Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Điều dưỡng cơ bản phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.91 KB, 7 trang )

BÀI 4 CHĂM SÓC ỐNG DẪN LƯU VÀ NGƯỜI BỆNH CÓ ỐNG DẪN LƯU
I.
-

Định nghĩa - Ống dẫn lưu
Ống dẫn lưu là một hệ thống, là một vật thể đặt từ một vùng, một khoang của cơ thể để dẫn lưu dịch,
máu hoặc chất tiết ra ngoài hoặc từ cơ quan này sang cơ quan khác. Bình dẫn lưu thấp hơn 60cm.
II.
Mục đích ống dẫn lưu:
1. Điều trị: Dẫn lưu ổ áp xe, tụ dịch, máu giải áp trong trường hợp tràn máu, tràn khí màng phổi,
tràn dịch từ cơ quan
2. Phòng ngừa
-

Tránh nhiễm trùng các cơ quan xung
quanh

-

Tránh loét miệng vết thương
Đề phòng tụ dịch SAU mổ
Theo dõi nguy cơ chảy máu sau mổ

-

Mềm mại
Trợn láng không gây bám dính

-

Ống cao su mềm: 72h



3. Đặc điểm ống dẫn lưu
-

Ít gây phản ứng cho cơ thể
Ống có vạch CẢN QUANG để dễ theo
dõi khi chụp X-quang
4. Các loại dẫn lưu

-

Gạc: 24h
5. Tiêu chuẩn đặt dẫn lưu

-

Không đặt vùng dễ cọ xát dễ loét, hạn chế xuyên khớp, thần
kinh, mạch máu.
Không nên đặt ngay trên vết mổ
Đường đưa ra da gần nhất

-

Đường vào cơ thể ngắn
nhất

6. Rút ống dẫn lưu
- Từ 20-50ml rút ống dẫn lưu.
- Nhằm mục đích điều trị đặt lâu quá 3 ngày khi rút nên xoay vặn ống và rút dần vài cm cho đến hết
7. Nguyên tắc

- Vị trí dẫn lưu thấp hơn 60cm
- Hướng dẫn người bệnh cách xoay trở, ngồi dậy
- Dây câu nối có đường kính lớn hơn ống dẫn lưu
- Hút liên tục hoặc ngắt quãng tùy thuộc mục đích điều trị
8. Biến chứng
- Nhiễm trùng ngược dòng
- Sút ống, ngẹt ống
- Nhiễm trùng chân dẫn lưu
III.
Dẫn lưu
1. Dẫn lưu ổ bụng
a. Ống Kehr (T)
b. Dẫn lưu ổ tụy
c. Dẫn lưu Douglas: Rút sớm khi nhỏ
hơn 20ml/ngày

d. Dẫn lưu dưới gan: 5-6 ngày sau mổ
e. Dẫn lưu hố lách
f. Ống thông để nuôi ăn

2. Dẫn lưu trong niệu khoa
a. Dẫn lưu bể thận: 10-12 ngày rút
b. Dẫn lưu bàng quang ra da: 10-12 ngày rút
c. Dẫn lưu niệu quản ra da
3. Dẫn lưu xương
4. Dẫn lưu lồng ngực: Hướng dẫn người bệnh cách thở, nghe phổi 2-4 giờ/ lần


5. Dẫn lưu sọ não
a. Dẫn lưu Shunt

b. Dẫn lưu dưới da đầu sau mổ: 24h rút
c. Dẫn lưu não thất

6.
7.
8.

BÀI 5: CHĂM SĨC BỆNH NHÂN CĨ HẬU MƠN NHÂN TẠO

I.
-

Định nghĩa
Hậu môn nhân tạo là lỗ mở chủ động ở đại tràng ra da để đưa toàn bộ phân ra ngồi thay thế hậu mơn
thật
II.
Phân loại hậu mơn nhân tạo
1. Hậu môn nhân tạo tạm thời: 3-6 tháng
2. Hậu môn nhân tạo vĩnh viễn: phẫu thuật HARTMANN – ung thư đại trực tràng
3. Các kiểu hậu môn nhân tạo: có 4 kiểu
- Kiểu quai (loop-colostomy) que thủy tinh (Rút ở ngày thứ 5,6)
- Kiểu tận (end-colostomy): HMNT vĩnh viễn
- Có cựa
- Có cầu da
III.
Chỉ định
1. Bảo vệ thương tổn
2. Thốt phân khi có tắc
3. Làm sạch đại tràng
IV.

Biến chứng
V.
-

Chảy máu tại chỗ rạch mở
đại tràng
Chảy máu trong ổ bụng
Hoại tử đoạn đại tràng
đưa ra ngoài ổ bụng

-

-

Viêm phúc mạc 2 ngày
Nhiễm trùng tại chỗ
Áp xe giữa các lớp thành
bụng: sau ngày 5

-

Tụt hậu môn nhân tạo vào
bên trong
Tắc ruột
Sa ruột
Thốt vị thành bụng

Quy trình kỹ thuật
Túi phân 2/3
Miệng túi cách rìa niêm mạc ruột 1-2 cm

Cho bệnh nhân nghiêng phía HMNT
chống tràn

-

Rửa da xung quanh 5cm bằng nước muối
sinh lý
Đặt túi phân chiều ngang nếu BN nằm

VI.
Chú ý
- Rút que thủy tinh ngày 5-6 sau mổ
I.
II.
-

Định nghĩa
Mở khí quản là vết rạch ở khí quản nhằm tạo ra lỗ mở từ khí quản ra da.
Thường ở vịng sụn 2,3,4 khí quản
Trường hợp mở khí quản
Tắc nghẽn hơ hấp
Cấp cứu
o
o
o

III.

BÀI 6 CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH CĨ MỞ KHÍ QUẢN


Tắc nghẽn do dị vật
Tổn thương nội khí quản
Chảy máu đường hơ hấp trên

Lợi ích

o
o

Bỏng
Chấn thương cổ, thanh quản


- Giảm được khoảng chết 150ml
IV.
Bộ mở khí quản (Canule Krisaberg)
- Gồm 3 bộ phận:
o Canule interne: nòng con (trong)
o Canule externe: nịng mẹ (ngồi)
o Mandraain: thơng nịng
- Có 2 loại: bằng bạc và bằng nhựa
V.
Thủ thuật
VI.
Biến chứng
- Ngay khi đặt: chảy máu chân mở khí quản, sút ống trong những giờ đầu khi đặt, tắc nghẽn do đàm
nhớt, tắc nghẽn do cục máu đông
- Muộn: viêm phổi, xẹp phổi, hẹp khí quản, tràn khí màng phổi
VII.
Quy trình

- Tư thế nằm ngửa thẳng góc với trần nhà, nằm ngửa.
- Sau khi đặt canule mở khí quản KHƠNG gây tê tại vị trí mở khí quản
VIII.
IX.
X.
BÀI 7 CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
I.
Đại cương
- Ngủ được định nghĩa là sự thay đổi có định kỳ của trạng thái ý thức xảy ra trong những khoảng thời
gian dài.
II.
Sinh lý giấc ngủ
1. Nhịp sinh học
- Nhịp sinh học phổ biến nhất là 24h
2. Cơ chế điều hòa giấc ngủ
- Do 2 bán cầu đại não thơng qua kích thích hay ức chế hoạt động trung tâm ngủ thức
3. Vai trò giấc ngủ
- Góp phần vào việc phục hồi chức năng sinh lý cơ thể
- Bảo vệ hoạt động cơ quan
- Hồi phục các quá trình sinh học hằng ngày
- Bảo tồn năng lượng
4. Các giai đoạn giấc ngủ
a. Ngủ khơng có chuyển động mắt nhanh NREM (Sóng não chậm - chậm hơn alpha, beta)
- Chia làm 4 giai đoạn
XI.
I

-

XII.

Nửa tỉnh nửa mê
XIII.
Kéo dài vài phút
XIV.
Mắt chuyển động từ bên này sang bên khác
XV.
XVI.
Ngủ nông dễ đánh thức
II
XVII. Chiếm 40-45%
XVIII. Kéo dài 10-15p
XIX.
XX.
Ngủ trung bình sâu khó đánh thức hơn
III
XXI.
Cơ giãn tồn bộ, huyết áp thấp, thân nhiệt thấp
XXII. Có thể kèm ngáy
XXIII.
XXIV. Ngủ sâu nhất – khó đánh thức nhất – giấc mơ
IV
XXV.
Giảm nhịp tim nhịp thở 20-30%
XXVI. Kéo dài 30-40 phút
b. Ngủ có chuyển động mắt nhanh REM
Chiếm 25% tồn bộ giấc ngủ người lớn
Lặp lại 90 phút kéo dài 5-30 phút tăng theo chu kỳ ngủ.
Giấc mơ nhớ rất rõ
Tăng chuyển hóa 20-30% (kiểu ngủ nghịch lý)
REM rất ngắn khi cơ thể rất mệt

Thời gian REM tăng theo mỗi chu kỳ và thường kéo dài trung bình 20 phút
5. Chu kỳ giấc ngủ


- Con người trải qua 4 giai đoạn NREM kéo dài 1h ở người lớn
- Người ngủ trải qua I đến II,III,IV trong 20-30 phút
- Giai đoạn IV kéo dài 30 phút
- REM kéo dài 10 phút
- Thường thì mỗi người trải qua 4-6 chu kỳ trong 7-8 giờ. Mỗi chu kỳ 70 phút.
- Người bị đánh thức sẽ quay lại giai đoạn I
- NREM và REM khác nhau 8 giờ.
- Chu kỳ cuối cùng REM dài 60p
III.
Các yếu tố ảnh hưởng giấc ngủ
1. Tuổi
2. Môi trường
3. Mệt mỏi
4. Lối sống
5. Các căng thẳng về tâm thần: IV NREM
6. Rượu và các chất kích thích
7. Chế độ ăn: aa L-tryp ảnh hưởng giấc ngủ xúc tác tạo giấc ngủ (sữa nóng trước ngủ)
8. Hút thuốc
9. Động lực
10. Ốm đau:
- Nhiệt độ cơ thể tăng ảnh hưởng giai đoạn III,IV NREM
- Suy giáp giảm IV NREM
- Đi tiểu đêm cản trở ngủ lại
11. Thuốc
- Thuốc chẹn Beta gây mất ngủ và ác mộng
- Narcotic và Morphine cản trở giấc ngủ

- Thuốc trầm cảm cản trở REM
IV.
Các rối loạn về giấc ngủ thường gặp
- Chia làm 2 loại: nguyên phát và thức phát
o Nguyên phát: chứng mất ngủ, ngủ nhiều, cơn ngủ kịch phát
o Rối loạn thứ phát: rối loạn chức năng tuyến giáp, trầm cảm, nghiện rượu…
1. Chứng mất ngủ
- Có 3 loại mất ngủ (bắt đầu – đang ngủ - thức dậy sáng sớm). Mất ngủ chủ quan (tưởng tượng)
2. Chứng ngủ nhiều
- Tổn thương hệ thần kinh, các bệnh gan, thận, rối loạn chuyển hóa
3. Cơn ngủ kịch phát
4. Ngưng thở trong lúc ngủ
- Thường gặp ở đàn ông trên 50 tuổi và phụ nữ sau mãn kinh
- Thời gian 10s-2phut
- Tần suất 50-600 lần/đêm
- Có 3 loại ngưng thở (tắc nghẽn, trung ương, hỗn hợp)
5. Các hành vi trong giấc ngủ
- Mộng du: giai đoạn III, IV NREM sau 1-2h ngủ
- Ngủ nói
- Chứng đái dầm: trẻ trước 3 tuổi (nam>nữ) 1-2gio khi đi ngủ, giai đoạn III, IV NREM
- Chứng cương cứng dương vật
- Chứng nghiến răng: giai đoạn II NREM
V.
Quy trình điều dưỡng
1. Nhận định
- Bệnh sử giấc ngủ
- Nhật ký giấc ngủ (2-3h)
- Thăm khám thực thể
- Các xét nghiệm chẩn đoán
2. Chẩn đoán điều dưỡng

3. Lập kế hoạch
4. Thực hiện: thuốc ngủ 3 ngày/lần


5. Lượng giá
XXVII. BÀI 8 CHĂM SÓC CÁC RỐI LOẠN Ở HỆ TIÊU HÓA
I.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa
6. Tuổi
- Chức năng thần kinh cơ chưa phát triển cho đến khi trẻ lên 2 hay 3 tuổi để kiểm soát đại tiện
- Thời kỳ thanh thiếu niên có sự phát triển nhanh chóng của ruột già, tăng tiết HCl đặc biệt nam
- Người già thiếu hụt men Lipase. Mất cảm giác buồn cầu => táo bón
- Trẻ bú sữa mẹ có thể đi cầu 5-8 lần/ngày
- Tính chất hấp thụ của niêm mạc ruột thay đổi đã làm thiếu hụt protein, vitamin và khoáng chất.
7. Chế độ ăn
- Thức ăn đưa vào hàng ngày giúp duy trì nhu động bình thường của ruột.
8. Lượng dịch đưa vào
9. Các hoạt động thể lực
- Các hoạt động thể lực làm tăng nhu động ruột trong khi sự mất vận động sẽ làm kìm hãm nhu động
ruột.
10. Các yếu tố về tâm thần
11. Thói quen cá nhân
12. Tư thế trong quá trình đi đại tiện
13. Đau
14. Thai kỳ
15. Phẫu thuật và gây mê
16. Thuốc
17. Các xét nghiệm chẩn đoán
II.
Các biểu hiện rối loạn tiêu hóa hay gặp

1. Táo bón (giảm số lần đi cầu)
- Tái bón là một triệu chứng không phải bệnh.
- Việc đi cầu sau 4 ngày là khơng bình thường. Đi cầu 2-3 ngày/lần là bình thường.
- Táo bón là triệu chứng, khơng phải bệnh.
- Hoạt động thể lực, lo lắng sợ hãi làm tăng nhu động ruột.
- Aspirin, thuốc lợi tiểu có thể gây táo bón. Thuốc gây mê làm giảm nhu động ruột (táo bón)
- Người có bệnh tăng áp lực nhãn cầu, áp lực nội sọ nên tránh bị táo bón.
- Phụ nữ mang thai dễ táo bón 3 tháng cuối thai kỳ.
- Ngun nhân
o Mất vận động
o Khơng đúng thói quen
o Chế độ ăn thiếu chất xơ
o Lượng dịch đưa vào ÍT
2. Tiêu chảy
- Tiêu chảy là sự gia tăng khối lượng phân, phân nhiều nước và không thành khuôn
3. Đại tiện khơng tự chủ
- Mất khả năng điều khiển HẬU MƠN do sự suy yếu chức năng cơ thắt hậu môn.
4. Chứng đầy hơi
5. Trĩ
- Trị ngoại có thể dễ dàng nhìn thấy
- Trĩ nội có màng nhầy bên ngồi
III.
Quy trình chăm sóc đối với các rối loạn hệ tiêu hóa
1. Nhận định
2. Chẩn đoán điều dưỡng
3. Lập kế hoạch
4. Thực hiện
a. Tăng cường các thói quen cần thiết
b. Các phương pháp can thiệp
-


Tư thế ngồi xổm
Đặt vị trí của bơ (30 độ)

-

Thuốc tẩy nhẹ và thuốc nhuận trường
Các chất chống tiểu chảy


-

-

Thụt rửa

Tập luyện

5. Đánh giá q trình chăm sóc

6.
7.

BÀI 9 CHĂM SÓC CÁC RỐI LOẠN HỆ TIẾT NIỆU

I.

Sự bài tiết nước tiểu
1. Sinh lý bài tiết nước tiểu
- Trẻ 6-8kg bài tiết 400-500ml

- Trẻ 10% khối lượng người lớn bài tiết hơn 33%
- Khơng kiểm sốt tiểu tiện đến 18-24 tháng, hoàn thiện 4-5 tuổi. Giữ tối đa 1-2 giờ.
- Trẻ lớn tiểu 1500-1600ml
2. Các yếu tố văn hóa xã hội ảnh hưởng đến tiểu tiện
3. Các yếu tố tâm lý
4. Thói quen cá nhân
5. Trương lực cơ
6. Lượng dịch đưa vào hàng ngày:
- Nếu dịch à các nồng độ của các chất điện giải và chất tan bằng nhau thị lượng dịch đưa vào tăng sẽ
làm tăng lượng nước tiểu sản xuất ra
- Ban đêm nước tiểu bằng ½ ban ngày vì cả lượng dịch đưa vào và lượng dịch chuyển hóa ban đêm
đều giảm, điều này làm giảm lượng MÁU đến thận, nên nước tiểu giảm.
7. Tình trạng bệnh lý: Sốt làm tăng tiết mồ hôi, giảm lượng nước tiểu
8. Các thủ thuật ngoại khoa: thuốc gây mê, giảm đau làm giảm GFR nên giảm nước tiểu
9. Thuốc
10. Một số xét nghiệm ảnh hưởng tiểu tiện
II.
Các rối loạn tiểu tiện: Ở người lớn tuổi, hay đi tiểu đêm
1. Bí tiểu
- Bí tiểu q mức cơ thắt ngồi bàng quang cho 25-60ml đi ra. Bàng quang giữ tối đa 2000 – 3000 ml
- Bí tiểu cấp: Bàng quang căng, khơng có nước tiểu trong nhiều giờ, tức đau hạ vị.
2. Nhiễm trùng đường tiết niệu dưới: ở Mỹ chiếm 5 triệu trường hợp một năm. BN lớn tuổi nằm
viện 20-30%. Ở người trẻ tuổi 1%, ở người lớn 20%.
- Đau rát khi đi tiểu
- Sốt, ớn lạnh
- Buồn nôn
3. Tiểu dầm 37% phụ nữ trên 60 tuổi
- Mất kiểm sốt cơ thắt niệu đạo ngồi
- Hay gặp nhất ở người già
- Nước tiểu có tính acid sẽ làm tổn thương da, nguy cơ loét cao

III.
Quy trình
1. Nhận định
2. Chẩn đoán điều dưỡng
3. Lập kế hoạch

4. Thực hiện
5. Đánh giá quy trình chăm sóc


6.
7.
8.



×