Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

TẾ BÀO VI KHUẨN chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163 KB, 36 trang )

CHƯƠNG 2: TẾ BÀO VI KHUẨN
-

Những bộ phận bắt buộc thành TB, màng TBC, TBC với thể nhân và ribosom

Thành TB VK ở tất cả VK (trừ Mycoplasma vì ký sinh nội bào), n.vụ bảo vệ và giữ
vững h.dạng TB
Peptidoglycan (glycopeptid) gồm dây glycan (N-acetylglucosamin (NAG)-Nacetylmuramic acid (NAM)) và chuỗi polypeptide gồm 4 acid amin (mucopeptid)
Acid teichoic có tính KN và n.vụ tách các tp của thành TB với những phần của tiểu
đơn vị mới được tổng hợp
Thành TB VK Gram âm màng ngoài và lipid (lipoprotein, phospholipid,
lipopolysaccharid) chiếm 20%
Màng ngồi 3 lớp 2 lớp protein và lớp đơi phospholipid khảm những protein đặc
biệt
-

Hai tp q.trọng của màng ngoài là LPS và protein đặc biệt

Protein đặc biệt protein xuyên màng ngồi (porin), protein gắn màng ngồi vào
lớp peptidoglycan
-

Nhóm 1 là Omp C, D, F cho các p.tử thân nước đi qua (cephalosporin)

Nhóm 2 có ở E.coli và S.typhimurium,Lam B (thực khuẩn Lamda) cho
maltodextrin qua, TSx (thực khuẩn T6) cho nucleoside
Nhóm 3 là Omp A ko có khả năng thấm, gắn màng ngồi vào lớp peptidoglycan và
gắn pili phái có n.vụ trong sự tiếp hợp
Khoảng không gian quanh TBC (periplasma) giữa thành TB và màng TBC nơi
chứa enzyme (phá huỷ KS) và độc tố VK
Bảo vệ và giữ hình dạng TB nhờ peptidoglycan, P trong TB > 20 lần P ngoài TB


do muối vcơ, cacbohydrat, aa và p.tử khác


VK Gram dương VK mất thành TB chỉ còn màng TBC gọi là thể nguyên sinh
(protoplast)
VK Gram âm VK mất lớp peptidoglycan chỉ cịn màng ngồi và màng TBC gọi là
thể cầu (spheroplast)
VK dạng L VK thể nguyên sinh và thể cầu tăng trưởng và p.chia được, có thể hồi
phục khi ko cịn chất cảm ứng à nhiễm mãn tính và ko nhạy với KS
Vai trò trong sự nhuộm màu Gram nhà vi trùng học người Đan Mạch Christian
Gram , 1884
Vai trò kháng nguyên acid teichoic (Gr dương), polysaccharide gọi là KN mặt
ngoài (Gr âm)
-

Sự khuếch tán thụ động cho các chất tan được trong lipid đi qua



Sự khuếch tán dễ dàng nhờ hệ thống chuyên chở các chất đường, acid amin, ion vô

-

Chuyên chở chủ động nhờ hệ thống permerase, cần ATP

Có vai trị trong sự phân bào là mesosom nhiệm vụ phân bào, tổng hợp thành TB
và làm tăng d.tích bề mặt màng TB
Cấu trúc ribosome gồm rARN (chiếm 60% ribo và 90% ARN của VK) và protein
(chiếm 40% ribo), 30S+50S à 70S
Cấu trúc rARN tiểu đơn vị 30S (đích tác động của streptomycin và kanamycin) có

dây 16S (adenine đầu bị methyl hoá C3 à kháng kanamycin, adenine là dimethyl à nhạy)
-

Cấu trúc protein S12 có vai trị trong sự đề kháng streptomycin

-

Thể nhân NST đơn bội dạng vòng (vòng à tránh tác động của các enzyme)

Những phần không bắt buộc nang và glycocalix, tiêm mao, pili, plasmid, cấu trúc
hạt, bào tử
Nang bc là polisaccharid/protein cấu trúc đậm đặc, chống lại sự thực bào, cầu và
trực khuẩn có, xoắn khuẩn không


Glycocalix bc polysaccharide/protein c.trúc lỏng lẽo, giúp VK gắn vào bề mặt TB
vật chủ (S.mutans có glycocalix c.tạo bởi dextran à gây sâu răng)
-

Tiêm mao c.tạo bởi protein, giúp VK di động và có tính KN (KN H)

-

Pili tìm thấy lần đầu ở VK Neisseria gonorhoeae

-

Pili phái số lượng ít, có v.trị trong sự chuyển gen

Pili thường số lượng nhiều, giúp VK bám dính vào TB chủ (có tính chun biệt nhờ

protein lectin gắn chuyên biệt với một loại đường trong c.trúc glycolipid, glycoprotein ở
màng TB vật chủ)
Plasmid nằm ngoài thể nhân, có thể sát nhập vào thể nhân, có thể tự sao chép độc
lập trong TB, được dùng như vector chuyên chở gen trong công nghệ gen
Plasmid F (yếu tố phái F) quyết định sự thành lập pili phái có n.vụ trong sự chuyển
gen, Hfr (VK có k.năng tái tổ hợp cao)
Plasmid R (yêu tố đề kháng) gen r (gen đề kháng), RTF (gen có trách nhiệm trong
sự di chuyển y.tố R)
Cấu trúc hạt gồm hạt biến sắc (VK bạch hầu – polyphosphate), hạt lưu huỳnh (độc
với côn trùng), hạt từ tính (giúp VK định hướng trong MT)
-

Bào tử có ở 1 số VK Gr dương, nội bào tử là hình thức duy trì lồi

Yếu tố giúp bào tử tồn tại gồm vỏ bào tử 2 lớp (chứa nhiều protein có tp cystein
cao à che chở bào tử ), nguyên sinh chất chứa nước (ở dạng liên kết à ko bị tác động bởi
nhiệt) và acid dipicolinic, dạng sống là dạng tiềm tàng
Điều kiện diệt bào tử nhiệt ẩm (1210C, 15-20mins, 1atm), nhiệt khô (1650C,2h),
UV, Gama

CHƯƠNG 3: DINH DƯỠNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA VK
1.

Dinh dưỡng VK


Nhu cầu năng lượng 3 nguồn là AS, chất VC,HC tạo ra theo 3 cơ chế lên men (VK
kỵ khí), hơ hấp (VK hiếu khí), quang hợp (VK quang tổng hợp) à hoá năng / quang năng
à ATP
-


Chất dinh dưỡng lượng lớn

+ C có trong hầu hết tp TB và sp TĐC, chiếm >50% à ~ h.chất chứa C có ý nghĩa hàng
đầu trog sự sống VSV. Giá trị dd và k.năng hấp thụ của các nguồn C phụ thuộc vào:
TP&CTHH của nguồn C và đặc điểm sinh lý của VSV. Nguồn cc là hydratcacbon, acid
amin, acid béo, acid hữu cơ, base nito, …
+ PL VSV theo nguồn NL và C:
~ SV quang tự dưỡng: (nguồn C) CO2/(năng lượng) ánh sáng
~ SV quang dị dưỡng: chất hữu cơ/ánh sáng
~ SV hố vơ cơ tự dưỡng: CO2/chất vơ cơ
~ SV hố vô cơ dị dưỡng: chất hữu cơ/chất vô cơ
~ SV dị dưỡng : CO2/chất hữu cơ
~ SV dị dưỡng: chất hữu cơ/chất hữu cơ
+ N là tp chính của protein, aa, polysaccharide, peptidoglycan, N chiếm 12-15 %. Nguồn
cc là pepton, nước thịt, cao ngô, bột đậu tương, muối nitrit, muối
+ P cần cho tổng hợp AND, ARN, ATP, phospolipid (thường dùng KH2PO4)
+ S là nhu cầu thiết yếu VSV vì có trong aa (cystein, methionin) và 1 số vitamin
(thiamin, biotin, acid lipoic) , cc S dạng HC/VC thường dùng MgSO4.7H2O
+ K là nhu cầu phổ biến, thường dùng K2HPO4 à nhiều enzyme lq đến STH protein
được hoạt hoá bởi K
+ Mg ổn định các ribosome, tp màng TB, acid nucleic và cần cho hđộng enzyme (đb
enzyme vc phosphate (MgSO4.7H2O, MgCl2)
+ Ca ko phải là thiết yếu cho sự tăng trưởng của nhiều VSV (CaCl2)


+ Na cần cho 1 số VSV (NaCl)
+ Fe cần cho 1 số VSV, tìm thấy trong 1 số enzyme liên quan hô hấp (FeCl3, Fe SO4)
-


Chất dinh dưỡng vi lượng (nguyên tố vết) chỉ cần lượng nhỏ và ko thể thiếu

+ Co cần để tạo vitB12
+ Zn có nhiều trong enzyme carbonic anhydrase, alcohol dehydrogenase, DNA pol và
ARN pol
+ Mo có trong 1 số enzyme khử nitrat, khử N2
+ Cu có trong 1 số enzyme tham gia hơ hấp (cytochrome c), quang hợp (plastocyanin)
+ Mn hoạt hoá nhiều enzyme khử độc các dạng độc của oxy
+ Ni có trong enzyme hydrogenase nhận/phóng thích H2
+ Tungsteng và Selen cần cho các VK có k.năng định dạng chuyển hố, Selen là tp của
enzyme dehydrogenase
Yếu tố tăng trưởng là HCHC cần lượng rất nhỏ, thiết yếu cho sự tăng trưởng và
TB ko tự t.hợp được
MT tổng hợp chứa all chất dd cần thiết ở dạng hoá học tinh khiết à xđ được tp HH
(đắt , khó làm)
MT tự nhiên (MT hỗn hợp) chứa tp cần thiết nhưng ko xđ tp HH gồm hỗn hợp các
sp HC với các muối thích hợp
+ MT cơ bản (MT dd) đầy đủ các chất dd cần thiết à đa số VK tăng trưởng
+ MT chuyên chở chứa rất ít dd (chỉ có muối đệm)à VK sống nhưng ko p.triển
+ MT phong phú (MT tăng sinh) là MT cơ bản + chất bổ (máu, h.thanh,aa) à sơ bộ p.lập
và NC các VK “kén ăn”
+ MT chọn lọc là MT cơ bản + chất ngăn chặn à chỉ có VK cần khảo sát mọc được
(EMB, SS, BSA)


+ MT phân biệt thêm vào mt chất chỉ thị/nhận diện à VK cần KS có một h.dạng đbiệt
(MC)
+ MT xđ t.chất SH là MT dùng để p.hiện hoạt tính enzyme của VK thuần chủng
2.


MT mô sống Rickettsia và Chlamydiae
Sự tăng trưởng của VK

Vì sao xem sự t.trưởng của VSV là sự gia tăng số lượng? vì VSV có k.thước hiển
vi và sinh sản bằng cách phân đôi
-

Sự tăng trưởng là sự gia tăng về số lượng TB VSV / sự gia tăng sinh khối VSV

-

Tốc độ tăng trưởng sự thay đổi số lượng TB/sinh khối trong 1 đơn vị thời gian

-

Thời gian thế hệ là t.gian cần để số TB nhân đôi (thời gian nhân đôi)

Tăng trưởng luỹ thừa là sự tăng trưởng có số TB tăng gấp đơi ở mỗi giai đoạn, đặc
trưng là ban đầu chậm sau tăng nhanh
-

Tính thời gian thế hệ N=N02n

Pha tiềm ẩn do các TB bị cạn kiệt các tp thiết yếu và cần có t.gian để t.hợp lại các
tp đó
Pha luỹ thừa trạng thái VK mạnh khoẻ nhất,lý tưởng để n.cứu enzyme hoặc các tp
khác của TB, kéo dài 4-10h, khi đạt mật độ 109/mL thì sự khuếch tán oxy trong MT ko
thực hiện được à sự tăng trưởng giảm
Ý nghĩa thực tế: 1. Cấy VK ở gđ logarit vào MT cùng tp, cùng điều kiện àtránh
được gđ tiềm ẩn, 2. Dùng pp thay thế mt mới liên tục với các thiết bị như Chemostat,

Bretogen,… à giữ VK ở gđ logarit liên tục
Pha ổn định 1.dd thiết yếu cạn kiệt, 2. Sp thải ra mt ức chế sự tăng trưởng VK
(1trong2 hoặc cả 2)
Pha suy thoái (pha chết) tỉ suất chết tăng dần, một số VK còn lại sd xác các VSV
ly giải làm thức ăn và tồn tại một t.gian lâu sau tuỳ theo đk mt và loại VK


Đo sự tăng trưởng bằng cách theo dõi sự thay đổi số lượng TB hoặc trọng lượng
khối TB
Đếm tổng số TB đếm trực tiếp bằng KHV dùng các buồng đếm đặc biệt (hạn chế:
1.ko pb sống/chết, 2. Sót, 3. Khó c.xác, 4. Mẫu ko nhuộm được cần KHV phản pha, 5.
Huyền phù mật độ thấp à ko đếm được)
-

Đo tỉ trọng của TB: đo trọng lượng khơ của TB (khó c.xác)

-

Đo độ đục số TB quan tâm đến độ pha lỗng, huyền phù đậm đặc à ko chính xác

Đếm sống (2 pp trải đĩa và đổ đĩa) sai số lớn à phải cẩn thận và lặp lại vài đĩa ở
mỗi độ pha lỗng, được áp dụng rộng rãi vì cho thông tin tốt nhất về số TB sống, đơn vị
CFU ko phải là số TB sống
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng 4 yếu tố là nhiệt độ, pH, nước sẵn
có và oxy (pb ah đến sự tăng trưởng, ah khả năng sống)
Nhiệt độ tối thiểu (màng bị tạo gel, các qt vc chậm nên tăng trưởng ko xra) và tối đa
(protein bị biến tính, phá hỏng màng TBC, nhiệt ly giải)
Ưa lạnh (Psychrophile), Trung bình (Mesophile), Ưa nhiệt (Thermophile), Ưa
nhiệt cao VSV GB (giả ưa lạnh – mesophile), VSV trong kỹ nghệ (ưa nhiệt >45C và ưa
nhiệt cao >80C), bảo quản huyền phù -70 đến -196C (10%glycerol +DMSO àngăn mất

nước + ngăn tạo tinh thể đá)
Ảnh hưởng của nồng độ hydro (pH) chỉ là pH mt ngoại bào (5-9), ưa acid (nấm,
VK ưa acid bắt buộc (H.pylori, Thiobacillus)), ưa kiềm (V.cholerae, Bacillus, dùng trong
c.nghệ sx enzyme protease và lipase làm chất tẩy giặt)
AH của AS thẩm thấu thu nước từ mt bằng cách tăng n.độ ctan nội bào (ctan cạnh
tranh) như aa proline (cầu khuẩn Gr +), ectoine 1 dẫn xuất của aa vòng proline (VK ái
halogen), glycerol (nấm men ưa khô & tảo xanh ái halogen)
-

Hiếu khí bắt buộc (cần), tuỳ ý (ko cần, có thì tốt), vi hiếu khí (cần ít)

-

Kỵ khí chịu được khơng khí (ko cần, ko có thì tốt), bắt buộc (có hại hoặc chết)


Các dạng độc của oxy là sp ko chủ ý khi hô hấp khử oxy thành nước gồm 3 dạng
1. Anion superoxide (O2-) độc nhì (flavoprotein, quinon, thiol và sắt-sulfur có thể khử
oxy à O2-), 2. Hydro peroxide (H2O2), 3. Gốc hydroxyl (OH∙)độc nhất (ít gặp ở TB)
Các enzyme phân huỷ oxy độc gồm Catalase phổ biến nhất, Peroxydase,
Superoxide dismutase
-

Nuôi cấy VSV hiếu khí phải sục khí vơ trùng hoặc khuấy để oxy khuếch tán tốt hơn

Nuôi cấy VSV kỵ khí thioglycolat khử oxy thành nước, chất chỉ thị màu resazurin
làm đổi màu mt khi có mặt oxy à mt bán lỏng thioglycolat thường dùng để ktra nhu cầu
oxy của VSV
3.


Ứng dụng

Sự tiệt trùng tiêu huỷ all các VSV sống à Sự vơ trùng là h.thái ko có sự sống, Trạng
thái vơ trùng là ko có VSV GB
Sự tẩy trùng tiêu huỷ các VSV có hại (trừ bào tử đề kháng) à Chất tẩy trùng là tác
nhân diệt trùng bề mặt
Chất sát trùng là chất chống/làm giảm (kìm hãm/giết) sự nhiễm trùng, áp dụng cho
mơ sống
-

Chất kìm khuẩn là chất ngăn chặn sự sinh sản của VK

-

Chất diệt khuẩn là chất giết chết VK

-

Sự nhiễm là sự hiện diện của VSV ko mong muốn

-

Vệ sinh là sự kiểm soát sk cộng đồng và những đk tốt nhất cho sk

Nhiệt ẩm với áp suất (nồi hấp 121C/15-20p) cần có đủ t.gian để n.độ truyền qua all
vật liệu, ktra bằng 1. Giấy tẩm hoá chất đổi màu, 2. Giấy thử tẩm bào tử VK
Nhiệt ẩm không áp suất Pasteur 62.8C/30p hoặc 71.7C/15p diệt TBsinh dưỡng giảm
tốc độ thiu của sữa
-


Nhiệt khơ (lị sấy) 180C/2h (diệt bào tử)


Ánh sáng tử ngoại 260nm diệt VSV GB, ko xuyên sâu à chỉ tiệt trùng bề mặt, dung
dịch trong và khơng khí
-

Ion phóng xạ tia X, gama xun sâu

Lọc hiệu quả đối với dung dịch (màng lọc ester cellulose lỗ 0.22 mcrm loại được all
VK) và khơng khí (lọc HEPA bằng sợi thuỷ tinh đuổi h.quả 99.9% các tiểu phần
>=0.3mcrm)
Ức chế tổng hợp/huỷ thành TB: beta-lactam, fosfomycin, glycopeptid
(vancomycin), bacitracin
ức chế tổng hợp/huỷ màng TB: polypeptide (polymycin), kháng nấm polyen
(amphotericin B, nystatin)
-

ức chế tổng hợp acid nucleic: quinolones, rifampicin, nitrofurantoi, nitroimidazol

ức chế tổng hợp protein: aminoglycosid, clindamycin, tetracycline,
chloramphenicol, erythromycin,
-

thay đổi chuyển hoá năng lượng: sulfonamide, trimethoprim, isoniazid

CHƯƠNG 4: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA VI SINH VẬT
1.
2.


Đại cương
Năng lượng và các quá trình phân giải đường hexose

Đường phân (glycoside)/Embden-Meyerhof (EM)/ fructose-1,6-diphosphat
(FDP)
-

Con đường hexosomonophosphat (HMP)/oxy hoá pentophosphat (PP)

-

Entner-Doudoroff (ED)

-

VSV sử dụng các hợp chất glucide khác

3.

Hô hấp


-

HH hiếu khí và chu trình Acid Tricacboxylic (TCA) / Krebs: O2 à H2O

-

HH kỵ khí


-

Hơ hấp nitrat: NO3 à N2 kỵ khí khơng bắt buộc

-

Hơ hấp sulfat (lên men sulfat): SO4 à H2S kỵ khí bắt buộc

4.

Q trình hố thẩm thấu của VK

5.

Oxy hố khơng hồn tồn

-

VK acetic và sự tạo thành acid acetic

-

Nấm mốc và sự hình thành acid citric

-

Tạo acid L-glutamic nhờ VK

-


Sự phân giải các hợp chất hữu cơ chứa N (thối rữa)

6.

Lên men: chất hữu cơ à sản phẩm lên men

-

Lên men rượu etylic

-

Tác nhân lên men

-

Cơ chế chung của sự lên men rượu (EM)

-

Thời kỳ cảm ứng

-

Thời kỳ sinh rượu

-

Hiệu ứng Pasteur


-

Lên men formic (lên men acid hỗn hợp)

-

Tác nhân

-

Sản phẩm

-

Acid hỗn hợp: E. coli, Shigella, Salmonella


-

Acetoin: Aerobacter, Serratia, một số Bacillus

-

Lên men lactic

-

Tác nhân

-


Cơ chế

-

Lên men lactic đồng hình

-

Giai đoạn 1

-

Giai đoạn 2

-

Lên men lactic dị hình

-

Ứng dụng

-

Lên men propionic

-

Tác nhân


-

Cơ chế

-

Ứng dụng

-

Lên men butyric

-

Tác nhân

-

Cơ chế

-

Ứng dụng

-

Clostridium và sự lên men acetic

-


Sơ đồ tổng qt các q trình lên men chính

CHƯƠNG 6: SỰ LIÊN HỆ CỦA VẬT CHỦ VÀ VI KHUẨN


1.
-

Đại cương
VK ngoại sinh sống bằng chất cặn bả hữu cơ do huỷ hoại từ động thực vật

VK nội sinh bám vào TB vật chủ sống nhờ vào các chất cặn bả phóng thích từ các
TB này
Hội sinh (VK và vật chủ ko lợi, ko hại) , Cộng sinh (cả 2 đều có lợi), Ký sinh (VK
gây hại TB chủ, TB chủ thực bào VK)
VK GB chuyên biệt gây bệnh nhiễm với những triệu chứng bệnh lý lâm sàng xđ rõ
ràng, chuyên biệt
VK GB cơ hội khi có cửa ngõ cho VK xâm nhập và cơ thể suy yếu, sự suy giảm hệ
thống miễn dịch
2.
-

Năng lực phát sinh bệnh nhiễm phụ thuộc vào sự phòng vệ và sự nhiễm khuẩn
PV bên ngoài như da, niêm mạc

PV bên trong chuyên biệt (kháng thể, MD trung gian TB) và ko chuyên biệt (thực
bào)
-


Sự nhiễm trùng là VK thắng được sự PV của vật chủ

-

Sự nhiễm mầm bệnh là sự PV của cơ thể giới hạn được ở một nơi nào đó

-

Bệnh nhiễm không biểu lộ là sự PV làm giảm sự độc hại của VK

-

Vật chủ miễn nhiễm khi sự PV của cơ thể thắng VK

Khả năng GB là k.năng VK có thể xâm nhập vật chủ xuyên qua các tuyến PV và
tạo được bệnh nhiễm ở vật chủ
Cơ chế GB nhiễm của VK: VK phải có lực độc (k.năng xâm lấn, tạo enzyme
và độc tố)
VK phải gắn vào TB vật chủ nhờ Pili (lectin gắn chuyên biệt với
glycolipid/glycoprotein của màng TB, thường có ở VK Gr âm), Glycocalix, protein
M (gắn vào niêm mạc yết hầu, ở 1 số chủng Streptococcus)


VK phải kháng sự thực bào nhờ nang (phế cầu khuẩn), lipid đặc biệt (VK
Lao), coagulase (S.aureus làm đông huyết tương tạo vách fibrin chống lại sự thực bào
VK có enzyme giúp VK xâm lấn như hyaluronidase (giúp khuếch tán do thuỷ phân
acid hyaluronic – gắn các TB mô liên kết), Kinase (thuỷ phân sợi
huyết), Collagenase (thuỷ phân collagen)
VK phải sinh sản được trong mô VK tăng trưởng tốt ở mơ có ái lức mặc dù yếu
và chậm so với in-vitro

Giảm lực độc cấy VK nhiều lần qua MT nhân tạo à nguyên tắc chế tạo vaccine
BCG (sd VK Lao bò)
Gia tăng lực độc khi dchuyển VK qua thú nhiều lần à trong các dịch bệnh vì VK
d.chuyển qua nhiều người nên rất độc
Gia tăng lực độc đối với thú nhưng giảm đối với người Pasteur đã sd để tạo
vaccine dại bằng cách chuyển virus dại nhiều lần qua thỏ làm virus giảm độc với người
-

Sản xuất độc tố GB ko phải do xâm lấn mà do độc tố (VK uốn ván, VK bạch hầu)

Ngoại độc tố (exotoxin) được sx trong TBC và tiết ra MT (C.tetani, C.diph, C.
perfringens và S. aureus gây ngộ độc t.ăn), rất độc ( [ngoại ĐT C.tetani, C.diph] tối thiểu
gây chết là 10-7 – 10-3), có tính KN (kích thích sự thành lập KT và kết hợp chuyên biệt
KT), tác động (bạch hầu gây tê liệt, uốn ván hướng thần kinh gây co cơ và hoại tử mô)
Giải độc tố ngoại ĐT bạch hầu, uốn ván có bc protein dễ b.tính bởi nhiệt/formol
nhưng vẫn giữ được tính KN à dùng làm vaccine chủng ngừa
Nội độc tố (endotoxin) có ở S.dysenteria, VK dịch hạch, ho gà ko phóng thích do
gắn với TB VK
Độc tố là lipopolysaccharid (LPS) đặc trưng cho Enterobacteriaceae (Sal, Shi,
Esc), có tính KN chuyên biệt nhưng yếu, KT thành lập ko trung hoà được LPS à ko có
antitoxin (ko tạo được vơ độc tố)à ko tạo được huyết thanh trị liệu
Điều kiện thuận lợi cho sự nhiễm trùng: VK chỉ xâm nhập đúng đường mới gây
được bệnh nhiễm, chỉ xâm nhập và tăng trưởng tốt trong mơ mà chúng có ái lực


Ái lực của Vk đối với mô như S.typhi-mô bạch huyết ở thành ruột, Virus chó dạimơ thần kinh
Đường xâm nhập VK thương hàn, dịch tả, kiết lỵ chịu t.động của lysozym ở
n.bọt và acid d.vị để đến đường tiêu hoá GB, lậu cầu ở đường s.dục GB, S.aureus ở vết
thương/bỏng GB, VK uốn ván ở vết thương GB/ đường tiêu hố ko GB
Trường hợp người bình thường tuổi tác làm giảm sự PV tự nhiên (người già, trẻ

em tăng tính nhạy cảm với VB GB CB)
-

Yếu tố di truyền chia thành loại đáp ứng thấp và loại đáp ứng cao

Trạng thái sinh sống ko tốt làm tăng tính nhạy cảm với VKGBCB như chế độ ăn
uống, n.độ, y.tố x.hội, nghề nghiệp
Yếu tố miễn dịch tự nhiên vài người miễn nhiễm với 1 số bệnh, bệnh chỉ có ở
người mà ko có ở thú như lao, lậu, cùi
-

Trường hợp người khơng bình thường là người thiếu/suy giảm hệ thống MD

-

Suy yếu tự nhiên do di truyền như trong bệnh thiểu γ-globulin

-

Suy yếu thụ nhận như bệnh AIDS

CHƯƠNG 7: KHÁNG NGUYÊN – KHÁNG THỂ
1.

Kháng nguyên

Kháng nguyên là chất thiên nhiên/tổng hợp được nhìn nhận bởi hệ thống MD (TB
lympho) của cơ thể để tạo ra ĐƯMD (theo 2 cách: MD thể dịch (thành lập KT) – lympho
B và MD tế bào – lympho T)
-


Immunogen là kháng nguyên gây ĐƯMD chuyên biệt

-

Allergen là dị ứng nguyên gây p.ứ mẫn cảm

Kháng nguyên đơn đẳng tính (iso-antigen) một số loại kháng ngun có ở nhiều
loài


-

Tự kháng nguyên chỉ có ở cá thể đó

Epitop là yếu tố quyết định tính KN là phần chuyên biệt của KN để TB lympho
nhìn nhận, KN là protein thì epitop nhỏ (5-7aa), epitop ko tạo được KT do k.thước nhỏ
ko tạo được ĐƯMD à gắn epitop với albumin à tạo được KT
Hapten là ~ chất hố học có TLPT thấp và có cực, khi phối hợp với ~ đại p.tử
(Globulin) à cảm ứng tạo KT tương ứng
Thí nghiệm của Landsteiner 1.chích globulin thỏ vào thỏ à ko tạo ĐƯMD, 2.chích
PBAD (Para Benzen Arseniat Diazonium) hoặc PBSD (Para Benzen Sulfonat
Diazonium) vào thỏ à ko tạo KT, 3. Chích PBAD-globulin hoặc PBSD-globulin vào thỏ à
tạo KT A hoặc B
-

KN protein là nhóm lớn nhất của KN thiên nhiên, cơ cấu phức tạp à ít n.cứu sâu

KN polyosid mạch thẳng và nhánh, ở VSV là glycoprotein có phần chuyên biệt là
glucid ở màng TB gọi là KN mặt ngồi

KN lipid ít khi là lipid (trừ cardiolipin là 1 phospholipid ở mô tim bò), thường phối
hợp polyosid/protein mới tạo đc KN
KN tổng hợp gồm ~ polypeptide và polysaccharide tổng hợp gắn với epitop/hapten
để tạo chất gây MD
-

Tính chất của kháng nguyên gồm tính gây MD, tính chất lạ và tính chuyên biệt

Kích thước và cấu trúc không gian TLPT cao (protein > 5000 dalton), cấu trúc
KG bền vững (để gắn CB vào TB lympho)
Điều kiện đưa KN vào cơ thể gồm đường đưa vào (tiêm), lượng KN (đủ), tá
dược (Freund gồm hh paraffin+chất nhũ hố+VK lao chết, nếu ko có VK lao gọi là
Freund ko hoàn toàn, tá dược Freund chỉ dùng cho thú vì gây đau, làm tăng sự đánh bắt
KN bởi đại thực bào do khuếch tán chậm à póng thích KN từ từ và tạo được p.ứ viêm tại
chỗ)
KN hồng cầu - Nhóm ABO: h.cầu có 2 KN chính là A và B bc là glycolipid,
300000 KN/h.cầu, có ít ở da và thận


KN hồng cầu - Nhóm Rh (Rhesus) Rh+ ngưng kết Rh- à ly giải hc, t.hợp chồng
Rh+ vợ Rh- ànếu lần sinh thứ 2 bào thai Rh+ thì mẹ tạo KT antiRh, KT này qua nhau thai
gây k.tủa & ly giải hc bào thai gây bệnh loạn nguyên hồng cầu mới sinh
Nhóm KN phù hợp mơ chính (Major Histo-compatibility Complex – MHC) ở
chuột và người là glycoprotein ở mặt ngoài TB lympho B, T và đại thực bào
KN của VK gồm ngoại độc tố, enzyme ngoại bào, KN nang/vỏ, tiêm mao, màng TB
(acid teichoic / polysaccharide ở Gr dương, KN O ở Gr âm)
2.

Kháng thể


Định nghĩa là ~ glycoprotein gọi là immunoglobulin (tên củ γ-globulin) có trong
h.tương, tương dịch, dịch tiết sx bởi TB lymphoB có k.năng gắn CB với KN k.thích tạo
ra chúng. Nồng độ giảm dần trong h.thanh IgG>IgA>IgM>IgD>IgE
Cấu tạo cơ bản 3% glucid, 4 dây polypeptide gồm 2 d.nặng (2 disulfur)và 2 d.nhẹ
(1 disulfur phía đầu carbonyl)
CT dây nhẹ gồm 214 aa (aa1 đầu NH2 - aa107 là VL , aa108 – aa 214 đầu COOH là
C L)
-

CT dây nặng gồm 446 aa (1/4 đầu NH2 là VH , 3/4 đầu COOH là CH)

TĐ của papain trên Ig à 3 phần gồm 2 Fab (1 phần d.nặng + d.nhẹ) và Fc (1 phần
d.nặng)
TĐ của pepsin à 2 phần gồm 1 Fab2 (1 phần d.nặng gồm 2 cầu S-S + 2 d.nhẹ 2 bên)
và oligopeptid ko có tđ sinh học
-

NV của Fab và Fab2 chứa vị trí kết hợp KN của KT (trong vùng thay đổi nhiều)

-

Sự thoái hố Ig IgG có t1/2 là 3 tuần, Ig khác < 1 tuần

-

Giúp Ig đi qua nhau thai nhờ chất nhận ở Fc (IgG qua được, IgD ko)

Gắn với bạch cầu đa nhân ưa kiềm IgE gắn dị ứng nguyên và gắn với b.cầu ưa
kiềm k.thích b.cầu tiết histamine + serotonin gây p.ứ quá mẫn kiểu tức thời
-


Gắn với bổ thể một số KT phải gắn với bổ thể (protein) mới p.ứ được với KN


IgG 7S, 3% carbohydrate, 75% h.tương (n nhất), gồm các KT: KT tuần hoàn, KT
opsonin, KT gắn bổ thể, KT t.hoà độc tố
IgM 15S,12% carbohydrate, sao 5 cánh (10 nặng+10 nhẹ), bệnh macroglobulin
nhiều cao p.tử à độ nhớt máu cao à thay h.thanh. Cơ thể t.xúc KN – đầu tiên tạo IgM (gđ
1 của ĐƯ MD) rồi thoái hoá nhanh à IgG có n.độ cao + đ.sống dài (gđ 2 của ĐƯ MD). Ý
nghĩa trong chẩn đoán (đb Rubeole ở PN mang thai tháng đầu 85% con dị tật, tháng 3 còn
15%)
IgA 80% carbohydrate, 2 loại IgA h.tương (7S, là ~ glycoprotein, có trong bệnh u
tuỷ) và IgA tiết (nước bọt, nước mắt, mũi, nước cuống phổi có tính kháng khuẩn do ngăn
chặn VK bám vào niêm mạc)
IgD 6.5S, 12% carbohydrate, nồng độ thấp trong h.tương ,t1/2 là 2-5 ngày, nhiệm vụ
sinh lý ít
IgE kích thước 8S, 11% carbohydrate, nồng độ thấp trong h.tương, t1/2 là 2-5 ngày,
n.vụ trong p.ứ quá mẫn

CHƯƠNG 8: PHẢN ỨNG HUYẾT THANH (HT)
1. Đại cương pư KN-KT = pư HT (ud 1.tìm KT trong HT, 2. Nhận định VSV GB, 3.
Đo sự tăng KT trog máu để xđ có bệnh nhiễm)
2. Đặc điểm của phản ứng huyết thanh xem trực tiếp trên lame hoặc nhờ chất chỉ thị
và biết nồng độ KT, hapten-polystyren
3.

Các loại phản ứng huyết thanh

P.ứ trung hoà thường nhận định độc tố - kháng ĐT (nếu nhiều, t.hợp ít phải tiêm
vào thú thử nghiệm vd xác định botulin trong thực phẩm), virus-KT chống virus

P.ứ kết tủa hàng ngàn p.tử KN-KT liên kết tạo tủa (nhìn thấy), tiến hành trong MT
lỏng /gel (agarose bán lỏng)
-

Trong MT lỏng KN/KT tan được, tủa KN-KT nhiều nhất ở vùng cân bằng


Trong gel gồm khuếch tán 2 lần 1 chiều (Jacques Oudin, 1946), khuếch tán 2 lần 2
chiều (ống nghiệm/đĩa Orijan Ouchterlony, 1948), xđ KN/KT chưa biết và khảo sát thành
phần hoá học trong nhiều loại KN
Kỹ thuật MD điện di giếng chứa hỗn hợp KN àđiện di à cho KT vào máng khuếch
tán gặp KN tạo tủa à ss với chuẩn
P.ứ ngưng kết lame/ố.nghiệm, nđịnh nhóm máu/chẩn đốn bệnh nhiễm, có thể dùng
HT đa giá (chứa hỗn hợp KT), nhận định VK S.typhi bằng pp Widal (1896) (7 ngày đầu
cấy máu lấy VK thử HT kháng, sau 7-10 ngày tìm KT trong máu)
Ngưng kết gián tiếp KN được hấp thu trên bề mặt hạt latex/polystyrene/h.cầu/VK
rồi cho HT kháng vào (ít nhạy hơn pư kết tủa)
Ngưng kết hồng cầu dùng để n.định nhóm máu (q.trọng) hoặc tìm KT VR (đ.với
1 số VR có k.năng ngưng kết HC, HT BN liên kết VR PTN rồi cho HC vào à HC ko bị
ngưng kết à HT có KT) gọi là thử nghiệm ức chế ngưng kết HC (Hemagglutination
Inhibition Test)
P.ứ kết bông pư VDRL (KN VK giang mai là cardiolipin + HT BN à tủa bông qs
KHV) AT (BN ko bệnh)/DT (làm thêm XN đặc hiệu khác như bất động xoắn khuẩn, MD
huỳnh quang, ngưng kết HC)
P.ứ cố định bổ thể tìm KT của VR, nấm và VK (VK GM, dùng KN dạng hapten
của P.palidum, biết KN tìm KT trong HT. Thí nghiệm KN+HT BN + bổ thể + HC cừu +
HT thỏ kháng HC cừu à HT có KT (KN+KT+bổ thể à HC cừu ko bị ly giải à ko có màu
đỏ àDTà bệnh) hoặc HT ko có KT (bổ thể +HC cừu+HT thỏ à HC cừu bị ly giải àcó màu
đỏ àAT)
PP trực tiếp KT được đánh dấu HQ + KN (tìm VK) à có VK dự đốn (phát

sáng)/ko có (ko phát sáng)
PP gián tiếp FTA-abs (Fluorescent Treponemal Antibody absorption test) VK
T.palidum cố định trên lame + HT BN + KT kháng globulin được đánh dấu à HT BN có
KT (phát sáng dưới KHV huỳnh quang)/ ko có KT (ko phát sáng)
PP định lượng bằng miễn dịch phóng xạ (RIA) chính xác (Ag*Ab/Ag tự do), đo
n.độ KN có TLPT nhỏ (hapten), định lượng KN trong viêm gan siêu vi, một số sản phẩm
như hormone, insulin và 1 số dược phẩm


4.

Kỹ thuật miễn dịch men (ELISA)
CHƯƠNG 9: PHẢN ỨNG QUÁ MẪN
1. Quá mẫn và miễn dịch (MD là sự gia tăng sức đề kháng, dị ứng (MD hư hỏng) là
sự gia tăng nhạy cảm)

Giống nhau cần sự gây nhạy và sự kích động (KN xâm nhập lần 2), cơ chế KNKT/pư do TB, đều có thể di chuyển bằng HT có chứa KT/lympho bào nhạy cảm
Khác nhau quá mẫn (t.chất cá nhân, bất lợi), miễn dịch (phổ biến ở nhiều người, là
pư có lợi)
2.

Phân loại theo t.gian (cũng p.ánh cơ chế pư) xra pư (khi KN XN lần 2)

P.ứ kiểu tức thời KT là IgE, KN x.nhập (lần 2) pư xra <15p kéo dài 30p gồm phản
vệ và tạng dị ứng (atopy)
Quá trình thử nghiệm trên chuột lang qua 3 giai đoạn (1.gây nhạy bằng KN, 2.Ig
gắn lên TB đa nhân ưa kiềm (2-3 tuần), khi KN gắn lên KT thì TB này phóng thích chất
TG gây hại trong 3-5p, 3.kích động bằng KN gây nhạy ở liều cao)
P.ứ tổng quát ở thú xra khắp cơ thể, all dị ứng nguyên đều gây 1 kiểu t.chứng co
thắt trên cơ trơn nhưng ko CB (chuột lang nghẹt thở, thỏ truỵ tim)

-

P.ứ trên da thú nơi tiêm đỏ và sưng, 30p thì hết

-

Phản vệ thụ động không hiểu

PV tổng quát ở người với dược phẩm, nọc rắn, nọc ong (5-15p tối đa 30p sau tiêm
liều kích động, t.chứng: ngứa, khó thở, truỵ tuần hồn, sốc và chết do phù cuống họng,
ngừng hơ hấp và loạn nhịp tim)
PV trên da người 2-3p ngứa nơi tiêm, nổi mụn xq/ban đỏ k.thước tối đa sau 10p
kéo dài 20p rồi từ từ biến mất
Tạng dị ứng chiếm 10% dân số còn phản vệ tổng quát tai hại nhưng hiếm, xu
hướng di truyền g.đình, dị ứng nguyên (phấn hoa, bụi à viêm mũi/suyễn (suyễn dị ứng:
nghẹt cuống phổi (đ.trị co cuống phổi dùng theophylin), chảy mũi (đ.trị kháng
histamine)), ốc/tôm/cua à ngứa/nổi mề đay (thuốc kháng histamine))


P.ứ P-K (Prausnitz-Kustner) tiêm vào da người này HT của người đã gây nhạy
cảm để chẩn đốn có dị ứng hay ko
Dược phẩm ngăn chặn sự phóng thích chất TG AMPc, ức chế chất TG (kháng
histamine), pư PV tổng quát (Adrenaline), suyễn (kháng histamine), viêm da (corticoid)
-

Sự giải phản vệ khơng hiểu Cấp tính và Mãn tính

-

P.ứ bán cấp tính


-

P.ứ Arthus

-

Bệnh huyết thanh

3.

Phản ứng kiểu chậm

-

Đại cương

-

Những loại p.ứ quá mẫn kiểu chậm: 2 giai đoạn

-

GĐ cảm ứng (gây nhạy)

-

GĐ biểu lộ

-


P.ứ quá mẫn kiểu chậm sau bệnh nhiễm

-

P.ứ tuberculin

-

P.ứ sau bệnh nhiễm khác

-

P.ứ quá mẫn kiểu chậm do tiếp xúc ở da (Viêm da do tiếp xúc)

-

P.ứ quá mẫn kiểu chậm và bảo vệ chống bệnh nhiễm: 2 cách

-

P.ứ viêm

-

Tạo TB lympho Tc
CHƯƠNG 11: VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT
4.

Phân loại



-

Họ Enterobacteriaceae

-

Vk gây bệnh chuyên biệt: Salmonella, Shigella

-

Vk gây bệnh cơ hội

-

Hệ vk hội sinh: E. coli, Klebsiella

-

Hệ vk hoại sinh: Proteus

-

Họ Pseudomonaceae

-

Pseudomonas aeruginosa (gb cơ hội)


-

Vibrio cholera (nay xếp vào họ Vibrinoaceae – gb chuyên biệt)

Nhóm vk lactic: Lactobacillus acidophilus, Bifidobacterium bifidum (vk có lợi,
lên men tạo acid lactic)
5.

Đặc điểm nuôi cấy

-

Dựa vào p.ứ lên men lactose để pb vk gây bệnh cơ hội và chuyên biệt

-

Hệ thống môi trường PL vk gb ĐR: MT phong phú, dinh dưỡng, phân biệt, chọn lọc
6.

Các loại kháng nguyên

-

Kháng nguyên O: rất độc

-

Là KN thành tế bào

-


Cấu tạo bởi lipopolysaccharid (LPS)

-

Đặc điểm: chịu nhiệt, huỷ bởi formol, không huỷ bởi cồn

KN O ngưng kết với KT à pb những type huyết thanh khác nhau (serotype)
trong các vk cùng loài
-

Kháng nguyên H

-

Là KN của tiêm mao


-

Cấu tạo bởi protein

-

Đặc điểm: không chịu nhiệt, bị cồn phá huỷ, không huỷ bởi formol

-

Kháng nguyên K (ở Salmonella gọi là KN Vi)


-

Là KN nang hay màng bao (outer coat) cịn gọi là KN mặt ngồi

-

Cấu tạo là polysaccharid hoặc protein
7.

Độc tố

-

Nội độc tố

-

ở hầu hết VKĐR, gây những p.ứ/ bệnh / triệu chứng khơng điển hình

-

bản chất là lipopolysaccharid (LPS),

-

chỉ phóng thích khi vk bị phá huỷ,

cấu trúc: Lipid A (phần gây độc)-glucosamin-oligosaccharid (tạo tính chuyên
biệt của KN)-dây Glycan
-


Ngoại độc tố

-

Do vk tiết ra, gây những p.ứ/bệnh/triệu chứng điển hình

-

Ngoại độc tố

-

Shigatoxin: hội chứng lỵ do vk Shigella dysenteria type 1 tiết ra

Enterotoxin nhiệt hoại: E. coli, V. cholera (cholera enterotoxin), Staphylococcus
aureus
-

Gồm 2 tiểu đơn vị: A gây độc tính, B giúp độc tố bám vào tb biểu mô ruột

-

Enterotoxin bền nhiệt: ở một số vk E. coli (hoạt hoá men guanylcyclase)

-

Bacteriocin: giúp định type vk

8.


Chi Samonella


-

Đặc điểm hình thể học và tính chất sinh hố

-

Kháng nguyên và phân loại

-

Kháng nguyên

-

KN O

-

KN H: Salmonella paratyphi (phase 1), Salmonella typhimurium (phase 1 và 2)

KN Vi: ViA và ViB , Gen ViA chung mẫu huyết thanh giữa S. tyhi (gb thương
hàn) và S. typhimurium và vài loại E. coli
-

Phân loại


-

PL theo kháng nguyên (serotype)

-

PL theo mẫu tiêu giải (lysotype)

-

Năng lực gây bệnh

-

Sốt thương hàn, phó thương hàn

-

Ngộ độc thức ăn

-

Chẩn đoán

-

Xét nghiệm trực tiếp: máu, tuỷ xương, phân, nước tiểu

-


Cấy máu

-

Cấy phân

-

Cấy nước tiểu

-

Xét nghiệm gián tiếp

-

Ngưng kết trên lame

-

Phòng ngừa


-

Kiểm sốt dịch tể

-

Phịng ngừa bệnh


-

Trị liệu

-

Sốt thương hàn – phó thương hàn

-

Kháng sinh liệu pháp

-

Ngộ độc thức ăn

9.

Chi Shigella

-

Đặc điểm hình thể - tính chất sinh hố

-

Kháng ngun và phân loại

-


Nhóm A

-

Nhóm B

-

Nhóm C

-

Nhóm D

-

Năng lực gây bệnh

-

Chẩn đốn

-

Cấy phân

-

Phản ứng huyết thanh học


-

Phòng ngừa và trị liệu

10. Vibrio cholera
-

Đặc điểm

-

Kháng nguyên – phân loại


-

Độc tố và enzyme

-

Năng lực gây bệnh

-

Chẩn đốn

-

Phịng ngừa – trị liệu


11. E. coli
-

Đặc điểm sinh hoá

-

Khả năng gây bệnh

-

Nhiễm khuẩn ngoài ruột

-

Nhiễn khuẩn ruột

-

Viêm ruột tiêu chảy ở trẻ nhỏ: EPEC

Tiêu chảy hội chứng lỵ : EIEC, EHEC tiết toxin giống shigatoxin gọi là Shiga
like toxin (SLT)
-

Tiêu chảy hội chứng tả: ETEC do 2 ngoại độc tố (nhiệt hoại và bền nhiệt)

-


Chẩn đoán và trị liệu

12. Chi Campylobacter
-

Đặc điểm

-

Năng lực gây bệnh

-

Trị liệu
CHƯƠNG 12: VK GB LÂY QUA ĐƯỜNG SINH DỤC
1.

VK GB Lậu: Neisseria gonrohoeae

Đặc điểm do Neisser p.lập 1879 từ mủ sd BN lậu, song cầu Gr âm, bệnh truyền qua
QHTD trực tiếp, chỉ có ở người, cư trú ở cq sd, cổ họng, mắt


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×