Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

BÊ TÔNG CỐT SỢI doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 47 trang )

BÊ TÔNG C T S IỐ Ợ

Më ®Çu
Më ®Çu



Bê tông là một loại vật liệu chịu nén tốt nhưng có cường
Bê tông là một loại vật liệu chịu nén tốt nhưng có cường
độ chịu kéo thấp (1/10 f’
độ chịu kéo thấp (1/10 f’
c
c
).
).

Bê tông cường độ cao với cường độ chịu nén từ 60-
Bê tông cường độ cao với cường độ chịu nén từ 60-
100MPa là vật liệu dòn.
100MPa là vật liệu dòn.

Bê tông cốt sợi thép ra đời nhằm tăng tính dẻo cho bê
Bê tông cốt sợi thép ra đời nhằm tăng tính dẻo cho bê
tông nhờ khả năng hút năng lượng của cốt sợi thép.
tông nhờ khả năng hút năng lượng của cốt sợi thép.

Bê tông cốt sợi thép giúp cho kết cấu bê tông có ứng xử
Bê tông cốt sợi thép giúp cho kết cấu bê tông có ứng xử
tốt hơn với các vết nứt bằng cơ chế khâu các vết nứt và
tốt hơn với các vết nứt bằng cơ chế khâu các vết nứt và
truyền ứng suất qua vết nứt.


truyền ứng suất qua vết nứt.
Néi dung
Néi dung





Tổng quan về bê tông cốt sợi và bê tông cốt sợi thép
Tổng quan về bê tông cốt sợi và bê tông cốt sợi thép



Xác định thành phần và tính chất cơ học bê tông cường độ cao cốt sợi thép
Xác định thành phần và tính chất cơ học bê tông cường độ cao cốt sợi thép
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN
BÊ TÔNG CỐT SỢI VÀ BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP
BÊ TÔNG CỐT SỢI VÀ BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP

Từ thời kỳ Ai Cập và Babylonian, sợi, lông ngựa đã được dùng để
Từ thời kỳ Ai Cập và Babylonian, sợi, lông ngựa đã được dùng để
tăng cường cho gạch thô, tường trát bùn, thạch cao…
tăng cường cho gạch thô, tường trát bùn, thạch cao…

Những nghiên cứu đầu tiên về sợi thép phân tán là của Romualdi,
Những nghiên cứu đầu tiên về sợi thép phân tán là của Romualdi,
Batson, Mandel, Shah và Swamy và những nghiên cứu khác ở Mỹ,
Batson, Mandel, Shah và Swamy và những nghiên cứu khác ở Mỹ,
Anh và Nga. Vấn đề đang được nghiên cứu hiện nay là BTCĐCCST

Anh và Nga. Vấn đề đang được nghiên cứu hiện nay là BTCĐCCST
và bê tông siêu cường độ cốt sợi thép.
và bê tông siêu cường độ cốt sợi thép.

Tại Việt Nam vấn đề bê tông cốt sợi và bê tông cốt sợi thép đã bước
Tại Việt Nam vấn đề bê tông cốt sợi và bê tông cốt sợi thép đã bước
đầu được quan tâm nghiên cứu và công bố tại ĐH GTVT, ĐH XD,
đầu được quan tâm nghiên cứu và công bố tại ĐH GTVT, ĐH XD,
viện KHCNXD, viện KHCN GTVT.
viện KHCNXD, viện KHCN GTVT.


PHÂN LOẠI BÊ TÔNG XI MĂNG CỐT SỢI
PHÂN LOẠI BÊ TÔNG XI MĂNG CỐT SỢI

Theo cường độ:
Theo cường độ:

Bê tông cốt sợi (f
Bê tông cốt sợi (f


c
c
= 25-50MPa)
= 25-50MPa)

Bê tông cốt sợi cường độ cao (f
Bê tông cốt sợi cường độ cao (f



c
c
= 60-100MPa)
= 60-100MPa)

Bê tông cốt sợi siêu cường độ (f
Bê tông cốt sợi siêu cường độ (f


c
c
= 120-800MPa).
= 120-800MPa).

Theo thể tích sợi:
Theo thể tích sợi:

Bê tông cốt sợi (0,25-2,5%)
Bê tông cốt sợi (0,25-2,5%)

Bê tông nhiều cốt sợi (10-25%).
Bê tông nhiều cốt sợi (10-25%).

Theo chất kết dính (pha nền):
Theo chất kết dính (pha nền):

Bê tông xi măng cốt sợi
Bê tông xi măng cốt sợi


Bê tông polyme cốt sợi (Epoxy)
Bê tông polyme cốt sợi (Epoxy)
NGUYÊN TẮC CẤU TẠO BÊ TÔNG CỐT SỢI
NGUYÊN TẮC CẤU TẠO BÊ TÔNG CỐT SỢI

Khả năng chịu kéo của bê tông rất kém.
Khả năng chịu kéo của bê tông rất kém.

Sự tăng cường cốt sợi phân tán sẽ hạn chế sự phát triển những vết
Sự tăng cường cốt sợi phân tán sẽ hạn chế sự phát triển những vết
nứt nhỏ (vi vết nứt).
nứt nhỏ (vi vết nứt).

Sợi được phân bố không liên tục và ngẫu nhiên trong đá ximăng cả
Sợi được phân bố không liên tục và ngẫu nhiên trong đá ximăng cả
ở vùng chịu nén và chịu kéo của kết cấu. Chúng có thể nâng cao
ở vùng chịu nén và chịu kéo của kết cấu. Chúng có thể nâng cao
độ cứng và điều chỉnh vết nứt thông qua việc ngăn chặn các vi vết
độ cứng và điều chỉnh vết nứt thông qua việc ngăn chặn các vi vết
nứt lan truyền, mở rộng và còn tăng độ dai do khả năng hấp thụ
nứt lan truyền, mở rộng và còn tăng độ dai do khả năng hấp thụ
năng lượng của cốt sợi.
năng lượng của cốt sợi.


CÁC LOẠI SỢI
CÁC LOẠI SỢI

Sợi thép
Sợi thép


Sợi thuỷ tinh
Sợi thuỷ tinh

Sợi tổng hợp polyme
Sợi tổng hợp polyme

Sợi cacbon
Sợi cacbon

Sợi bazan
Sợi bazan

Sợi xenlulô
Sợi xenlulô
Bảng 1.1: Thuộc tính của những loại sợi khác nhau
Bảng 1.1: Thuộc tính của những loại sợi khác nhau
Loại sợi
Đường
kính
(mm)
Khối lượng
riêng
(kg/m
3
)
Cường độ
chịu kéo
(GPa)
Môđun

đàn hồi
(GPa)
Độ dãn dài
tương đối
(%)
Acrylic
0.02-0.35 1.1 0.2 - 0.4 0.3 1.1
Asbeslos
0.0015-0.02 3.2 0.6 - 1.0 83 - 138 1-2
Cotton, sợi TN
0.2-0.6 1.5 0.4 - 0.7 4.8 3-10
Amiante
0.002-0.03 2.6 3.1 164 2-3
Thuỷ tinh
0.005-0.15 2.5 1.0 - 2.6 70 - 80 1.5 - 3.5
Graphite
(cacbon)
0.008 -
0.009
1.9 1.0 - 2.6 230 - 415 0.5-1.0
Kevlar
0.01 1.45 3.5 - 3.6 65 - 133 2.1 - 4.0
Nylon
0.02-0.4 1.1 0.76 - 0.82 4.1 16-20
Polyester
0.02-0.4 1.4 0.72 - 0.86 8.3 11-13
Polypropylene
0.02-0.4 0.95 0.55 - 0.76 3.5 15-25
Rayon
0.02-0.38 1.5 0.4 - 0.6 6.9 10-25

Rock wool
0.01-0.8 2.7 0.5 - 0.76 0.6 0.5-0.7
Sisal
0.01 - 0.1 1.5 0.8 - 3.0
Thép
0.1-1.0 7.85 0.3 - 2.0 200 0.5-3.5
Bảng 1.2. Các thông số của một số loại cốt sợi thép
Bảng 1.2. Các thông số của một số loại cốt sợi thép
Kiểu thép Chiều dài Kích thước mặt cắt
Tỉ số
kích thước
Cường độ
vật liệu,
MPa
Kiểu néo
EE186 18 mm 0.6 x 0.4 mm 38 800
Tấm cắt loe
ở đầu
EE256 25 mm 0.6 x 0.4 mm 45 800
EE266HT 25 mm 0.6 x 0.4 mm 45 1000
Dramix 30-60 mm
Φ 0.5 - 0.9 mm
35-60-80 1000-1200
Dây kéo dài
khoá ở đầu
Xorex 38 mm 1.35 x 0.5 mm 43 800
Horte 30 mm
Φ 0.5 mm
60 700
Harex 25 mm 2.75 x 0.5 mm 45 800

Thép cán
gấp mép
Thép lưới
F82
Dây dài 8mm, tấm 200mm mỗi
chiều
- 550 Lưới hàn
Thép lưới
F41
Dây dài 4mm, tấm 100mm mỗi
chiều
- 550 Lưới hàn


MÔ HÌNH LÀM VIỆC CỦA SỢI
MÔ HÌNH LÀM VIỆC CỦA SỢI
Sợi hoạt động ở hai quy mô trong quá trình nứt của pha hồ xi măng.
Sợi hoạt động ở hai quy mô trong quá trình nứt của pha hồ xi măng.

Quy mô vi cấu trúc
Quy mô vi cấu trúc


Tác dụng của các sợi làm ổn định các vết nứt cực nhỏ, làm chậm quá
Tác dụng của các sợi làm ổn định các vết nứt cực nhỏ, làm chậm quá
trình hư hỏng của vật liệu và hạn chế sự hình thành vết nứt lớn hơn.
trình hư hỏng của vật liệu và hạn chế sự hình thành vết nứt lớn hơn.

Quy mô kết cấu
Quy mô kết cấu




Các sợi hoạt động như các vi cốt thép
Các sợi hoạt động như các vi cốt thép

Cải biến khả năng hút năng lượng của kết cấu, thay đổi quá trình phá
Cải biến khả năng hút năng lượng của kết cấu, thay đổi quá trình phá
hủy, vật liệu chuyển từ phá hoại giòn sang phá hoại dẻo.
hủy, vật liệu chuyển từ phá hoại giòn sang phá hoại dẻo.

Tuy nhiên, sợi sẽ làm rối loạn cấu tạo hồ xi măng và ảnh hưởng đến
Tuy nhiên, sợi sẽ làm rối loạn cấu tạo hồ xi măng và ảnh hưởng đến
tính dễ đổ của bê tông.
tính dễ đổ của bê tông.


TỶ LỆ HỖN HỢP - CÔNG THỨC THÀNH PHẦN
TỶ LỆ HỖN HỢP - CÔNG THỨC THÀNH PHẦN

Thành phần của bê tông cốt sợi được xây dựng từ những kinh
Thành phần của bê tông cốt sợi được xây dựng từ những kinh
nghiệm trên cơ sở thành phần bê tông đã được lựa chọn tối ưu theo
nghiệm trên cơ sở thành phần bê tông đã được lựa chọn tối ưu theo
các phương pháp của bê tông chất lượng cao .
các phương pháp của bê tông chất lượng cao .

Khi đó phải xem sợi như một thành phần phụ cần thiết và tiến hành
Khi đó phải xem sợi như một thành phần phụ cần thiết và tiến hành
các thí nghiệm để tối ưu hóa các thành phần nhằm đạt được các

các thí nghiệm để tối ưu hóa các thành phần nhằm đạt được các
tính chất mong muốn.
tính chất mong muốn.

Phải đảm bảo sự phân tán đồng đều của các sợi và ngăn chặn sự
Phải đảm bảo sự phân tán đồng đều của các sợi và ngăn chặn sự
phân tầng hay vón cục của các sợi trong quá trình nhào trộn
phân tầng hay vón cục của các sợi trong quá trình nhào trộn
Bảng 1.3. Tỷ lệ các thành phần của bêtông cốt sợi thường
Ximăng 350-500Kg/m
3
Tỷ lệ N/X 0.4 - 0.6
Phần trăm cốt liệu cát 50%
Cốt liệu lớn nhất 9 - 20mm
Lượng không khí 6 - 9%
Lượng sợi theo thể tích 0.5 - 2.5%
Bảng 1.4. Tỷ lệ các thành phần của bêtông cốt sợi cường độ cao
Ximăng 400-560Kg/m
3
Tỷ lệ N/X 0.25 - 0.4
Phần trăm cát 50%
Cốt liệu lớn nhất 9 - 12,5mm
Lượng không khí 4 - 6%
Lượng sợi theo thể tích 0.5 - 2.5%
Phụ gia siêu dẻo 0.8 - 1lit/100kg XM
Silicafin 7 - 10%XM
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO

Xi măng, muội silic, cát, đá được trộn đều ở điều kiện khô.

Xi măng, muội silic, cát, đá được trộn đều ở điều kiện khô.

Một nửa chất giảm nước cao và nước được trộn đều với nhau và
Một nửa chất giảm nước cao và nước được trộn đều với nhau và
cho vào hỗn hợp. Phần còn lại của chất giảm nước cao và nước
cho vào hỗn hợp. Phần còn lại của chất giảm nước cao và nước
được cho vào hỗn hợp từ từ để tạo ra độ sụt thích hợp và sự đồng
được cho vào hỗn hợp từ từ để tạo ra độ sụt thích hợp và sự đồng
đều trong hỗn hợp.
đều trong hỗn hợp.

Sợi thép được rải đều vào hỗn hợp trong máy trộn để đạt được sự
Sợi thép được rải đều vào hỗn hợp trong máy trộn để đạt được sự
phân bố đồng nhất.
phân bố đồng nhất.

Đổ bê tông cốt sợi vào ván khuôn. Việc rung phía trong nếu được
Đổ bê tông cốt sợi vào ván khuôn. Việc rung phía trong nếu được
thực hiện một cách cẩn thận thì cũng có thể được chấp nhận, việc
thực hiện một cách cẩn thận thì cũng có thể được chấp nhận, việc
đầm rung mặt ngoài của ván khuôn và bề mặt của bê tông là thích
đầm rung mặt ngoài của ván khuôn và bề mặt của bê tông là thích
hợp hơn do nó ngăn chặn được sự phân tầng của cốt sợi.
hợp hơn do nó ngăn chặn được sự phân tầng của cốt sợi.
CÁC ĐẶC TÍNH CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG CỐT SỢI
CÁC ĐẶC TÍNH CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG CỐT SỢI

Khả năng chịu tải trọng gây nứt ban đầu
Khả năng chịu tải trọng gây nứt ban đầu
Bêtông tăng cường cốt sợi khi chịu uốn về cơ bản tham gia vào một

Bêtông tăng cường cốt sợi khi chịu uốn về cơ bản tham gia vào một
ứng xử biến dạng tuyến tính gồm 3 phần
ứng xử biến dạng tuyến tính gồm 3 phần


Tải trọng
Độ võng
Hình 1.1: Biểu đồ quan hệ tải trọng và độ võng của mẫu dầm bê tông cốt sợi
Hình 1.1: Biểu đồ quan hệ tải trọng và độ võng của mẫu dầm bê tông cốt sợi



Tính chất cơ học của kết cấu bê tông cốt sợi
Tính chất cơ học của kết cấu bê tông cốt sợi

Các yếu tố ảnh hưởng
Các yếu tố ảnh hưởng
Các thuộc tính cơ học của bê tông cốt sợi chịu ảnh hưởng của một
Các thuộc tính cơ học của bê tông cốt sợi chịu ảnh hưởng của một
số yếu tố chủ yếu là:
số yếu tố chủ yếu là:

Loại sợi, cụ thể là chất liệu sợi và hình dạng của nó;
Loại sợi, cụ thể là chất liệu sợi và hình dạng của nó;

Tỉ lệ hình dạng l/d
Tỉ lệ hình dạng l/d
f
f


Hàm lượng sợi theo thể tích V
Hàm lượng sợi theo thể tích V
f
f

Khoảng cách giữa các sợi s
Khoảng cách giữa các sợi s

Độ bền của vữa hoặc bê tông
Độ bền của vữa hoặc bê tông

Kích cỡ, hình dạng của mẫu.
Kích cỡ, hình dạng của mẫu.

Cường độ chịu nén
Cường độ chịu nén

Tác động của sợi tăng cường đối với độ bền nén của bê
Tác động của sợi tăng cường đối với độ bền nén của bê
tông không đáng kể.
tông không đáng kể.

Tuy nhiên, độ dẻo được tăng cường một cách đáng kể. Độ
Tuy nhiên, độ dẻo được tăng cường một cách đáng kể. Độ
dẻo là số đo khả năng hấp thụ năng lượng trong thời gian
dẻo là số đo khả năng hấp thụ năng lượng trong thời gian
biến dạng. Chỉ số độ dẻo (TI) được tính theo công thức sau:
biến dạng. Chỉ số độ dẻo (TI) được tính theo công thức sau:
TI = 1,421 RI + 1,035
TI = 1,421 RI + 1,035

(1.3)
(1.3)
Trong đó:
Trong đó:
RI
RI
- chỉ số cốt sợi thép = V
- chỉ số cốt sợi thép = V
f
f
(l/d
(l/d
f
f
);
);
V
V
f
f
- hàm lượng sợi theo thể tích, %;
- hàm lượng sợi theo thể tích, %;
l/d
l/d
f
f


- hệ số tỷ lệ kích thước.
- hệ số tỷ lệ kích thước.

l
l
- chiều dài sợi, mm
- chiều dài sợi, mm
d
d
f
f
- đường kính sợi, mm
- đường kính sợi, mm

Cường độ chịu kéo
Cường độ chịu kéo



Khi thể tích của sợi tăng lên từ 0.25
Khi thể tích của sợi tăng lên từ 0.25
÷
÷
1.25 % cường độ
1.25 % cường độ
chịu kéo của bê tông cốt sợi tăng lên đáng kể. Cường độ
chịu kéo của bê tông cốt sợi tăng lên đáng kể. Cường độ
chịu kéo có thể tăng từ 10 đến 30% với các thử nghiệm bê
chịu kéo có thể tăng từ 10 đến 30% với các thử nghiệm bê
tông cốt sợi thép có cường độ chịu nén đến 50MPa.
tông cốt sợi thép có cường độ chịu nén đến 50MPa.

Độ bền cắt

Độ bền cắt
Do sợi phân bố ngẫu nhiên trong khối vữa tăng cường khả năng chịu
Do sợi phân bố ngẫu nhiên trong khối vữa tăng cường khả năng chịu
ứng suất chủ của bêtông.
ứng suất chủ của bêtông.

Co ngót
Co ngót
Trong quá trình diễn ra sự co ngót, các sợi thép sẽ hạn chế đáng kể quá
Trong quá trình diễn ra sự co ngót, các sợi thép sẽ hạn chế đáng kể quá
trình này.
trình này.

Cường độ chịu kéo khi uốn
Cường độ chịu kéo khi uốn
Các sợi tăng cường tác động lớn đến cường độ chịu uốn của bê
Các sợi tăng cường tác động lớn đến cường độ chịu uốn của bê
tông trong các giai đoạn:
tông trong các giai đoạn:

Giai đoạn tải trọng gây nứt trong đồ thị độ võng - tải trọng
Giai đoạn tải trọng gây nứt trong đồ thị độ võng - tải trọng

Giai đoạn tải trọng cực hạn
Giai đoạn tải trọng cực hạn
Cả 2 giai đoạn đều bị ảnh hưởng thể tích sợi V
Cả 2 giai đoạn đều bị ảnh hưởng thể tích sợi V
f
f
và tỉ lệ l/d

và tỉ lệ l/d
f
f
.
.
V
V
f
f
< 0,5% và l/d
< 0,5% và l/d
f
f
< 50, sợi có ảnh hưởng nhỏ đến cường độ chịu
< 50, sợi có ảnh hưởng nhỏ đến cường độ chịu
kéo khi uốn của bê tông mặc dù chúng vẫn có thể có ảnh hưởng
kéo khi uốn của bê tông mặc dù chúng vẫn có thể có ảnh hưởng
đến độ dẻo của bê tông.
đến độ dẻo của bê tông.
Các kết quả nghiên cứu trên kết cấu dầm bê tông cốt sợi thép cho
Các kết quả nghiên cứu trên kết cấu dầm bê tông cốt sợi thép cho
thấy cường độ chịu kéo khi uốn tăng lên từ 15-20 %.
thấy cường độ chịu kéo khi uốn tăng lên từ 15-20 %.
ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH CỦA BÊ TÔNG ĐƯỢC GIA
ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH CỦA BÊ TÔNG ĐƯỢC GIA
CƯỜNG BẰNG SỢI THÉP
CƯỜNG BẰNG SỢI THÉP




Biểu đồ độ võng - tải trọng hoặc tải trọng - độ mở rộng vết nứt
Biểu đồ độ võng - tải trọng hoặc tải trọng - độ mở rộng vết nứt
Đồ thị độ võng - tải trọng khác về căn bản so với dạng đồ thị có kết
Đồ thị độ võng - tải trọng khác về căn bản so với dạng đồ thị có kết
quả từ các thí nghiệm dầm bê tông nói chung.
quả từ các thí nghiệm dầm bê tông nói chung.
Hình 1.2. Mối quan hệ tải trọng- biến dạng của đầm bê tông và dầm bê tông cốt sợi
Hình 1.2. Mối quan hệ tải trọng- biến dạng của đầm bê tông và dầm bê tông cốt sợi

Độ bền dai
Độ bền dai

Diện tích vùng nằm phía dưới đồ thị quan hệ độ võng - tải trọng là
Diện tích vùng nằm phía dưới đồ thị quan hệ độ võng - tải trọng là
đại lượng năng lượng được hấp thụ. Đại lượng này có tên gọi là
đại lượng năng lượng được hấp thụ. Đại lượng này có tên gọi là
"độ bền dai".
"độ bền dai".

Trong quá trình phân tích sự gia cường bằng cốt sợi thép, giá trị độ
Trong quá trình phân tích sự gia cường bằng cốt sợi thép, giá trị độ
bền dai là vấn đề cần quan tâm, cho biết đặc tính của vết nứt.
bền dai là vấn đề cần quan tâm, cho biết đặc tính của vết nứt.

Việc đánh giá từng loại sợi thép tiến hành bằng cách so sánh phần
Việc đánh giá từng loại sợi thép tiến hành bằng cách so sánh phần
năng lượng được hấp thụ (độ bền dai) khi mẫu thí nghiệm đạt độ
năng lượng được hấp thụ (độ bền dai) khi mẫu thí nghiệm đạt độ
võng quy ước (với kết cấu dầm 15mm, với bản 25mm).
võng quy ước (với kết cấu dầm 15mm, với bản 25mm).


Căn cứ vào biểu đồ năng lượng của mẫu thử có thể xác định được
Căn cứ vào biểu đồ năng lượng của mẫu thử có thể xác định được
cường độ tại một số điểm đặc biệt ứng với năng lượng xác định.
cường độ tại một số điểm đặc biệt ứng với năng lượng xác định.


ỨNG DỤNG CỦA BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP
ỨNG DỤNG CỦA BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP

Ứng dụng bê tông cốt sợi thép chủ yếu để tăng cường tính dẻo của
Ứng dụng bê tông cốt sợi thép chủ yếu để tăng cường tính dẻo của
bê tông và bê tông cốt thép do tận dụng khả năng hút năng lượng
bê tông và bê tông cốt thép do tận dụng khả năng hút năng lượng
của cốt sợi thép.
của cốt sợi thép.

Các ứng dụng của bê tông cốt sợi thép chủ yếu trong lĩnh vực sau:
Các ứng dụng của bê tông cốt sợi thép chủ yếu trong lĩnh vực sau:

Xây dựng và sửa chữa mặt đường.
Xây dựng và sửa chữa mặt đường.

Làm các sàn nhà công nghiệp và bến cảng.
Làm các sàn nhà công nghiệp và bến cảng.

Làm các đường băng sân bay.
Làm các đường băng sân bay.

Kết cấu chịu va chạm như: kho chứa thiết bị máy móc nặng.

Kết cấu chịu va chạm như: kho chứa thiết bị máy móc nặng.

Làm sàn của nhà máy điện hạt nhân.
Làm sàn của nhà máy điện hạt nhân.

Kết cấu chịu nhiệt.
Kết cấu chịu nhiệt.

Làm các lớp phủ vỏ hầm bằng công nghệ phun.
Làm các lớp phủ vỏ hầm bằng công nghệ phun.


ỨNG DỤNG BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP TRONG KẾT
ỨNG DỤNG BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP TRONG KẾT
CẤU CẦU
CẤU CẦU
Hiện nay BTCST cường độ cao và cường độ rất cao được sử dụng
Hiện nay BTCST cường độ cao và cường độ rất cao được sử dụng
trong kết cấu cầu thuộc 2 lĩnh vực như sau:
trong kết cấu cầu thuộc 2 lĩnh vực như sau:

Kết cấu dầm và bản BTCST
Kết cấu dầm và bản BTCST
: thay phần bê tông trong kết cấu
: thay phần bê tông trong kết cấu
bằng BTCST cả vùng chịu kéo và vùng chịu nén.
bằng BTCST cả vùng chịu kéo và vùng chịu nén.

Các kết cấu cầu được gia cường bằng BTCST :
Các kết cấu cầu được gia cường bằng BTCST :

chịu các tác
chịu các tác
động của các sự cố chưa được lường đến trong các tiêu chuẩn thiết
động của các sự cố chưa được lường đến trong các tiêu chuẩn thiết
kế cầu.
kế cầu.



Cầu cho người đi bộ Shef'crooke
Cầu cho người đi bộ Shef'crooke


Cầu đi bộ Sherbrooke ở Sherbrooke,
Cầu đi bộ Sherbrooke ở Sherbrooke,
Quebec là công trình kiến trúc kỹ
Quebec là công trình kiến trúc kỹ
thuật đầu tiên xây dựng bằng
thuật đầu tiên xây dựng bằng
BTCĐCCST trên thế giới vào năm
BTCĐCCST trên thế giới vào năm
1997.
1997.
Với khẩu độ 60m, kết cấu dành
cho người đi bộ này được đúc
sẵn và ứng lực trước , mặt cầu
làm bằng BTCĐCCST.

Cầu Bourg-les-Valence ở Đông nam nước Pháp
Cầu Bourg-les-Valence ở Đông nam nước Pháp



kÝch th íc dÇm

ChiÒu dµi : 20.50m vµ 22.50m

ChiÒu cao : 0.90m

ChiÒu réng : 2.40m

ChiÒu dµy : 11cm

Khèi l îng : 37 tÊn
Cầu được làm từ BTCĐCCST,
gồm có 2 nhịp dài khoảng 20m và
được hoàn thành vào 2001
Hình 1.3. Thi công đường sân bay ở Bỉ Hình 1.4. Mặt đường bến cảng (Tây ban Nha)
Hình 1.5. Nền nhà kho (Anh)
Hình 1.6. Hầm đường sắt (Anh)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×