở lớp 5.
và nhún theo nhịp 1 bài hát
Phát triển năng lực:
- GV nhận xét, đánh giá giới thiệu
- Tự chủ, giải quyết vấn
vào bài mới
đề. Cảm thụ âm nhạc.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Mục tiêu / PT năng lực
1


a. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc.
- Lắng nghe, vỗ tay Mục tiêu:

- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe file nhẹ nhàng theo bài hát - Nghe và cảm nhận giai
nhạc bài hát (1 lần).
để cảm nhận nhịp điệu. điệu, lời ca của bài hát mới.
- Cảm nhận giai điệu vàPhát triển năng lực:
- Cảm thụ giai điệu bài hát
lời ca của bài hát.
Em yêu giờ học hát
b. Giới thiệu tác giả
Giới thiệu: Tuổi thơ của các em thật- HS nghe.
Mục tiêu:
đẹp, bởi mỗi ngày đến trường là một - Tìm hiểu nội dung liên- Hiểu sơ lược về dân ca
ngày vui... hơm nay cơ trị mình cùngquan đến tác giả, tácquan họ.
đến với một bài hát của nhạc sĩ Đinhphẩm.
- Nắm được tính chất của bài
Viễn – Em yêu giờ học hát.
hát.
- GV chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu: - HS thực hiện.
- Biết luyện thanh, nhả chữ,
- Nhóm 1: Nêu hiểu biết của em về - HS tìm thơng tin tronglấy hơi.
nhạc sĩ Đinh Viễn.
SGK trả lời câu hỏi:
Phát triển năng lực:
- Nhóm 2: Kể tên những sáng tác của- HS trả lời.
- Hiểu biết âm nhạc.
nhạc sĩ mà em biết.
- HS thực hiện chia câu- Tự học, tự tin thuyết trình
- Nhóm 3: Bài hát được chia làm mấyhát.
nội dung tìm hiểu về dân ca
và bài hát đã chuẩn bị trước.
câu hát?

Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu và hướng dẫn HS luyệnhọc tập
thanh.
- Luyện thanh theo yêu
cầu và hướng dẫn của
GV.

c. Học hát
Mục tiêu:
- GV hướng dẫn HS chia câu hát
- Nhớ được nội dung giai
(chia thành 2 đoạn, mỗi đoạn 2 câu
điệu của bài hát.
hát):
- HS chia câu hát theo - Nhận biết được các câu hát
- Đoạn 1:
cảm nhận.
theo sự hướng dẫn của GV.
+ Câu hát 1: Từ đầu… mi vàng
- HS hát đúng giai điệu và
+ Câu hát 2: Một điêu …..vui cười
lời ca bài hát.
- Đoạn 2:
- Thể hiện giọng hát tươi
+ Câu hát 3: Này nhạc…thắm xinh
vui, nhịp nhàng, trong sáng.
Phát triển năng lực:
+ Câu hát 4: Này nhạc…nhạc vui
- Cuối bài có câu hát kết gồm 4 nhịp.

- Tự học, tự chủ, giao tiếp, tự
- GV nhận xét, đánh giá.
tin chia sẻ thông tin về bài
Dạy hát:
- Học theo sự hướnghát.
- GV lần lượt dạy từng đoạn, từng dẫn GV.
- Thể hiện năng lực cảm thụ
câu theo lối móc xích.
- HS trình bày bài hát. âm nhạc về giai điệu, lời ca,
- Học hát từng câu.
- Nhận xét đánh giátiết tấu…trong quá trình học
- Cho HS ghép cả bài.
phần trình bày của cácbài hát.
- Bắt nhịp cho HS hát hoàn chỉnh cả dãy bàn.
- Thể hiện năng lực thực
2


bài hát; sửa những chỗ HS hát sai - Theo dõi, tiếp thu kiếnhành âm nhạc.
(nếu có)
thức
- Lưu ý:
- HS ghép cả bài.
+ Nhắc HS hát chuẩn những chỗ hát
khó: mi đồ, vút lên, gọi nắng, gọi
gió.
- Tiếng luyến: nhạc
- Điệp khúc câu hát 3,4 hát 2 lần.
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt sang
phần luyện tập.

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giúp HS luyện tập với các
- GV chia tổ nhóm HS.
hình thức nối tiếp, hòa
- GV yêu cầu: hát đúng lời ca, giai - Làm theo yêu cầu.
giọng.
điệu và có động tác biểu diễn phù hợp- Các nhóm lên biểu
- HS biết hòa tấu được bộ gõ
sẽ khen thưởng.
diễn.
cơ thể và bộ gõ trống con,
- GV gọi nhóm lên biểu diễn.
- Học sinh nhận xét,
phách theo tiết tấu và nhịp.
- Thể hiện được tính chất,
đánh giá.
sắc thái của bài hát.
Phát triển năng lực:
- GV chia 2 dãy để hát nối tiếp câu- HS thực hiện theo.
- Cá nhân/ nhóm tích cực
hát:
tham gia hoạt động nhóm.
- GV chỉ huy cho HS hát nối tiếp.
- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ
- HS thực hiện theo HD
- Nhận xét, đánh giá.
nhau trong việc LT hát kết
của HS.

Thể hiện hòa tấu tiết tấu:
hợp với nhạc cụ TT.
- Chia nhóm thực hiện hịa tấu tiết-> HS nhận xét.
- Nhóm 1: Hát + gõ- Thể hiện tốt năng lực thực
tấu.
- Cho HS nhận xét, đánh giá và cùng nhịp bằng thanh phách. hành, cảm thụ, ứng dụng và
- Nhóm 2; Hát + gõ tiếtsáng tạo âm nhạc.
GV hướng vào nội dung mới.
- Phát triển được tai nghe
tấu bằng trống con.
- Nhóm 3: Hát + Bộ gõnhạc
cơ thể.
Mục tiêu:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Làm theo yêu cầu.
- GV chia tổ nhóm HS.
- Các nhóm lên biểu- Giúp HS luyện tập với các
hình thức nối tiếp, hịa
- GV yêu cầu: hát đúng lời ca, giai diễn.
giọng.
điệu và có động tác biểu diễn phù hợp- Học sinh nhận xét,
- HS biết hòa tấu được bộ gõ
sẽ khen thưởng.
đánh giá.
cơ thể và bộ gõ trống con,
- GV gọi nhóm lên biểu diễn.
phách theo tiết tấu và nhịp.
- HS thực hiện theo.
- GV chia 2 dãy để hát nối tiếp câu- HS thực hiện theo HD - Thể hiện được tính chất,
hát:

sắc thái của bài hát.
của HS.
- GV chỉ huy cho HS hát nối tiếp.
Phát triển năng lực:
-> HS nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhóm 1: Hát + gõ- Cá nhân/ nhóm tích cực
Thể hiện hịa tấu tiết tấu:
nhịp bằng thanh phách. tham gia hoạt động nhóm.
- Chia nhóm thực hiện hịa tấu tiết- Nhóm 2; Hát + gõ tiết- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ
tấu.
3


- Cho HS nhận xét, đánh giá và cùng tấu bằng trống con.
nhau trong việc luyện tập hát
GV hướng vào nội dung mới.
- Nhóm 3: Hát + Bộ gõkết hợp với nhạc cụ tiết tấu.
cơ thể.
- Thể hiện tốt năng lực thực
hành, cảm thụ, ứng dụng và
sáng tạo âm nhạc.
- Phát triển được tai nghe
nhạc
CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài - HS nhắc nội dung bài
học.
học
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, giao
- HS nghe.

bài tập về nhà
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về
cách gõ hịa âm, vận động cơ thể.
- Vẽ bức tranh về thầy cô và mái
trường mà em yêu thích.

Ngày soạn: 11/9/2021
Ngày dạy: 13,14/9/2021

Chủ đề 1: EM YÊU ÂM NHẠC (4 TIẾT)
Tiết 2: - Ôn tập bài hát: Em yêu giờ học hát.
- Tập đọc nhạc: Luyện gam C-dur- TĐN số 1.
- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu- Hòa tấu.
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- HS vận dụng những kiến thức, năng lực, phẩm chất để thể hiện các nội dung gõ đệm.
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1.
2. Năng lực:
4


- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức, gõ đệm âm hình tiết tấu,
hát nối tiếp, hoà giọng.
Biết đọc bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo phách và đánh nhịp 2/4.
- Cảm thụ và hiểu biết: Thể hiện đúng tính chất, sắc thái bài hát; gõ đệm phù hợp với
nhịp điệu của bài đọc nhạc.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo một số động tác vận động cơ thể
cho Bài đọc nhạc số 1.

Biết tự viết lời mới dựa trên âm hình tiết tấu; hoặc sáng tạo dụng cụ đồ dung âm nhạc
cho bộ gõ.
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động nhóm
trong giờ học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn
và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: ÔN BÀI HÁT “EM YÊU GIỜ HỌC HÁT”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu / PT năng lực

- GV cho HS nhắc lại tên bài hát.
Thực hiện nhiệm Mục tiêu:
- HS h¸t lại bài hát, GV nghe v hc tp
- HS nh lại KT đã học
vµ sưa sai.
- Nhận và thực giờ trc.
- Cho HS hoạt động hát thi hin nhim v.
- HS bit biu din bi
đua theo nhóm, khi hát kết - Các nhóm thực hát nhịp nhàng.
Phát triển năng lực:
hỵp gâ ph¸ch, c¸c nhãm nghe hiện.
- Tự chủ, tự học, gii
và nhận xét lẫn nhau.

- Cho HS hát lại bài hát yêu - HS thc hin quyt vn .
- T tin khi trỡnh by bi
cầu HS hát đúng tình cảm ỳng sc thỏi.
hỏt trc cỏc bn.
sắc thái của bài. Có thĨ cho
HS hát lĩnh xướng g©y høng
thó cho HS .
- GV gọi một số HS lên trình
bày bài hát kết hợp một số
T phụ họa cho bài hát. GV
khuyến khích ®éng viªn
häc sinh.
Hoạt động 2: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1- LUYỆN GAM C DUR
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Thực hiện nhiệm Mục tiêu:
- Thể hiện đúng cao độ,
GV giới thiệu:
vụ học tập
- Đàn giai điệu bài TĐN 1
- Lắng nghe và cảm trường độ bài TĐN 1.
- H: bài TĐN giống câu hát nào nhận, trả lời.
5


trong bài hát vừa học?
- Luyện chuẩn xác gam
- Nhận xét về nhịp? Giọng?
- HS nhận xét về Cdur.
- GV giới thiệu giọng Cdur.
nhịp, giọng.

- Biết thể hiện ứng dụng
- Luyện gam Cdur: C- D- E- F- S- - Luyện gam Cdur động tác cơ thể, gõ đêm
L- B- C.
vào bài TĐN.
- Yêu cầu HS quan sát bài TĐN số 1 - HS thảo luận
Phát triển năng lực:
và làm việc theo nhóm: HS nhËn nhóm và trả lời câu - T ch, t hc, gii
xét bài TĐN số 1 v cao độ, tr- hỏi.
quyết vấn đề.
- Phát triển sự cảm th õm
ờng độ ?
nhc ca HS.
+ Cao độ : Đồ - Rê - Mi - Pha
- Son.
+ Trờng độ : Nốt đen, dấu
lặng đen.
- GV chia câu nhạc thành 2 - HS quan sỏt.
câu ngắn.
- Yêu cầu HS đọc tên các nốt - HS thc hin.
nhạc.
- GV dạy từng câu
- HS đọc kết hợp gõ phách.
- Ghép lời bài TĐN sè 1.
- GV Yêu cầu: HS đọc nhạc kết hợp
đánh nhịp, vận động cơ thể, gõ đệm
giai điệu.
- GV: chia nhóm cho HS thực hiện.
- Đánh giá, nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: NHẠC CỤ- THỂ HIỆN TIẾT TẤU- HÒA TẤU.
- GV cho HS nhận biết âm hình - HS quan sát và

Mục tiêu:
nhận biết.
tiết tấu:
- Thể hiện đúng mẫu hợp
+ Hình tiết tấu gồm những hình nốt - HS trả lời.
âm,tiết tấu.
gì?
- Biết thể hiện ứng dụng
+ Âm hình tiết tấu được viết ở nhịp
động tác cơ thể vào âm
nào?
hình tiết tấu và bài hát đã
- GV phân gõ theo nhóm:
học.
+ Nhóm 1: Gõ trống vào phách 1 - Thực hiện theo Phát triển năng lực:
HD của GV.
- Tự chủ, tự học, giải
(phách mạnh)
+ Nhóm 2: Gõ thanh phách vào - Nhận xét lẫn quyết vấn đề.
- Phát triển sự cảm thụ
nhau.
phách 2,3 (2 phách nhẹ)
tiết tấu của HS.

6


- Thực hiện theo
HD của GV.
- Nhận xét lẫn

nhau.

- GV cho HS thực hành vào động
tác cơ thể theo âm hình tiết tấu trên
- Cho HS ứng dụng ĐT cơ thể vào
bài hát Bụi phấn.
- GV bổ sung phần nhận xét, đánh
giá.
- Hướng dẫn HD thực hiện bộ gõ
cơ thể
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm
về cách gõ hòa âm, vận động cơ
thể.
CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài - HS nhắc nội dung
học.
bài học
- Giáo viên nhận xét, đánh giá,
tuyên dương đội nhóm làm việc - HS nghe.
tích
- Dặn HS về học bài.

Ngày soạn : 18/9/2021
Ngày dạy : 20, 21/9/2021

Chủ đề 1: EM YÊU ÂM NHẠC (4 TIẾT)
Tiết 3: - Lý thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm
thanh có tính nhạc.
- Ơn TĐN số 1.
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Nhận biết và nêu được 4 thuộc tính âm thanh có tính nhạc.
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ vầ ghép lời ca thuần thục bài đọc nhạc số 1.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện các thuộc tính của âm thanh, hát kết hợp vận động
cơ thể theo nhịp điệu...
7


Biết đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo phách và đánh nhịp 2/4.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận và nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm
thanh có tính nhạc.
Thể hiện đúng tính chất, sắc thái; gõ đệm phù hợp với nhịp điệu của bài đọc nhạc.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết các động tác vận động cơ thể cho vận dụng
vào các bài hát khác có cùng loại nhịp, tính chất âm nhạc.
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau theo nhóm để tìm hiểu về các
thuộc tính âm thanh cơ bản bằng các hình thức khác nhau.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn
và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS


Mục tiêu / PT năng
lực

Mục tiêu:
- HS được khởi động,
tạo tâm thế thoải mái,
vui vẻ trước khi vào
bài học mới.
Phát triển năng lực:
- -Tự chủ, GQVĐ.
Hoạt động 2: LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA
ÂM THANH CĨ TÍNH NHẠC.
1. Nh÷ng thc tÝnh cđa - Nhận và thực Mục tiêu:
- HS hiểu và phân biệt
©m thanh:
hiện nhiệm vụ.
- GV yêu cầu HS đọc bài SGK.
- Cỏc nhúm thc c những thuộc tính
của âm thanh. Cao độ - H: ¢m thanh chia làm mấy loại? hin.
trng - cng HÃy nêu những thuộc tính của
âm thanh?
- HS thc hin âm sắc.
- HS kể được tên 1 - 2
- GV cần giải thích những thuộc ỳng sc thỏi.
bi hỏt thiu nhi, hát
tÝnh cđa ©m thanh:
đúng 1- 2 câu trong
+ Cao độ: Độ cao, thấp của ÂT.
những bài hát đó.

+ Trường độ: Độ dài, ngắn của ÂT.
Phát triển năng lực:
+ Cường độ: Độ to, nhỏ, mạnh, nhẹ của
- Tự học, tự chủ, giao
ÂT.
tiếp, tự tin chia sẻ
+ Âm sắc: Màu sắc của ÂT (trong trẻo,
thông tin.
khàn đục…)
- Thể hiện năng lực
- GV nêu ra những ví dụ cụ
- GV cho c lớp đứng tại chỗ hát và vận
động cơ thể bài hát Em yêu giờ học hát. - HS thực hiện
theo yêu cầu của
- GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào
GV.
bài mới

8


thĨ…

cảm thụ âm nhạc.

Hoạt động 3: ƠN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
Mục tiêu:
GV cho HS luyện gam Cdur:
- Thể hiện đúng cao độ,
- Luyện gam Cdur trường độ bài TĐN 1.

- Luyện chuẩn xác gam
Cdur.
- Biết thể hiện ứng
- Yêu cầu HS quan sát bài TĐN số 1 và - HS quan sát.
dụng động tác cơ thể,
nhắc lại về cao độ, trêng ®é :
gõ đêm vào bài TĐN.
+ Cao ®é : Đồ - Rê - Mi - Pha - - HS trả lời câu
Phát triển năng lực:
Son.
hỏi.
- Tự chủ, tự học, giải
+ Trêng ®é : Nèt ®en, dÊu - HS thc hin.
quyt vn .
lặng đen.
- Phỏt trin s cm th
- Yêu cầu HS đọc tên các nốt
õm nhc ca HS.
nhạc.
- Cỏc nhúm thc
- Cho HS đọc kết hợp gõ phách. hin.
- Ghép lời bài TĐN số 1.
- GV Yờu cu: HS đọc nhạc kết hợp đánh
nhịp, vận động cơ thể, gõ đệm giai điệu.
- GV: chia nhóm cho HS thực hiện.
- Đánh giá, nhận xét, sửa sai.
CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc nội
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tun dung bài học
dương đội nhóm làm việc tích

- HS nghe.
- Dặn HS về học bài.
Ngày soạn: 25/9/2021
Ngày dạy: 27/9 và 01/10/2021.

Chủ đề 1: EM YÊU ÂM NHẠC (4 TIẾT)
Tiết 4: - Thường thức âm nhạc: Hát bè.
- Hoạt động trải nghiệm và khám phá.
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về hát bè.
- Nhận biết và nêu được 4 thuộc tính âm thanh có tính nhạc.
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ vầ ghép lời ca thuần thục bài đọc nhạc số 1.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng hình thức hát bè, hát kết hợp vận động
cơ thể theo nhịp điệu...
Biết đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo phách và đánh nhịp 2/4
9


- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận và nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm
thanh có tính nhạc.
Thể hiện đúng tính chất, sắc thái; gõ đệm phù hợp với nhịp điệu của bài đọc nhạc.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo hát bè và thêm các động tác vận
động cơ thể cho vận dụng vào các bài hát khác có cùng loại nhịp, tính chất âm nhạc.
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau theo nhóm để tìm hiểu về hát
bè, tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn
và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV

Hoạt động của Mục tiêu / PT năng lực
HS

Mục tiêu:
- HS được khởi động,
tạo tâm thế thoải mái,
- HS thực hiện
vui vẻ trước khi vào
theo yêu cầu
bài học mới.
của GV.
Phát triển năng lực:
- GV cho HS đọc nhạc kết hợp vận động
- Tự chủ, giải quyết
cơ thể-> Nhận xét, đánh giá.
vấn đề.
Hoạt động 2: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: HÁT BÈ.
Mục tiêu:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên cho xem vi deo, và giới thiệu - Cảm nhận các - Nhận biết được 1 số
hình thức hát bè đơn
sơ lược về hát bè.


giản.
? Em hãy nêu cách hát bè trong những
- Biết được đặc điểm
video vừa xem?
- HS nghe.
tác dụng của hát bè.
- GVGT: có 2 cách hát bè là: hịa âm và
Phát
triển năng lực:
phức điệu
- Tự học, tự chủ, giao
+ Hòa âm: các bè hát cùng lời ca, tiết tấu
tiếp, tự tin chia sẻ
nhưng khác về cao độ.
+ Phức điệu: Khác nhau về lời ca, tiết - Nhận và thực thông tin.
tấu và cao độ
hiện nhiệm vụ. - Thể hiện năng lực
- Ngoài ra còn hát đuổi: Cùng lời ca và HS thực hiện cảm thụ âm nhạc.
giai điệu nhưng có bè hát trước có bè hát theo tổ, nhóm
sau.
HS lên bảng
- GV yêu cầu: HS thực hiện một số cách trình bày
hát bè đơn giản.
Gõ tiết tấu theo HĐ cơ thể

10


Chú ý: khi hất các bè phải quện với nhau

để âm thanh đầy đặn và giàu màu sắc.
GV gọi tổ nhóm lên trình bày.
GV đánh giá, sửa sai.
Hoạt động 3: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
+ GV cho HS tạo ra âm thanh theo các - HS thực hiện.
thuộc tính mà các em đã được học.
- Nhận xét.
+ GV cho HS thi đua nói các câu hát
theo 1 âm hình tiết tấu mà GV cho sẵn. - Các nhóm
 Nhận xét và đánh giá.
thực hiện.
- GV: chia nhóm cho HS thực hiện.
- Đánh giá, nhận xét, sửa sai, tuyên
dương đội nhóm làm việc tích cực.

Mục tiêu:
- Thể hiện âm thanh
theo các thuộc tính mà
các em đã được học.
- Luyện các câu hát
theo 1 âm hình tiết tấu
mà GV cho sẵn.
Phát triển năng lực:
- Phát triển sự cảm thụ
âm nhạc của HS.

CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc nội
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dung bài học
dương đội nhóm làm việc tích

- HS nghe.
- Dặn HS về học bài.
Ngày soạn : 02/10/2021
Ngày dạy : 04, 08/10/2021

Chủ đề 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG
Tiết 5 : - Học hát: Lý cây đa- Dân ca quan họ
- Nghe nhạc: Việt Nam quê hương tôi.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và thuộc lời bài hát Lý cây đa.
- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Việt Nam quê hương tôi.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hát bè đuổi.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Lý
cây đa.; Việt Nam quê hương tôi.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện
bài hát Lý cây đa; Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động cơ thể, tập hát theo hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca.
3. Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát Lý cây đa, Việt Nam quê hương tôi, HS
thêm yêu quê hương đất nươc, yêu thích những làn điệu dân ca.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn
và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
11


- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ, tìm hiểu trước bài hát Lý cây đa và một số
thơng tin phục vụ cho bài học .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Mục tiêu / PT năng lực
học sinh
Mục tiêu:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập (5’)
- HS nghe giai điệu và nhận biết - HS hợp tác nhóm- HS được khởi động, tạo
tích cực khi thực khitâm thế thoải mái, vui vẻ
tên của một vài bài dân ca?
thực hiện nhiệm vụtrước khi vào bài học mới.
1. Bèo dạt mây trơi
- Có những cảm nhận về
học tập.
2. Người ở đừng về
- HS trả lời các câudân ca quan họ.
3. Khách đến chơi nhà
Phát triển năng lực:
hỏi.
- Tự chủ, tự học, giải
- GV khuyến khích, yêu cầu HS trả
lời câu hỏi.
- HS nhận xét, đánh quyết vấn đề.
- GV nhận xét, đánh giá giới thiệugiá.
- Cảm thụ và hiểu biết âm
vào bài mới
nhạc.

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của HS
Hoạt động của
Mục tiêu / PT năng lực
HS

a. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc.
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe
file nhạc bài hát (1 lần).

Mục tiêu:
- Lắng nghe, vỗ tay - Nghe và cảm nhận giai
nhẹ nhàng theo bài điệu, lời ca của bài hát
hát để cảm nhận mới.
Phát triển năng lực:
nhịp điệu.
- Cảm nhận giai điệu- Cảm thụ giai điệu bài hát
và lời ca của bài hát. Lý cây đa..

b. Giới thiệu tác giả
Giới thiệu: Tuổi thơ của chúng ta- Tìm hiểu nội dungMục tiêu:
gắn liền với những lời ru, nhữngliên quan đến tác giả,- Hiểu sơ lược về dân ca
quan họ.
bài vè, và các làn điệu dân ca quentác phẩm.
- Nắm được tính chất của
thuộc, … Hơm nay chúng ta sẽ làm
bài hát.
quyen với 1 bài dân ca quan họ
- Biết luyện thanh, nhả
qua bài hát Lý cây đa.

chữ, lấy hơi.
- Nhóm 1: Tìm hiểu sơ lược về
Phát triển năng lực:
dân ca quan họ?
- HS tìm thơng tin- Hiểu biết âm nhạc.
- Nhóm 2: Tính chất bài hát?
trong SGK trả lời- Tự học, tự tin thuyết
12


- Nhóm 3: Bài hát chia làm mấycâu hỏi:
trình nội dung tìm hiểu về
- HS trả lời.
dân ca và bài hát đã chuẩn
câu hát?
Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS thực hiện chiabị trước.
- Yêu cầu và hướng dẫn HS luyện câu hát.
thanh.
Thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Luyện thanh theo
yêu cầu và hướng
dẫn của GV.
c. Học hát
- HS chia câu hát
Mục tiêu:
- GV hướng dẫn HS chia câu hát: theo cảm nhận.
- Nhớ được nội dung giai
+ Câu hát 1: Từ đầu…cây đa
điệu của bài hát.

+ Câu hát 2: Ai đem….mình đội.
- Nhận biết được các câu
+ Câu hát 3: Xem hội…cây đa.
hát theo sự hướng dẫn của
- GV nhận xét, đánh giá.
GV.
Dạy hát:
- Học theo sự hướng- HS hát đúng giai điệu và
- GV lần lượt dạy từng đoạn, từng dẫn GV.
lời ca bài hát.
câu theo lối móc xích.
- HS trình bày bài- Thể hiện giọng hát tươi
- Học hát từng câu.
hát.
vui, nhịp nhàng, luyến láy
- Cho HS ghép cả bài.
- Nhận xét đánh giákhi hát dân ca.
- Bắt nhịp cho HS hát hồn chỉnh phần trình bày củaPhát triển năng lực:
- Tự học, tự chủ, giao tiếp,
cả bài hát; sửa những chỗ HS hát các dãy bàn.
sai (nếu có)
- Theo dõi, tiếp thutự tin chia sẻ thơng tin về
- Lưu ý:
bài hát.
kiến thức
+ Nhắc HS hát chuẩn những tiếng - HS ghép cả bài.
- Thể hiện năng lực cảm
có dấu luyến hát lướt nhẹ giọng:
thụ âm nhạc về giai điệu,
quán, ngồi, đa, ai, tôi.

lời ca, tiết tấu…trong quá
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt
trình học bài hát.
sang phần luyện tập.
- Thể hiện năng lực thực
hành âm nhạc.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

Mục tiêu:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giúp HS luyện tập với
- GV chia tổ nhóm HS.
- GV yêu cầu: hát đúng lời ca, giai - Làm theo u cầu. các hình thức nối tiếp, hịa
giọng, hát bè đuổi.
điệu và có động tác biểu diễn phù - Các nhóm lên biểu
- HS biết hịa tấu được bộ
hợp sẽ khen thưởng.
diễn.
gõ cơ thể và bộ gõ trống
- GV gọi nhóm lên biểu diễn.
- Học sinh nhận xét, con, phách theo tiết tấu và
Thể hiện hát kết hợp bè
nhịp.
đánh giá.
- Thể hiện được tính chất,
sắc thái của bài hát.
13


- HS nghe tiếng đàn Phát triển năng lực:

- Cá nhân/ nhóm tích cực
của GV thực hiện
tham gia hoạt động nhóm.
theo.
- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ
trợ nhau trong việc luyện
- GV chia 2 dãy để hát bè đuổi:
tập hát kết hợp với nhạc cụ
+ 1 dãy hát giai điệu chính.
tiết tấu.
+ 1 dãy hát đuổi.
- Thể hiện tốt năng lực thực
Chú ý: Nhóm 1 hát đến chữ Dốc
thì dãy 2 bắt đầu hát vào và đổi lại. - HS thực hiện theo hành, cảm thụ, ứng dụng và
sáng tạo âm nhạc.
- Nhận xét, đánh giá.
HD của HS.
- Phát triển được tai nghe
Thể hiện hòa tấu tiết tấu:
-> HS nhận xét.
- Chia nhóm thực hiện hịa tấu tiết- Nhóm 1: Hát + gõnhạc
tấu.
nhịp bằng thanh
- Cho HS nhận xét, đánh giá vàphách.
cùng GV hướng vào nội dung mới. - Nhóm 2; Hát + gõ
tiết tấu bằng trống
con.
- Nhóm 3: Hát + Bộ
gõ cơ thể.
Hoạt động 4: NGHE NHẠC VÀ VẬN DỤNG Vũ

- GV cho HS nghe bài Việt Nam - HS nghe nhạc trongMục tiêu:
quê hương tôi.
tâm thế thoải mái,- Nghe và cảm nhận giai
- Hướng dẫn HS cảm nhận nội thả lỏng cơ thể, cóđiệu, nội dung, sắc thái bài
hát.
dung bài hát.
thể đung đưa hoặc vỗPhát triển năng lực:
?- Vẻ đẹp quê hương VN được thể
tay theo nhạc.
- Cảm thụ âm nhạc và hiểu
hiện qua bài hát như thế nào?...
- Khung cảnh vùng miền nào của- HS cảm nhận vẻbiết về bài hát Việt Nam
quê hương tôi
đất nước được phác họa qua lời cađẹp quê hương qua
- Biết chia sẻ tình cảm, cảm
của bài hát?
bài hát.
nghĩ của bản thân về bài hát
- Nêu cảm nhận của em về tác- HS lắng nghe, trảđã học; Vận dụng kiến
phẩm?
thức, kỹ năng thực hiện
lời.
- Nêu tên 1 số bài hát về quê
- HS vận động theonhiệm vụ học tập được
giao.
hương?
nhạc.
- Hướng dẫn học sinh vận động cơ
- Nghe GV giao
thể theo nhạc.

nhiệm vụ.
CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài - HS nhắc nội dung
học.
bài học
- Giáo viên nhận xét, đánh giá,
- HS nghe.
giao bài tập về nhà
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm
14


về cách gõ hòa âm, vận động cơ
thể.

Ngày soạn : 09/10/2021
Ngày dạy : 11, 15/10/2021

Chủ đề 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG
Tiết 6 : - Ôn tập bài hát: Lý cây đa.
- Tập đọc nhạc: Luyện gam C-dur theo trường độ
đen chấm dôi- TĐN số 2.
- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu- Hòa tấu.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca, hát đuổi.
- Thể hiện đúng mẫu hợp âm,tiết tấu, biết thể hiện ứng dụng cho bài hát.
- HS vận dụng những kiến thức, năng lực, phẩm chất để thể hiện các nội dung gõ đệm.
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 2.

2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức, gõ đệm âm hình tiết tấu,
hát nối tiếp, hồ giọng.
Biết đọc bài đọc nhạc số 2 kết hợp gõ đệm theo phách và đánh nhịp 2/4.
- Cảm thụ và hiểu biết: Thể hiện đúng tính chất, sắc thái bài hát; gõ đệm phù hợp với
nhịp điệu của bài đọc nhạc.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo một số động tác vận động cơ thể
cho bài đọc nhạc số 2.
Biết tự viết lời mới dựa trên âm hình tiết tấu; hoặc sáng tạo dụng cụ đồ dung âm nhạc
cho bộ gõ.
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động nhóm
trong giờ học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn
và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ, tìm hiểu trước bài hát Lý cây đa và một số
thông tin phục vụ cho bài học .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
15


2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Mục tiêu / PT năng lực
học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ học tập (5’) Thực hiện nhiệm vụ Mục tiêu:

- HS nhớ lại KT đã học
- Kiểm tra kiến thức cũ qua hoạthọc tập
- Nhận và thực hiệngiờ trước.
động nhóm.
Phát triển năng lực:
nhiệm vụ.
Đánh giá kết quả
- Tự chủ, tự học, giải
- GV nhận xét, đánh giá giới thiệu
quyết vấn đề.
vào bài mới
Đọc 7 hàng âm cơ bản bằng kí- Các nhóm lên biểu
hiệu bàn tay:
diễn
- HS thực hiện

Đô Rê Mi Fa

Sol La Si Đô

Gõ tiết tấu bằng động tác cơ thể:

Hoạt động 1: ÔN BÀI HÁT “LÝ CÂY ĐA”
Hoạt động của HS

Hoạt động của
HS

Mục tiêu / PT năng lực


- GV cho HS nhắc lại tên bài hát. Thc hin nhim v Mc tiờu:
- HS hát lại bài h¸t, GV nghe học tập
- HS nhớ lại KT đã học
vµ sưa sai.
- Nhận và thực hiệngiờ trước.
- Cho HS hoạt động hát thinhim v.
- HS bit biu din bi hỏt
đua theo nhóm, khi hát kết- Cỏc nhúm thcnhp nhng.
Phỏt trin nng lc:
hợp gõ phách, các nhómhin.
- T ch, t hc, gii
nghe và nhận xét lẫn nhau.
- Cho HS hát lại bài hát yêu- HS thc hin ỳngquyt vn .
- T tin khi trỡnh by bi
cầu HS hát đúng tình cảmsc thỏi.
hỏt trc cỏc bn.
sắc thái của bài. Có thể
cho HS hát lĩnh xướng g©y
høng thó cho HS .
16


- GV gọi một số HS lên
trình bày bài hát kết hợp
một số T phụ họa cho bài
hát. GV khuyến khích
động viên học sinh.
Hot ng 2: TP C NHC S 2- LUYỆN GAM C DUR THEO
TRƯỜNG ĐỘ ĐEN CHẤM DÔI.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Lắng nghe và cảmMục tiêu:

- Thể hiện đúng cao độ,
GV giới thiệu:
nhận, trả lời.
trường độ bài TĐN 2.
- Đàn giai điệu bài TĐN 2.
- H: bài TĐN giống câu hát nào - HS nhận xét về- Luyện chuẩn xác gam
trong bài hát vừa học?
nhịp, giọng.
Cdur theo trường độ đen
- Nhận xét về nhịp? Giọng?
chấm dôi.
- GV giới thiệu giọng Cdur.
- Biết thể hiện ứng dụng
- Luyện gam Cdur:
- Luyện gam Cdur. động tác cơ thể, gõ đêm
vào bài TĐN.
Phát triển năng lực:
- Luyện gam Cdur theo trường độ- HS luyện gam Cdur- Tự chủ, tự học, giải quyết
đen chấm dôi:
theo trường độ đenvấn đề.
chấm dôi.
- Phát triển sự cảm thụ âm
nhạc của HS.

- Viết hình tiết tấu chung của bài
và thực hiện gõ tiết tấu.
- Yêu cầu HS quan sát bài TĐN 2
- HS quan sỏt.
v lm vic theo nhúm: HS nhận
xét bài TĐN sè 2 về cao độ, trêng ®é ?

- HS trả li cõu hi.
+ Cao độ : Đồ - Rê- Mi- SonLa- Đố.
- HS thực hiện.
+ Trêng ®é : Nèt ®en, nốt- HS thực hiện theo
móc đơn, đen chấm dơi.
nhóm.
- GV chia câu nhạc thành 2
câu ngắn.
- Yêu cầu HS đọc tên các
nốt nhạc.
- GV dạy từng câu
- HS đọc kết hợp gõ phách. - HS c nhc kt
- Ghép lời bài TĐN số 2.
hp ỏnh nhp, vn
ng c th, gừ đệm
17


giai điệu.

- GV Yêu cầu: - Đánh giá, nhận
xét, sửa sai.
Hoạt động 3: NHẠC CỤ- THỂ HIỆN TIẾT TẤU
- GV cho HS nhận biết âm hình - HS quan sát và
Mục tiêu:
nhận biết.
tiết tấu:
- Thể hiện đúng mẫu hợp
+ Hình tiết tấu gồm những hìnhâm,tiết tấu.
HS trả lời.

nốt gì?
- Biết thể hiện ứng dụng
+ Âm hình tiết tấu được viết ở nhịp
động tác cơ thể vào âm
nào?
hình tiết tấu và bài hát đã
- GV phân gõ theo nhóm:
- Thực hiện theo HDhọc.
+ Nhóm 1: Gõ trống vào phách 1của GV.
Phát triển năng lực:
- Nhận xét lẫn nhau. Tự chủ, tự học, giải quyết
(phách mạnh)
vấn đề.
+ Nhóm 2: Gõ thanh phách vào
- Phát triển sự cảm thụ tiết
phách 2,3 (2 phách nhẹ)
tấu của HS.

- GV cho HS thực hành vào động
tác cơ thể theo âm hình tiết tấu trên - Thực hiện theo HD
- Cho HS ứng dụng ĐT cơ thể vào của GV.
bài hát Bụi phấn.
- Nhận xét lẫn nhau.
- GV bổ sung phần nhận xét, đánh
giá.
- Hướng dẫn HD thực hiện bộ gõ
cơ thể
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm
về cách gõ hịa âm, vận động cơ
thể.

Hoạt động 4: THỂ HIỆN HỢP ÂM

18


- GV cho HS quan sát hợp âm trên - HS quan sát và Mục tiêu:
bảng đã được xáo trộn.
thực hành luyện tập- Thể hiện đúng mẫu hợp
- Cho HS thực hành hợp âm trên theo các cá nhân.
âm vừa học.
bằng kèn phím hoặc đàn piano- HS nhận xét lẫn Phát triển năng lực:
- Tự chủ, tự học, giải quyết
(nếu có).
nhau.
vấn đề.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Phát triển tai nghe cho HS
CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài - HS nhắc nội dung
học.
bài học
- Giáo viên nhận xét, đánh giá,
- HS nghe.
giao bài tập về nhà
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm
về cách gõ hòa âm, vận động cơ
thể.

Ngày soạn : 16/10/2021
Ngày dạy : 18, 22/10/2021


Chủ đề 2 : GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG
19


Tiết 7: - Lý thuyết âm nhạc: Ký hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng
hệ thống chữ cái Latin.
- Ôn TĐN số 2.
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái La tinh.
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến thức vào bài học
mới.
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ vầ ghép lời ca thuần thục bài đọc nhạc số 2.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái La tinh .
- Biết đọc bài đọc nhạc số 2 kết hợp gõ đệm theo phách và đánh nhịp 2/4.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận và nhận biết được kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ
thống chữ cái La tinh.
Thể hiện đúng tính chất, sắc thái; gõ đệm phù hợp với nhịp điệu của bài đọc nhạc.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết các động tác vận động cơ thể cho vận dụng
vào các bài hát khác có cùng loại nhịp, tính chất âm nhạc.
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau theo nhóm để tìm hiểu về kí
hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái La tinh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn
và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS

Mục tiêu / PT năng
lực

Mục tiêu:
- GV cho cả lớp đứng tại chỗ hát và vận
HS
thực
hiện
- HS được khởi
động cơ thể qua âm hình tiết tấu mà giờ
theo yêu cầu của động, tạo tâm thế
trước đã học.
GV.
thoải mái, vui vẻ
trước khi vào bài học
mới.
Phát triển năng lực:
-Tự chủ, tự giải quyết
vấn đề.
.
- GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài
mới

Hoạt động 2: LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: KÝ HIỆU 7 BẬC ÂM CƠ BẢN BẰNG
20


HỆ THỐNG CHỮ CÁI LA TINH.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nhận và thực Mục tiêu:
- HS hiểu về kí hiệu 7
- Đưa ra một ví dụ ở 7 hàng âm cơ bản.
hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên yêu cầu HS xem SGK và trả - Các nhóm thực bậc âm cơ bản bằng
hệ thống chữ cái La
hiện.
lời câu hỏi.
tinh.
Nhóm 1: điền kí hiệu chữ cái la tinh tương - GV khuyến
khích học sinh - HS kể được tên hệ
ứng với tên nốt nhạc?
thống chữ cái La tinh.
hợp
tác
tích
cực
Nhóm 2: kí hiệu C dùng cho hợp âm nào?
Viết kí hiệu chữ cái la tinh cho tên nốt với nhau khi Phát triển năng lực:
thực khi thực - - HS hợp tác tích cực
nhạc trong hợp âm đó?
với nhau khi thực khi
Nhóm 3: kí hiệu G dùng cho hợp âm nào? hiện nhiệm vụ.
thực hiện nhiệm vụ.

Viết kí hiệu chữ cái la tinh cho tên nốt
nhạc trong hợp âm đó?

- HS quan sát
trên bảng và
nghe.

C (H)

C D

E

F

G

A

B

- GV giải thích thêm cho HS hiểu:

Bước 2. Đánh giá kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- GV chốt và dẫn dắt sang nội dung mới
Hoạt động 3: ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2

21



Mục tiêu:
- Thể hiện đúng cao
- Luyện gam độ, trường độ bài
Cdur
TĐN 2.
- Luyện chuẩn xác
gam Cdur.
- Yêu cầu HS quan sát bài TĐN số 2 và
- Biết thể hiện ứng
nhắc lại về cao độ, trêng ®é :
- HS quan sỏt.
dng ng tỏc c th,
+ Cao độ : Đồ - Rª- Mi- Son- Lagõ đêm vào bài TĐN.
Đố.
- HS trả lời câu
Phát triển năng lực:
+ Trêng ®é : Nèt ®en, nốt móc đơn, hỏi.
- Tự chủ, tự học, giải
đen chấm dụi.
- HS thc hin.
quyt vn .
- Yêu cầu HS đọc tên các nốt nhạc.
- Phỏt trin s cm th
- Cho HS đọc kết hợp gõ phách.
õm nhc ca HS.
- Ghép lời bài TĐN số 1.
- Cỏc nhúm thc
- GV Yờu cầu: HS đọc nhạc kết hợp đánh hiện.
nhịp, vận động cơ thể, gõ đệm giai điệu.

GV cho HS luyện gam Cdur:

- GV: chia nhóm cho HS thực hiện.
- Đánh giá, nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu học sinh tự viết lời với chủ đề
tình yêu quê hương, đất nước, thầy cơ...
Trong thời gian nhanh nhất HS nào có lời ca
hay phù hợp sẽ được tuyên dương.

- HS thi đua viết
lời mới cho giaia
điệu bài TĐN 2.

CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS nhắc nội
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dung bài học
dương đội nhóm làm việc tích
- HS nghe.
- Dặn HS về học bài.

Ngày soạn : 23/10/2021
Ngày dạy : 25, 26, 30/10/2021

Chủ đề 2 : GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG
Tiết 8: - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- Hoạt động trải nghiệm và khám phá.
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
22



- Nêu được vài nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- HS hát được 1 câu hát trong các tác phẩm của NS Đỗ Nhuận mà HS biết.
- Thể hiện được ngôn ngữ cơ thể vào bài hát Lý cây đa.
- Hát bằng giai điệu khác nhau qua câu thơ cho sẵn.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát Lý cây đa qua hình thức vận động cơ thể
theo nhịp điệu...
Hát bằng giai điệu khác nhau qua câu thơ cho sẵn.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận và nhận biết được các tác phẩm âm nhạc của nhạc
sĩ Đỗ Nhuận.
Thể hiện đúng tính chất, sắc thái bài hát Lý cây đa.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo hát bè và thêm các động tác vận
động cơ thể cho vận dụng vào bài hát Lý cây đa. Hát bằng giai điệu khác nhau qua câu
thơ cho sẵn.
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, yêu quý các làn điệu dân ca.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe - nhìn
và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học.
3. Bài mới (42 phút)
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS


Mục tiêu / PT năng
lực

- HS tìm hiểu
về nhạc sĩ.
- Nhận và
thực
hiện

Mục tiêu:
- HS cảm nhận và
nhận biết được các
tác phẩm âm nhạc
của nhạc sĩ Đỗ

Mục tiêu:
- HS được khởi
động, tạo tâm thế
- HS thực
thoải mái, vui vẻ
hiện theo yêu
trước khi vào bài
cầu của GV.
học mới.
- GV cho HS đọc nhạc kết hợp vận động cơ
Phát triển năng
lực:
thể-> Nhận xét, đánh giá.
- Tự chủ, giải

quyết vấn đề.
Hoạt động 2: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN (1922- 1991).
Gõ tiết tấu theo HĐ cơ thể

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên yêu cầu HS xem SGK, và giới
thiệu sơ lược về nhạc sĩ.
Nhóm 1: Em hãy nêu NS Đỗ Nhuận đã có

23


những đóng góp gì cho nền ÂN Việt Nam ?
Nhóm 2: Em hãy cho biết một số tác phẩm
tiêu biểu của nhạc sĩ?
Nhóm 3: Em hãy cho biết năm sinh năm mất
của nhạc sĩ và được nhà nước trao tặng giải
thưởng HCM về văn học nghệ thuật vào
năm nào?
Bước 2. Đánh giá kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- GV cho HS nghe 1 bài hát ST của NS Đỗ
Nhuận: Du kịch Sông Thao.
- GV chốt và dẫn dắt sang bài mới

nhiệm vụ.
- GV khuyến
khích
học
sinh hợp tác

tích cực với
nhau khi thực
khi thực hiện
nhiệm vụ.

Nhuận.
- Hiểu thêm về cuộc
đời và sự nghiệp âm
nhạc của NS.
Phát triển năng lực:
- Tự học, tự chủ,
giao tiếp, tự tin chia
sẻ thông tin.
- Thể hiện năng lực
cảm thụ âm nhạc.

- HS nhận xét
và nghe 1 bài
hát của NS.
Hoạt động 3: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ

Mục tiêu:
- Thể hiện âm hình
tiết tấu bằng ngơn
ngữ cơ thể
- HS được tự do sáng
- Các nhóm
tạo hát bằng các giai
thực hiện.
điệu khác nhau

Phát triển năng lực:
- Phát triển sự cảm
- HS thi đua thụ âm nhạc của HS.
- Nhận xét.
+ GV cho HS hát 2 câu thơ theo cách riêng hát bằng các - Khả năng sáng tạo,
giai điệu khác
của mình:
tư duy cho HS.
nhau.
Đồng quê trải ánh trăng vàng
Rập rờn sóng lúa, mênh mơng câu hị.
 Nhận xét và đánh giá.
- GV: chia 4 nhóm cho HS thực hiện.
- Đánh giá, nhận xét, sửa sai, tuyên dương đội
nhóm làm việc tích cực.
+ GV cho HS thể hiện âm hình tiết tấu câu - HS thực
hát 1 bài hát Lý cây đa bằng ngôn ngữ cơ thể hiện.
và bằng nhạc cụ gõ.

CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS nhắc nội
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương dung bài học
đội nhóm làm việc tích
- HS nghe.
- Dặn HS về học bài.
- Giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp: Đặt lời
mới cho bài hát.
24



- GV yêu cầu hs về vẽ bức tranh về quê
hương đất nước.

Ngày soạn: 30/10/2021
Ngày dạy: 01, 03, 04, 05/11/2021

Tiết 9: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc:
- HS củng cố lại những kiến thức đà học.
- HS biết áp dụng kiến thức đà học vào gi kiểm tra.
- Đánh giá năng lực học của HS.
2. Nng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện các bài hát bằng các hình thức gõ đệm âm hình tiết
tấu, hát nối tiếp, hoà giọng.
- Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ 2 bài TĐN đã học.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của 2 bài hát đã
học: Em yêu giờ học hát; Lý cây đa.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài
hát: Em yêu giờ học hát; Lý cây đa.
25


×