Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

HSG hóa8 huyện quảng xương 2018 2019 + đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.2 KB, 7 trang )

Phòng GD và ĐT Quảng Xương
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2018-2019
Mơn : Hóa học

Thời gian : 150 phút

(Đề thi gồm 02 trang )
Câu 1: (2 điểm) Cho các chất : Zn; S; Fe; Cu ; dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng.
a. Hãy chọn các chất có thể dùng để điều chế hidro? Viết các PTHH xảy ra.
b. Để thu khí hidro trong phịng thí nghiệm người ta dùng những cách nào? Mơ tả bằng
hình vẽ.
Câu 2: (2 điểm) Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
FeS + O2
FexOy +

to

→ Fe2O3

to
CO 


to
Fe2O3 + H2 




SO2



+

CO2

FeaOb +

H2 O

to
O2 


CxHy(COOH)2 +
Fe + HNO3

Fe

+

CO2 +

Fe(NO3)3 +

H2O

N2O +

H2 O


to
CnH2n+2 + O2 
→ CO2 + H2O

Câu 3 : (2 điểm) Cho các chất sau : CO; P2O5 ; CaO; Fe2O3 ; MnO2 ; SiO2 ; CO2; N2O5
a. Đọc tên các oxits trên.
b. Viết các axit hoặc bazo tương ứng (nếu có) của các oxit đó.
Câu 4 : (2 điểm) Nêu phương pháp phân biệt các chất riêng biệt sau: Na 2O; P2O5; SiO2;
CuO; Ca
Câu 5 : (2 điểm)
a. Dẫn một luồng khí hidro nóng đi qua các ống mắc nối tiếp chứa lần lượt các chất sau:
MgO; CuO; Fe2O3; BaO. Viết các PTHH xảy ra ở mỗi ống (nếu có)
b. Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 68,4 gam Al2(SO4)3
Câu 6 : (2 điểm)
1. Tại sao hỗn hợp của khí hidro và khí oxi lại gây nổ khi cháy? Hỗn hợp nổ mạnh nhất
khi nào?
2. Trong phịng thí nghiệm người ta thường điều chế hidro bằng cách cho kẽm viên tác
dụng với dung dịch axit clohidric và thử tính chất của khí hidro bằng cách đốt hidro ở
đầu ống dẫn khí. Để tránh nguy hiểm cần chú ý điều gì?


Câu 7 : (2 điểm) Hợp chất A có cơng thức là R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng.
Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1
hạt. Trong hạt nhân của nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện.
Tổng số proton trong phân tử R2X là 30. Tìm cơng thức phân tử của R2X.
Câu 8 (2 điểm). Hỗn hợp khí A gồm N2 H2 có tỉ khối đối với H2 là 3,6. Nung nóng một thời
gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí B gồm 3 khí N 2; H2 và NH3 có tỉ
khối đối với H2 bằng 4,5
a. Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong A và B.
b. Tính hiệu suất của phản ứng.

Câu 9 (2 điểm): Dẫn từ từ 8,96 lít khí H2 (đktc) qua m gam oxit sắt Fe2O3 nung nóng. Sau
phản ứng thu được hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hồn tồn )
a. Tìm giá trị của m?
b. Lập cơng thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% sắt đơn chất.
Câu 10 (2 điểm) Cho 11,3 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg, Zn vào dung dịch chứa 36,5
gam axit HCl, phản ứng xảy ra hồn tồn.
a. Axit hết hay cịn dư?
b. Nếu sau phản ứng thu được 8,96 lít khí (ở đktc), hãy tính tổng khối lượng ZnCl 2 và
MgCl2 thu được.
(Cho N= 14; H = 1; Fe= 56; O= 16; Mg = 24; Zn = 65; Cl=35,5
Số proton : pNa = 11; pCa = 20; pO = 8; pC = 6; pN = 7 )
……………Hết ……………

HDC ĐỀ THI HSG HÓA 8 – QUẢNG XƯƠNG.
Năm học : 2018-2019
CÂU

Hướng dẫn chấm

Điểm


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

0,25

Zn+ 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑

0,25


1.a

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑

0,25

1điểm

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑

0,25

Có 2 cách thu khí H2 trong PTN

0,5

- Thu bằng cách đẩy nước (a)
- Thu bằng cách đẩy khơng khí (b)

1.b

0,5

1điểm

4FeS + 7 O2
FexOy +
2
(2.0 điểm)


to

→ 2Fe2O3

to
yCO 


x Fe

to
a Fe2O3 +(3a-2b) H2 


4x + y + 2
O2
2

2CxHy(COOH)2 +

SO2

+

y CO2

0,25
0,25

2 FeaOb + (3a-2b) H2O

to

→ 2(x+2)CO2 + (y+2)H2O

→ 8 Fe(NO3)3 + 3 N2O + 15H2O

8Fe + 30 HNO3
CnH2n+2 +

+

3n + 1
O2
2

→ n CO2 + (n+1) H2O
to

CTHH

Tên gọi

Axit (bazo) tương ứng

CO

Cacbon oxit

3


P2O5

Đi photpho penta oxit

H3PO4

(2điểm)

CaO

Canxi oxit

Ca(OH)2

Fe2O3

Sắt (III) oxit

Fe(OH)3

MnO2

Mangan (VII) oxit

HMnO4

N2O5

Đinitơ pentaoxit


HNO3

SiO2

Silic đioxit

H2SiO3

CO2

Cacbon đioxit

H2CO3

0,25
0,25
0,25
0,25
Mỗi
chất
0,25
đ
- Sai
1 câu
ko
trừ.
-Sai
2 câu
trừ
0,25đ



4
(2điểm )

- Lấy mẫu thử

0,25

- Cho các mẫu thử vào nước.

0,25

+ Chất nào tan trong nước và sủi bọt khí là Ca

0,5

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H 2 ↑
+ 2 chất tan không sủi bọt là Na 2O và P2O5. Cho quỳ tím vào 2 dung
dịch thu được. Quỳ tím chuyển đỏ là sản phẩm của P2O5, quỳ tím
chuyển xanh là sản phẩm của Na2O

0,5

Na2O + H2O → 2 NaOH
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
+ 2 chất không tan là SiO2 và CuO. Dẫn một luồng khí H2 nóng đi qua
nếu chất nào từ màu đen chuyển sang đỏ là CuO.

0,5


to
CuO + H2 
→ Cu + H2O

Khơng có hiện tượng gì là SiO2

5.a
1 điểm

5.b
1điểm
6.a
1 điểm

- Ống 1: khơng hiện tượng gì vì MgO khơng tác dụng với khí H2.

0,25

to
- Ống 2: CuO + H2 
→ Cu + H2O

0,25

- Ống 3 : Fe2O3 +

to
3CO 



2 Fe + 3 CO2

0,25

- Ống 4: BaO + H2O → Ba(OH)2 ( do hơi nước được dẫn từ ống
2, 3 sang )

0,25

- Số mol Al2(SO4)3 : 68,4/342= 0,2 mol

0,25

- Số nguyên tử Al là : 0,2 x 2 x 6,1023 = 2,4.1023

0,25

0,2 x 3 x 6.1023 =3,6 .1023

0,25

- Số nguyên tử O : 0,2 x 12 x 6. 1023 = 14,4 .1023

0,25

- Hỗn hợp gây nổ vì phản ứng xảy ra nhanh và tỏa ra rất nhiều
nhiệt, nhiệt tỏa ra làm thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng
tăng lên đột ngột nhiều lần làm chấn động khơng khí gây nên
tiếng nổ.


0,5

- Số ngun tử S :

0,5

- Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khơng khí của H2 và O2
là 2:1

6.b
1 điểm

- vì nếu H2 có lẫn khơng khí hoặc khí O2 khi đốt đều có thể gây
nổ mạnh.
Do đó trước khi đốt cần để 1 lát cho luồng khí H2 thốt ra ngồi
cuốn hết khơng khí có sẵn trong thiết bị.

0,5

0,5


2 M .100

R
Ta có 2M + M = 74,19
R
X


nR - pR = 1 => nR = pR+ 1

7

pX = nX

2 điểm

(1)
(2)

0,25

0,25

(3)

2pR+ pX = 30 => pX = 30 – 2pR (4)
Mà M = p + n

(5)

0,25

Thế (2); (3); (4); (5) vào (1) ta có:
pR + nR
= 0, 7419
pR + nR + nX

0,25




2 pR + 1
= 0, 7419
2 pR + 1 + 30 − 2 pR



2 pR + 1
= 0, 7419
31

0,25
0,25

⇔pR = 11 (Na)

0,25

Thế pR vào (4) => pX = 30 - 22 = 8 (Oxi )

0,25

Cơng thức hóa học là Na2O
Gọi số mol của N2 là x, số mol của H2 là y trong A
Ta có:
8.a
1,5 điểm


28x + 2 y
= 3, 6.2 = 7, 2
x+ y

0,25

⇔ 28x + 2y = 7,2 x + 7,2 y
⇔ 20,8 x= 5,2 y
x 5, 2 1
=
=
y 20,8 4

=> %N2 = 20%

0,25
% H2 = 80%

0,25

to
PTHH: N2 + 3H2 
→ 2NH3

Gọi số mol N2 tham gia phản ứng là a=> số mol H2 tham gia phản ứng
là 3a. Ta có :

28( x − a ) + 2(4x − 3a) + 17.2a
= 4,5.2 = 9
x − a + 4x − 3a+2a


0,25

 x= 2a
=> Trong B có
 Số mol N2 = a; số mol H2 = 5a; Số mol NH3 = 2a
0,25


 % N2 =

a
.100% = 12,5%
8a
5a
= .100% = 62,5%
8a

%H2

0,25

%NH3 = 25%
8.b

Ta có :

0,5 điểm

nN 2

1

=x<

nH 2
3

=

4x
nên hiệu suất phản ứng tính theo N2.
3

a
x

0,25

Vậy H = .100 = 50%

0,25

to
PTHH: FexOy + yCO 
→ xFe + y CO2

0,25

Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn => H2 phản ứng hết.
9.a

1 điểm

Số mol H2 = 0,4 mol => số mol H2O = 0,4 mol => nO = 0,4 0,25
mol .
0,25
 mO = 0,4 x 16 = 6,4 gam

0,25

Vậy m = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam .
9. b
1 điểm

mFe = 28,4 x 59,155% = 16,8 gam.

0,25

=>nFe = 0,3 mol

0,25

x

0,3

0,25

3

=> y = 0, 4 = 4

 x= 3; y = 4 tương ứng công thức Fe3O4
10.a
1 điểm

0,25

PTHH :
Mg+ 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

0,25

Zn+ 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑

0,25

Số mol HCl = 36,5: 36,5 = 1 mol
Theo PTHH: nHCl = 2.nX
Mà :

11,3
11,3
≈ 0,17 < nX <
≈ 0, 47
65
24

0,25
0,25

Suy ra sau phản ứng axit dư

10.b
1 điểm

Số mol H2 = 0,4 mol

0,25

Theo PTHH : nHCl = 2 nH = 0,8 mol

0,25

Theo Định luật bảo toàn khối lượng thì tổng khối lượng 2 muối
thu được là: 11,3 + 0,8 .36,5 – 0,4.2 = 39,9

0,5

2


Lưu ý: HS làm cách khác vẫn cho điểm tối đa.



×