Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

ĐỊA LÍ 10 CHUYÊN Chương 2 trái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.5 KB, 21 trang )

CHƯƠNG II: CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
CỦA CHÚNG
I. CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT
1. Chuyển động tự quay quanh trục
a. Đặc điểm
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nghiêng 1 góc không đổi 66o33’
so với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời (đây là
mặt phẳng Hoàng đạo). Mặt phẳng XĐ và mặt phẳng hoàng đạo tạo với nhau một góc
23027’.
- Hướng chuyển động: từ T - Đ.
- Thời gian hồn thành một vịng tự quay quanh trục là 23h 56p 04s (24 giờ - một
ngày đêm).
- Vận tốc tự quay của Trái Đất lớn nhất ở XĐ (464m/s), và giảm dần về 2 cực, ở
2 cực vận tốc tự quay là 0 (vì 2 cực quay tại chỗ).
b. Hệ quả (4 hệ quả)
b.1. Sự luân phiên ngày đêm
* Nguyên nhân
- Do Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục.
- Do Trái Đất có dạng hình cầu.
* Đặc điểm
- Hình cầu của Trái Đất ln được Mặt Trời chiếu
sáng 1 nửa (ngày), cịn 1 nửa khơng được chiếu sáng
(đêm).
- Do Trái Đất tự quay nên mọi nơi trên Trái Đất đều
lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng
tối.
* Ý nghĩa:
- Tạo nên sự điều hoà nhiệt độ ngày đêm (ban ngày nhiệt độ không quá cao, ban
đêm nhiệt độ không quá thấp). Đây là cơ sở để có sự hình thành, phát sinh và phát
triển.
1




b.2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
* Ngun nhân
- Do Trái Đất có dạng hình cầu.
- Do Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục.
* Các loại giờ trên Trái Đất
- Giờ địa phương (giờ Mặt Trời, giờ thật):
+ Là giờ tính theo độ cao của Mặt Trời tại địa phương đó.
+ Trong cùng 1 thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ thấy Mặt
Trời ở độ cao khác nhau, cùng kinh tuyến sẽ có cùng 1 giờ địa phương.

- Giờ khu vực (giờ múi):
+ Là giờ tính theo từng khu vực (múi giờ) hay giờ Mặt Trời trung bình của
các kinh tuyến trong cùng 1 lúc.
+ Cách tính:
• Để tiện cho việc tính giờ, người ta chia Trái Đất thành 24 múi giờ được
đánh số từ 0 đến 23, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến.
• Giờ của mỗi múi được lấy từ kinh tuyến đi qua chính giữa múi đó.
• Trên thực tế, ranh giới của mỗi múi giờ được điều chỉnh theo biên giới của
mỗi quốc gia. Một số quốc gia rộng nhưng chỉ dùng 1 múi giờ, 1 số quốc gia lại chia
thành nhiều múi giờ khác nhau.

- Giờ GMT (giờ Quốc tế): là giờ tính theo khu vực giờ gốc (Kinh tuyến giữa
múi số 0 là kinh tuyến gốc).
- Giờ Pháp định (giờ Quốc gia): là giờ quy định theo pháp luật của mỗi nước.
* Đường chuyển ngày quốc tế
- Là đường người ta quy định lấy kinh tuyến 180o ở giữa múi giờ số 12 đi qua
Thái Bình Dương là đường chuyển ngày quốc tế.


2


- Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đât lúc nào cũng có 1 múi giờ mà ở đó có 2
ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn 1 kinh tuyến làm mốc để đổi ngày. Người ta
quy định lấy kinh tuyến 1800 qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường
chuyển ngày quốc tế.
- Phải lùi lại 1 ngày lịch khi đi từ T - Đ qua kinh tuyến 1800 (Châu Á sang
Châu Mĩ) và tăng thêm 1 ngày lịch khi đi từ Đ - T qua kinh tuyến 1800 là để cho phù
hợp với lịch của nơi đến.

b.3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
- KN lực Côriolit: là lực làm lệch hướng chuyển động
của các vật thể trên Trái Đất.
- Đặc điểm: do lực côriolit làm lệch hướng các chuyển
động nên mọi vật thể ở BCBbị lệch hướng về bên phải, mọi vật
ở BCNlệch về phía bên trái theo hướng chuyển động.
- Ngun nhân:
+ Do Trái Đất có dạng hình cầu và nghiêng 1 hướng
không đổi 66o33’.
+ Do chuyển động tự quay quanh trục với vận tốc không
đều.
- Tác động: Mọi vật thể đều chuyển động trên Trái Đất như dòng biển, các
dịng sơng lớn, gió, đường đạn bay bị tác động.
b.4. Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời và các vì tinh tú theo ngày
- Nguyên nhân:
+ Do Trái Đất có dạng cầu.
+ Do Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời.
- Khái niệm chuyển động biểu kiến: Chuyển động biểu kiến là chuyển động
nhìn thấy nhưng khơng có thật.

- Đặc điểm
3


+ Hằng ngày, Mặt Trời mọc ở phía Đơng lên cao dần vào giữa trưa sau đó
xuống thấp dần và lặn ở phía Tây.
2. Chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời
a. Đặc điểm

- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo 1 quỹ đạo hình elip gần trịn với chiều
dài quỹ đạo là 940 triệu km.
- Khoảng cách trung bình từ Trái Đất -> Mặt Trời: 149,6 triệu km
- Trong lúc chuyển động trên quỹ đạo, Trái Đất có lúc gần Mặt Trời, có lúc xa Mặt
Trời:
+ Khoảng cách gần nhất (điểm cận nhật): 147 triệu km (3/1).
+ Khoảng cách xa nhất (điểm viễn nhật): 152 triệu km (5/7).
- Hướng chuyển động: Tây -> Đông.
- Thời gian chuyển động: 365 ngày 6 giờ (365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây).
- Vận tốc chuyển động:
+ Vận tốc trung bình: 29,8km/s.
+ Vận tốc cực đại: 30,3km/h.
+ Vận tốc cực tiểu: 29,3km/h.
- Trong quá trình chuyển động, trục Trái Đất ln tạo với mặt phẳng hồng đạo
một góc 66o33’ và khơng đổi phương (chuyển động tịnh tiến).
- Trong q trình chuyển động sinh ra 4 vị trí đặc biệt:
+ 21/3 & 23/9: TSMT chiếu vng góc tại XĐ là 2 ngày phân (Xuân - Thu).
4


+ 22/6: TSMT chiếu vng góc tại CTB, là ngày Hạ chí ở BCB, Đơng chí ở

BCN.
+ 22/12: TSMT chiếu vng góc tại CTN, là ngày Hạ chí ở BCN, Đơng chí ở
BCB.

b. Hệ quả
b.1. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời

- Khái niệm:
+ Chuyển động biểu kiến: là chuyển động nhìn thấy nhưng khơng có thật.
+ Mặt Trời lên thiên đỉnh:
• Góc nhập xạ: là góc hợp bởi TSMTvới tiếp tuyến bề mặt đất tại địa điểm
đó.
• Mặt Trời lên thiên đỉnh: là khi TSMTchiếu thẳng góc với tiếp tuyến tại bề
mặt đất vào lúc 12 giờ trưa.
- Ngun nhân:
+ Do Trái Đất có dạng hình cầu.
+ Do khi chuyển động quanh Mặt Trời và trong quá trình chuyển động Trái
Đất nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng Hồng đạo và khơng đổi phương.
- Biển hiện: Trên Trái Đất, hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh chỉ lần lượt xảy
ra trên các địa điểm từ CTB (22/6) đến CTN (22/12) và ngược lại. Điều đó làm cho ta
có ảo giác Mặt Trời di chuyển. Nhưng trong thực tế, không phải Mặt Trời di chuyển
mà là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.
- Kết quả:
5


+ Trong vùng nội chí tuyến hằng năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, vùng
ngoại chí tuyến khơng có hiện tượng này.
+ Tại XĐ có 2 ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh (21/3 & 23/9).
+ Tại chí tuyến chỉ có 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh:

• CTB: 22/6.
• CTN: 22/12.
+ Khoảng cách thời gian giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh lớn nhất ở XĐ (6
tháng) sau đó giảm dần và chập lại thành 1 ngày tại 2 chí tuyến.
b.2. Hiện tượng mùa và sự phân chia lịch
b.2.1. Hiện tượng mùa
- Mùa: là một phần thời gian của năm nhưng có đặc điểm riêng về thời tiết và
khí hậu.
- Nguyên nhân sinh ra mùa:
+ Do Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
+ Trục Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng Hồng đạo 1 góc khơng đổi
66o33’ và khơng đổi phương trong q trình chuyển động quanh Mặt Trời.
+ Do Trái Đất có dạng hình cầu.
=> Trong năm có thời kì BCB ngả về phía Mặt Trời, có thời kì BCN ngả về phía
Mặt Trời làm cho sự thu nhận bức xạ và thời gian chiếu sang ở mỗi bán cầu thay đổi
trong năm.

6


- Biểu hiện (theo vĩ độ, theo thời gian tại BCB, thời gian bắt đầu và kết thúc
các mùa ngược lại so với BCN):
+ XĐ: 1 mùa nóng quanh năm.
+ Cận XĐ -> 2 chí tuyến: 2 mùa (mùa đơng khơng rõ rệt và mùa hè).
+ 2 chí tuyến -> 2 vịng cực: 4 mùa (xn, hạ, thu, đơng), (NBC có thời gian
bắt đầu và kết thúc ngược lại):
• Mùa xuân (21/3 -> 22/6): Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ XĐ lên CTB;
thời gian chiếu sáng dài dần; gnx tăng dần; lượng nhiệt nhận được dần tăng lên.
Nhưng do vừa trải qua mùa đông lạnh giá nên thời tiết ấm áp.
• Mùa hạ (22/6 -> 23/9): Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ CTB về XĐ;

gnx lớn; thời gian chiếu sáng dài; lượng nhiệt nhận được lớn cộng thêm lượng nhiệt
tích lũy từ mùa xuân nên đây là mùa nóng nhất trong năm.
• Mùa thu (23/9 -> 22/12): Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ XĐ về CTN;
gnx giảm dần; thời gian chiếu sáng ngắn dần; lượng nhiệt tích được ít dần nhưng do
Trái Đất vừa trải qua một mùa hạ nóng nên thời tiết mùa này mát mẻ.
• Mùa đông (22/12 -> 21/3): Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ CTN lên
XĐ; gnx nhỏ; thời gian chiếu sáng ngắn; lượng nhiệt nhận được ít nên đây là mùa
lạnh nhất trong năm.
+ 2 vòng cực -> cực: 1 mùa lạnh quanh năm.
* Mùa theo âm dương lịch (Việt Nam và một số nước châu Á sử dụng):
• Thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa sớm hơn khoảng 45 ngày.
• Mùa xuân: lập xuân (4 - 5/2) -> lập hạ (5 - 6/5).
• Mùa hạ: lập hạ (5 - 6/5) -> lập thu (7 - 8/8).
• Mùa thu: lập thu (7 - 8/8) -> lập đông (7 - 8/11).
• Mùa đơng: lập đơng (7 - 7/11) -> lập xuân (4 - 5/2).
b.2.2. Lịch
- Năm thiên văn: khoảng thời gian Trái Đất chuyển động hết 1 vòng quanh Mặt
Trời.

7


- Năm lịch: lấy tròn là 365 hoặc 366 ngày (năm nhuận), mỗi tháng TB từ 30 ->
31 ngày.
+ 30 ngày: tháng 4,5,9,11.
+ 31 ngày: tháng 1,3,5,7,8,10,12.
+ 28 hoặc 29 ngày: tháng 2.
+ Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận (con số năm nào chia hết cho 4 thì năm đó là
năm nhuận).
b.3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

* Nguyên nhân:
+ Do Trái Đất có dạng hình cầu.
+ Do Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời và trong khi chuyển động, trục
Trái Đất nghiêng 1 góc khơng đổi 66o33’.
* Biểu hiện:
- Theo vĩ độ (không gian):
+ XĐ: ngày = đêm = 12 giờ.
+ Càng xa XĐ về 2 cực: độ dài ngày đêm càng chênh lệch nhiều.
• Từ 2 vịng cực -> cực: có hiện tượng ngày, đêm dài 24 giờ đến 6 tháng.
• Tại 2 vịng cực có ngày/đêm dài 24 giờ (ngày/đêm địa cực): ngày dài 24 giờ
tại vòng cực Bắc vào 22/6, ngày dài 24 giờ tại vòng cực Nam vào 22/12.
• Tại 2 cực, độ dài ngày/đêm lên tới 6 tháng ngày/đêm.

- Theo mùa:
8


+ 21/3 -> 23/9:
• BBC ngả về phía Mặt Trời nên gnx lớn, thời gian chiếu sáng nhiều, diện
tích chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, đó là mùa xuân và mùa hạ ở
BCB, có ngày dài hơn đêm, ngày dài nhất vào 22/6.
• NBC ngược lại, đây đang là mùa thu - đông nên đêm dài hơn ngày, đêm
dài nhất vào 22/6.
+ 23/9 -> 21/3:
• BBC chếch xa Mặt Trời, gnx nhỏ, thời gian chiếu sáng ít, diện tích được
chiếu sáng nhỏ hơn diện tích bị khuất trong bóng tối, đây là mùa thu - đơng ở BCB
nên có đêm dài hơn ngày, đêm dài nhất vào 22/12.
• NBC ngược lại, đây là mùa xuân-hạ nên ngày dài hơn đêm, ngày dài nhất
vào 22/12.
+ Riêng 21/3 & 23/9, Mặt Trời chiếu vng góc xuống XĐ lúc 12 giờ trưa

(Mặt Trời lên thiên đỉnh) nên tất cả mọi nơi trên bề mặt Trái Đất có ngày = đêm = 12
giờ.
b.4. Sinh ra các vòng đai nhiệt trên Trái Đất
* Ngun nhân:
- Trái Đất có dạng hình cầu.
- Trái Đất nghiêng 1 góc khơng đổi 66o33’ khi chuyển động tự quay quanh trục
và chuyển động quanh Mặt Trời.
* Biểu hiện:
- Ranh giới của các vòng đai nhiệt thường phân biệt theo các đường đẳng
nhiệt.
- Trên Trái Đất có 7 vịng đai nhiệt:
+ Vịng đai nóng nằm giữa 2 đường đẳng nhiệt 20oC của 2 bán cầu (khoảng
giữa 2 vĩ truyến 30oB và 30oN).
+ 2 vịng đai ơn hồ nằm ở 2 bán cầu giữa 2 đường đẳng nhiệt +20oC và
+10oC tháng nóng nhất.
+ 2 vịng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của 2 bán cầu và nằm giữa đường đẳng
nhiệt +10oC và 0oC của tháng nóng nhất,
9


+ 2 vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ trong năm đều dưới
0oC.
CÂU HỎI VẬN DỤNG
I. Tính giờ
1. Tính giờ khi biết múi giờ
Bước 1: Tính chênh lệch múi giờ giữa địa điểm đã cho với địa điểm cần tính.
Bước 2: Tính giờ.
Bài 1: Khi London (Anh) (múi số 0) là 3 giờ ngày 31/7/2019 thì cùng thời điểm đó
các địa điểm sau là mấy giờ, ngày nào?
*Los Angeles (16).

- Chênh lệch múi giờ: 24 – 16 = 8 (múi).
- Tính giờ:24 + 3 – 8 = 19h (30/7/2019).

* New York (19).
- Chênh lệch múi giờ:2 4 – 19 = 5 (múi)
- Tính giờ:24 + 3 – 5 = 22h (30/7/2019

Bài 2: Khi Việt Nam ở múi giờ số 7 là 12h ngày 31/7/2019 thì các địa phương sau
là mấy giờ, ngày nào: Los Angeles, New York.
* Los Angeles (múi số 16).
- Chênh lệch múi giờ: 24 – 16 + 7 = 15 (múi).
- Tính giờ: 24 + 12 – 15 = 21h (30/7/2019).

* New York (múi số 19).
- Chênh lệch múi giờ: 24 – 19 + 7 = 12 (múi).
- Tính giờ: 24 + 12 – 12 = 24h (30/7/2019) – 0h (31/7/2019).

2.Tính giờ múi khi biết kinh độ
Bước 1: Tính múi giờ
Bài
Khi

1:

- MĐơng =

𝜆Đơ𝑛𝑔
15
𝜆𝑇â𝑦


- MTây = 24 -

15

Bước 2: Tính giờ
10


Việt Nam có kinh độ là 105oĐ là 8 giờ (2/8/2019). Tính giờ múi tại các kinh độ
sau: 124o30’Đ.
Giải
* Múi giờ của Việt Nam là:

105
15

=7

* 124o30’T.
- Tính múi giờ: MTây = 24 -

124∘30’
15

= 16.

- Chênh lệch múi giờ: 24 – 16 + 7 = 15 (múi).
- Tính giờ: 24 + 8 – 15 = 17h (1/8/2019).

Bài 2: Một máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6h ngày 15/8/2019 đến

London, sau 9 tiếng bay thì hạ cánh. tính giờ máy bay hạ cánh tại London và cho
biết các địa điểm sau là mấy giờ, ngày nào: Washington (75oT), Los Angeles
(120oT).
Giải:
Ta có: Việt Nam ở múi giờ số 7, London ở múi giờ số 0.
=> Chênh lệch múi giờ: 7 – 0 = 7 (múi).
Khi máy bay cất cánh tại SB. TSN lúc 6h ngày 15/8/2019 thì London đang là:
24 + 6 – 7 = 23 (giờ) 14/8/2019.
Vậy khi máy bay hạ cánh tại London thì lúc đó là:
23 + 9 – 24 = 8 (giờ) 15/8/2019.
* Washington (75oT).
75

- Múi giờ số: MTây = 24 - 15 = 19.
- CLMG: 24 – 19 + 0 = 5 (múi).
- Tính giờ: 8 – 5 = 3h (15/8/2019).
* Los Angeles (120oT).
- Múi giờ số: MTây = 24 -

120
15

= 16.

- CLMG: 24 – 16 + 0 = 8 (múi).
- Tính giờ: 8 – 8 = 0h (15/8/2019). hay 24h (14/8/2019).

3. Tính giờ địa phương khi biết kinh độ
11



Cơng thức:
TM = Tm±∆𝑡
Tm = TM ±∆𝑡
Trong đó:
TM: giờ múi.
Tm: giờ địa phương.
∆𝑡 : khoảng cách chênh lệch thời gian giữa kinh độ giữa múi và kinh độ cần xác
định.
* Chú ý: Giữa múi giờ và giờ địa phương có mối quan hệ là giờ múi là giờ địa
phương của kinh tuyến giữa múi đấy.

* Các bước:
- Bước 1: Tính múi giờ dựa vào kinh độ.
- Bước 2: Tính kinh tuyến đi qua chính giữa của múi đó theo quy ước sau:
Quy tắc: 24h đồng hồ thì MT CĐBK được 3600 kinh tuyến.
=> 1h đồng hồ thì MT CĐBK được 150 kinh tuyến.
15’ đồng hồ thì MT CĐBK được 1’ kinh tuyến.
4’ đồng hồ thì MT CĐBK được 10 kinh tuyến.
- Bước 3: Tính khoảng cách giữa kinh tuyến đã cho với kinh tuyến giữa múi sau đó đổi ra
giờ.
- Bước 4: Tính giờ múi tại kinh tuyến giữa.
- Bước 5: Xác định kinh tuyến đã cho ở phía Đơng hay phía Tây so với kinh tuyến giữa múi
để dùng phép cộng hoặc phép trừ.

Bài 1: Biết VN có kinh độ 1050Đ là 8h (2/8/2019). Tính giờ địa phương tại các
kinh độ sau: 42038’Đ; 42038’T; 124030’Đ.
Giải:
- 42038’Đ
+ Múi giờ: 42038’Đ /150 = 3 => 4h (2/8/2019)

+ Kinh tuyến đi qua chính giữa múi đó là : 3 x 150 =450
+ Khoảng cách giữa kinh tuyến 42038’Đ đến kinh tuyến 450 là: 450 -42038’Đ=2022’
+ Vậy khoảng thời gian chênh lệch giữa hai kinh tuyến này là: 2022’ x 4’ = 9’28”
=> Giờ địa phương của kinh tuyến 42038’Đ là: 4h – 0h9’28” = 3h50’32”

12


- 42038’T
+ Múi giờ: 24 – 42038’/ 15 = 21 =>22h (1/8/2019)
+ Kinh tuyến đi qua chính giữa múi đó là:3600– (21.150) =450T
+ Khoảng cách giữa kinh tuyến 450đến kinh tuyến 42038’T là:450 -42038’ =2022’
+ Vậy khoảng thời gian chênh lệch giữa hai kinh tuyến này là: 2022’ x 4’ = 9’28”
=>Giờ địa phương của kinh tuyến 42038’T là: 22h + 0h9’28” = 22h09’28” (1/8/2019)
- 124030’Đ
+ Múi giờ =124030’/150 = 8 =>9h (2/8/2019)
+ Kinh tuyến đi qua chính giữa múi đó là: 8.150=1200Đ
+ Khoảng cách giữa KT 1200Đ đến KT 124030’Đ là: 124030’ - 1200 =4030’
+ Vậy khoảng thời gian chênh lệch giữa hai kinh tuyến này là: 4030’ x 4’ = 18’
=>Giờ địa phương của kinh tuyến 124030’Đ là: 9h + 0h18’ = 9h18’ (2/8/2019)

4. Tính giờ khi biết giờ múi (hoặc GMT) và kinh độ.
λ1: kinh độ ở địa điểm 1.

.

λ2: kinh độ ở địa điểm 2.
T1 – T2 = λ1 – λ2

T1: thời gian ở địa điểm 1.

T2: thời gian ở địa điểm 2.

Bài 1: Khi tín hiệu báo 12h trưa của Hà Nội (2/8/2019) thì lúc đó Hải Phịng là
mấy giờ ngày nào?
Giải:
Áp dụng cơng thức, ta có: T1 – T2 = λ1 – λ2
=> 12h - T2 = 105042’ - 107002’
12h – T2 = - 1020’
Khoảng thời gian chênh lệch giữa hai địa điểm là: 1020’ x 4’ = 5’20”
=> T2 = 12h + 0h5’20”
= 12h5’20” (2/8/2019)

13


II. Tính góc nhập xạ (góc tới, góc chiếu sáng)
1. Khái niệm: Là góc tạo bởi tia sáng Mặt Trời và tiếp tuyến bề mặt đất ttại địa điểm đó
2. Đặc điểm:
- Góc nhập xạ ln ln ≤ 90˚
- Góc nhập xạ luôn thay đổi theo không gian và thời gian:
+ Thời gian:
• Theo mùa: Mùa hè > Mùa đơng
• Theo ngày: Xuất hiện khi Mặt Trời mọc, tăng dần và đạt cực đại lúc giữa trưa sau đó,
giảm dần và kết thúc lúc Mặt Trời lặn.
+ Khơng gian:
• Nhỏ dần từ Xích Đạo đến hai cực.
• Vùng nội chí tuyến có góc nhập xạ lớn hơn vùng ngoại chí tuyến.
• Sườn đón nắng có góc nhập xạ lớn hơn sườn khuất nắng.
• Cùng một hướng sườn đón nắng, nơi có địa hình dốc có góc nhập xạ lớn hơn nơi có
địa hình thoải.

3. Ý nghĩa
- Góc nhập xạ cho biết vị trí của Mặt Trời trên bâì trời
- Góc nhập xạ cho biết cường độ bức xạ của Mặt Trời
- Góc nhập xạ càng lớn thì lượng nhiệt nhận được càng cao

4. Công thức
h˳ = 90˚ - ᵠ ± α
- Trong đó:
+ h˳: góc nhập xạ
+ ᵠ: vĩ độ địa lý
+ α: độ xích vĩ (góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt phẳng Xích Đạo của Trái Đất).
(0˚ → 23˚27’ thì α bằng vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh tại địa điểm đó).
* 21/3 và 23/9: h0 = 900 ˗ φ (α = 0) vì Mặt Trời lên thiên đỉnh tại Xích đạo vào hai ngày
này.
14


* 22/6: α = 23˚27’B do Mặt Trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến Bắc:
- Tại Bắc Bán Cầu:
+ Chí tuyến Bắc: h0 = 90˚ - φ + α
+ Ngoại chí tuyến: (φ > α): h0 = 90˚ - (φ - α)
+ Nội chí tuyến (φ < α): h0 = 90˚ - (α - φ)
- Tại Nam Bán Cầu: h0 = 90˚ - φ - α
* 22/12: α = 23˚27’N do Mặt Trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến Nam
- Tại Nam Bán Cầu
+ Chí tuyến Nam: h˳ = 90˚ - φ + α
+ Ngoại chí tuyến: (φ > α): h˳ = 90˚ - (φ - α)
+ Nội chí tuyến (φ < α): h˳ = 90˚ - (α - φ)
- Tại Bắc Bán Cầu: h˳ = 90˚ - φ - α
* Bài tập: Tính góc nhập xạ tại các địa điểm sau:

Vĩ tuyến

Góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa
21-3

22-6

23-9

22-12

00

23027’

00

-

660 33’B

23027’

46054’

23027’

00

23027’B


66033’

900

66033’

43006’

00

900

66033’

900

66033’

23027’N

660333’

43006’

660333’

900

66033’N


23027’

00

23027’

46054’

900 N

00

-

00

23027’

900 B

3. Xác định tọa độ địa lý khi biết góc nhập xạ
Bài 1: Xác định tọa độ thành phố A (vùng nội chí tuyến). Biết rằng góc nhập xạ nơi
này vào 22/6 là 87035’ , giờ của thành phố đó nhanh hơn giờ của kinh tuyến gốc
(KTG) là 7h03’
15


Giải:
* Tính vĩ độ:

- Biêt h0 = 87035’, nằm trong vùng nội chí tuyến → ᵠ < α
- Ngày 22/6 (ᵠ < α) => h0 = 900 – (α - ᵠ)
87035’ = 900 – (23027’ – α)
=> α = 210 02’ B ( Vì 22/6, h0> 66033’)
* Tính kinh đợ:
Do thành phố A nhanh hơn KTG là 7h03’ => TP. A thuộc kinh độ Đơng nên ta có:
7h03’ x 150 = 105045’ Đ
=> Tọa độ địa lý của TP. A là:

21002’B
105045’Đ

Bài 2: Xác định tọa độ địa lý của TP. Riođegianero (Brazil), biết góc nhập xạ ngày
22/12 là 83037’. Khi HN (21002’B, 105052’Đ) là 8h15’ ngày 31/8 thì TP đó là 22h ngày
30/8
Giải:
* Tính vĩ đợ:
-

Có h0 = 83037’ nên TP Rio nằm trong vùng nội chí tuyến và thuộc bán cầu Nam ( do ᵠ >

66033’)
- Vào ngày 22/12, có φ > α nên ta có cơng thức:
h0 = 900 – (φ - α)
=> 83037’ = 900 – (23027’ - φ)
=> φ = 83037’ – 900 + 23027’
=> φ = 17004’ N
* Tính kinh độ:
- Thời gian chênh lẹch của Rio và HN là: 24h + 8h15’ – 22h = 10h15’
- Vậy khoảng cách chênh lệch giữa TP. Rio và HN là: 10h15 x 150 = 153045’

- Áp dụng cơng thức ta có: T1 – T2 = λ1 – λ2 Trong đó: λ1: kinh độ ở TP. Rio
λ2: kinh độ ở HN
T1: thời gian ở TP. Rio
T2: thời gian ở HN
=> 153045’
- λ1
λ1

= λ1 - 105052’
= 153045’ – 105052’
= - 47053’ ( Vậy TP. Rio thuộc kinh độ Tây)
17004’ N
0
4716
53’ T


Vậy tóa độ địa lý của TP. Rio là:

4. Tính vĩ độ và ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh
* Chú ý: Mặt Trời (MT) lên thiên đỉnh lần lượt từ chí tuyến Bắc (CTB) xuống chí tuyến
Nam (CTN) và ngược lại
- Từ Xích Đạo (XĐ) → CTB (21/3 – 22/6): 93 ngày.
- Từ CTB → XĐ (22/6 →23/9) : 93 ngày.
- Từ XĐ → CTN (23/9 – 22/12): 90 ngày.
- Từ CTN → XĐ (22/12 – 21/3): 89 ngày.
Bài 1: Tính này MT lên thiên đỉnh tại 21030’ B , 100 N
Giải:
* 21030’ B
+ Từ ngày 21/3 – 22/6, MT chuyển động biểu kiến từ XĐ lên CTB hết 93 ngày

=> Để MT CDBK từ XD đến 21030’ B thì hết:
21030’ x 93 / 23027’ = 85 ngày
=> Ngày MT lên thiên đỉnh lần 1: 21/3 + 85 ngày = 14/6
+ Từ ngày 22/6 – 23/9, MT chuyển động biểu kiến từ CTB về XĐ hết 93 ngày
=> Để MT CDBK từ CTB về 23027’B về 21030’B thì hết:
21030’ x 93 / 23027’ = 85 ngày
=> Ngày MT lên thiên đỉnh lần 2: 23/9 – 85 ngày = 30/6
* 100 N
+ Từ 23/9 – 22/12, MT CDBK từ XD xuống CTN hết 90 ngày
=> Để MT CDBK từ XĐ xuống 100N thì hết:
100 x 90 / 23027’ = 38 ngày
=> Ngày MT lên thiên đỉnh lần 1: 23/9 + 38 ngày = 31/10
+ Từ 22/12 – 21/3, MT CDBK hết 89 ngày
=> Để MT CDBK từ CTN lên 100N hết:
100 x 89 / 23027’ = 38 ngày
=> Ngày MT lên thiên đỉnh lần 2: 21/3 – 38 ngày = 11/2

Bài 3: Tính vĩ độ MT lên thiên đỉnh vào 9/9 và 20/11
Giải:
* Ngày 9/9: MT CDBK từ CTB về XĐ
17


- Từ 23/9 – 9/9 là 14 ngày thì MT CDBK được: 14 x 23027’ / 93 = 3032’
=> 9/9 MT lên thiên đỉnh tại 00 + 3032’ = 3032’ B
* Ngày 20/11: MT CDBK từ XĐ về CTN
- Từ 23/9 – 20/11 là 58 ngày thì MT CDBK được: 58 x 23027’ / 90 = 1507’
=> 20/11 MT lên thiên đỉnh tại 00 + 1507’ = 1507’ N

Bài 4: Tính góc nhập xạ tại TN (21030’B), CTN, Vòng Cực Nam, Cực Nam vào ngày

20/11/2016
Giải:
Bước 1: Tìm α bằng cách tính vĩ độ ngày MT lên thiên đỉnh tại địa điểm đó
Bước 2: Tính góc nhập xạ
* Từ 23/9 – 20/11: MT CĐBK được 15007’. Vậy MT lên thiên đỉnh vào 15007’N
- TN: h0 = 900 - ᵠ - α
= 900 – 21030’ – 15007’
= 53023’
- CTN: Có ᵠ = 23027’ > 15007’ = α
=> h0 = 90˚ - (ᵠ - α)
=> h0 = 900 – (23027’ – 15007’)
= 81040’
- Vịng Cực Nam: Có ᵠ = 66033’ > 15007’ = α
=> h0 = 90˚ - (ᵠ - α)
=> h0 = 900 – (66033’ – 15007’)
= 38034’
- Cực Nam: Có ᵠ = 900 > 15007’ = α
=> h0 = 90˚ - (ᵠ - α)
=> h0 = 900 – (900 – 15007’)
= 15007’

III – Câu hỏi dạng lí thuyết
Câu 1: Tại sao mùa hè ở BBC dài hơn mùa hè NCB

18


- Do Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời trên quỹ đạo hình elip
nên sẽ có nơi gần Mặt Trời, có nơi xa Mặt Trời. TĐ đến gần MT nhất thường vào
ngày 3/1 (điểm cận nhật) và xa MT nhất thường vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật).

+ Từ 21/3 - 23/9, (mùa hè BBC, mùa đông là NBC), TĐ chuyển động trên nửa
quỹ đạo có điểm viễn nhật cách 152 triệu km nên lực hút Mặt Trời nhỏ nhất do đó vận
động chuyển động của TĐ là nhỏ nhất (29,3 km/s), kéo dài tới 187 ngày.
+ Từ 23/9 - 21/3 (mùa hè là NBC, mùa đông của BBC). TĐ chuyển động trên
nửa quỹ đạo có điểm cận nhật (cách MT 147 triệu km) do đó lực hút MT lớn nhất nên
TĐ có vận tốc chuyển động là 30,3km/s. Mùa hè NBC chỉ có 179 ngày.
Câu 2: Tại sao nhiệt độ TB của BBC vào thời kì TĐ ở xa MT cao hơn thời
kì TĐ ở gần MT?
- Do Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời trên quỹ đạo hình elip nên
sẽ có lúc Trái Đất ở gần Mặt Trời, có lúc Trái Đất cách xa Mặt Trời. TĐ đến gần Mặt
Trời nhất thường vào ngày 3/1 (điểm cận nhiệt) và ở xa Mặt Trời nhất thường vào
ngày 5/7 (điểm viễn nhật).
- Thời kì Trái Đất ở xa Mặt Trời (mùa nóng ở BCB): TĐ chuyển động trên nửa
quỹ đạo có điểm viễn nhật, lực hút của Mặt Trời nhỏ, làm cho TĐ chuyển động với
tốc độ nhỏ, kéo dài 187 ngày nên nhận được lượng nhiệt BXMT lớn (do gnx lớn) và
thời gian ban ngày (187 ngày) dài hơn ban đêm (179 đêm).
- Thời kì Trái Đất ở gần Mặt Trời (mùa lạnh ở BCB): TĐ chuyển động trên nửa
quỹ đạo chứa điểm cận nhật, lực hút của Mặt Trời lớn, làm cho TĐ chuyển động với
tốc độ nhanh, chỉ 179 ngày nên nhận được lượng nhiệt BXMT ít hơn và thời gian ban
ngày (179 ngày) ít hơn ban đêm (187 đêm).
=> Nhiệt độ trung bình của BCB vào thời kì Trái Đất ở xa Mặt Trời cao hơn thời
kì Trái Đất ở gần Mặt Trời.
Câu 3: Tại sao hiện tượng MT lên thiên đỉnh chỉ xảy ra ở các địa điểm từ
CTB - CTN?
- Hiện tượng MT lên thiên đỉnh: Hiện tượng MT ở đúng đỉnh đầu lúc 12h trưa
(tia sáng MT chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất).
19


- TĐ chuyển động xung quanh MT với trục nghiêng 23027’ với pháp tuyến của

mặt phẳng quỹ đạo của TĐ và khơng đổi phương; do đó tia nắng vng góc với tiếp
tuyến ở bề mặt TĐ sẽ lần lượt di chuyển từ 23027’N lên 23027’B, tạo ra ảo giác MT
chuyển động.
- Trục TĐ nghiêng với mp hồng đạo một góc 66033’; để tạo góc 900 thì góc phụ
phải là 23027’, trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ > 23027’, nên
các địa điểm đó khơng bao giờ có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
Câu 4: Tại sao càng xa XĐ độ dài ngày đêm càng chênh lệch nhiều?
- Trong khi chuyển động quanh MT, trục TĐ nghiêng và không đổi phương,
đường phân chia sáng tối chia đôi XĐ ra thành 2 phần bằng nhau, một phần nằm trong
ánh sáng, một phần nằm trong bóng tối.
- Càng về cực, đường phân chia sáng tối càng lệch so với trục TĐ, phần chiếu
sáng và phần khuất trong bóng tối chênh lệch nhau càng nhiều, làm cho độ dài ngày
và đêm càng chênh lệch nhiều.
Câu 5: Những nơi nào trên TĐ nhìn thấy được MT mọc chính Đơng và lặn
chính Tây?
- Những ngày có thể nhìn thấy MT mọc chính Đơng và lặn chính Tây là những
ngày MT lên thiên đỉnh tại nơi quan sát.
- Chỉ có các địa điểm từ CTB đến CTN mới thấy MT mọc chính Đơng và lặn
chính Tây, vì chỉ ở đây mới có hiện tượng MT lên thiên đỉnh.
- Tại XĐ, nhìn thấy MT mọc chính Đơng và lặn chính Tây vào ngày 21/3 và
23/9; tại CTB ngày 22/6, tại CTN ngày 22/12. Đó là những ngày MT lên thiên đỉnh ở
các vĩ tuyến trên.
Câu 6: Tại sao hiện tượng ngày có 24h tồn ngày hoặc tồn đêm chỉ có từ
hai vòng cực Bắc và Nam trở lên cực.
Do chỉ có từ vịng cực đến cực mới có hiện tượng đường phân chia sáng tối nằm
trước hoặc sau vòng cực. Nếu đường phân chia sáng tối nằm trước vòng cực, thì từ

20



vịng cực về Cực hồn tồn nằm trong bóng tối; nếu đường phân chia sáng tối nằm sau
vịng cực, thì từ vịng cực về Cực hồn tồn nằm trong phần chiếu sáng.

21



×