Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

GIÁO ÁN TIN HỌC 3 ĐẠI HỌC HUẾ CV 2345 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 113 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Tin học
Tên bài học:
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 1: THƠNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH – Số tiết: 1
Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ đơn giản minh hoạ cho vai trò quan trọng của thông tin thu nhận hằng ngày đối
với việc ra quyết định của con người;
- Nhận biết được trong ví dụ cụ thể, đâu là thông tin và đâu là quyết định;
- Nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp: chữ, âm thanh, hình ảnh.
2. Năng lực:
- Tự lực: Tự bản thân lấy được ví dụ thể hiện vai trị của thơng tin.
- Tự học, tự hồn thiện: Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin
và ý tưởng; có ý thức tổng kết, trình bày lại: đâu là thơng tin, đâu là quyết định.
- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm với
hoạt động của mình, nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công, đánh giá được kết quả của nhóm
bạn.
- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tự nhận xét
được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.
- Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn.
- NLc. Nhận biết nhu cầu tìm kiếm, tiếp nhận thơng tin để đưa ra các cách giải quyết công việc,
hành động.
3. Phẩm chất:
- Ham học: Trong các tình huống cụ thể, để ý và nhận ra các dạng thơng tin thường gặp.
- Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức tiếp nhận thơng tin thường xun, chính xác để đưa ra các
hành động phù hợp.
- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: tích cực tham gia các hoạt động học tập nhóm do GV tổ


chức.
II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Giáo viên
-

Chuẩn bị SGK Tin học.
Các dạng thông tin: chữ, âm thanh, hình ảnh để HS quan sát và nhận biết các dạng thơng tin như
trong SGK (Hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5).
Bài giảng trình chiếu.
Máy tính kết nối tivi (hoặc máy chiếu).

2. Học sinh
-

SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
1. Hoạt động 1 – Khởi động (5 phút)
1.1. Mục tiêu
- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.
- Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.
1.2. Nội dung
Đọc thông tin ở phần mở đầu của bài 1 trong SGK.
Trả lời được câu hỏi Hình ảnh ở SGK cho em biết điều gì? Từ đó, em quyết định làm gì?
1.3. Sản phẩm của hoạt động
Câu trả lời đúng cho câu hỏi ở tình huống mở đầu ở SGK.
1.4. Tổ chức hoạt động

Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ - Chuẩn bị tình huống mở đầu trong SGK hoặc treo bảng phụ về một tình huống đã chuẩn
bị trước.
- Chia nhóm HS, giao nhiệm vụ.
- Quy định thời gian thực hiện nhiệm vụ: 3 phút.
- HS nhận nhiệm vụ: Nghe để hiểu rõ yêu cầu của GV.
Trong HĐ - Quan sát hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Biết đã đến giờ thức dậy.
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa - Quyết định thức dậy và chuẩn bị đi học.
những câu trả lời chưa rõ.
Sau HĐ
Giới thiệu vào bài mới: “Trong cuộc sống hằng ngày các em thường nhận được rất nhiều
thông tin từ bố mẹ, thầy cô, bạn bè, ti vi, mạng xã hội,... để quyết định làm một việc nào
đó. Vậy thơng tin là gì, quyết định là gì, chúng ta hãy cùng nhau khám phá nhé.
2. Hoạt động 2 – Khám phá (15 phút)
2.1. Mục tiêu
- Nhận biết được đâu là thông tin, đâu là quyết định.
- Nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp: chữ, âm thanh, hình ảnh.
- Nêu được ví dụ đơn giản minh hoạ cho vai trị quan trọng của thơng tin.
2.2. Nội dung
- Giải thích và phân biệt thơng tin, quyết định qua ví dụ mở đầu:
o Thơng tin thu nhận được: Tiếng chuông đồng hồ; Quyết định: Thức dậy và chuẩn bị đi học.
o Nhờ có thơng tin là tiếng chng đồng hồ nên quyết định là thức dậy và chuẩn bị đi học.
- GV kết luận:
o Thông tin là những hiểu biết mà em thu nhận được hằng ngày qua các giác quan như: mắt,
tai,...
o Quyết định là việc thực hiện một hành động hay một suy nghĩ dựa trên thơng tin thu nhận
được.

- u cầu 1: Nêu một ví dụ trong thực tế nhờ biết được thông tin mà em có quyết định phù hợp.
Phân tích đâu là thơng tin? Đâu là quyết định?
- Yêu cầu 2: Tìm hiểu một tình huống (các tình huống 1, 2 và 3) và trả lời câu hỏi: Em biết được gì
và quyết định làm gì đối với mỗi tình huống đó? Ở mỗi tình huống em nhận được thơng tin dạng
gì?
2.3. Sản phẩm của hoạt động
- Nhận biết, phân biệt các dạng thơng tin: chữ, âm thanh, hình ảnh.
- Nêu được ví dụ thể hiện vai trò quan trọng của việc cần tiếp nhận thông tin.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ

2.4. Tổ chức hoạt động
Trước HĐ
Trong HĐ

Sau HĐ

Hoạt động Giáo viên
- Chia lớp thành các nhóm.
- Giải thích ví dụ mở đầu.
Tổ chức, dẫn dắt HS thảo luận, trình bày.
1. Thơng tin và quyết định:
- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 1.
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).
2. Các dạng thơng tin thường gặp:
- u cầu HS thực hiện yêu cầu 2.
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).


Hoạt động Học sinh
- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

- Nghe dự báo thời tiết giúp em
quyết định áo quần phù hợp để
mặc…

- Tình huống 1: Thơng tin thu
nhận: Đèn giao thơng màu đỏ.
- Quyết định: Dừng lại chờ đèn
chuyển sang màu xanh.
- Đèn giao thơng màu đỏ là thơng
tin dạng hình ảnh.

- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những
câu trả lời chưa rõ.
Kết luận thơng tin thường có ở 3 dạng thường gặp là: chữ, âm thanh, hình ảnh.

3. Hoạt động 3 – Luyện tập (10 phút)
3.1. Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết các thông tin được tiếp nhận qua các giác quan khác nhau.
- Thực hành xác định: đâu là thơng tin, đâu là quyết định, thơng tin đó thuộc dạng thơng tin gì?
3.2. Nội dung
- Thực hiện các bài tập ở phần Luyện tập SGK.
3.3. Sản phẩm của hoạt động
- Câu trả lời đúng hai bài tập SGK.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ

Chia lớp thành các nhóm.
nhận nhiệm vụ.
Quy định thời gian trong 7 phút
Trong HĐ
Tổ chức, dẫn dắt HS thảo luận, thực hiện Thực hiện nhiệm vụ.
các yêu cầu bài tập phần Luyện tập.
Trình bày kết quả bài tập.
Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng.
Nhận xét kết quả của bạn.
Gọi HS nhận xét, bổ sung.
Sau HĐ
Giáo viên khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.
4. Hoạt động 4 – Vận dụng (5 phút)
4.1. Mục tiêu
- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để nhận biết, phân tích vai trị của thơng tin qua tình huống
thực tế.
4.2. Nội dung
- Đọc tình huống trong SGK.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
- Trả lời được các câu hỏi đặt ra với tình huống đó.
4.3. Sản phẩm của hoạt động
- Câu trả lời đúng cho tình huống.
Hoạt động Giáo viên
Trước HĐ
Chia lớp thành các nhóm.
Yêu cầu thực hiện nội dung phần Vận dụng.
Quy định thời gian trong 3 phút.
(nếu không đủ thời gian GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS

thực hiện ở nhà, và trình bày kết quả ở tiết học sau).
Trong HĐ
- GV quan sát q trình thảo luận của các nhóm và giải đáp
các thắc mắc (nếu có).
- Gọi HS trình bày kết quả, đáp án.
Mở rộng: Nêu ví dụ thể hiện vai trị của việc thu nhận
thơng tin giúp mọi người quyết định đúng, phù hợp và cho
biết thơng tin đó thuộc dạng gì?
Sau HĐ
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa.
- Nhắc học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.

Hoạt động Học sinh
- Tiếp nhận và hiểu yêu
cầu.

Thảo luận.
Trình bày đáp án.

IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
< Sau khi thực hiện bài giảng, GV có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án cho phù hợp
và tăng hiệu quả của giờ học>
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Tin học
Tên bài học:
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 2: XỬ LÍ THƠNG TIN – Số tiết: 1
Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Mục tiêu
- Nhận ra được trong một tình huống cụ thể, thơng tin thu nhận và được xử lí là gì, kết quả của xử lí
là hành động hay ý nghĩ gì.
- Nêu được ví dụ minh hoạ cho nhận xét: Bộ não của con người là một bộ phận xử lí thơng tin.
2. Năng lực:
- Tự lực: Lấy được ví dụ minh hoạ cho bộ não là bộ phận xử lí thơng tin.
- Tự học, tự hồn thiện: Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin
và ý tưởng; có ý thức tổng kết, trình bày lại: đâu là thơng tin tiếp nhận, đâu là hành động, kết quả.
- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm với
hoạt động của mình, nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công, đánh giá được kết quả của nhóm
bạn.
- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tự nhận xét
được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hướng dẫn của GV.
- Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản ở phần vận dụng theo hướng dẫn.
- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
- NLc: Nhận biết, biết sử dụng tài nguyên thông tin, phân tích thơng tin tiếp nhận và kết quả xử lý.
3. Phẩm chất:
- Ham học: Trong các tình huống cụ thể, để ý và nhận ra thông tin được tiếp nhận và kết quả xử lý.
- Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức tiếp nhận thơng tin thường xun, chính xác để đưa ra các
hành động phù hợp.
- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: tích cực tham gia các hoạt động học tập nhóm do GV tổ
chức.
II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Chuẩn bị SGK Tin học 3
- Chuẩn bị hình ảnh minh hoạ các tình huống, bảng phụ sơ đồ: Thơng tin => Xử lí => Quyết định.
- Bài giảng trình chiếu.

- Máy tính kết nối ti vi (hoặc máy chiếu).
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1 – Khởi động (5 phút)
1.1 Mục tiêu
- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.
- Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.
1.2 Nội dung
- Yêu cầu:
o Đọc thông tin ở phần mở đầu của bài 2 trong SGK.
o Tình huống đó cho biết thơng tin gì? Quyết định là gì? Q trình suy nghĩ, tính tốn do bộ
phận nào của con người thực hiện?
1.3 Sản phẩm của hoạt động
- Câu trả lời đúng cho câu hỏi ở tình huống mở đầu ở SGK.
- Hứng thú khi bắt đầu bài học.
1.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ
- Chuẩn bị tình huống mở đầu trong SGK hoặc treo bảng phụ về một tình huống đã
chuẩn bị trước.
- Chia nhóm HS, giao nhiệm vụ.
- Quy định thời gian thực hiện nhiệm vụ: 3 phút.
- HS nhận nhiệm vụ: Nghe để hiểu rõ yêu cầu của GV.
Trong HĐ
- Quan sát hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Thảo luận.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
Trả lời theo yêu cầu

- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa.
Sau HĐ
GV giới thiệu bài mới: Khi nhận được một thông tin, chúng ta sẽ quyết định làm một
việc nào đó. Vậy ở mỗi tình huống, sẽ tiếp nhận thơng tin gì và đưa ra quyết định hoặc
thực hiện công việc như thế nào? Các em cùng nhau khám phá qua bài học mới.
2. Hoạt động 2 – Khám phá (15 phút)
2.1 Mục tiêu


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
Nhận ra được trong một tình huống cụ thể, thơng tin thu nhận và được xử lí là gì, kết quả
của xử lí là hành động hay ý nghĩ gì?
2.2 Nội dung
- Hướng dẫn và phân biệt đâu là thông tin? đâu là quyết định? qua các ví dụ: (tham khảo nội dung
SGK).
- Yêu cầu HS quan sát hình, thảo luận và trả lời các câu hỏi:
o Thơng tin là gì?
o Quyết định là gì?
o Q trình suy nghĩ, tính tốn do bộ phận nào của con người thực hiện?
- GV kết luận:
o Xử lí thơng tin là bước trung gian để đưa ra quyết định khi thu nhận được thông tin.
o Q trình xử lí thơng tin của con người diễn ra trong bộ não.
2.3 Sản phẩm của hoạt động
- Nhận biết, phân biệt thơng tin, quyết định ở tình huống.
- Biết được bộ não con người là bộ phận xử lý thông tin.
2.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ
- Giải thích ví dụ mở đầu.

Lắng nghe, quan sát
- Treo (chiếu) tình huống 1 của Bài 1 trang 7.
- Chia nhóm, yêu cầu thời gian HĐ là 12 phút.
- Chuẩn bị sơ đồ: Thông tin => Xử lí => Quyết định.
Trong HĐ
Thơng tin – xử lý - quyết định:
- Thảo luận.
- Hướng dẫn HS thảo luận và giúp đỡ nếu cần.
- Trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS trình bày đáp án, nhận xét lẫn nhau.
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa
Sau HĐ
- Kết luận: Khi nhận được thơng tin, muốn có quyết - Ghi chép sơ đồ xử lí
định nào đó thì thơng tin thu nhận đó phải được xử lí.
thơng tin.
Bộ não là bộ phận xử lí thơng tin của con người. Sơ đồ
xử lí thơng tin: Thơng tin => Xử lí => Quyết định.
3. Hoạt động 3 – Luyện tập (8 phút)
3.1 Mục tiêu
- Thực hành xác định: đâu là thông tin, đâu là quyết định, thông tin được xử lý ở đâu?
- Nêu được ví dụ minh hoạ cho nhận xét: Bộ não của con người là một bộ phận xử lí thơng tin.
3.2 Nội dung
- u cầu 1: Thực hiện bài tập ở phần Luyện tập SGK.
- Yêu cầu 2: Nêu ví dụ minh hoạ cho nhận xét: Bộ não là bộ phận xử lý thông tin.
3.3 Sản phẩm của hoạt động
- Câu trả lời đúng bài tập SGK.
- Nêu được ví dụ phù hợp.
3.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh

Trước HĐ
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu.
Hiểu và nhận các yêu cầu.
- Quy định thời gian HĐ 6 phút.
Trong HĐ
- Quan sát hỗ trợ HS (nếu cần).
- Thảo luận nhóm.
- Gọi HS trình bày nội dung kết quả của từng yêu - Chia sẽ đáp án.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
Sau HĐ

cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS nhận xét đáp án.
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời.

4. Hoạt động 4 – Vận dụng (7 phút)
4.1 Mục tiêu
- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích tình huống thực tế.
4.2 Nội dung
- Đọc tình huống và trả lời được các câu hỏi phần vận dụng.
4.3
Sản phẩm của hoạt động
- Câu trả lời phù hợp với tình huống.
4.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ

Chia lớp thành các nhóm.
Yêu cầu thực hiện nội dung phần Vận dụng.
Quy định thời gian trong 5 phút.
(nếu không đủ thời gian GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, và trình
bày kết quả ở tiết học sau).
Trong HĐ
- GV quan sát quá trình thảo luận của các nhóm và
- Thảo luận.
giải đáp các thắc mắc (nếu có).
- Gọi HS trình bày kết quả, đáp án.
- Nêu kết quả.
Sau HĐ

- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả - Lắng nghe.
lời chưa rõ nghĩa.
- Ghi chép vở.
- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
< Sau khi thực hiện bài giảng, giáo viên có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án cho phù
hợp và tăng hiệu quả của giờ học>
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Tin học
Tên bài học:
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 3: MÁY XỬ LÍ THƠNG TIN – Số tiết: 1
Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ minh hoạ cho nhận xét: Cuộc sống quanh ta có những máy móc tiếp nhận thơng

tin để quyết định hành động;
- Nhận biết được trong ví dụ cụ thể, máy đã xử lí thơng tin nào và kết quả xử lí ra sao.
2. Năng lực:
- Tự lực: lấy được ví dụ minh hoạ máy móc tiếp nhận thơng tin để quyết định hành động.
- Tự học, tự hoàn thiện: biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin
và ý tưởng; có ý thức tổng kết, trình bày lại: máy đã xử lí thơng tin nào và kết quả xử lí ra sao.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm
với HĐ của mình, nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công, đánh giá được kết quả của nhóm
bạn.
- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Đánh giá HĐ hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tự nhận xét được
ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo HD của GV.
- Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản ở phần vận dụng theo hướng dẫn.
- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.
- NLc: Nhận biết, biết sử dụng tài ngun thơng tin, phân tích máy móc có thể tiếp nhận và xử lí
thơng tin.
3. Phẩm chất:
- Ham học: Trong các tình huống cụ thể, để ý và nhận ra máy móc trong thực tế có thể tiếp nhận
và xử lí thơng tin.
- Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức sử dụng các loại máy móc phù hợp để phục vụ cho các
nhu cầu thực tế.
- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: tích cực tham gia các HĐ học tập nhóm do GV tổ chức.
-

II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Giáo viên

- Chuẩn bị SGK Tin học.
- Chuẩn bị hình ảnh minh hoạ các máy móc có thể tiếp nhận thơng tin để xử lí và hành động.
- Bài giảng trình chiếu.
- Máy tính kết nối tivi (hoặc máy chiếu).
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1 – Khởi động (5 phút)
1.1 Mục tiêu
- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.
- Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.
1.2 Nội dung
Thực hiện các yêu cầu:
- Đọc thông tin ở phần mở đầu của bài 3 trong SGK.
- Tại sao ti vi có thể chuyển kênh được như thế?
1.3 Sản phẩm của hoạt động
- Câu trả lời đúng cho câu hỏi ở tình huống mở đầu ở SGK.
- Hứng thú, muốn tìm hiểu nội dung bài học.
1.4 Tổ chức hoạt động


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ
- Chuẩn bị tình huống mở đầu trong SGK (minh hoạ bằng thao tác điều chỉnh ti vi
thật) hoặc treo (chiếu) về một tình huống đã chuẩn bị trước.
- Chia nhóm HS, giao nhiệm vụ.
- Quy định thời gian thực hiện nhiệm vụ: 3 phút.

- HS nhận nhiệm vụ: Nghe để hiểu rõ yêu cầu của GV.
Trong HĐ
- Quan sát hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Tìm hiểu nội dung.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Trình bày kết quả.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa nếu có.
- Lắng nghe.
Sau HĐ
GV giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, cũng có những chiếc máy
tiếp nhận thơng tin để xử lí và thực hiện. Vậy làm sao chúng có thể quyết định làm
một việc nào đó khi thu nhận được thơng tin. Chúng ta hãy cùng nhau khám phá vấn
đề này nhé.
2. Hoạt động 2 – Khám phá (15 phút)
2.1 Mục tiêu
Nhận ra được trong ví dụ cụ thể, máy đã xử lí thơng tin nào và kết quả xử lí ra sao.
2.2 Nội dung
Yêu cầu 1: Thông tin mà ti vi tiếp nhận là gì? Kết quả xử lí là gì?
u cầu 2: Quạt điện điều khiển từ xa tiếp nhận và xử lí thơng tin như thế nào?
2.3 Sản phẩm của hoạt động
- Nhận biết và nêu được máy móc đã tiếp nhận thông tin và đưa ra hành động như thế nào.
2.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ
- Nhận biết các yêu cầu
- Chia nhóm, nêu các nhiệm vụ
- Chuẩn bị hình ảnh hay quạt điện điều khiển được

từ xa để minh hoạ.
- Quy định thời gian thực hiện: 12 phút.
Trong HĐ
Máy móc tiếp nhận thơng tin và quyết định hành
động:
- Quan sát hỗ trợ HS, đặt các câu hỏi gợi mở: Tại - Đọc thông tin SGK và khai
sao bấm vào số 7 thì ti vi có thể chuyển sang kênh thác nội dung theo các câu
VTV7? Tại sao khi bấm nút trên điều khiển thì ti vi hỏi gợi mở để hiểu kiến thức.
thực hiện lệnh tương ứng mà chúng ta đã bấm?
- Trả lời câu hỏi theo sự suy
- Gọi HS trả lời câu hỏi
nghĩ, hiểu biết của HS.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung thông tin
- Chiếu ảnh hay điều khiển quạt từ xa và nêu yêu cầu để hoàn chỉnh.
2.
- Lắng nghe.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa.
Sau HĐ
Kết luận: Những máy móc thơng minh, khi nhận được thơng tin (tín hiệu), sẽ xử lí và
quyết định hành động dựa trên tín hiệu nhận được. Bộ phận xử lí thơng tin của máy
là bộ xử lí.
3. Hoạt động 3 – Luyện tập (10 phút)


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
3.1 Mục tiêu
- Xác định được các loại máy đã tiếp nhận thơng tin gì?, Kết quả xử lí như thế nào? Thơng qua các

tình huống.
- Nêu được ví dụ minh hoạ cho nhận xét: Cuộc sống quanh ta có những máy móc tiếp nhận thơng
tin để quyết định hành động.
3.2 Nội dung
- Yêu cầu 1: Thực hiện bài tập 2 ở phần Luyện tập SGK.
- Yêu cầu 2: Nêu tên và cách hoạt động một số loại máy móc có thể tiếp nhận và xử lí thơng tin.
3.3 Sản phẩm của hoạt động
- Nhận biết được máy móc trong thực tế có loại có thể tiếp nhận và xử lí thơng tin.
3.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu.
Hiểu và nhận các yêu cầu.
- Quy định thời gian hoạt động 7 phút.
Trong HĐ
- Quan sát hỗ trợ HS (nếu cần).
- Thảo luận nhóm.
- Gọi HS trình bày nội dung kết quả của từng yêu - Chia sẽ đáp án.
cầu.
- Nhận xét, bổ sung: đúng, sai,
- Gọi HS nhận xét đáp án.
bổ sung ý kiến.
Sau HĐ
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời.
4. Hoạt động 4 – Vận dụng (5 phút)
4.1 Mục tiêu
- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích tình huống thực tế.
4.2 Nội dung
- Đọc tình huống và trả lời được các câu hỏi phần vận dụng.

4.3 Sản phẩm của hoạt động
- Câu trả lời phù hợp với tình huống.
4.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ
- Chia lớp thành các nhóm.
- Yêu cầu thực hiện nội dung phần Vận dụng.
- Quy định thời gian trong 3 phút.
(nếu không đủ thời gian GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện ở nhà và trình
bày kết quả ở tiết học sau).
Trong HĐ
- GV quan sát q trình thảo luận của các nhóm và giải đáp - Thảo luận.
các thắc mắc (nếu có).
- Gọi HS trình bày kết quả, đáp án.
- Nêu kết quả.
Sau HĐ

- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời - Lắng nghe.
- Ghi chép vở.
chưa rõ nghĩa.
- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
< Sau khi thực hiện bài giảng, giáo viên có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án cho phù
hợp và tăng hiệu quả của giờ học>


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ



KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Tin học
Tên bài học:
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 4: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH- Số tiết: 2
Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)
TIẾT 1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu
- Nhận diện, phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thông dụng;
- Nhận diện các thành phần cơ bản của các loại máy tính;
2. Năng lực:
- Tự lực: Để ý và nhận ra được từng loại máy tính và các bộ phận của nó.
- Thích làm việc với máy tính;
- Tự học, tự hồn thiện: Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin
và ý tưởng; có ý thức tổng kết, trình bày lại: máy tính có những loại nào, các bộ phận cơ bản của
máy tính.
- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm với
hoạt động của mình, nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công, đánh giá kết quả của nhóm bạn.
- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tự nhận xét
được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.
- Nêu được cách thức giải quyết vấn đề: phân biệt các bộ phận khác nhau ở từng loại máy tính.
- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.
- Nla: Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kĩ thuật số thông dụng.
3. Phẩm chất:

- Ham học: Trong các tình huống cụ thể, để ý và nhận ra các loại máy tính, các bộ phận cơ bản.
- Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức sử dụng máy tính và điều khiển các bộ phận đúng yêu
cầu.
- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: tích cực tham gia các hoạt động học tập nhóm do GV tổ
chức.

II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC
1.
-

Giáo viên
Chuẩn bị SGK Tin học.
Chuẩn bị hình ảnh các loại máy tính và các thiết bị như: máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy
tính bảng, điện thoại di động, chuột, bàn phím, loa, màn hình, máy in ở bảng phụ.
Nếu có điều kiện có thể chuẩn bị máy tính và các thiết bị thật.
Bài giảng trình chiếu.
Máy tính kết nối tivi (hoặc máy chiếu).


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
2.
-

Học sinh
SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1 – Khởi động (5 phút)
1.1 Mục tiêu
Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.

Tổng hợp lại những KT, KN đã có của HS.
Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.
1.2 Nội dung
Thực hiện các yêu cầu:
- Đọc thông tin ở phần mở đầu của bài 4 trong SGK.
- Trả lời được câu hỏi yêu cầu ở SGK.
1.3 Sản phẩm của hoạt động
- Câu trả lời đúng cho câu hỏi ở hoạt động mở đầu.
- Hứng thú, muốn tìm hiểu máy tính.
1.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ
- Giao nhiệm vụ.
- Quy định thời gian thực hiện nhiệm vụ: 3 phút.
- HS nhận nhiệm vụ: Nghe để hiểu rõ yêu cầu của GV.
Trong HĐ
- Quan sát hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Tìm hiểu nội dung.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Trình bày kết quả theo sự hiểu
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
biết của HS.
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa nếu có.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Sau HĐ
- Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, máy tính trở thành một thiết
bị khơng thể thiếu trong cơng việc, học tập và giải trí của con người. Hãy cùng nhau
khám phá các loại máy tính và những bộ phận của chúng qua bài học mới.

2. Hoạt động 2 – Khám phá (17 phút)
2.1 Mục tiêu
Nhận diện được hình dạng thường gặp của những máy tính thơng dụng và các thành
phần cơ bản của chúng.
2.2 Nội dung
Yêu cầu 1:
o Kể tên những loại máy tính mà em biết?
o Phân biệt sự khác nhau của máy tính hiện nay?
Yêu cầu 2:
o Phiếu học tập.
o Nối tên thiết bị với hình ảnh và chức năng tương ứng cho ở bảng dưới đây?
Hình ảnh

Tên thiết bị

Chức năng


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
?

2.3 Sản phẩm của hoạt động
Nhận diện được các loại máy tính thông dụng, biết các bộ phận và chức năng của chúng (màn
hình, thân máy, bàn phím, chuột).

2.4 Tổ chức hoạt động
Trước HĐ

Trong HĐ


Hoạt động Giáo viên
- Chia nhóm, nêu các yêu cầu.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
- Quy định thời gian thực hiện: 15 phút.
1. Các loại máy tính thơng dụng:
- Giao HS đọc sách trang 13 và thảo luận yêu cầu 1.
- Quan sát hỗ trợ HS, đặt các câu hỏi gợi mở phân
biệt sự khác nhau: kích thước, cân nặng, cấu tạo.
- Gọi HS trả lời câu hỏi

Hoạt động Học sinh
- Nhận biết các yêu cầu

- Đọc thông tin SGK và khai
thác nội dung theo các câu hỏi
gợi mở để hiểu kiến thức.
- Trả lời câu hỏi theo sự suy
nghĩ, hiểu biết của HS.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung thông tin
+ Kết luận: Máy tính hiện nay đa dạng, có nhiều loại để hồn chỉnh.
như: máy tính để bàn, xách tay, bảng, điện thoại,…
- Lắng nghe.
2. Các thành phần cơ bản của máy tính:
- Tổ chức HS đọc thơng tin SGK thực hiện yêu cầu 2. - Thực hiện nhiệm vụ.
- Phát phiếu học tập, hướng dẫn HS.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Trình bày nội dung ở phiếu
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa.

học tập và đối chiếu kết quả.
Sau HĐ
Kết luận: Máy tính hiện nay có 4 loại thường gặp: bàn, xách tay, bảng, điện thoại
thông minh. Các bộ phận cơ bản gồm có: thân máy, bàn phím, chuột và màn hình.
- HS ghi chép vở.
3. Hoạt động 3 – Luyện tập (8 phút)
3.1 Mục tiêu
- Thực hành phân biệt, gọi tên các loại máy tính thơng dụng hiện nay.
- Gọi tên và chỉ ra được các thành phần cơ bản của các loại máy tính.
3.2 Nội dung
- Yêu cầu: thực hiện bài tập 1 ở phần Luyện tập SGK.
3.3 Sản phẩm của hoạt động
- Câu trả lời đúng bài tập 1 SGK.
3.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
Trước HĐ
Trong HĐ

Sau HĐ

- Chia nhóm, giao nhiệm vụ thực hiện yêu cầu.
Hiểu và nhận các yêu cầu.
- Quy định thời gian HĐ 6 phút.
- Quan sát hỗ trợ HS (nếu cần).
- Thảo luận nhóm.
- Gọi HS trình bày nội dung kết quả của từng yêu - Chia sẽ đáp án.

cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS nhận xét đáp án.
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời.

4. Hoạt động 4 – Vận dụng (5 phút)
4.1 Mục tiêu
- Nêu được các lợi ích của máy tính?
- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích tình huống thực tế.
4.2 Nội dung
- Yêu cầu 1: Trả lời yêu cầu bài tập 2 phần Vận dụng.
- Yêu cầu 2: Tổ chức HS thi đua: nêu các lợi ích của máy tính? Xem nhóm nào kể được nhiều nhất
nhóm đó sẽ thắng.
4.3 Sản phẩm của hoạt động
- Chỉ và nêu đúng các bộ phận máy tính.
- Tham gia tích cực trò chơi và trả lời đúng.
4.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ
Chia lớp thành các nhóm.
Nêu các yêu cầu.
Quy định thời gian trong 3 phút.
(nếu không đủ thời gian GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện tìm hiểu yêu cầu
2 và máy tính ở nhà, trình bày kết quả ở tiết học sau).
Trong HĐ
GV quan sát q trình nêu của các nhóm và giải đáp các - Chỉ và nêu các bộ phận
thắc mắc (nếu có).
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Tổ chức HS tham gia nội dung yêu cầu 2.

- Nêu kết quả.
Sau HĐ
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời - Lắng nghe.
- Ghi chép vở.
chưa rõ nghĩa.
- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
< Sau khi thực hiện bài giảng, giáo viên có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án cho phù
hợp và tăng hiệu quả của giờ học>


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
BÀI 4: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH- Số tiết: 2
Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)
TIẾT 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu
- Nêu được sơ lược về chức năng của bàn phím và chuột, màn hình và loa;
- Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng và điện thoại thông minh cũng là bộ phận
tiếp nhận thông tin vào.
2. Năng lực:
- Tự lực: Để ý và nhận ra được từng loại máy tính và các bộ phận của nó, nhận biết màn hình cảm
ứng là thiết bị nhập – xuất thơng tin.
- Thích làm việc với máy tính;
- Tự học, tự hồn thiện: biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin
và ý tưởng; có ý thức tổng kết, trình bày lại: các bộ phận cơ bản của máy tính và chức năng của
nó.
- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm
với HĐ của mình, nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công, đánh giá được kết quả của nhóm

bạn.
- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tự nhận xét
được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.
- Nêu được cách thức giải quyết vấn đề: màn hình cảm ứng của máy tính bảng và điện thoại thông
minh cũng là bộ phận tiếp nhận thông tin vào.
- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.
- Nla: Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kĩ thuật số thông dụng.
3. Phẩm chất:
- Ham học: Trong các tình huống cụ thể, để ý và nhận ra các bộ phận cơ bản, tìm hiểu các chức
năng của chúng, khám phá chức năng của màn hình cảm ứng.
- Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức sử dụng máy tính và điều khiển các bộ phận đúng yêu
cầu.
- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: tích cực tham gia các HĐ học tập nhóm do GV tổ chức.

II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC
1.Giáo viên
-

Chuẩn bị SGK Tin học.
Chuẩn bị hình ảnh các loại máy tính và các thiết bị như: máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy
tính bảng, điện thoại di động, chuột, bàn phím, loa, màn hình, máy in ở bảng phụ.
Nếu có điều kiện có thể chuẩn bị máy tính và các thiết bị thật.
Bài giảng trình chiếu.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
- Máy tính kết nối tivi (hoặc máy chiếu).
2. Học sinh

- SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1 – Khởi động (5 phút)
1.1 Mục tiêu
- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.
- Tổng hợp lại những KT, KN đã có của HS.
- Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.
1.2 Nội dung
Thực hiện các yêu cầu:
- Kể tên các loại máy tính có ở gia đình hoặc ở phịng thực hành?
- Kể tên các ứng dụng của máy tính mà em hoặc người thân đã dùng?
1.3 Sản phẩm của hoạt động
- Câu trả lời đúng cho câu hỏi ở hoạt động mở đầu.
- Hứng thú, muốn tìm hiểu máy tính.
1.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ
- Chia nhóm HS, giao nhiệm vụ.
- Quy định thời gian thực hiện nhiệm vụ: 3 phút.
- HS nhận nhiệm vụ: Nghe để hiểu rõ yêu cầu của GV.
Trong HĐ
- Quan sát hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Tìm hiểu nội dung.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Trình bày kết quả theo sự hiểu
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
biết của HS.
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa nếu có.

- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Sau HĐ
- Giới thiệu bài mới: Cùng nhau khám phá những bộ phận của máy tính và chức năng
của chúng qua bài học.
2. Hoạt động 2 – Khám phá (17 phút)
1.1 Mục tiêu
- Nêu được sơ lược về chức năng của bàn phím và chuột, màn hình và loa;
- Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng và điện thoại thơng minh cũng là bộ phận
tiếp nhận thông tin vào.
1.2 Nội dung
- Yêu cầu 1:
o Kể tên những bộ phận máy tính mà em biết?
o Nêu chức năng của chúng?
- Yêu cầu 2: Để nhập thơng tin cho máy tính bảng hay điện thoại em thực hiện như thế nào?
1.3 Sản phẩm của hoạt động
- Nêu được chức năng của các bộ phận (màn hình, loa, bàn phím, chuột).
- Nhận biết màn hình cảm ứng là bộ phận nhận và xuất thơng tin.
1.4 Tổ chức hoạt động


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ
- Nhận biết các yêu cầu
- Chia nhóm, nêu các yêu cầu.
- Quy định thời gian thực hiện: 15 phút.
Trong HĐ
1. Chức năng của bàn phím, màn hình, chuột và

loa:
- Đọc thơng tin SGK và khai
- Giao HS thảo luận yêu cầu 1.
thác nội dung.
- Quan sát hỗ trợ HS, đặt các câu hỏi gợi mở ngoài - Trả lời câu hỏi theo sự suy
các bộ phận cơ bản đã học, nếu muốn nghe âm nghĩ, hiểu biết của HS.
thanh từ máy tính em dùng gì?
- Nhận xét, bổ sung thơng tin
- Gọi HS trả lời câu hỏi
để hoàn chỉnh.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
+ Kết luận: Máy tính có nhiều bộ phận gắn kết, mỗi
bộ phận có chức năng: nhập (bàn phím, chuột), xuất
(loam màn hình) hoặc xử lý thơng tin.
2. Màn hình cảm ứng:
- Lắng nghe.
- Gợi mở: màn hình trên điện thoại thơng minh hay
máy tính bảng là màn hình có thể tương tác hay cịn - Thực hiện nhiệm vụ.
gọi cảm ứng.
- Trả lời theo sự suy nghĩ, hiểu
- Tổ chức HS thực hiện yêu cầu 2.
biết của HS.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Quan sát, thực hiện theo
- Sử dụng máy tính bảng (điện thoại) bằng vật thật
hướng dẫn của GV.
nếu có điều kiện minh hoạ thao tác trên màn hình
(có thể gọi HS thao tác mẫu).

- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa.
Sau HĐ
Kết luận: Màn hình cảm ứng là thiết bị đưa thơng tin ra, cũng là thiết bị tiếp nhận
thông tin vào.
- HS ghi chép vở.
3. Hoạt động 3 – Luyện tập (8 phút)
3.1 Mục tiêu
- Thực hành phân biệt chức năng của các bộ phận máy tính.
- Gọi tên và chỉ ra được các bộ phận của các loại máy tính trong thực tế.
3.2 Nội dung
- Yêu cầu: Thực hiện bài tập 2 ở phần Luyện tập, nội dung 1 ở phần Vận dụng SGK.
3.3 Sản phẩm của hoạt động
- Phân biệt chức năng của các bộ phận máy tính.
3.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ thực hiện yêu cầu.
Hiểu và nhận các yêu cầu
- Quy định thời gian HĐ 7 phút
Trong HĐ
- Quan sát hỗ trợ Hs (nếu cần).
- Thảo luận nhóm.
- Gọi HS trình bày nội dung kết quả của từng yêu cầu. - Chia sẻ đáp án.
- Gọi HS nhận xét đáp án.
- Nhận xét, bổ sung.
Sau HĐ
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời.
4. Hoạt động 4 – Vận dụng (5 phút)



KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
4.1
4.2
4.3
4.4

Mục tiêu
Nhận biết từng bộ phận các loại máy tính và chức năng của chúng ở trong thực tế.
Nội dung
Yêu cầu: Kể tên các bộ phận máy tính khác mà em biết và nêu chức năng của nó.
Sản phẩm của hoạt động
Nêu đúng tên và chức năng các bộ phận máy tính.
Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ
Chia lớp thành các nhóm.
Nêu các yêu cầu.
Quy định thời gian trong 3 phút.
(nếu không đủ thời gian GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện tìm hiểu yêu cầu
ở nhà, trình bày kết quả ở tiết học sau).
Trong HĐ
GV quan sát q trình nêu của các nhóm và giải đáp các
- Nêu các bộ phận
thắc mắc (nếu có).
- Nhận xét, chỉnh sửa.
-Nêu kết quả.
Sau HĐ
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời - Lắng nghe.

chưa rõ.
- Ghi chép vở.
- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
< Sau khi thực hiện bài giảng, giáo viên có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án cho phù
hợp và tăng hiệu quả của giờ học>

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Tin học
Tên bài học:
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 5: BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH- SƠ TIẾT:2
Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

TIẾT: 1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu:
Cầm được chuột đúng cách, thực hiện được các thao tác cơ bản: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy
đúp chuột, kéo thả chuột;
Kích hoạt và thốt được phần mềm ứng dụng đúng cách.
2. Năng lực:
Tự lực: tự luyện tập các thao tác sử dụng chuột, cầm chuột đúng cách.
Thích làm việc với máy tính.
Tự học, tự hồn thiện: biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin và
ý tưởng; có ý thức tổng kết, trình bày lại: các thao tác sử dụng chuột.
Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm với


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ

hoạt động của mình, nhóm sau khi được hướng dẫn, phân cơng, đánh giá được kết quả của nhóm
bạn.
Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của thầy cô.
Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tự nhận xét
được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.
Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.
Nla: Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kĩ thuật số thông dụng.
Nlb: Biết bảo vệ sức khoẻ khi sử dụng thiết bị chuột.
3. Phẩm chất:
Ham học: để ý và nhận ra, phân biệt các nút chuột, tìm hiểu các thao tác khi sử dụng chuột.
Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức cầm chuột đúng cách để không gây tổn thương cổ tay.
Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: tích cực tham gia các hoạt động học tập nhóm do GV tổ
chức.

II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC (tiết học nên dạy ở phòng máy)
2.
3.

Giáo viên
Chuẩn bị SGK Tin học.
Hình ảnh chuột máy tính, cách cầm chuột đúng, sai.
Chuột máy tính bằng vật mẫu.
Bài giảng trình chiếu.
Máy tính kết nối tivi (hoặc máy chiếu).
Học sinh
- SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1 – Khởi động (5 phút)

1.1 Mục tiêu
Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.
Tổng hợp lại những KT, KN đã có của HS.
Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.
1.2 Nội dung
Đố em: Thiết bị máy tính mang tên của một con vật?
1.3 Sản phẩm của hoạt động
Câu trả lời đúng cho câu hỏi ở hoạt động mở đầu.
Hứng thú, muốn tìm hiểu máy tính.
1.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời câu đố.
- HS nhận nhiệm vụ: Nghe để hiểu rõ yêu cầu của GV.
Trong HĐ
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Trả lời sự hiểu biết của HS.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
- Thiết bị này có chức năng gì?
- Lắng nghe.
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa nếu có.
Sau HĐ
- Giới thiệu bài mới: Sử dụng và cách cầm chuột như thế nào là đúng, có những thao
tác nào khi sử dụng chuột. Hãy khám phá qua bài học mới.
2. Hoạt động 2 – Khám phá (17 phút)

2.1 Mục tiêu
- Cầm được chuột đúng cách.
- Thực hiện được các thao tác cơ bản: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột;
2.2 Nội dung
- Yêu cầu 1:
o Nhận biết cấu tạo của chuột?
o Cách cầm chuột đúng như thế nào?
o Chiếu các tranh cách cầm chuột, phân biệt cách cầm đúng, cầm sai?
- Yêu cầu 2: Đọc thông tin SGK và thực hiện các nội dung sau:
Phiếu học tập
1. Có bao nhiêu thao tác cơ bản khi sử dụng chuột?.............
2. Nối tên (cột A) với cách thực hiện thao tác (cột B) sao cho phù hợp:
Cột A (tên thao tác)

Cột B (cách thực hiện)

Di chuyển chuột

Nhấn rồi thả nút trái chuột

Nháy chuột trái

Nháy chuột hai lần liên tiếp

Nháy chuột phải

Di chuyển chuột trên mặt phẳng để đưa con trỏ chuột trên màn
hình đến vị trí mong muốn.

Nháy đúp chuột


Nhấn rồi thả nút phải chuột

Kéo thả chuột

Nhấn và giữ nút trái đồng thời di chuyển con trỏ chuột đến vị trí
mới và thả nút trái chuột.

2.3
2.4

Sản phẩm của hoạt động
Biết cầm chuột đúng cách
Biết các thao tác khi sử dụng chuột.
Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Trước HĐ
- Chia nhóm, nêu các yêu cầu.
- Quy định thời gian thực hiện: 15 phút.
Trong HĐ
1. Cấu tạo và cách cầm chuột máy tính:
- Giao HS thảo luận yêu cầu 1.
- Quan sát hỗ trợ HS.
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 1.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Chiếu lần lượt hình về cách cầm chuột.
- Gọi HS nhận biết, nêu tên các nút chuột trên vật
mẫu.
- Gọi 1-2 HS thao tác cầm chuột, gọi HS nhận xét.


Hoạt động Học sinh
- Nhận biết các yêu cầu

- Đọc thông tin SGK và khai
thác nội dung.
- Trả lời câu hỏi theo sự suy
nghĩ, hiểu biết của HS.
- Nhận xét, bổ sung thơng tin
để hồn chỉnh.
- Trả lời đúng (sai).
- Thực hiện theo yêu cầu.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
+ Kết luận: chuột máy tính thường có 3-2 nút (trái,
phải, cuộn).
2. Các thao tác cơ bản:
- Tổ chức HS thực hiện yêu cầu 2.
- Phát phiếu học tập và hướng dẫn HS
- Gọi HS trình bày đáp án
- Gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Hướng dẫn làm mẫu ở mỗi thao tác.

- Lắng nghe.
- Thực hiện nhiệm vụ.

- Trình bày nội dung và đối
chiếu kết quả.
- Quan sát, thực hiện theo
hướng dẫn của GV.

Sau HĐ
- Kết luận: Có 5 thao tác cơ bản: di chuyển chuột, nháy chuột trái, nháy chuột phải,
nháy đúp chuột, kéo thả chuột.
- HS ghi chép vở.
3. Hoạt động 3 – Luyện tập (8 phút)
3.1 Mục tiêu
- Thực hiện đúng các thao tác cơ bản: di chuyển chuột, nháy chuột trái, phải, kéo thả chuột, nháy đúp
chuột.
- Kích hoạt và thốt được ứng dụng chương trình.
3.2 Nội dung
- Hướng dẫn HS thao tác qua các câu hỏi gợi mở.
3.3 Sản phẩm của hoạt động
- Cầm chuột và thao tác sử dụng chuột đúng để khởi động và thốt chương trình.
3.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ
- Chia nhóm. (hoặc gọi HS thao tác mẫu nếu dạy ở phòng lý Hiểu và nhận các yêu
thuyết).
cầu
- Yêu cầu thực hiện cầm chuột và thao tác theo hướng dẫn:
a. Di chuyển chuột đến biểu tượng This PC trên màn hình
nền.
b. Nháy chuột phải trên biểu tượng.
c. Di chuyển và nháy chuột trái chọn lện Open.
d. Di chuyển và nháy chuột trái trên biểu tượng x.
Trong HĐ
- Quan sát hỗ trợ HS (nếu cần).
- Thảo luận nhóm.
- Gọi HS trình bày kết quả

- Chia sẻ đáp án.
- Gọi HS nhận xét lẫn nhau.
- Nhận xét, bổ sung.
Sau HĐ
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời.
- Kết luận: các thao tác vừa thực hiện là thao tác kích hoạt và thốt ứng dụng.
4. Hoạt động 4 – Vận dụng (5 phút)
4.1 Mục tiêu
- Giúp HS vận dụng các thao tác chuột để mở một ứng dụng theo yêu cầu.
4.2 Nội dung
- Yêu cầu: HS thực hiện thao tác mở một ứng dụng (Paint, Word,…)
4.3 Sản phẩm của hoạt động
- Mở và đóng phần mềm ứng dụng theo yêu cầu.
4.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
Trước HĐ

Trong HĐ

Sau HĐ

Chia lớp thành các nhóm.
Nêu yêu cầu.
Quy định thời gian trong 3 phút.
(nếu không đủ thời gian Gv giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện tìm hiểu yêu cầu ở
nhà, trình bày kết quả ở tiết học sau).

GV quan sát q trình nêu của các nhóm và giải đáp các thắc
- Nêu các bộ phận
mắc (nếu có).
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Nêu kết quả.
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa - Lắng nghe.
rõ.
- Ghi chép vở.
- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
< Sau khi thực hiện bài giảng, GV có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án cho phù hợp và tăng
hiệu quả của giờ học>


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
BÀI 5: BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH- Số tiết: 2
(Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)
TIẾT 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu
- Khởi động, tắt máy tính đúng cách. Kích hoạt, thốt được một phần mềm ứng dụng.
- Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bị khi sử
dụng.
2. Năng lực:
- Tự lực: Biết khởi động, tắt máy đúng cách.
- Thích làm việc với máy tính;
- Tự học, tự hồn thiện: biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin
và ý tưởng; có ý thức tổng kết, trình bày lại: các thao tác khởi động, tắt máy đúng cách.

- Xác định trách nhiệm và HĐ của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm với HĐ
của mình, nhóm sau khi được hướng dẫn, phân cơng, đánh giá được kết quả của nhóm bạn.
- Có trách nhiệm sử dụng và bảo vệ các thiết bị được an tồn và dùng được lâu dài.
- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Đánh giá HĐ hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tự nhận xét được
ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo HD của GV.
- Nêu được cách thức giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.
- Nla: Thực hiện được một số thao tác cơ bản trên một số thiết bị kĩ thuật số quen thuộc với phần
mềm hỗ trợ học tập, vui chơi, giải trí.
- Nlb: Biết bảo vệ sức khoẻ khi sử dụng thiết bị chuột, biết
3. Phẩm chất:
- Ham học: tìm hiểu các thao tác khởi động, tắt máy.
- Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức cầm chuột đúng cách để khơng gây tổn thương cổ tay.
- Có trách nhiệm trong HĐ tập thể: tích cực tham gia các HĐ học tập nhóm do GV tổ chức.
II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC
1.Giáo viên
-

Chuẩn bị SGK Tin học.
Bài giảng trình chiếu.
Máy tính kết nối tivi (hoặc máy chiếu).

2.Học sinh
-

SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.



KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN 3 ĐẠI HỌC HUẾ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1 – Khởi động (5 phút)
1.1 Mục tiêu
- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.
- Tổng hợp lại những KT, KN đã có của HS.
- Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.
1.2 Nội dung
- Yêu cầu: Có bao nhiêu thao tác với chuột máy tính? Kể tên.
1.3 Sản phẩm của hoạt động
- Câu trả lời đúng cho câu hỏi ở hoạt động mở đầu.
1.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi
- HS nhận nhiệm vụ: Nghe để hiểu rõ yêu cầu của GV.
Trong HĐ
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Trả lời sự hiểu biết của HS
- Gọi Hs nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa nếu có.
- Lắng nghe.
Sau HĐ
- Giớ thiệu bài mới: Để sử dụng máy tính được an tồn em cần biết cách khởi động,
tắt máy đúng cách, cùng tìm hiểu nội dung bài học.
2. Hoạt động 2 – Khám phá (15 phút)
2.1 Mục tiêu
- Biết các thao tác khởi động, tắt máy đúng cách.

- Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bị khi sử
dụng.
2.2 Nội dung
- Yêu cầu 1: Đọc SGK trang 18, 19 tìm hiểu:
o Các bước khởi động, tắt máy tính?
o Điền thơng tin vào phiếu học tập
Khởi động máy tính

Tắt máy tính

B1:…

B1:…

B2:…

B2:…

B3:…

B3:…

- Yêu cầu 2: Nêu những tổn hại cho thiết bị nếu em thao tác khơng đúng cách?
2.3 Sản phẩm của hoạt động
- Hồn thành phiếu học tập.
- Biết cách khởi động, tắt máy tính đúng cách để đảm bảo an toàn cho thiết bị và người dùng.
2.4 Tổ chức hoạt động
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Trước HĐ

- Nhận biết các yêu cầu.
- Chia nhóm, nêu các yêu cầu.
- Quy định thời gian thực hiện: 12 phút.
Trong HĐ
1. Khởi động và thốt máy tính:
- Giao HS thảo luận yêu cầu 1.
- Đọc thông tin SGK và khai


×