Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Quản lý hóa chất ở VN và TG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.93 KB, 22 trang )

MỞ ĐẦU
Hóa chất - là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học khơng
đổi. Khơng thể tách nó ra thành những thành phần nhỏ hơn bằng các phương pháp tách
vật lý mà không làm bẻ gãy các liên kết hóa học. Hóa chất tồn tại từ xưa đến nay, chúng
được sử dụng xuyên suốt trong bề dày lịch sử nhân loại. Cơ bản thì chúng có một số đặc
điểm sau:
• Được sử dụng rất rộng rãi: phần lớn những sản phẩm hóa chất thơng dụng hiện
nay là ở dạng hỗn hợp của đơn chất và hợp chất.
• Rất đa dạng, phức tạp: Có hàng trăm nghìn loại hợp chất được tạo ra và sử
dụng, có nhiều tên để chỉ một chất, nhiều chất có cùng thành phần phân tử giống nhau
nhưng bản chất lại khác nhau.
• Đơi khi khó nhận dạng: Khó có thể xác định chính xác nếu chỉ dựa trên giác
quan cũng như sử dụng các dụng cụ thông thường. Việc phát hiện, đo đạc định lượng
định tính địi hỏi sử dụng cácphương tiện chuyên dùng và thời gian phân tích, tốn kém
chi phí,…
• Khó kiểm sốt: Ngoại trừ một số ít các loại háo chất cơ bản đã được nghiên cứu,
sử dụng với thời gian khá dài, phần lớn các loại hóa chất, người ta mới chỉ xác định được
một số ảnh hưởng cấp tính với những biểu hiện rõ ràng còn những nguy cơ tiềm cẩn khác
của chúng đối với con người và mơi trường có thể rất nghiêm trọng chưa được kiểm
chứng theo thời gian.
Hóa chất góp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
Hóa chất là những thứ mà chúng ta sử dụng hàng ngày như xăng dầu, nước tẩy rửa, …
ngoài ra cịn rất nhiểu chất hóa học đặc thù được sử dụng trong công nghiệp như các loại
axit, thủy ngân,… . Có thể nói hóa chất có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế ở
mọi quốc gia. Tuy nhiên, càng không thể phủ nhận ẩn sau những lợi ích khơng nhỏ mà nó
mang lại là những mối nguy hiểm luôn thường trực ảnh hưởng đến con người và mơi
trường. Ví dụ như:
Các chất kích ứng đường hơ hấp: amoniac (NH3), fomanđehit (HCHO), sunfurơ
(SO2), axít và kiềm ở dạng mù sương, khí hoặc hơi.
Các chất gây dị ứng như: nhựa epoxy, thuốc nhuộm azo, dẫn xuất nhựa than đá, axít
cromic...


Các chất gây tác hại tới hệ thống các cơ quan của cơ thể : cađimi, chì, nhựa thơng,


etanol, toluen, xylen... sẽ làm hỏng dần chức năng của thận; các dung mơi: alcol, cacbon
tetraclorua, tricloetylen, clorofom có thể gây tổn thương gan, dẫn đến viêm gan với các
triệu chứng vàng da, vàng mắt; hecxan, mangan, chì, các hợp chất có photphat hữu cơ
như parathion và cacbon đisunphua gây tổn hại đến hệ thần kinh; … .
Các chất như asen, amiăng, crom, niken, bis-clometyl ete (BCME)..., niken, crom,
dầu isopropyl, benziđin, 2-naphtylamin, asen, sản phẩm dầu mỏ và nhựa than, vinyl
clorua đơn thể, benzene là một số hóa chất có khả năng gây ung thư.
Các chất gây hiệu ứng nhà kính như: CO2, CFC, CH4, SO2, NOx, các khí thải công
nghiệp, … .
Các chất gây cháy nổ như xăng, dầu, các khí dễ cháy CH4, C2H2, … .
Các chất gây ô nhiễm nguồn nước: BOD, COD, chất rắn lơ lửng, DO, Amoniac,
Nitrat, Coliform, … .
Các chất ô nhiễm đất như: thuốc trừ sâu, phân bón, các chất từ nước thải cơng nghiệp
chưa được xử lí,… .
Có thể thấy những tác hại rõ ràng mà hóa chất gây ra đối với con người và môi
trường, điều này đã được mọi người quan tâm đặc biệt là các nhà máy và xí nghiệp đã và
đang sử dụng các hóa chất là nguyên liệu chính trong q trình sản xuất. Vì vậy việc đưa
ra các phương án và thực hiện quản lý hóa chất là điều cấp bách mà Việt Nam nói riêng
và thế giới nói chung đang tiến hành.


NỘI DUNG
A. Quản lý hóa chất tại Việt Nam
I.

Luật hóa chất
1. Tổng quan luật hóa chất việt nam


Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa
đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật hóa
chất,
Luật này quy định về hoạt động hóa chất, an tồn trong hoạt động hóa chất, quyền và
nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hóa chất, quản lý nhà nước về hoạt
động hóa chất.
Đối tượng áp dụng với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hóa chất; tổ chức, cá
nhân liên quan đến hoạt động hóa chất trên lãnh thổ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
2. Hóa chất nguy hiểm của Nhà nước
Hóa chất nguy hiểm là hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau đây theo
nguyên tắc phân loại của Hệ thống hài hịa tồn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất:
a) Dễ nổ;
b) Ơxy hóa mạnh;
c) Ăn mòn mạnh;
d) Dễ cháy;


đ) Độc cấp tính;
e) Độc mãn tính;
g) Gây kích ứng với con người;
h) Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư;
i) Gây biến đổi gen;
k) Độc đối với sinh sản;
l) Tích luỹ sinh học;
m) Ơ nhiễm hữu cơ khó phân huỷ;
n) Độc hại đến mơi trường.
3. Ngun tắc hoạt động của luật hóa chất
Bảo đảm an tồn cho người, tài sản, hệ sinh thái và môi trường; trật tự, an tồn xã

hội.
Kiểm sốt chặt chẽ hoạt động hóa chất, đặc biệt đối với hóa chất mới, hóa chất nguy
hiểm, hóa chất hạn chế kinh doanh, hóa chất cấm.
Thơng tin đầy đủ, chính xác, kịp thời về đặc tính nguy hiểm của hóa chất và các biện
pháp phịng ngừa cần thiết.
4. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động hóa chất tại Việt Nam
Sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, cất giữ, sử dụng, gửi, cho, tặng hóa chất nguy
hiểm trái quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Khơng cơng bố thông tin cần thiết, cung cấp thông tin không đầy đủ, thông tin sai
lệch, che giấu thông tin về đặc tính nguy hiểm của hóa chất, sản phẩm chứa hóa chất
nguy hiểm.
Sử dụng hóa chất khơng thuộc danh mục được phép sử dụng, hóa chất khơng bảo
đảm tiêu chuẩn, chất lượng, vượt quá hàm lượng cho phép để sản xuất và bảo quản thực
phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn gia súc, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, sản
phẩm hóa chất tiêu dùng.
Sử dụng hóa chất độc để săn bắt động vật, thực hiện các hành vi xâm hại đến sức
khoẻ con người, tài sản và môi trường.


II.

Cơng tác quản lý hóa chất và chất nguy hiểm của việt nam
1.

Xử lý, thải bỏ hóa chất tồn dư, chất thải và dụng cụ chứa hóa chất

Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hóa chất phải xử lý, thải bỏ hóa chất tồn dư,
chất thải và dụng cụ chứa hóa chất theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành quy định việc xử
lý, thải bỏ hóa chất tồn dư, chất thải và dụng cụ chứa hóa chất theo quy định của pháp

luật về bảo vệ môi trường.
3. Yêu cầu về cơ sở vật chất - kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh hóa
chất
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hóa chất phải bảo đảm các điều kiện cơ sở vật
chất - kỹ thuật phù hợp với quy mô hoạt động và đặc tính của hóa chất, bao gồm:
-

Nhà xưởng, kho tàng và thiết bị cơng nghệ;

Trang thiết bị an tồn, phịng, chống cháy nổ, phòng, chống sét, phòng, chống rò
rỉ, phát tán hóa chất và các sự cố hóa chất khác;
-

-

Trang thiết bị bảo hộ lao động;

-

Trang thiết bị bảo vệ môi trường, hệ thống xử lý chất thải;

-

Phương tiện vận chuyển;

Bảng nội quy về an tồn hóa chất; hệ thống báo hiệu phù hợp với mức độ nguy
hiểm của hóa chất tại khu vực sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm.
-

Trường hợp hóa chất có nhiều đặc tính nguy hiểm khác nhau thì biểu trưng cảnh báo

phải thể hiện đầy đủ các đặc tính nguy hiểm đó.
Bộ quản lý ngành, lĩnh vực quy định cụ thể điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật bảo đảm
an toàn trong sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc phạm vi quản lý.
4. Vận chuyển hóa chất nguy hiểm
Tổ chức, cá nhân vận chuyển hóa chất nguy hiểm phải tuân thủ các quy định về vận
chuyển hàng nguy hiểm của pháp luật về giao thông đường bộ, đường thủy nội địa,
đường sắt, hàng không, hàng hải và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Trường hợp xảy ra sự cố trong quá trình vận chuyển, người điều khiển phương tiện,


chủ hàng, chủ phương tiện có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế hậu
quả, khắc phục sự cố, đồng thời thông báo cho Ủy ban nhân dân và cơ quan có liên quan
nơi gần nhất.
5. Cất giữ, bảo quản hóa chất nguy hiểm trong sản xuất, kinh doanh hóa
chất
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh cất giữ, bảo quản hóa chất nguy hiểm phải bảo
đảm các yêu cầu sau đây:
1. Điều kiện về khoảng cách an toàn, yêu cầu kỹ thuật an toàn trong cất giữ, bảo quản
hố chất;
2. Có các cảnh báo cần thiết tại nơi cất giữ, bảo quản hóa chất nguy hiểm theo quy
định tại điểm e khoản 1 Điều 12 của Luật này;
3. Có trang thiết bị, phương tiện ứng cứu sự cố phù hợp với các đặc tính nguy hiểm
của hóa chất;
4. Có Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất hoặc Kế hoạch phịng ngừa,
ứng phó sự cố hóa chất theo quy định
6. Khoảng cách an tồn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy
hiểm
Địa điểm sản xuất, kho chứa hóa chất nguy hiểm của cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa
chất thuộc Danh mục quy định tại khoản 1 Điều 38 của Luật này phải bảo đảm khoảng
cách an toàn đối với khu dân cư, cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam

thắng cảnh, khu bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn nước sinh hoạt.
Tổ chức, cá nhân khơng được xây dựng nhà ở và cơng trình khác trong phạm vi
khoảng cách an tồn, trừ cơng trình chun dụng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
cho phép.
Chính phủ quy định cụ thể về khoảng cách an toàn quy định tại Điều này.

7. Cất giữ, bảo quản hóa chất nguy hiểm trong sử dụng
Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất nguy hiểm để sản xuất sản phẩm, hàng hóa phải
tuân thủ các quy định về cất giữ, bảo quản hóa chất nguy hiểm tại Điều 21 của Luật này.


Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất nguy hiểm cho mục đích tiêu dùng phải tuân thủ
hướng dẫn của nhà sản xuất thể hiện trên nhãn, bao bì hoặc trong hướng dẫn sử dụng kèm
theo sản phẩm hóa chất.
8. Phịng ngừa sự cố hóa chất
Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất phải tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật về an toàn;
định kỳ đào tạo, huấn luyện về an tồn hóa chất cho người lao động.
Chủ đầu tư dự án hoạt động hóa chất khơng thuộc Danh mục quy định tại khoản 1
Điều 38 của Luật này phải xây dựng Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất phù
hợp với quy mơ, điều kiện sản xuất và đặc tính của hóa chất.
Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất bao gồm các nội dung cơ bản sau
đây:
Xác định, khoanh vùng và lập kế hoạch kiểm tra thường xuyên các điểm có nguy
cơ xảy ra sự cố hóa chất cao;
-

-

Các biện pháp, trang thiết bị và lực lượng ứng phó tại chỗ;


-

Phương án phối hợp với các lực lượng bên ngồi để ứng phó sự cố hóa chất.

Chủ đầu tư dự án hoạt động hóa chất thuộc Danh mục quy định tại khoản 1 Điều 38
của Luật này phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất và trình cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; chỉ được đưa dự án vào hoạt động sau
khi Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất đã được phê duyệt. Trường hợp mở
rộng quy mô, thay đổi phạm vi hoạt động phải sửa đổi, bổ sung Kế hoạch phòng ngừa,
ứng phó sự cố hóa chất và trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
9. Trang thiết bị, lực lượng ứng phó sự cố hóa chất
Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất có trách nhiệm xây dựng năng lực ứng phó tại
chỗ, có trang thiết bị phù hợp với quy mơ và đặc tính của hóa chất.
Lực lượng ứng phó tại chỗ phải được thường xuyên huấn luyện, thực hành các
phương án ứng phó sự cố hóa chất.
Lực lượng phòng cháy, chữa cháy, lực lượng khác và cơ quan quản lý nhà nước có
liên quan có trách nhiệm tăng cường năng lực, trang thiết bị để ứng phó sự cố hóa chất.


10. Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch phịng ngừa,
ứng phó sự cố hóa chất
Căn cứ vào đặc tính nguy hiểm của hóa chất, quy mơ sản xuất, kinh doanh, sử dụng
hóa chất, Chính phủ ban hành Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch
phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.
Bộ Cơng thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xây dựng Danh
mục quy định tại khoản 1 Điều này trình Chính phủ ban hành.
11. Hồ sơ, trình tự thủ tục phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố
hóa chất
Tổ chức, cá nhân đề nghị phê duyệt Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
nộp hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền để phê duyệt.

Hồ sơ đề nghị phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất bao gồm:
-

Đơn đề nghị phê duyệt theo mẫu quy định;

-

Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất quy định tại Điều 39 của Luật này.

Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất có
trách nhiệm tổ chức thẩm định, phê duyệt trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận
đủ hồ sơ hợp lệ.
Tổ chức, cá nhân đề nghị phê duyệt Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
phải nộp phí theo quy định của pháp luật.
12. Trách nhiệm xử lý hóa chất độc tồn dư, hóa chất, sản phẩm chứa hóa
chất độc bị tịch thu
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thống kê, phát hiện và thơng báo cho Bộ
Tài nguyên và Môi trường về địa điểm, số lượng hóa chất độc tồn dư khơng rõ nguồn
gốc, hóa chất, sản phẩm chứa hóa chất độc bị tịch thu tại địa phương mình.
Bộ Tài ngun và Mơi trường phối hợp với Bộ Công thương và các cơ quan có liên
quan, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng phương án xử lý hóa chất độc tồn dư khơng rõ
nguồn gốc, hóa chất, sản phẩm chứa hóa chất độc bị tịch thu.
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện phương án xử lý hóa chất độc tồn dư
khơng rõ nguồn gốc, hóa chất, sản phẩm chứa hóa chất độc bị tịch thu; Bộ Tài nguyên và
Môi trường kiểm tra, theo dõi việc xử lý theo quy định của Luật này và pháp luật về bảo


vệ mơi trường.
Tổ chức, cá nhân có hóa chất độc tồn dư, sản phẩm chứa hóa chất độc bị tịch thu chịu
tồn bộ chi phí xử lý.

Trường hợp hóa chất độc khơng rõ nguồn gốc, hóa chất độc khơng xác định được chủ
sở hữu hoặc hóa chất độc bị tịch thu nhưng chủ sở hữu khơng có khả năng tài chính để xử
lý thì chi phí xử lý được lấy từ ngân sách nhà nước.

Văn bản QCVN 05: 2020/BCT về an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng,
bảo quản và vận chuyển hóa chất
Trong lĩnh vực cơng nghiệp, u cầu chung về an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử
dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm được quy định cụ thể trong quy chuẩn
kỹ thuật QCVN 05: 2020/BCT. Đối tượng áp dụng là các tổ chức, cá nhân có hoạt động
sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm trong lĩnh
vực công nghiệp.
QCVN 05: 2020/BCT quy định 13 nội dung lớn như sau:
1.Tài liệu viện dẫn
2. Yêu cầu về tài liệu, bảng, biển báo
3. Yêu cầu khi làm việc, tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm
4. Yêu cầu về ứng phó sự cố hóa chất và bảo vệ mơi trường
5. Yêu cầu về nhà xưởng, kho chứa
6. Yêu cầu về thiết bị
7. Yêu cầu về phương tiện chứa và nhãn hàng hóa
8. Yêu cầu trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản hóa chất dễ cháy, nổ
9. Yêu cầu trong sản xuất, kinh doanh sử dụng và bảo quản hóa chất ăn mịn
10. u cầu trong sản xuất, kinh doanh sử dụng và bảo quản hóa chất độc
11. Yêu cầu an tồn đối với phương tiện chứa hóa chất ngồi trời
12. u cầu an tồn trong vận chuyển hóa chất nguy hiểm


13. u cầu an tồn trong q trình xếp, dỡ hóa chất nguy hiểm
Ngồi trách nhiệm của mỗi tổ chức, cá nhân, các cơ sở liên quan QCVN 05:
2020/BCT còn được thực hiện bởi các cơ quan tổ chức như Cục Hóa chất, Sở Cơng
Thương các tỉnh, thành phố.


B. Quản lý hóa chất trên thế giới
1. Hệ thống quản lý hóa chất
Nền tảng của một chương trình quản lý hóa chất hiệu quả phụ thuộc vào việc đề ra
các chính sách và thủ tục để quản lý hóa chất phù hợp trong suốt vòng đời của chung. Đối
với tường giai đoạn trong vịng đời cần xây dựng các chính sách thủ tục trong đó xác định
rõ những yêu cầu pháp lý và yêu cầu khác, người chịu trách nhiệm cũng như các biện
pháp kiểm soát và hoạt động làm việc thích hợp.
Một phần của việc quản lý hóa chất cũng có thể xác định và loại bỏ các hóa chất
nguy hại ở giai đoạn đầu và ngăn chặn việc sử dụng chúng trong quy trình sản xuất (quản
lý dịng đầu vào). Việc cân nhắc các giải pháp phòng chống mối nguy bên cạnh kiểm sốt
mối nguy có thể tạo ra nhiều kết quả tích cực hơn cho người tiêu dùng, người lao động và
mơi trường.
Một hệ thống quản lý hóa chất hiệu quả sẽ có các chính sách và thủ tục để giải quyết
những vấn đề sau:
 Thu mua hóa chất
 Tuân thủ các yêu cầu luật định và danh sách hiện hành các chất bị hạn chế.
 Tuyên truyền về mối nguy hại của hóa chất trong tổ chức
 Lưu trữ, xử lý, sử dụng và thải bỏ hóa chất an tồn


 Hệ thống kiểm soát để ngăn ngừa người lao động và mơi trường khi tiếp xúc
hóa chất.

2. Văn bản pháp quy về quản lý an tồn hóa chất và hóa chất nguy hiểm:
Mỗi quốc gia trên thế giới khi ban hành quy định, quy chuẩn, luật quản lý về an tồn
hóa chất sẽ có sự phân hóa khác nhau nhưng không đáng kể. Phần lớn các nội dung xây
dựng về quản lý an tồn hóa chất, hóa chất nguy hiểm đều được tham khảo lẫn nhau, đặc
biệt từ các văn bản được xây dựng từ các Hiệp hội chuyên ngành, các đơn vị quản lý
thuộc khu vực châu Âu và Hoa Kỳ. Một số văn bản pháp quy cơ bản có thể kể đến như:

- Luật của OSHA (“Occupational Safety and Health Administration” - Cơ
quan An toàn Nghề nghiệp và Sức khỏe Hoa Kỳ).
- Hệ thống hài hịa tồn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất (Globally Harmonized
System of Classification and Labelling of Chemicals – GHS)
- Công ước hóa chất quốc tế
Hướng dẫn chọn đọc cơng ước hóa chất quốc tế


Người sản xuất và
ngưới sử dụng hóa
chất

Xuất/nhập khẩu hóa
chất

Bên cung ứng

Công ước Stockholm

Liên quan

-

Liên quan

Công ước Rotterdam

Liên quan

Liên quan


-

Công ước Basel

Liên quan

Liên quan

Liên quan

Nghị đinh Protocol

Liên quan

Liên quan

Liên quan

Công ước Minamata

Liên quan

Liên quan

Liên quan

Cơng ước vũ khí hóa học

Liên quan


Liên quan

Tiền thân công ước về
thuốc chữa bệnh

Liên quan

Liên quan

Công ước háo chất của
ILO

Liên quan

-

Bảng hướng dẫn chọn đọc công ước phù hợp

3. Hệ thống hài hịa tồn cầu (GHS – Globally harmonized system)
Hệ thống hài hóa tồn cầu về phân loại và khi nhãn hóa chất (GHS) là một hệ thống
được thống nhất toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hoá chất. GHS đã được liên hợp quốc
phá triển để thay thế toàn bộ các bộ tiêu chuẩn phân loại và tạo nhãn riêng được sử dụng
ở các quốc gia khác nhau bằng một bộ tiêu chuẩn duy nhất, chuẩn hóa để phân loại và tạo
nhãn hóa chất trên phạm vi toàn cầu.
Yêu cầu của GHS đề ra các yêu cầu chuẩn hóa đối với những điều sau đây:
- Phân loại các chất và hợp chất hóa học dựa trên tính nguy hại vật lý, mơi trường và
sưc khỏe



- Nguyên tắc tuyên truyền về mối nguy hại, bao gồm yêu cầu ghi nhãn và nội dung và
định dạng của bảng dữ liệu an toàn (SDS – Safety Data Sheet)
Bảng Dữ liệu An toàn (SDS) [trước đây được gọi là Bảng Dữ liệu An toàn Vật liệu
(MSDS)] các tài liệu thông tin nhằm cung cấp cho nhân viên & đội ứng phó khẩn cấp các
thủ tục thích hợp để an toàn khi thao tác, lưu trữ và thải bỏ các chất nguy hại.
GHS cung cấp các yêu cầu chuẩn hóa đối với thơng tin cần được đưa vào SDS.
Các phần cần thiết trong SDS hoàn chỉnh được thể hiện trong hình ảnh dưới đây:

4. Quy tắc của OSHA về hóa chất nguy hiểm
Khi tiếp xúc với các hóa chất nguy hiểm, an tồn là chìa khóa. Tuy nhiên, các bước
cần thiết để giữ an toàn cho người lao động sẽ khác nhau, tùy thuộc vào tình huống, và
đặc biệt là tùy thuộc vào hóa chất được đề cập. Để giải quyết vấn đề này, các quy tắc của
OSHA về an toàn tại nơi làm việc bao gồm nhiều quy định đề cập đến các vật liệu nguy
hiểm.
Một số quy định chính áp dụng cho gần như tất cả các nơi làm việc và các tình
huống. Đối với một số hóa chất và trường hợp cụ thể, OSHA áp dụng các yêu cầu bổ
sung. Các quy định về hóa chất này được tìm thấy trong các quy tắc của OSHA cho
ngành công nghiệp chung, trong mục 29 CFR phần 1910; cụ thể, trong tiểu phần H (Vật
liệu nguy hiểm, 1910.101 đến 1910.126) và tiểu phần Z (Các chất độc hại và nguy hiểm,
1910.1000 đến 1910.1450).
Một số quy định, chẳng hạn như quy định của Bộ Giao thông Vận tải (DOT) hoặc Cơ
quan Bảo vệ Môi trường (EPA), sử dụng các định nghĩa nghiêm ngặt hoặc cụ thể để xác
định những gì được coi là “hóa chất nguy hiểm”. Tuy nhiên, khi thảo luận về an toàn tại
nơi làm việc và các quy định của OSHA, có những định nghĩa rộng hơn. Đối với những
trường hợp này, “hóa chất nguy hiểm” là bất kỳ hóa chất hoặc hỗn hợp nào có khả năng
gây hại cho cá nhân hoặc thiệt hại tài sản do đặc tính hóa học của nó.


Theo Tiêu chuẩn Giao tiếp Nguy hiểm của OSHA, hoặc HazCom 2012, đây là định
nghĩa kỹ thuật được cung cấp:

Hóa chất nguy hiểm có nghĩa là bất kỳ hóa chất nào được phân loại là nguy hiểm vật
lý hoặc nguy hiểm cho sức khỏe, chất gây ngạt đơn giản, bụi dễ cháy, khí pyrophoric,
hoặc mối nguy hiểm chưa được phân loại khác.
Trong định nghĩa này, các thuật ngữ “nguy cơ vật lý” và “nguy cơ sức khỏe” bao hàm
hai loại chính về mối nguy hóa học có nguồn gốc từ Hệ thống hài hịa tồn cầu, hoặc
GHS. Hệ thống này là một tiêu chuẩn quốc tế để thảo luận về các vấn đề an tồn hóa
chất, và OSHA đã điều chỉnh nó để sử dụng ở Hoa Kỳ. Các mối nguy vật lý bao gồm vật
liệu dễ cháy, vật liệu ăn mòn và các mối nguy vật lý khác; các mối nguy hiểm cho sức
khỏe bao gồm chất gây kích ứng đường hô hấp, chất gây ung thư và các mối nguy hiểm
sinh học khác.
Các loại mối nguy hiểm khác được liệt kê trong định nghĩa của OSHA về “hóa chất
nguy hiểm” sẽ được thảo luận chi tiết ở phần sau trong quy định của HazCom 2012. “Mối
nguy không được phân loại theo cách khác,” hoặc HNOC, là danh mục tổng hợp cho các
mối nguy chưa được mô tả trong quy định, nhưng vẫn được công nhận là mối nguy.
5. Các quy định chính về an tồn hóa chất
Một số quy tắc quan trọng nhất trong phần con H và Z áp dụng cho nhiều ngành, ứng
dụng và vật liệu khác nhau. Ngay cả khi khơng có quy định hóa chất nào khác của OSHA
được áp dụng, điều quan trọng là phải hiểu và tuân theo các yêu cầu này.
1910.119 - Quy trình quản lý an tồn các hóa chất nguy hiểm cao. Các quy tắc này áp
dụng cho các quy trình kinh doanh mà các hóa chất cụ thể (từ danh sách hơn 100 nguyên
liệu) có mặt với số lượng quy định. Quy định này đặc biệt yêu cầu “phân tích mối nguy
trong q trình”, tương tự như Đánh giá rủi ro hóa chất, nhưng đi vào chi tiết hơn và xem
xét các loại lỗi hoặc tai nạn có thể làm cho quá trình làm việc nguy hiểm hơn bình
thường. Bản phân tích mối nguy trong q trình phải được cập nhật ít nhất 5 năm một
lần.
1910.120 - Hoạt động xử lý chất thải nguy hại và ứng phó khẩn cấp. Các quy tắc này,
còn được gọi là HAZWOPER, bao gồm các u cầu an tồn để đối phó với sự cố tràn, rị
rỉ và các loại hóa chất nguy hiểm thải ra ngoài ý muốn, cũng như xử lý chất thải nguy hại
được sản xuất như một phần của quy trình kinh doanh thơng thường. Các quy định từ
EPA cũng có thể liên quan đến những vấn đề này.

1910.1000 - Chất gây ơ nhiễm khơng khí. Quy định này áp dụng cho một danh sách


dài các vật liệu có thể lơ lửng hoặc lẫn vào khơng khí; danh sách bao gồm xác định các
hóa chất cụ thể phải được xem xét, cùng với nồng độ của từng hóa chất sẽ kích hoạt các
u cầu trong quy tắc. Một số chất gây ô nhiễm không khí cụ thể, chẳng hạn như bụi
silica, có các quy tắc bổ sung của riêng chúng ở những nơi khác.
1910.1020 - Tiếp xúc với nhân viên và hồ sơ y tế. Nhiều hóa chất có những ảnh
hưởng quan trọng đến sức khỏe do tiếp xúc nhiều lần hoặc lâu dài. Các nghiên cứu khoa
học cũng tiếp tục tìm ra những hiệu ứng mới do các vật liệu hiện có gây ra. Để cung cấp
một cách bảo vệ nhân viên trong tương lai, các cơng ty xử lý hóa chất nguy hiểm có
nghĩa vụ lưu giữ hồ sơ về các trường hợp phơi nhiễm, tai nạn và xét nghiệm y tế.
1910.1030 - Tác nhân gây bệnh qua đường máu. Mặc dù máu và các vật liệu có khả
năng lây nhiễm khác thường khơng được coi là “hóa chất”, nhưng chúng là những vật
liệu có thể gây nguy hiểm rõ rệt cho sức khỏe của nhân viên. Ngoài việc đề cập đến
những nơi làm việc liên quan đến chăm sóc sức khỏe, những quy tắc này rất quan trọng
đối với bất kỳ cơ sở nào để giải quyết các chấn thương tại nơi làm việc.
1910.1200 và 1201 - Truyền thông về mối nguy (HazCom 2012), và các quy tắc lưu
giữ nhãn hóa chất DOT (khi chúng đã có mặt). Tiêu chuẩn Giao tiếp Nguy hiểm (HCS),
hay HazCom 2012, luôn nằm trong danh sách 10 quy định thường xuyên bị vi phạm nhất
của OSHA. Nó yêu cầu đánh giá hóa chất, tài liệu bao gồm Bảng dữ liệu an toàn (SDS),
dán nhãn thùng chứa và đào tạo nhân viên. Các bước này đảm bảo rằng người lao động
nhận thức được các mối nguy hiểm về hóa chất hiện diện tại nơi làm việc của họ. Sản
phẩm Đồ họa giải thích các khái niệm chính của quy định và đưa ra lời khuyên về cách
tuân thủ trong Hướng dẫn Thực hành Tốt nhất miễn phí cho HazCom 2012.
1910.1450 - Quy tắc hóa chất nguy hiểm cho mơi trường phịng thí nghiệm. Vì các
phịng thí nghiệm thường xử lý các loại vật liệu khổng lồ với số lượng tương đối nhỏ và
vì một loại hóa chất nhất định có thể chỉ xuất hiện trong một thời gian ngắn, một số quy
định của OSHA được nới lỏng một chút đối với các ứng dụng trong phòng thí nghiệm. Để
duy trì sự an tồn, quy định này mô tả các biện pháp bảo vệ thay thế cần thiết.

6. Chuẩn bị cho an tồn hóa chất
Mục tiêu cơ bản của mỗi quy định về hóa chất tại nơi làm việc này là an toàn. Người
sử dụng lao động có nghĩa vụ cung cấp một nơi làm việc an toàn và các quy tắc chi tiết
này cung cấp một khn khổ để đạt được mục tiêu đó khi đối phó với các mối nguy hóa
học.
Biết các quy tắc áp dụng cho nơi làm việc là bước đầu tiên để tuân thủ các quy tắc đó


và cải thiện sự an toàn. Từ thời điểm này, một cơ sở có thể sử dụng quy trình Đánh giá
Rủi ro Hóa chất để xác định, đánh giá và kiểm soát các rủi ro liên quan đến các mối nguy
hóa chất.
Nhiều biện pháp kiểm sốt nhằm bảo vệ người lao động sẽ liên quan đến giao tiếp
trực quan, chẳng hạn như nhãn thùng chứa, biển báo khu vực lưu trữ và ghi nhãn hướng
dẫn. Một cách thuận tiện và hiệu quả để tạo ra những hình ảnh này tại chỗ và theo yêu
cầu là với dòng máy in nhãn và ký hiệu công nghiệp DuraLabel. Các vật tư in chun
dụng ln có sẵn để phù hợp với các mơi trường khó khăn, chẳng hạn như kho lạnh, bề
mặt dầu và tiếp xúc với thời tiết lâu dài.

7. Quản lý hóa chất ở một vài nước trên thế giới
 Một số yêu cầu về hóa chất tại Nhật bản
Các hành động bắt buộc đối với các hóa chất mới theo CSCL
Loại thủ tục

Loại thông báo

Yêu cầu

Thông báo

Thông báo chuẩn


Dữ liệu thử nghiệm khác nhau phụ thuộc
vào khả năng phân hủy sinh học của chất.

Xác nhận khối lượng thấp Chất được khẳng định không phân hủy
(Chất mới ≤ 10t / y)
sinh học, khơng tích lũy sinh học và tổng
khối lượng chất được sản xuất / nhập khẩu
tại Nhật Bản là ≤ 10 tấn / năm.
Xác nhận số lượng nhỏ
(Chất mới ≤ 1t / y)

Không cần dữ liệu thử nghiệm, tổng khối
lượng của chất được sản xuất / nhập khẩu
tại Nhật Bản là ≤ 1t / y.

Trung gian

M / Tơi có thể đăng ký xác nhận thay vì
thơng báo đầy đủ.

Chỉ xuất khẩu
Polymer ít được quan tâm

u cầu đối với Hóa chất khơng phải Hóa chất mới


Loại hóa chất

Yêu cầu


Hóa chất hiện có Hóa chất tổng hợp

Báo cáo hàng năm về khối lượng M / I sử dụng.

Miễn hóa chất

Khơng u cầu

Hóa chất đánh giá ưu tiên (PAC)

Báo cáo hàng năm về khối lượng M / I sử dụng
nếu khối lượng> 1t / y.

Giám sát hóa chất

Báo cáo hàng năm về tình trạng và việc sử dụng
được yêu cầu sau M / I, nếu khối lượng> 1kg /
năm.

Hóa chất quy định loại 1

M / I bị cấm trừ khi được phép. Không được nhập
khẩu các loại động vật / sản phẩm có sử dụng hóa
chất loại 1.

Hóa chất quy định loại 2

Thơng báo về số lượng dự kiến sản xuất hoặc
nhập khẩu phải được gửi một tháng trước khi sản

xuất hoặc nhập khẩu hóa chất.

 Kiểm tra các hóa chất độc hại cho xuất nhập khẩu tại Trung Quốc
Hóa chất độc hại xuất nhập khẩu sẽ được kiểm tra theo ba khía cạnh sau đây sau khi
nộp đơn đăng ký kiểm tra:
1. Tên sản phẩm và phân loại mối nguy được ghi trong bao bì của sản phẩm có phù
hợp với những gì được ghi trong tài liệu kiểm tra hay không;
Các thành phần của sản phẩm có phù hợp với thành phần được ghi trong tài liệu kiểm
tra hay khơng;
Các đặc tính vật lý và hóa học của sản phẩm có phù hợp với các đặc tính được ghi
trong tài liệu kiểm tra hay khơng; và,
Chất lượng, số lượng, trọng lượng của sản phẩm có đáp ứng các yêu cầu về an toàn,
vệ sinh, sức khỏe, bảo vệ môi trường và chống gian lận hay không.
2. Thông tin về nhà sản xuất / nhà cung cấp và sản phẩm trong các bảng dữ liệu an
toàn của Trung Quốc kèm theo có đúng, đầy đủ, hợp lệ và phù hợp với thông tin được ghi


trong tài liệu kiểm tra hay không (bảng dữ liệu an tồn của Trung Quốc có thể được thực
hiện theo GB / T 16483-2008 ); và,
Thơng tin an tồn có đầy đủ, chính xác và có ít nhất 16 mục thông tin cơ bản về sản
phẩm hay không.
3. Liệu nhãn đề phịng có được dán vào, gắn vào hoặc in lên vị trí dễ nhìn thấy của
bao bì theo các u cầu của GB15258-2009 hay khơng;
Nhãn phải đúng, chính xác và phải chứa một số yếu tố cơ bản bao gồm nhận dạng
sản phẩm, hình ảnh, từ tín hiệu, tun bố nguy cơ, tun bố phịng ngừa, v.v.
Do khơng có văn bản yêu cầu nào quy định thời điểm gắn nhãn Trung Quốc nên
doanh nghiệp chỉ cần đảm bảo rằng nhãn đã được gắn trước khi kiểm tra. Doanh nghiệp
có thể gắn cả nhãn tiếng Trung Quốc và tiếng Anh trước khi nhập khẩu (tại nơi xuất
khẩu) hoặc gắn nhãn tiếng Trung Quốc tạm thời trước khi kiểm tra. Chúng tơi đã giúp
khách hàng của mình hồn thành việc kiểm tra trong cả hai tình huống ở các cảng khác

nhau. Miễn là nội dung của nhãn phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia, thì cả hai phương pháp
đều có giá trị.

 Lưu trữ Hóa chất theo chuẩn của Mỹ
Việc lưu trữ hóa chất đúng cách là một yếu tố quan trọng khác trong chương trình
quản lý hóa chất hiệu quả. Điều này là do:
- Một số hóa chất vốn khơng ổn định hoặc có tính phản ứng rất cao, hoặc có thể trở
nên khơng ổn định trong điều kiện nhất định
- Một số hóa chất có nguy cơ cháy nổ nếu không được lưu trữ đúng cách
- Sự tràn đổ hoặc rị rỉ hóa chất có thể gây ảnh hưởng bất lợi đến sức khoẻ của người
lao động và môi trường.
- Quý vị có thể loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi ro đối với sức khoẻ và sự an toàn của
người lao động, người khác và môi trường do việc lưu trữ vật liệu nguy hại bằng cách sử
dụng các biện pháp lưu trữ tốt như sau:
Các Đặc tính An tồn của Khu vực Lưu trữ Hóa chất Sản xuất và Hóa chất
Khối lớn
- Khu vực được bảo vệ và che phủ đầy đủ


- Thùng chứa được bảo quản trên các bề mặt khơng thấm nước (ví dụ như bề
mặt được xử lý bằng epoxy)
- Các bể chứa phụ (hay khay chứa thứ cấp) sẵn sàng tại chỗ. Lưu ý: Các bể chứa phụ
ít nhất phải có dung tích lớn hơn 110% so với thùng chứa lớn nhất được lưu trữ và/hoặc
lớn hơn 10% so với tổng lượng hóa chất được lưu trữ
- Khu vực được thơng gió tốt
- Có vịi hoa sen/bệ rửa mắt có thể sử dụng gần đó (trong vịng 30 mét)
- Nghiêm cấm hành vi ăn, uống và hút thuốc
- Bộ ứng phó tràn đổ hóa chất với vật liệu bờ bao ngăn chặn và hấp thu
- Thiết bị chữa cháy, vịi cứu hỏa và/hoặc bình chữa cháy
- Biển báo về PPE (thiết bị bảo hộ cá nhân) phải sử dụng khi làm việc trong khu vực

nên được đặt ở (những) vị trí dễ nhìn
- Các lối đi và lối xe nâng được đánh dấu rõ ràng (nếu có)
- Vật liệu khơng tương thích được lưu trữ tách riêng
- Các vật liệu dễ bắt lửa và dễ cháy được lưu trữ cách xa nguồn lửa hoặc nguồn nhiệt
- Các thùng chứa hóa chất khơng nên xếp chồng lên nhau cao hơn ba (3) mét (10
feet). Các thùng phuy đựng hóa chất chỉ nên được xếp chồng lên nhau ít hơn 4 lớp theo
chiều đứng của thùng, tốt nhất nên có tấm đỡ hàng (pa-lét) phân cách giữa các lớp. Thùng
phuy hóa chất nên có giá đỡ cố định bên hông hoặc được chèn để tránh chúng bị lăn.
Thùng đựng dạng trống có giá đỡ sườn nên được cố định hoặc chèn để tránh chúng bị lăn
Việc đánh giá và kiểm tra thường xuyên các khu vực chứa hoá chất sẽ giúp đảm bảo
rằng các hoá chất được lưu trữ an tồn và các biện pháp kiểm sốt thích hợp được sử
dụng. Danh mục được cung cấp trong phần tài liệu tham khảo dưới đây.

Lưu trữ Chất dễ cháy
Mặc dù các định nghĩa theo luật định và định nghĩa khác có thể khác nhau, chất lỏng
dễ cháy thường được xác định là bất kỳ chất lỏng nào có điểm chớp cháy dưới 37,8 độ C.
Thơng tin này có thể tìm thấy trên SDS. Các chất dễ cháy thông thường bao gồm:


- Keo và Chất dính
- Sơn lót
- Chất pha lỗng sơn
- Mực in gốc dung môi
- Dung môi tẩy rửa

Trong khu vực lưu trữ khối lượng lớn hoặc khu vực sản xuất, nên hạn chế lưu trữ số
lượng hóa chất dễ cháy xuống mức thấp nhất có thể. Các khu vực lưu trữ chất dễ cháy
phải
có những biện pháp bảo vệ sau:
- Các tòa nhà, khu vực hoặc tủ lưu trữ chuyên dụng

- Cách ly khỏi vật liệu dễ cháy, nguồn lửa tiềm năng, v.v.
- Thơng gió để loại bỏ sự tích tụ khí dễ cháy
- Đảm bảo chiếu sáng và lắp đặt điện tử an toàn
- Hệ thống bể chứa phụ
- Thiết bị Phòng Cháy Chữa Cháy

Khả năng tương thích Hóa học
Trong một số trường hợp, các nhóm hoặc phân loại hóa chất khác nhau, nếu trộn với
nhau, có thể làm gia tăng rủi ro hỏa hoạn, cháy nổ, hình thành mơi trường độc hại, v.v.
Do đó một số chủng loại hoặc nhóm hóa chất nhất định phải được bảo vệ, lưu trữ riêng
biệt, hoặc giữ ở khoảng cách an tồn so với những hóa chất khác.
Thơng tin về tính tương thích hóa học có thể tìm thấy trên SDS của hóa chất, và hãy
ln xem lại thơng tin này trước khi lưu trữ hóa chất với loại hóa chất khác. Biểu đồ tính
tương thích hóa học dưới đây cung cấp hướng dẫn chung về tính tương thích trong lưu
trữ cho các nhóm hóa chất.



KẾT LUẬN
Xây dựng một quy trình quản lý hóa chất an toàn là việc làm mà mọi doanh nghiệp
hướng đến. Khơng những làm giảm bớt nhiều rủi ro mà cịn mang lại thật nhiều lợi ích
cho doanh nghiệp. Nhờ có quy trình quản lý hóa chất mà đảm bảo được sự an toàn và sức
khỏe cho người lao động. Đưa ra quy trình quản lý hợp lý, sẽ giảm được các rủi ro về
nhiễm độc, gây bệnh nghề nghiệp hoặc các vụ cháy nổ, tai nạn do hóa chất gây ra. Nâng
cao sức khỏe cho người lao động và thúc đẩy động lực làm việc, tăng năng suất và giảm
nghỉ việc do ốm đau, hoặc chấn thương.
Khi xây dựng được một quy trình quản lý an tồn hóa chất, các doanh nghiệp sẽ giảm
được chi phí sản xuất. Giảm được lượng thất thốt, lãng phí hóa chất cũng như tránh để
hóa chất bị nhiễm bẩn, bị quá hạn sử dụng cũng sẽ giúp tiết kiệm chi phí cho cơng ty và
đồng thời giúp giảm tác động môi trường gây bởi hoạt động sản xuất của công ty. Giúp

doanh nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh, được khách hàng đánh giá cao khi có quy trình
quản lý an tồn hóa. Do hóa chất được sử dụng nhiều trong đời sống hàng ngày, nhu cầu
và nhận thức của người tiêu dùng ngày càng cao, khách hàng ngày càng thích sử dụng
những hàng hóa được cung cấp tại thị trường nội địa. Bằng việc có quy trình quản lý rõ
ràng, hạn chế những hóa chất độc hại, doanh nghiệp tránh được những phàn nàn của
khách hàng và nâng cao được vị thế cạnh tranh.
Ở Việt Nam, cơng tác quản lý hóa chất tuy khơng phát triển mạnh như các nước phát
triển trên thế giới nhưng đã có những bước tiến bộ vượt bậc so với bản thân trước kia.
Việc quản lý hóa chất đã được đề cao hơn và trở thành luật riêng về quản lý hóa chất.
Điều này chứng tỏ sự nhận thức về hóa chất của chúng ta ngày càng sâu sắc, cho thấy sự
phát triển mạnh mẽ về ngành công nghiệp hóa chất nói riêng và các ngành cơng nghiệp
khác liên quan đến hóa chất nói riêng, tiến tới phát triển đất nước một cách toàn diện hơn.



×