Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

đề chính thức số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.09 KB, 2 trang )

Đề 1
(H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Fe = 56)
Câu I.(2,0 điểm) Viết công thức hóa học và gọi tên của những hợp chất tạo bởi một
nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
a. H(I) và (SO4)(II)

b. Fe(III) và (OH)(I)

c. Ca(II) và (PO4)(III)

d. Na(I) và (H2PO4)(I)

Câu II. (4 điểm)
1. (2 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 18, trong
đó số hạt khơng mang điện chiếm 50,00% tổng số hạt mang điện.
a. Xác định các loại hạt trong X. Xác định ngun tố X.
b. Cho cơng thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với H là: XH 4. Lập cơng thức
hóa học của hợp chất tạo bởi Al với X.
c. Viết cơng thức hóa học của oxit có hóa trị cao nhất của X và axit tương ứng của
oxit đó.
2. (2 Điểm) Thay các chỉ số x,y bằng các số thích hợp trong các cơng thức hóa học và hồn
thành phương trình phản ứng sau:
t
t
a. C2H6 + O2 
b.Fe + Cl2 
 COx + HyO
 FeClx
t
c. H2 + Fe3O4  FexOy + H2O


d.Ca(HCO3)x + Ca(OH)xCaCO3+H2O
e. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
f.Cu + FeClx  CuCly + FeCly
g. Fe(OH)x + H2SO4  Fey(SO4)x + H2O
h.Al + NaOH + H2O Na(AlO2)x + H2
0

0

0

Câu III (4,0 điểm):
1. (1,0 điểm). Cho hình vẽ sau:

a. Xác định X, Y, Z, T. Viết phương trình hóa học (nếu có).
b. Ngồi cách thu khí T như trên, ta cịn có thể thu khí T bằng cách nào khác, giải
thích?
2. (2,0 điểm) Cho hỗn hợp khí gồm CO2, H2, O2, hơi nước. Chứng minh sự có mặt
của mỗi khí trong hỗn hợp trên. Viêt các phương trình phản ứng xảy ra.
3. (1,0 điểm) Xác định A, B, C và viết các phương trình hóa học thực hiện dãy
(1)
(2)
(3)
(4)
 A 
 B 
 C 
 H2SO4
chuyển hóa sau: KClO3 



Câu IV. (3 điểm) Hỗn hợp A gồm SO2 và O2, tỉ khối hơi của A đối với hiđro bằng 24. Sau
khi nung có xúc tác thích hợp thì thu được hỗn hợp khí B, tỉ khối hơi của B đối với hiđro
bằng 30.
a. Tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp trước và sau phản ứng.
b. Tính hiệu suất phản ứng.
Câu V. (3 điểm) Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl
nồng độ x mol/l.
Thí nghiệm 1: Cho 20,2g hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B thì thốt ra 8,96 lít H2 (đktc)
Thí nghiệm 2: Cho 20,2g hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B thì thốt ra 11,2 lít H2 (đktc)
a. Tính x.
b. Tính phần % khối lượng mỗi kim loại trong A.
Câu VI. (4 điểm) Ở 200C, 100 gam mước hòa tan được 35,1 gam MgSO 4, tạo thành dung
dịch bão hòa X có khối lượng riêng 0,1351 g/ml. Khi thêm 1 gam MgSO 4 khan vào 100
gam dung dịch X thì có 1,58 gam MgSO4 kết tinh trở lại ở dạng tinh thể ngậm nước.
a. Tính C%, CM của dung dịch X tại nhiệt độ đó.
b. Xác định cơng thức của tinh thể MgSO4 ngậm nước.
c. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể MgSO 4 ngậm nước ở trên và bao nhiêu gam dung
dịch MgSO4 16,78% để pha thành 120 gam dung dịch MgSO4 24,78%.
---------------Hết----------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×