Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Mẫu quy chế làm việc chi bộ trực thuộc đảng bộ cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.9 KB, 10 trang )

ĐẢNG ỦY ..............
CHI BỘ ẤP (KHÓM) ............
*
Số ........-QC/CB

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
......., ngày 03 tháng 8 năm 2020

QUY CHẾ LÀM VIỆC
của Chi ủy chi bộ ấp (khóm) ......., nhiệm kỳ 2020 - 2022
(sửa đổi, bổ sung)
----Căn cứ Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam; Quy định số 29-QĐ/TW, ngày 25
tháng 7 năm 2016 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về thi hành Điều lệ Đảng;
Hướng dẫn của các cấp về xây dựng quy chế trong đảng.
Căn cứ Căn cứ Quy định số 127-QĐ/TW, ngày 01 tháng 3 năm 2018 của Ban
Bí thư về Quy định chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của Đảng bộ, chi
bộ cơ sở xã, phường, thị trấn.
Căn cứ Quy chế làm việc số 01-QC/ĐU, ngày 31 tháng 7 năm 2020 của Ban
Chấp hành Đảng bộ xã (phường)......., khóa ........, nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Căn cứ Nghị quyết Đại hội Chi bộ .................., nhiệm kỳ 2020 – 2022.
Chi bộ thống nhất ban hành Quy chế làm việc của Chi ủy ............, nhiệm kỳ
2020 – 2022 (sửa đổi, bổ sung) như sau:
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Quy chế này quy định trách nhiệm, quyền hạn, chế độ làm việc, mối
quan hệ công tác của chi ủy chi bộ, của chi ủy viên và đảng viên trong chi bộ.
Điều 2. Chi ủy chi bộ làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh
đạo, cá nhân phụ trách. Các quyết định của Chi bộ phải được đa số đảng viên thống
nhất tán thành mới có giá trị thực hiện.
CHƯƠNG II
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHI ỦY CHI BỘ, CỦA BÍ THƯ,


PHĨ BÍ THƯ, CHI ỦY VIÊN VÀ ĐẢNG VIÊN
Điều 3. Đối với Chi bộ
1- Lãnh đạo đảng viên chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước; xây dựng nghị quyết của chi bộ và lãnh đạo tổ chức thực
hiện đạt hiệu quả. Lãnh đạo thực hiện tốt các mặt công tác xây dựng Đảng như:
giáo dục chính trị, tư tưởng cho đảng viên về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh; quản lý đảng viên và phát triển đảng viên; công tác kiểm tra giám sát;
lãnh đạo Ban công tác Mặt trận và các đồn thể chính trị - xã hội trong sạch, vững
mạnh.


2- Đề ra biện pháp lãnh đạo xây dựng chi bộ trong sạch, vững mạnh về chính
trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức; lãnh đạo đảng viên đề cao tinh thần trách nhiệm,
phát huy tính chủ động, sáng tạo, tham gia xây dựng và thực hiện có hiệu quả
nhiệm vụ chính trị của chi bộ; xây dựng sự đồn kết nhất trí trong chi bộ và nhân
dân.
3- Xem xét đề nghị kết nạp đảng viên, công nhận đảng viên chính thức, xố
tên đảng viên, thi hành kỷ luật đảng viên theo thẩm quyền của chi bộ.
4- Chi bộ kiểm điểm tự phê bình hàng năm, cuối nhiệm kỳ và khi cần thiết.
Đánh giá và xếp loại chất lượng đảng viên. Quyết định kiểm điểm tự phê bình đối
với chi ủy viên và đảng viên.
5- Thảo luận thông qua Quy chế làm việc và kế hoạch, nghị quyết của chi bộ.
Định kỳ sinh hoạt chi bộ hàng tháng và tổ chức họp chi bộ bất thường khi cần thiết.
Điều 4. Đối với Chi ủy
1- Quyết định những vấn đề quan trọng, những công tác khác thuộc thẩm
quyền của chi ủy (sau khi được Chi bộ thảo luận thông qua). Xây dựng dự thảo báo
cáo, chương trình, nghị quyết… phục vụ cho hội nghị chi bộ hằng tháng.Định kỳ
sinh hoạt chi ủy hàng tháng và tổ chức họp bất thường khi cần.
2- Chuẩn bị nội dung trình chi bộ xem xét, đề nghị chỉ định bổ sung, cho rút
khỏi các chức vụ: chi ủy viên, bí thư, phó bí thư; phân công nhiệm vụ cho các chi

ủy viên và đảng viên theo quy định của Điều lệ Đảng và các hướng dẫn của cấp
trên.
3- Xây dựng kế hoạch tổ chức đại hội chi bộ khi hết nhiệm kỳ, theo quy định
của Điều lệ Đảng và các hướng dẫn của cấp trên.
4- Báo cáo định kỳ và đột xuất với đảng ủy cấp trên theo quy định; đề xuất,
phản ánh những vấn đề thuận lợi, khó khăn liên quan đến thực hiện nhiệm vụ của
chi bộ và chấp hành sự chỉ đạo của cấp ủy cấp trên.
Điều 5. Đối với Bí thư, Phó bí thư, Chi ủy viên
1. Bí thư chi bộ
- Bí thư phụ trách chung, thay mặt chi ủy chi bộ chỉ đạo điều hành giải quyết
công việc thường xuyên của chi bộ và những vấn đề đột xuất phát sinh giữa hai kỳ
họp của chi ủy, chi bộ, sau đó báo cáo lại chi bộ trong phiên họp gần nhất; trực tiếp
phụ trách công tác xây dựng Đảng.
- Chỉ đạo việc tổ chức thực hiện chủ trương, nghị quyết của cấp trên và của
chi bộ, giữ mối liên hệ thường xuyên với cấp ủy cấp trên.
- Bí thư chi bộ có trách nhiệm chuẩn bị nội dung, chương trình và điều hành
các kỳ sinh hoạt, hội nghị đảng viên của chi bộ. Các vấn đề quan trọng cịn có ý
kiến khác nhau phải được biểu quyết thông qua trong chi ủy trước khi đưa ra chi bộ
biểu quyết.
- Chỉ đạo và kiểm tra, đôn đốc đảng viên gương mẫu thực hiện các chủ
trương, nghị quyết của cấp trên và của chi bộ.
- Quản lý việc thu, nộp, sử dụng đảng phí đúng chế độ, nguyên tắc quy định.


- Triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp chi ủy chi bộ (thường lệ và bất
thường). Chuẩn bị các nội dung cần thiết để đề xuất đưa ra chi ủy, chi bộ thảo luận
và quyết định theo thẩm quyền của tập thể.
- Tiếp nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho các chi ủy viên để thống nhất
quan điểm và chỉ đạo thực hiện.
2. Phó Bí thư chi bộ

- Ngoài nhiệm vụ được chi ủy phân cơng phụ trách, được thay mặt bí thư điều
hành cơng việc của chi bộ; chủ trì các cuộc họp chi ủy, chi bộ khi đồng chí bí thư
vắng.
- Tiếp nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho các đảng viên để thống nhất quan
điểm và tổ chức thực hiện.
3. Chi ủy viên (phụ trách công tác kiểm tra):
- Tham mưu cho chi bộ thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ
luật đảng viên.
- Lưu trữ các văn bản của cấp trên gửi đến chi bộ sau khi báo cáo với bí thư,
phó bí thư, các văn bản của chi bộ, các báo cáo và chương trình cơng tác của chi
bộ; trực tiếp phụ trách cơng tác Dân vận.
- Dự thảo báo cáo hàng tháng, quý, năm của chi bộ. Ghi biên bản các cuộc
họp chi ủy, chi bộ.
- Đăng nộp đảng phí đúng theo quy định của Điều lệ Đảng về cấp ủy cấp trên.
- Tiếp nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho các đảng viên để thống nhất quan
điểm và tổ chức thực hiện.
Điều 6. Đối với đảng viên
- Nắm vững các chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của cấp trên; tổ chức thực hiện
hồn thành tốt nhiệm vụ được phân cơng. Tham gia thảo luận và quyết định những
công việc của chi bộ.
- Tham gia đầy đủ các kỳ sinh hoạt chi bộ; tham gia xây dựng nghị quyết của
chi bộ; ý kiến của cá nhân được bảo lưu nhưng phải nghiêm chỉnh chấp hành nghị
quyết, quyết định của chi bộ.
- Nghiêm chỉnh chấp hành sự phân công của chi bộ và của cấp trên; được
trình bày ý kiến khi được chi bộ phân công công tác; xếp loại đảng viên và thi hành
kỷ luật đối với mình; giữ gìn đồn kết nội bộ, đạo đức cách mạng, nếp sống trong
sạch, lành mạnh. Gương mẫu xây dựng gia đình văn hóa, thực hiện nghĩa vụ công
dân nơi cư trú; thực hiện nghiêm Quy định số 47-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng về những điều đảng viên không được làm, Nghị
quyết Trung ương 4 khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Chỉ thị số 05 của Bộ

Chính trị về việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
- Định kỳ hàng năm tự phê bình và phê bình về thực hiện nhiệm vụ đảng viên.
Tích cực tham gia xây dựng chi bộ trong sạch, vững mạnh; thường xuyên gặp gỡ
nhân dân để tuyên truyền, giải thích chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước và lắng nghe ý kiến của nhân dân. Kịp thời phản ánh tâm tư, tình
cảm, đời sống của nhân dân với chi bộ, Ban Thường vụ Đảng ủy hoặc Thường trực


Đảng ủy; đồng thời, chất vấn hoặc đặt ra những vấn đề thuộc trách nhiệm của Ban
Thường vụ Đảng ủy hoặc Thường trực Đảng ủy để được làm rõ.
- Được quyền chất vấn chi ủy và đảng viên; được thông tin về tình hình chung
của chi bộ và những vấn đề quan trọng, đột xuất khác.
CHƯƠNG III
MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC GIỮA CHI ỦY VỚI TRƯỞNG ẤP
VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ
Điều 7. Đối với trưởng ấp
- Chi ủy chỉ đạo trưởng ấp kịp thời phổ biến, triển khai để đảng viên và nhân dân
quán triệt, nắm vững và chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước.
- Chi ủy được quyền yêu cầu trưởng ấpbáo cáo định kỳ hoặc đột xuất về kết
quả tổ chức thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của chi bộ; thường xuyên phản ánh với
chi ủy về tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân và thực hiện Quy chế dân
chủ ở cơ sở.
Điều 8. Đối với Ban cơng tác mặt trận và các tổ chức đồn thể
Định kỳ hằng tháng chi ủy làm việc nắm tình hình tổ chức và hoạt động của
các đồn thể để có biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời; định hướng một số nội
dung cơng tác trọng tâm vận động đồn viên, hội viên tích cực tham gia thực hiện
các phong trào thi đua yêu nước, thực hiện hoàn thành tốt các chỉ tiêu nhiệm vụ
của đơn vị.
CHƯƠNG IV

CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC
Điều 9. Chi ủy chi bộ có kế hoạch cơng tác hằng tháng; kịp thời triển khai,
quán triệt các chủ trương, nghị quyết, chuyên đề theo chỉ đạo của Đảng ủy cấp
trên, thông tin những vấn đề cần thiết đến đảng viên trong chi bộ. Thực hiện
nghiêm chế độ báo cáo thỉnh thị, thông tin với cấp ủy cấp trên theo quy định.
Điều 10. Chi ủy họp định kỳ hàng tháng, trước mỗi kỳ sinh hoạt của chi bộ,
khi cần sẽ hội ý để giải quyết kịp thời các công việc đột xuất.
Điều 11. Các chi ủy viên được phân công phụ trách một số mặt cơng tác của
Chi bộ, có trách nhiệm theo dõi nắm tình hình, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức
thực hiện, kịp thời phản ánh những vấn đề vướng mắc, đề xuất giải pháp và chịu
trách nhiệm về phần việc được phân công.
Điều 12. Công tác kiểm tra, giám sát
Chi bộ xây dựng Chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát hằng năm hoặc
chuyên đề (khi cần) để thực hiện công tác kiểm tra, giám sát đúng theo quy định
của Điều lệ Đảng. Sau khi kết thúc kiểm tra, giám sát phải có báo cáo và thơng báo
kết luận kiểm tra, giám sát bằng văn bản.
Điều 13. Công tác tự phê bình và phê bình
Thực hiện chế độ tự phê bình và phê bình theo Điều lệ Đảng quy định và các
văn bản hướng dẫn của cấp trên.


Kiểm điểm, tự phê bình tập thể Chi ủy, Chi bộ vào cuối năm, hết nhiệm kỳ
hoặc khi cần (có xây dựng báo cáo tự kiểm điểm). Hàng năm, Chi ủychi bộ có báo
cáo kiểm điểm cơng tác và tự phê bình về sự lãnh đạo, chỉ đạo của mình.
Kiểm điểm thành viên Chi ủychi bộ khi Chi ủychi bộ chỉ định, gợi ý theo
định kỳ hoặc đột xuất. Đồng thời, các đồng chí đảng viên phải chủ động, kịp thời
đóng góp ý kiến với các đồng chí trong Chi ủychi bộ khi thấy có hạn chế, khuyết
điểm hoặc có dư luận phản ánh của cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Điều 14. Chế độ Hội nghị
- Hội nghị chi bộ do chi ủy triệu tập mỗi tháng 01 lần (vào ngày 03 hằng

tháng); hội nghị bất thường khi cần.
- Hội nghị Chi ủy do Bí thư chi bộ triệu tập mỗi tháng 01 lần (vào ngày 03
hằng tháng); hội nghị bất thường khi cần.
Điều 15. Chi ủy chi bộ thường xuyên cải tiến phương pháp, lề lối làm việc;
đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của chi ủy, sinh hoạt chi bộ; trong xây
dựng các kế hoạch, chủ trương, quyết định của Chi ủy chi bộ.
CHƯƠNG V
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 16. Quy chế này được thông qua tại cuộc họp Chi bộ ngày 01 tháng 8
năm 2020 và được tập thể Chi bộ thảo luận thống nhất sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh
gồm 5 Chương, 16 Điều. Trong q trình thực hiện, nếu có quy định khác thì Chi
bộ sẽ xem xét sửa đổi, quy chế cho phù hợp.
(Quy chế này thay cho Quy chế số 01-QC/CB, ngày 03 tháng 01 năm 2020)

Nơi nhận:

T/M CHI BỘ
BÍ THƯ

- Đảng ủy xã (thay báo cáo),
- Các đồng chí trong Chi ủy,
- Các đảng viên Chi bộ,
- Lưu Chi bộ.

.............................


ĐẢNG ỦY ..............
CHI BỘ ẤP (KHÓM) ............
*

Số ........-QC/CB

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
......., ngày 03 tháng 8 năm 2020

QUY CHẾ LÀM VIỆC
của Chi ủy chi bộ ấp (khóm) ......., nhiệm kỳ 2020 - 2022
(sửa đổi, bổ sung)
----Căn cứ Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam; Quy định số 29-QĐ/TW, ngày 25
tháng 7 năm 2016 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về thi hành Điều lệ Đảng;
Hướng dẫn của các cấp về xây dựng quy chế trong đảng.
Căn cứ Căn cứ Quy định số 127-QĐ/TW, ngày 01 tháng 3 năm 2018 của Ban
Bí thư về Quy định chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của Đảng bộ, chi
bộ cơ sở xã, phường, thị trấn.
Căn cứ Quy chế làm việc số 01-QC/ĐU, ngày 31 tháng 7 năm 2020 của Ban
Chấp hành Đảng bộ xã (phường)......., khóa ........, nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Căn cứ Nghị quyết Đại hội Chi bộ .................., nhiệm kỳ 2020 – 2022.
Chi bộ thống nhất ban hành Quy chế làm việc của Chi ủy ............, nhiệm kỳ
2020 – 2022 (sửa đổi, bổ sung) như sau:
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Quy chế này quy định trách nhiệm, quyền hạn, chế độ làm việc, mối
quan hệ công tác của chi ủy chi bộ, của chi ủy viên và đảng viên trong chi bộ.
Điều 2. Chi ủy chi bộ làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh
đạo, cá nhân phụ trách. Các quyết định của Chi bộ phải được đa số đảng viên thống
nhất tán thành mới có giá trị thực hiện.
CHƯƠNG II
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHI ỦY CHI BỘ, CỦA BÍ THƯ,
PHĨ BÍ THƯ, CHI ỦY VIÊN VÀ ĐẢNG VIÊN
Điều 3. Đối với Chi bộ

1- Lãnh đạo đảng viên chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước; xây dựng nghị quyết của chi bộ và lãnh đạo tổ chức thực
hiện đạt hiệu quả. Lãnh đạo thực hiện tốt các mặt công tác xây dựng Đảng như:
giáo dục chính trị, tư tưởng cho đảng viên về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh; quản lý đảng viên và phát triển đảng viên; công tác kiểm tra giám sát;
lãnh đạo Ban công tác Mặt trận và các đồn thể chính trị - xã hội trong sạch, vững
mạnh.


2- Đề ra biện pháp lãnh đạo xây dựng chi bộ trong sạch, vững mạnh về chính
trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức; lãnh đạo đảng viên đề cao tinh thần trách nhiệm,
phát huy tính chủ động, sáng tạo, tham gia xây dựng và thực hiện có hiệu quả
nhiệm vụ chính trị của chi bộ; xây dựng sự đồn kết nhất trí trong chi bộ và nhân
dân.
3- Xem xét đề nghị kết nạp đảng viên, công nhận đảng viên chính thức, xố
tên đảng viên, thi hành kỷ luật đảng viên theo thẩm quyền của chi bộ.
4- Chi bộ kiểm điểm tự phê bình hàng năm, cuối nhiệm kỳ và khi cần thiết.
Đánh giá và xếp loại chất lượng đảng viên. Quyết định kiểm điểm tự phê bình đối
với chi ủy viên và đảng viên.
5- Thảo luận thông qua Quy chế làm việc và kế hoạch, nghị quyết của chi bộ.
Định kỳ sinh hoạt chi bộ hàng tháng và tổ chức họp chi bộ bất thường khi cần thiết.
Điều 4. Đối với Chi ủy
1- Quyết định những vấn đề quan trọng, những công tác khác thuộc thẩm
quyền của chi ủy (sau khi được Chi bộ thảo luận thông qua). Xây dựng dự thảo báo
cáo, chương trình, nghị quyết… phục vụ cho hội nghị chi bộ hằng tháng.Định kỳ
sinh hoạt chi ủy hàng tháng và tổ chức họp bất thường khi cần.
2- Chuẩn bị nội dung trình chi bộ xem xét, đề nghị chỉ định bổ sung, cho rút
khỏi các chức vụ: chi ủy viên, bí thư, phó bí thư; phân công nhiệm vụ cho các chi
ủy viên và đảng viên theo quy định của Điều lệ Đảng và các hướng dẫn của cấp
trên.

3- Xây dựng kế hoạch tổ chức đại hội chi bộ khi hết nhiệm kỳ, theo quy định
của Điều lệ Đảng và các hướng dẫn của cấp trên.
4- Báo cáo định kỳ và đột xuất với đảng ủy cấp trên theo quy định; đề xuất,
phản ánh những vấn đề thuận lợi, khó khăn liên quan đến thực hiện nhiệm vụ của
chi bộ và chấp hành sự chỉ đạo của cấp ủy cấp trên.
Điều 5. Đối với Bí thư, Phó bí thư, Chi ủy viên
1. Bí thư chi bộ
- Bí thư phụ trách chung, thay mặt chi ủy chi bộ chỉ đạo điều hành giải quyết
công việc thường xuyên của chi bộ và những vấn đề đột xuất phát sinh giữa hai kỳ
họp của chi ủy, chi bộ, sau đó báo cáo lại chi bộ trong phiên họp gần nhất; trực tiếp
phụ trách công tác xây dựng Đảng.
- Chỉ đạo việc tổ chức thực hiện chủ trương, nghị quyết của cấp trên và của
chi bộ, giữ mối liên hệ thường xuyên với cấp ủy cấp trên.
- Bí thư chi bộ có trách nhiệm chuẩn bị nội dung, chương trình và điều hành
các kỳ sinh hoạt, hội nghị đảng viên của chi bộ. Các vấn đề quan trọng cịn có ý
kiến khác nhau phải được biểu quyết thông qua trong chi ủy trước khi đưa ra chi bộ
biểu quyết.
- Chỉ đạo và kiểm tra, đôn đốc đảng viên gương mẫu thực hiện các chủ
trương, nghị quyết của cấp trên và của chi bộ.
- Quản lý việc thu, nộp, sử dụng đảng phí đúng chế độ, nguyên tắc quy định.


- Triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp chi ủy chi bộ (thường lệ và bất
thường). Chuẩn bị các nội dung cần thiết để đề xuất đưa ra chi ủy, chi bộ thảo luận
và quyết định theo thẩm quyền của tập thể.
- Tiếp nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho các chi ủy viên để thống nhất
quan điểm và chỉ đạo thực hiện.
2. Phó Bí thư chi bộ
- Ngoài nhiệm vụ được chi ủy phân cơng phụ trách, được thay mặt bí thư điều
hành cơng việc của chi bộ; chủ trì các cuộc họp chi ủy, chi bộ khi đồng chí bí thư

vắng.
- Tiếp nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho các đảng viên để thống nhất quan
điểm và tổ chức thực hiện.
3. Chi ủy viên (phụ trách công tác kiểm tra):
- Tham mưu cho chi bộ thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ
luật đảng viên.
- Lưu trữ các văn bản của cấp trên gửi đến chi bộ sau khi báo cáo với bí thư,
phó bí thư, các văn bản của chi bộ, các báo cáo và chương trình cơng tác của chi
bộ; trực tiếp phụ trách cơng tác Dân vận.
- Dự thảo báo cáo hàng tháng, quý, năm của chi bộ. Ghi biên bản các cuộc
họp chi ủy, chi bộ.
- Đăng nộp đảng phí đúng theo quy định của Điều lệ Đảng về cấp ủy cấp trên.
- Tiếp nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho các đảng viên để thống nhất quan
điểm và tổ chức thực hiện.
Điều 6. Đối với đảng viên
- Nắm vững các chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của cấp trên; tổ chức thực hiện
hồn thành tốt nhiệm vụ được phân cơng. Tham gia thảo luận và quyết định những
công việc của chi bộ.
- Tham gia đầy đủ các kỳ sinh hoạt chi bộ; tham gia xây dựng nghị quyết của
chi bộ; ý kiến của cá nhân được bảo lưu nhưng phải nghiêm chỉnh chấp hành nghị
quyết, quyết định của chi bộ.
- Nghiêm chỉnh chấp hành sự phân công của chi bộ và của cấp trên; được
trình bày ý kiến khi được chi bộ phân công công tác; xếp loại đảng viên và thi hành
kỷ luật đối với mình; giữ gìn đồn kết nội bộ, đạo đức cách mạng, nếp sống trong
sạch, lành mạnh. Gương mẫu xây dựng gia đình văn hóa, thực hiện nghĩa vụ công
dân nơi cư trú; thực hiện nghiêm Quy định số 47-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng về những điều đảng viên không được làm, Nghị
quyết Trung ương 4 khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Chỉ thị số 05 của Bộ
Chính trị về việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
- Định kỳ hàng năm tự phê bình và phê bình về thực hiện nhiệm vụ đảng viên.

Tích cực tham gia xây dựng chi bộ trong sạch, vững mạnh; thường xuyên gặp gỡ
nhân dân để tuyên truyền, giải thích chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước và lắng nghe ý kiến của nhân dân. Kịp thời phản ánh tâm tư, tình
cảm, đời sống của nhân dân với chi bộ, Ban Thường vụ Đảng ủy hoặc Thường trực


Đảng ủy; đồng thời, chất vấn hoặc đặt ra những vấn đề thuộc trách nhiệm của Ban
Thường vụ Đảng ủy hoặc Thường trực Đảng ủy để được làm rõ.
- Được quyền chất vấn chi ủy và đảng viên; được thông tin về tình hình chung
của chi bộ và những vấn đề quan trọng, đột xuất khác.
CHƯƠNG III
MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC GIỮA CHI ỦY VỚI TRƯỞNG ẤP
VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ
Điều 7. Đối với trưởng ấp
- Chi ủy chỉ đạo trưởng ấp kịp thời phổ biến, triển khai để đảng viên và nhân dân
quán triệt, nắm vững và chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước.
- Chi ủy được quyền yêu cầu trưởng ấpbáo cáo định kỳ hoặc đột xuất về kết
quả tổ chức thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của chi bộ; thường xuyên phản ánh với
chi ủy về tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân và thực hiện Quy chế dân
chủ ở cơ sở.
Điều 8. Đối với Ban cơng tác mặt trận và các tổ chức đồn thể
Định kỳ hằng tháng chi ủy làm việc nắm tình hình tổ chức và hoạt động của
các đồn thể để có biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời; định hướng một số nội
dung cơng tác trọng tâm vận động đồn viên, hội viên tích cực tham gia thực hiện
các phong trào thi đua yêu nước, thực hiện hoàn thành tốt các chỉ tiêu nhiệm vụ
của đơn vị.
CHƯƠNG IV
CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC
Điều 9. Chi ủy chi bộ có kế hoạch cơng tác hằng tháng; kịp thời triển khai,

quán triệt các chủ trương, nghị quyết, chuyên đề theo chỉ đạo của Đảng ủy cấp
trên, thông tin những vấn đề cần thiết đến đảng viên trong chi bộ. Thực hiện
nghiêm chế độ báo cáo thỉnh thị, thông tin với cấp ủy cấp trên theo quy định.
Điều 10. Chi ủy họp định kỳ hàng tháng, trước mỗi kỳ sinh hoạt của chi bộ,
khi cần sẽ hội ý để giải quyết kịp thời các công việc đột xuất.
Điều 11. Các chi ủy viên được phân công phụ trách một số mặt cơng tác của
Chi bộ, có trách nhiệm theo dõi nắm tình hình, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức
thực hiện, kịp thời phản ánh những vấn đề vướng mắc, đề xuất giải pháp và chịu
trách nhiệm về phần việc được phân công.
Điều 12. Công tác kiểm tra, giám sát
Chi bộ xây dựng Chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát hằng năm hoặc
chuyên đề (khi cần) để thực hiện công tác kiểm tra, giám sát đúng theo quy định
của Điều lệ Đảng. Sau khi kết thúc kiểm tra, giám sát phải có báo cáo và thơng báo
kết luận kiểm tra, giám sát bằng văn bản.
Điều 13. Công tác tự phê bình và phê bình
Thực hiện chế độ tự phê bình và phê bình theo Điều lệ Đảng quy định và các
văn bản hướng dẫn của cấp trên.


Kiểm điểm, tự phê bình tập thể Chi ủy, Chi bộ vào cuối năm, hết nhiệm kỳ
hoặc khi cần (có xây dựng báo cáo tự kiểm điểm). Hàng năm, Chi ủychi bộ có báo
cáo kiểm điểm cơng tác và tự phê bình về sự lãnh đạo, chỉ đạo của mình.
Kiểm điểm thành viên Chi ủychi bộ khi Chi ủychi bộ chỉ định, gợi ý theo
định kỳ hoặc đột xuất. Đồng thời, các đồng chí đảng viên phải chủ động, kịp thời
đóng góp ý kiến với các đồng chí trong Chi ủychi bộ khi thấy có hạn chế, khuyết
điểm hoặc có dư luận phản ánh của cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Điều 14. Chế độ Hội nghị
- Hội nghị chi bộ do chi ủy triệu tập mỗi tháng 01 lần (vào ngày 03 hằng
tháng); hội nghị bất thường khi cần.
- Hội nghị Chi ủy do Bí thư chi bộ triệu tập mỗi tháng 01 lần (vào ngày 03

hằng tháng); hội nghị bất thường khi cần.
Điều 15. Chi ủy chi bộ thường xuyên cải tiến phương pháp, lề lối làm việc;
đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của chi ủy, sinh hoạt chi bộ; trong xây
dựng các kế hoạch, chủ trương, quyết định của Chi ủy chi bộ.
CHƯƠNG V
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 16. Quy chế này được thông qua tại cuộc họp Chi bộ ngày 01 tháng 8
năm 2020 và được tập thể Chi bộ thảo luận thống nhất sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh
gồm 5 Chương, 16 Điều. Trong q trình thực hiện, nếu có quy định khác thì Chi
bộ sẽ xem xét sửa đổi, quy chế cho phù hợp.
(Quy chế này thay cho Quy chế số 01-QC/CB, ngày 03 tháng 01 năm 2020)

Nơi nhận:

T/M CHI BỘ
BÍ THƯ

- Đảng ủy xã (thay báo cáo),
- Các đồng chí trong Chi ủy,
- Các đảng viên Chi bộ,
- Lưu Chi bộ.

.............................



×