Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.42 KB, 99 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG
ðẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

NGUYỄN ðÀO TỐ

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG
QUẢNG NGÃI
CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

MÃ SỐ

: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH
TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS LẠI TIẾN DĨNH

TP. Hồ Chí Minh, tháng 4/2008


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN
VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng
1.1.1. Bản chất của rủi ro tín dụng
1.1.1.1.



Khái niệm rủi ro tín dụng

Trong hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng, tín dụng là hoạt ñộng kinh doanh ñem
lại lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng nhưng cũng là nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro rất lớn.
Các thống kê và nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm đến 70% trong tổng rủi ro
hoạt động ngân hàng. Mặc dù hiện nay đã có sự chuyển dịch trong cơ cấu lợi nhuận
của ngân hàng, theo đó thu nhập từ hoạt động tín dụng có xu hướng giảm xuống và thu
dịch vụ có xu hướng tăng lên nhưng thu nhập từ tín dụng vẫn chiếm từ ½ ñến 2/3 thu
nhập ngân hàng (Peter Rose, Quản trị ngân hàng thương mại). Kinh doanh ngân hàng
là kinh doanh rủi ro, theo ñuổi lợi nhuận với rủi ro chấp nhận ñược là bản chất ngân
hàng. P. Volker, cựu chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho rằng: “Nếu ngân
hàng khơng có những khoản vay tồi thì đó khơng phải là hoạt động kinh doanh”. Rủi
ro tín dụng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tổn thất và ảnh hưởng
nghiêm trọng ñến chất lượng kinh doanh ngân hàng. Có nhiều định nghĩa khác nhau về
rủi ro tín dụng:
Trong tài liệu “Financial institutions management – a modern perpective”, A.
Saunder và H.Lange định nghĩa rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng cấp
tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồng thu nhập dự tính mang lại từ
khoản cho vay của ngân hàng khơng thể được thực hiện đầy đủ về cả số lượng và thời
hạn.
Trong tác phẩm Modern Banking của Shelagh Heffernan, rủi ro tín dụng là rủi
ro mà một tài sản hoặc một khoản vay khơng có khả năng thu hồi được hồn tồn hoặc
rủi ro về chậm trễ khơng mong đợi trong hoạt động cho vay.
Cịn theo Hannie van Greuning – Sonja Brajovic Bratanovic thì rủi ro tín dụng
được ñịnh nghĩa là nguy cơ mà người ñi vay không thể chi trả tiền lãi, hoặc hoàn trả


vốn gốc so với thời hạn ñã ấn ñịnh trong hợp đồng tín dụng. ðây là thuộc tính vốn có
của hoạt động ngân hàng. Rủi ro tín dụng tức là việc chi trả bị trì hỗn, hoặc tồi tệ hơn

là khơng hồn trả được tồn bộ. ðiều này gây ra sự cố đối với dịng lưu chuyển tiền tệ
và gây ảnh hưởng ñến khả năng thanh khoản của ngân hàng (The World Bank).
Theo khoản 1 ðiều 2 Quy ñịnh về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng
để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm
theo Quyết ñịnh 493/2005/Qð-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống ñốc Ngân hàng Nhà
nước, rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức
tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ
của mình theo cam kết.
Các định nghĩa khá ña dạng nhưng tựu trung lại rủi ro tín dụng là khả năng (xác
suất) xảy ra những tổn thất về mặt kinh tế cho các ngân hàng thương mại, là loại rủi ro
phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc
khách hàng khơng trả được nợ hoặc trả nợ khơng đúng hạn cho ngân hàng. ðây cịn
được gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn, là loại rủi ro liên quan ñến
chất lượng tín dụng của ngân hàng. Rủi ro tín dụng phát sinh khi một bên đối tác
khơng thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ theo hợp đồng tín dụng ñối với ngân
hàng, bao gồm cả việc không thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ, khơng đúng hạn
thanh tốn nợ, cho dù đó là nợ gốc hay nợ lãi khi khoản nợ ñến hạn.
Tuy nhiên cần hiểu rủi ro tín dụng theo nghĩa xác suất, là khả năng, do đó có thể
xảy ra hoặc khơng xảy ra tổn thất. ðiều này có nghĩa là một khoản vay dù chưa quá
hạn nhưng vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tổn thất, một ngân hàng có tỷ lệ nợ quá
hạn thấp nhưng nguy cơ rủi ro tín dụng sẽ rất cao nếu danh mục đầu tư tín dụng tập
trung vào một nhóm khách hàng, ngành hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cách hiểu này sẽ
giúp cho hoạt ñộng quản trị rủi ro tín dụng được chủ động trong phịng ngừa, trích lập
dự phịng, đảm bảo chống đỡ và bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra.
1.1.1.2. ðặc ñiểm của rủi ro tín dụng
ðể chủ động phịng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu quả, nhận biết các đặc điểm
của rủi ro tín dụng rất cần thiết và hữu ích. Rủi ro tín dụng có những đặc điểm cơ bản
sau:



- Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: trong quan hệ tín dụng, ngân hàng chuyển
giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng trong một thời hạn nhất ñịnh theo ngun tắc
có hồn trả gốc và lãi nên những thất thốt về vốn xảy ra trong q trình sử dụng vốn
của khách hàng. Ngân hàng thường biết sau cũng như khơng đầy đủ và chính xác
những khó khăn và thất bại trong hoạt ñộng kinh doanh của khách hàng gây ra rủi ro
tín dụng.
- Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp: đặc điểm này biểu hiện ở sự
ña dạng, phức tạp của nguyên nhân, hình thức, hậu quả của rủi ro tín dụng do ñặc
trưng ngân hàng là trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ. Do đó khi phịng ngừa và
xử lý rủi ro tín dụng phải chú ý đến mọi dấu hiệu rủi ro, xuất phát từ nguyên nhân bản
chất và hậu quả do rủi ro tín dụng đem lại để có biện pháp phịng ngừa phù hợp.
- Rủi ro tín dụng có tính tất yếu tức ln tồn tại và gắn liền với hoạt động tín
dụng của ngân hàng thương mại: tình trạng thơng tin bất cân xứng đã làm cho ngân
hàng khơng thể nắm bắt được các dấu hiệu rủi ro một cách tồn diện và đầy đủ, điều
này làm cho bất cứ khoản vay nào cũng tiềm ẩn rủi ro ñối với ngân hàng. Kinh doanh
ngân hàng thực chất là kinh doanh rủi ro ở mức phù hợp và ñạt ñược lợi nhuận tương
ứng.
1.1.1.3. Phân loại rủi ro tín dụng
Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhau tùy theo mục đích, u cầu
nghiên cứu. Tùy theo tiêu chí phân loại mà người ta chia rủi ro tín dụng thành các loại
khác nhau.
Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia
thành các loại sau ñây:


Rủi ro tín dụng

Rủi ro
danh mục


Rủi ro giao dịch

Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo ñảm

Rủi ro nghiệp vụ

Rủi ro nội tại

Rủi ro tập trung

Rủi ro giao dịch là một hình thức của rủi ro tín dụng mà ngun nhân phát sinh
là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, ñánh giá khách
hàng. Rủi ro giao dịch bao gồm rủi ro lựa chọn (rủi ro có liên quan đến q trình đánh
giá và phân tích tín dụng, phương án vay vốn để quyết định tài trợ của ngân hàng); rủi
ro bảo ñảm (rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn ñảm bảo như mức cho vay, loại tài sản
ñảm bảo, chủ thể ñảm bảo…); rủi ro nghiệp vụ (rủi ro liên quan đến cơng tác quản lý
khoản vay và hoạt ñộng cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và
kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn ñề).
Rủi ro danh mục là rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn
chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, ñược phân thành rủi ro nội tại
(xuất phát từ ñặc ñiểm hoạt ñộng và sử dụng vốn của khách hàng vay vốn, lĩnh vực
kinh tế) và rủi ro tập trung (rủi ro do ngân hàng tập trung cho vay quá nhiều vào một
số khách hàng, một ngành kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định hoặc
cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao).
Nếu phân loại theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro thì
rủi ro tín dụng được phân ra thành rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan. Rủi ro khách
quan là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như thiên tai, địch họa, người vay bị
chết, mất tích và các biến động ngồi dự kiến khác làm thất thốt vốn vay trong khi
người vay đã thực hiện nghiêm túc chế độ chính sách. Rủi ro chủ quan do nguyên nhân



thuộc về chủ quan của người vay và người cho vay vì vơ tình hay cố ý làm thất thốt
vốn vay hay vì những lý do chủ quan khác.
Ngồi ra cịn nhiều hình thức phân loại khác như phân loại căn cứ theo cơ cấu
các loại hình rủi ro, phân loại theo nguồn gốc hình thành, theo đối tượng sử dụng vốn
vay…
1.1.1.4. Hậu quả của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng ln tiềm ẩn trong kinh doanh ngân hàng và ñã gây ra những
hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều mặt ñến ñời sống kinh tế - xã hội của mỗi
quốc gia, thậm chí có thể lan rộng trên phạm vi tồn cầu.
Thứ nhất, rủi ro tín dụng gây ra hậu quả nặng nề ñối với các chủ thể tham gia
trực tiếp vào quan hệ tín dụng. Khách hàng vay khi gặp rủi ro thì tình trạng kinh doanh
bị sa sút, thậm chí có nguy cơ phá sản. ðối với ngân hàng, rủi ro tín dụng sẽ làm gia
tăng chi phí (do phải trích dự phịng rủi ro để bù đắp), kìm hãm mở rộng tín dụng vì sợ
rủi ro khiến hiệu quả kinh doanh bị giảm sút. Khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng khơng
có khả năng thu hồi vốn gốc và lãi vay trong khi vẫn phải thanh tốn gốc và lãi cho các
khoản huy động khi ñến hạn, làm ngân hàng mất cân ñối thu chi. Nếu tình trạng này
kéo dài, khả năng mất một lượng vốn lớn của ngân hàng ñã trở thành hiện thực, có thể
đẩy ngân hàng vào tình trạng mất khả năng chi trả hoặc có thể rơi vào tình trạng phá
sản.
Thứ hai, rủi ro tín dụng sẽ làm giảm lịng tin của công chúng vào sự vững chắc
và lành mạnh của hệ thống tài chính cũng như hiệu lực của chính sách tài chính - tiền
tệ của nhà nước. Nguy cơ rút tiền ồ ạt của người gửi tiền có khả năng trở thành hiện
thực, do đó sẽ làm cho ngân hàng bị tê liệt. Ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng đến hoạt
động của doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng có vốn để đáp ứng các kế hoạch kinh
doanh đã ñịnh nên có khả năng phải ngừng hoạt ñộng kinh doanh, người lao động
khơng được trả lương, đời sống sẽ thêm khó khăn. Hơn nữa, sự hoảng loạn của các
ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến tồn bộ nền kinh tế. Nó làm cho nền kinh tế bị suy
thối, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổn định.
Thứ ba, hệ thống tài chính quốc gia có thể bị lung lay bởi ảnh hưởng của rủi ro

tín dụng. Do mối liên kết chặt chẽ của các trung tâm tài chính trong hệ thống tài chính


ñã làm trầm trọng hơn những ảnh hưởng này, châm ngịi cho sự đổ vỡ dây chuyền
khiến hệ thống trung gian tài chính bị khủng hoảng nghiêm trọng. Ảnh hưởng đó
khơng gói gọn trong một quốc gia mà mở rộng trên phạm vi tồn cầu vì ngày nay nền
kinh tế mỗi quốc gia ñều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Kinh nghiệm
cho ta thấy cuộc khủng hoảng tài chính châu Á (1997), cuộc khủng hoảng tài chính
Nam Mỹ (2001-2002) đã làm rung chuyển tồn cầu. Mặt khác, mối liên hệ về tiền tệ,
ñầu tư giữa các nước phát triển rất nhanh nên rủi ro tín dụng tại một nước ảnh hưởng
trực tiếp ñến nền kinh tế của các nước có liên quan.
Nói tóm lại, rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra sẽ gây ảnh hưởng ở các
mức ñộ khác nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi phải trích lập dự
phịng, khơng thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng khơng thu được vốn
gốc và lãi vay, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn ñến ngân hàng bị lỗ và mất vốn. Nếu tình
trạng này kéo dài khơng khắc phục được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm
trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy địi hỏi
các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp
nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay.
1.1.2. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
Hoạt động ngân hàng ln bị ảnh hưởng bởi sự tác động của mơi trường bên
ngồi: kinh tế, xã hội, an ninh, ñiều kiện tự nhiên…Nhận diện những nguyên nhân gây
ra rủi ro tín dụng giúp ngân hàng có biện pháp phịng ngừa hiệu quả, giảm thiệt hại.
Trong kinh doanh tín dụng, ngân hàng chịu tác ñộng của những nhân tố khách quan
chủ yếu sau:
- Các ñiều kiện thời tiết không thuận lợi như bão, lũ lụt, hạn hán … ảnh hưởng
ñến hoạt ñộng kinh doanh của khách hàng vay, gây ra rủi ro tín dụng, ñặc biệt là ngành
nông nghiệp và kinh doanh bán lẻ.
- Mơi trường kinh tế khơng thuận lợi: những thay đổi trong chính sách của
chính phủ, chỉ số cán cân thanh tốn yếu kém, sự rút lui của các dịng vốn ñầu tư nước

ngoài, giá trị của ñồng tiền bản tệ… sẽ ảnh hưởng ñến khả năng trả nợ của khách hàng
vay. Khi chính sách nhà nước bị thay đổi đột ngột như tăng thuế xuất nhập khẩu một
số mặt hàng mà trước đó ngân hàng đã mở thư tín dụng bảo lãnh nhập khẩu hoặc cho


vay vốn sản xuất hàng xuất khẩu, nay do thuế tăng khiến việc kinh doanh bị thua lỗ,
khách hàng không trả ñược nợ, ngân hàng cũng bị rủi ro theo. Ngân hàng cho doanh
nghiệp vay vốn thu mua lúa gạo xuất khẩu, khai thác và chế biến gỗ xuất khẩu sau đó
chính phủ đột ngột có quyết định tạm dừng xuất khẩu gạo, cấm xuất khẩu gỗ, làm cho
hàng hóa bị ứ đọng, vốn ngân hàng khơng thể thu hồi lại đúng hạn theo hợp đồng tín
dụng đã ký kết.
- Chu kỳ hoạt ñộng của doanh nghiệp và các ngành dọc: doanh nghiệp bị rơi
vào thời kỳ khủng hoảng theo chu kỳ nên bị khó khăn trong hoạt động kinh doanh, ảnh
hưởng ñến khả năng trả nợ cho ngân hàng.
- Thơng tin khơng cân xứng: ngân hàng khơng có đủ thơng tin về khách hàng
(quản lý, kinh doanh, thanh tốn, quan hệ bạn hàng), khách hàng khơng có đủ thơng tin
về ngân hàng (các dịch vụ cung ứng, phương thức tài trợ, giá cả thực tế), các thơng tin
có được khơng liên tục và độ tin cậy khơng cao.
Ngồi ra, rủi ro tín dụng cũng phát sinh từ việc thực thi chức năng nhiệm vụ của
các cơ quan nhà nước: quản lý doanh nghiệp lỏng lẻo, cấp phép tràn lan, công chứng
tài sản thế chấp sai pháp luật, cơ quan thi hành án thơng đồng với người thi hành án,
trung tâm bán ñấu giá tài sản thế chấp tiêu cực …
Những nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng:
- Chính sách tín dụng khơng hợp lý: cơ sở để thiết lập cơ cấu tín dụng khơng
hợp lý do khơng căn cứ trên cơ sở kinh tế địa bàn, chính sách lãi suất và giá khơng linh
hoạt so với các ñối thủ cạnh tranh, cơ chế giám sát cán bộ khơng phù hợp, phương
thức kiểm tra khơng đa dạng…
- Qui trình tín dụng thiếu chặt chẽ và khơng phù hợp: thơng tin cần phải thực
hiện trong quy trình không cụ thể và thiếu chi tiết, mối quan hệ giữa các bước thực
hiện khơng được nhận thức đầy đủ và quy định cho phù hợp, q trình giải ngân thiếu

các căn cứ xác ñáng về ñối tượng vay vốn, thời điểm giải ngân…
- Cán bộ ngân hàng khơng đủ năng lực, trình độ chun mơn cịn hạn chế, đạo
đức nghề nghiệp khơng đạt như làm trái qui trình tín dụng ñể mưu lợi cá nhân, ñịnh giá
tài sản thế chấp khơng đúng với giá trị thực tế do trình độ nghiệp vụ kém hay do có sự
thơng đồng với khách hàng, hoặc do tài sản thế chấp bị mất giá (khi ngân hàng thẩm


ñịnh cho vay thì tài sản thế chấp ñang giá cao, sau đó giá giảm mạnh, khách hàng
khơng trả được nợ, ngân hàng xiết nợ nhưng khơng bán được do giá q thấp, hoặc là
khơng có người mua, hoặc là tiền thu về thấp hơn so với số tiền cho vay), cán bộ tín
dụng trực tiếp thu nợ gốc và lãi nhưng không nộp lại cho ngân hàng mà dùng cho mục
đích cá nhân.
Những ngun nhân thuộc về khách hàng vay:
- Quản lý khơng hiệu quả dẫn đến kinh doanh thua lỗ, khơng đảm bảo khả năng
trả nợ.
- Sử dụng vốn sai mục đích, kém hiệu quả.
- Kinh doanh “q mức”: mở rộng quy mơ khơng thể kiểm sốt được, ñầu tư dài
hạn quá mức làm giảm vốn lưu ñộng, ảnh hưởng ñến cơ cấu vốn…
- Ban quản lý của doanh nghiệp thiếu năng lực trong tổ chức, thực hiện kế
hoạch kinh doanh, hoặc tình trạng tham ơ, lừa đảo… Lừa ñảo ngân hàng ñang ngày
càng tinh vi và phức tạp như lập hồ sơ giả ñể vay tiền cá nhân, vay hộ, nhờ người vay
hộ, vay tiền ngân hàng chuyển cho cơng ty TNHH gia đình, tẩy xố, sửa chữa chứng từ
có giá để thế chấp vay tiền ngân hàng…
- Quản lý vốn khơng hợp lý dẫn đến thiếu thanh khoản.
- Nội bộ khơng đồn kết, nhất trí, thiếu hỗ trợ nhau trong hoạt ñộng kinh doanh
làm phá vỡ tính hệ thống và liên tục trong q trình sản xuất…
Tóm lại, các ngun nhân gây ra rủi ro tín dụng rất đa dạng, có những ngun
nhân khách quan và những nguyên nhân do chủ thể tham gia quan hệ tín dụng. Những
nguyên nhân chủ quan, do các chủ thể có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng và
ngân hàng có thể kiểm sốt được nếu có những biện pháp thích hợp.

1.1.3. Lượng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng
1.1.3.1. Lượng hóa rủi ro tín dụng
Lượng hóa rủi ro tín dụng là việc xây dựng mơ hình thích hợp để lượng hóa
mức độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an
tồn tối đa đối với một khách hàng cũng như để trích lập dự phịng rủi ro. Các mơ hình
sau được áp dụng tương đối phổ biến:


10

a. Mơ hình chất lượng 6C
- Tư cách người vay (Character): ñánh giá lịch sử ñi vay và trả nợ vay của
khách hàng, làm rõ mục đích xin vay của khách hàng có phù hợp với ngành nghề kinh
doanh, quy ñịnh pháp luật và chính sách tín dụng của ngân hàng.
- Năng lực của người vay (Capacity): người ñi vay phải có năng lực pháp luật
và năng lực hành vi dân sự.
- Thu nhập của người vay (Cashflow): xác ñịnh nguồn trả nợ của khách hàng
vay.
- Bảo ñảm tiền vay (Collateral): là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng ñể trả nợ
vay cho ngân hàng.
- Các ñiều kiện (Conditions): ngân hàng quy định các điều kiện tùy theo chính
sách tín dụng từng thời kỳ.
- Kiểm sốt (Control): đánh giá những ảnh hưởng do sự thay ñổi của luật pháp,
quy chế hoạt ñộng, khả năng khách hàng ñáp ứng các tiêu chuẩn của ngân hàng.
b. Mơ hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor
Rủi ro tín dụng trong cho vay và ñầu tư thường ñược thể hiện bằng việc xếp
hạng trái phiếu và khoản cho vay, trong đó Moody và Standard & Poor là những công
ty cung cấp dịch vụ này tốt nhất. Moody và Standard & Poor xếp hạng trái phiếu và
khoản cho vay theo 9 hạng theo chất lượng giảm dần, trong đó 4 hạng đầu ngân hàng
nên cho vay, cịn các hạng sau thì khơng nên đầu tư, cho vay.

c. Mơ hình điểm số Z (Z- credit scoring model)
Mơ hình do E.I.Altman sử dụng để cho điểm tín dụng các doanh nghiệp, theo
mơ hình điểm như sau:
Z = 1,2X1 + 1,4X2 +3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5
Trong ñó:
+ X1 = hệ số vốn lưu ñộng/tổng tài sản
+ X2 = hệ số lãi chưa phân phối/tổng tài sản
+ X3 = hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi/tổng tài sản
+ X4 = hệ số giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu/giá trị hạch toán của nợ.
+ X5 = hệ số doanh thu/tổng tài sản


Trị số Z càng cao thì xác suất vỡ nợ của người đi vay càng thấp và ngược lại.
Theo mơ hình cho điểm Z của Altman, bất cứ cơng ty nào có điểm số thấp hơn 1,81
phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao.
1.1.3.2. ðánh giá rủi ro tín dụng
a. Tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =

Dư nợ quá hạn

x 100%

Tổng dư nợ cho vay
b. Tỷ trọng nợ xấu/tổng dư nợ cho vay
c. Hệ số rủi ro tín dụng
Hệ số rủi ro tín dụng = Tổng dư nợ cho vay x 100%
Tổng tài sản có
Hệ số này cho chúng ta thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có,
khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận càng lớn nhưng đồng thời

rủi ro tín dụng cũng rất cao.
Do trong các khoản mục tín dụng thì các khoản tín dụng có chất lượng trung
bình chiếm tỷ trọng áp đảo nên hệ số này có thể dùng cơng thức sau:
Hệ số rủi ro tín dụng = Tổng dư nợ của các khoản cho vay CLTB x 100%
Tổng tài sản có
d. Tỷ lệ xóa nợ
Tỷ lệ xóa nợ = các khoản xóa nợ rịng x 100%
Tổng dư nợ cho vay
1.2. Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng
1.2.1. Quản trị rủi ro tín dụng
Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro nhưng ngân hàng không thể chối bỏ rủi
ro, tức là không cho vay, mà chỉ có thể tìm cách để hoạt động tín dụng trở nên an toàn
hơn và hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất thông qua nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín
dụng. Sự gia tăng rủi ro tín dụng sẽ làm gia tăng chi phí biên của các khoản nợ và vốn
chủ, do đó làm tăng chi phí của ngân hàng và ảnh hưởng nghiêm trọng ñến hiệu quả
kinh doanh, uy tín của ngân hàng.


Cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về quản trị rủi ro nói chung
và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng. Tuy nhiên có thể hiểu một cách khái quát là quản
trị rủi ro tín dụng quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, tồn diện và có hệ thống
nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những
ảnh hưởng bất lợi của rủi ro tín dụng. Q trình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm các
bước: nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm sốt và phịng ngừa rủi
ro tín dụng, tài trợ rủi ro.
Nếu một ngân hàng muốn tối thiểu hóa rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro hiệu quả
các khoản vay bán lẻ và bán buôn là cơ bản. Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng áp
dụng đối với cho vay bán lẻ và bán bn khác nhau nhiều vấn đề cơ bản, bởi vì các
cơng ty có thể cung cấp những chỉ tiêu tài chính ña dạng, còn các cá nhân, các doanh
nghiệp vừa và nhỏ khơng thể cung cấp những thơng tin đầy đủ trong q trình xử lý

khoản vay. Có 5 cách thức mà một ngân hàng có thể tối thiểu hóa rủi ro tín dụng: định
giá chính xác khoản vay, xếp hạng tín dụng, sử dụng thế chấp, đa dạng hóa danh mục
tín dụng và chứng khốn hóa hoặc sử dụng các cơng cụ phái sinh tín dụng.
1.2.1.1 Nhận dạng rủi ro
ðể có thể phịng ngừa một cách hiệu quả, thực hiện “phịng bệnh hơn chữa
bệnh” thì cần phải nhận dạng rủi ro tín dụng. Nhận dạng rủi ro tín dụng bao gồm các
công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và tồn bộ hoạt động
cấp tín dụng của ngân hàng nhằm thống kê ñược tất cả các rủi ro tín dụng, khơng chỉ
những loại rủi ro đã và đang xảy ra, mà cịn phải dự báo những rủi ro mới có thể xuất
hiện đối với các ngân hàng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp kiểm sốt và tài trợ rủi
ro thích hợp. Hiện nay các ngân hàng Việt Nam chưa thực hiện chủ ñộng trong nhận
dạng rủi ro ñể nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng mà chủ yếu đối phó một cách
thụ động.
1.2.1.2. Phân tích rủi ro tín dụng
Phân tích rủi ro tín dụng là phải xác định được ngun nhân gây ra rủi ro tín
dụng. Phân tích rủi ro tín dụng là nhằm tìm ra biện pháp hữu hiệu để phịng ngừa rủi
ro, trên cơ sở tìm ra các ngun nhân để từ đó tác động đến các ngun nhân làm thay
đổi chúng và phịng ngừa rủi ro một cách hữu hiệu hơn.


1.2.1.3. ðo lường, lượng hóa rủi ro tín dụng
Là việc xây dựng mơ hình thích hợp để lượng hóa mức ñộ rủi ro của khách
hàng, từ ñó xác ñịnh phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an tồn tối đa đối với một
khách hàng cũng như để trích lập dự phịng rủi ro. Các mơ hình áp dụng phổ biến như
mơ hình chất lượng 6C, Mơ hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor, Mơ hình
điểm số Z (Z – credit scoring model)…
1.2.1.4. Kiểm sốt – Phịng ngừa rủi ro:
Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, cơng cụ, chiến lược,
chương trình hoạt ñộng ñể ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất và ảnh
hưởng khơng mong đợi có thể xảy ra với NH như né tránh rủi ro, ngăn ngừa và giảm

thiểu tổn thất, ña dạng rủi ro, quản trị thông tin…
1.2.1.5. Tài trợ rủi ro:
Khi rủi ro xảy ra, trước hết cần theo dõi, xác ñịnh những tổn thất về tài sản, về
nguồn nhân lực, về giá trị pháp lý. Sau đó cần có những biện pháp tài trợ rủi ro thích
hợp như tự khắc phục rủi ro, chuyển giao rủi ro.
1.2.2. Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng
- Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài
chính, chiết khấu, bao thanh tốn và bảo đảm tiền vay; xem xét và quyết định việc cho
vay có bảo đảm bằng tài sản hoặc cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản, cho vay có
bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, tránh các vướng mắc khi xử lý tài sản bảo
ñảm ñể thu hồi nợ vay. ðặc biệt chú trọng thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng
tín dụng, khơng để nợ xấu gia tăng;
- Phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục cho
vay và cấp tín dụng khác, tránh xảy ra sự cố gây thất thoát tài sản, sắp xếp tổ chức lại
bộ máy, tăng cường công tác ñào tạo cán bộ ñáp ứng yêu cầu kinh doanh ngân hàng
trong ñiều kiện hội nhập quốc tế;
- Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt động kinh
doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của các khoản nợ;
- Thực hiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng,
phương pháp xác định và đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, trong đó bao gồm cách


thức ñánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, các tài sản đảm bảo,
khả năng thu hồi nợ và quản lý nợ của tổ chức tín dụng;
- Thực hiện các quy định đảm bảo kiểm sốt rủi ro và an tồn hoạt động tín
dụng: xây dựng quy chế, quy trình nội bộ về quản lý rủi ro, xếp hạng khách hàng vay,
ñánh giá chất lượng tín dụng và xử lý nợ xấu, thực hiện các quy định về giới hạn cấp
tín dụng, mở rộng tín dụng trung dài hạn ở mức thích hợp, đảm bảo cân ñối thời hạn
cho vay và thời hạn của nguồn vốn huy ñộng;
- ðối với các trường hợp chây ỳ trong việc trả nợ, ngân hàng cần thực hiện các

biện pháp kiên quyết, ñúng pháp luật ñể thu hồi nợ vay, kể cả xử lý tài sản bảo ñảm,
khởi kiện lên cơ quan tòa án;
- Phân tán rủi ro trong cho vay: khơng dồn vốn cho vay q nhiều đối với một
khách hàng hoặc không tập trung cho vay quá nhiều vào một ngành, lĩnh vực kinh tế
có rủi ro cao;
- Thực hiện tốt việc thẩm ñịnh khách hàng và khả năng trả nợ;
- Bảo hiểm tiền vay, tức là ngân hàng chuyển toàn bộ rủi ro cho cơ quan bảo
hiểm chun nghiệp;
- Phải có một chính sách tín dụng hợp lý và duy trì các khoản dự phịng để ñối
phó với rủi ro;
- Ngân hàng cần ñánh giá khách hàng theo những quy ñịnh ñược quy chuẩn;
- Thực hiện quản lý rủi ro tín dụng thơng qua các cơng cụ tín dụng phái sinh
như hốn đổi tín dụng (credit swap), quyền chọn tín dụng (credit option).
1.3. Kinh nghiệm trong quản trị rủi ro tín dụng trên thế giới
1.3.1. Nguyên tắc của Basel về quản lý nợ xấu
Ủy ban Basel về giám sát Ngân hàng là một ủy ban bao gồm các chuyên gia
giám sát hoạt ñộng ngân hàng ñược thành lập vào năm 1975 bởi các Thống ñốc Ngân
hàng Trung ương của nhóm G10 (Bỉ, Canada, Pháp, ðức, Ý, Nhật Bản, Hà Lan, Thụy
ðiển, Vương quốc Anh và Mỹ). Ủy ban tổ chức họp thường niên tại trụ sở Ngân hàng
Thanh toán Quốc tế (BIS) tại Washington (Mỹ) hoặc tại Thành phố Basel (Thụy Sĩ).
Quan ñiểm của Ủy ban Basel: sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng của một
quốc gia, dù quốc gia phát triển hay ñang phát triển, sẽ ñe dọa ñến sự ổn ñịnh về tài


chính trong cả nội bộ quốc gia đó. Vì vậy nâng cao sức mạnh của hệ thống tài chính là
điều mà Ủy ban Basel quan tâm. Ủy ban Basel không chỉ bó hẹp hoạt động trong phạm
vi các nước thành viên mà mở rộng mối liên hệ với các chuyên gia trên toàn cầu và
ban hành 2 ấn phẩm:
- Những nguyên tắc cơ bản cho việc giám sát hoạt ñộng của ngân hàng một
cách hiệu quả (hệ thống các nguyên tắc và chuẩn mực về biện pháp thận trọng)

- Tài liệu hướng dẫn (ñược cập nhật ñịnh kỳ) với các khuyến cáo, các hướng
dẫn và tiêu chuẩn của Ủy ban Basel.
Như vậy từ chỗ là diễn ñàn trao ñổi kinh nghiệm, hợp tác quốc tế về thanh tra
và giám sát ngân hàng, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng ngày nay ñã trở thành cơ
quan xây dựng và phát triển các chuẩn mực ngân hàng được quốc tế cơng nhận. Ủy
ban Basel ñã ban hành 17 nguyên tắc về quản lý nợ xấu mà thực chất là ñưa ra các
ngun tắc trong quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính hiệu quả và an tồn trong hoạt
động cấp tín dụng. Các nguyên tắc này tập trung vào các nội dung cơ bản sau đây:
- Xây dựng mơi trường tín dụng thích hợp (3 nguyên tắc): trong nội dung này,
Ủy ban Basel yêu cầu Hội ñồng quản trị phải thực hiện phê duyệt định kỳ chính sách
rủi ro tín dụng, xem xét rủi ro tín dụng và xây dựng một chiến lược xuyên suốt trong
hoạt ñộng của ngân hàng (tỷ lệ nợ xấu, mức ñộ chấp nhận rủi ro…). Trên cơ sở này,
Ban Tổng giám đốc có trách nhiệm thực thi các ñịnh hướng này và phát triển các chính
sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lường, theo dõi và kiểm sốt nợ xấu trong mọi hoạt
động, ở cấp ñộ của từng khoản tín dụng và cả danh mục ñầu tư. Các ngân hàng cần xác
ñịnh và quản lý rủi ro tín dụng trong mọi sản phẩm và hoạt ñộng của mình, ñặc biệt là
các sản phẩm mới phải có sự phê duyệt của Hội đồng quản trị hoặc Ủy ban của Hội
đồng quản trị.
- Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh (4 nguyên tắc): các ngân hàng cần xác
định rõ ràng các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh (thị trường mục tiêu, ñối tượng khách
hàng, ñiều khoản và điều kiện cấp tín dụng…). Ngân hàng cần xây dựng các hạn mức
tín dụng cho từng loại khách hàng vay vốn và nhóm khách hàng vay vốn để tạo ra các
loại hình rủi ro tín dụng khác nhau nhưng có thể so sánh và theo dõi được trên cơ sở
xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng trong các lĩnh vực, ngành nghề khác


nhau. Ngân hàng phải có quy trình rõ ràng trong phê duyệt tín dụng, các sửa đổi tín
dụng với sự tham gia của các bộ phận tiếp thị, bộ phận phận tích tín dụng và bộ phận
phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rạch ròi của các bộ phận tham gia, ñồng thời
cần phát triển ñội ngũ nhân viên quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, có kiến thức

nhằm ñưa ra các nhận ñịnh thận trọng trong việc đánh giá, phê duyệt và quản lý rủi ro
tín dụng. Việc cấp tín dụng cần được thực hiện trên cơ sở giao dịch cơng bằng giữa các
bên, đặc biệt cần có sự cẩn trọng và đánh giá hợp lý ñối với các khoản tín dụng cấp
cho các khách hàng có quan hệ.
- Duy trì một q trình quản lý, ño lường và theo dõi tín dụng phù hợp (10
nguyên tắc): Các ngân hàng cần có hệ thống quản lý một cách cập nhật ñối với các
danh mục ñầu tư có rủi ro tín dụng, bao gồm cập nhật hồ sơ tín dụng, thu thập thơng
tin tài chính hiện hành, dự thảo các văn bản như hợp ñồng vay… theo quy mơ và mức
độ phức tạp của ngân hàng. ðồng thời hệ thống này phải có khả năng nắm bắt và kiểm
sốt tình hình tài chính, sự tn thủ các giao kèo của khách hàng … ñể phát hiện kịp
thời những khoản vay có vấn đề. Ngân hàng cần có hệ thống khắc phục sớm đối với
các khoản tín dụng xấu, quản lý các khoản tín dụng có vấn đề. Các chính sách rủi ro
tín dụng của ngân hàng cần chỉ rõ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề.
Trách nhiệm đối với các khoản tín dụng này có thể được giao cho bộ phận tiếp thị hay
bộ phận xử lý nợ hoặc kết hợp cả hai bộ phận này, tùy theo quy mô và bản chất của
mỗi khoản tín dụng. Ủy ban Basel cũng khuyến khích các ngân hàng phát triển và xây
dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý rủi ro tín dụng, giúp phân biệt
các mức độ rủi ro tín dụng trong các tài sản có tiềm năng rủi ro của ngân hàng.
Như vậy trong xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, ngun tắc Basel có
một số ñiểm cơ bản:
- Phân tách bộ máy cấp tín dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín
dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rạch ròi của các bộ phận
tham gia.
- Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng.


- Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhật thơng tin hiệu quả để duy trì một
q trình ño lường, theo dõi tín dụng thích hợp, ñáp ứng u cầu thẩm định và quản lý
rủi ro tín dụng.
1.3.2. Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng của Citibank

Citigroup là một trong những tập đồn tài chính có hiệu quả tốt nhất trên thế
giới, trong đó kết quả hoạt ñộng của Citibank ñã tạo nên một nguồn thu lớn cho
Citigroup. Citigroup có tổng tài sản năm 2004 là 1.484.101 triệu USD, vốn chủ sở hữu
là 74.415 triệu USD. ðây là một tập đồn hàng đầu khơng chỉ về quy mơ mà cịn là đối
thủ có sức mạnh trên thương trường nhờ chính sách quản lý rủi ro của tập đồn. Trong
mơi trường hoạt động ngân hàng, Citibank đã xây dựng một khung quản trị rủi ro tín
dụng, trong đó bao gồm các chính sách tín dụng được tun bố một cách rõ ràng, quy
trình quản lý rủi ro, các cơng cụ và nguồn thơng tin cần thiết để ra quyết định, về đội
ngũ nhân sự có cùng một sự hiểu biết, một ngôn ngữ chung, trách nhiệm về vai trị của
họ trong quy trình tín dụng. Citibank xây dựng quy trình tín dụng trên 2 đối tượng
khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp. Mục tiêu của quy trình tín dụng hiệu quả là
đảm bảo ngân hàng hoạt động ñạt hiệu quả cao, rủi ro ñược giảm thiểu một cách thấp
nhất với lợi nhuận mục tiêu.
Ba giai ñoạn trong chính sách tín dụng chủ chốt của Citibank bao gồm: hình
thành chiến lược và kế hoạch cho vay; tiến hành cho vay khách hàng; ñánh giá và báo
cáo thực thi. Trách nhiệm của các bộ phận tham gia 3 giai ñoạn này ñược thể hiện cụ
thể như sau:
- Ủy ban quản lý (Management Committee)
+ Thiết lập mục tiêu hoạt ñộng và tiêu chuẩn danh mục ñầu tư ñối với ngân
hàng;
+ ðặt hạn mức tín dụng đối với ủy ban chính sách tín dụng;
- Ủy ban chính sách tín dụng (Credit policy committee)
+ ðặt ra hạn mức tín dụng cùng với ủy ban quản lý;
+ Xây dựng chính sách tín dụng;
+ Quản lý và ñánh giá danh mục ñầu tư và quản lý rủi ro tín dụng.
- Bộ phận quản lý rủi ro (Line management)


+ Lập ra chiến lược kinh doanh;
+ Nhận ñịnh ñược thị trường mục tiêu và mức chấp nhận rủi ro;

+ Gặp gỡ khách hàng và ñánh giá rủi ro;
+ Xét duyệt dư nợ rủi ro;
+ Theo dõi việc hoàn trả và các hồ sơ tín dụng;
+ Theo dõi và duy trì giao dịch;
+ Giải ngân cho nhà đầu tư;
+ Theo dõi các vấn đề phát sinh trong q trình tín dụng;
+ Xúc tiến tiến độ khoản vay.
Giai đoạn 1: Hình thành chiến lược và kế hoạch kinh doanh
Ngoài việc xây dựng mục tiêu hoạt động tín dụng, đưa ra hạn mức tập trung đối
với khách hàng, các chính sách tín dụng ñặc thù, nét nổi bậc trong giai ñoạn này
Citibank chú trọng đến 3 vấn đề cơ bản là hình thành chiến lược kinh doanh, phân tích
thị trường mục tiêu và xây dựng các tiêu chí chấp nhận rủi ro.
Citibank đặt mục tiêu trong q trình hoạt động tín dụng là xây dựng mối quan
hệ vững mạnh với khách hàng và đa dạng hóa danh mục đầu tư. Chiến lược hoạt động
tín dụng của ngân hàng sẽ bắt đầu bằng những đánh giá về những yếu tố bên ngồi và
bên trong ngân hàng. Yếu tố bên ngồi gồm có: xu hướng kinh tế trong và ngoài nước;
các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội; yếu tố pháp lý; nhận thức được vị trí các khách
hàng của Citibank trên thị trường tài chính và các xếp hạng của tổ chức tín nhiệm như
S&P. Các yếu tố bên trong bao gồm: khả năng và kỹ năng của nhân viên nhận diện cơ
hội và rủi ro của doanh nghiệp; chất lượng và việc lựa chọn danh mục của ngân hàng;
trạng thái vốn của ngân hàng liên quan ñến rủi ro của doanh nghiệp; sự ñáp ứng ñầy ñủ
các yếu tố quản lý, kỹ thuật và nhân sự.
Phân tích thị trường mục tiêu nhằm xây dựng danh mục tín dụng mà Citibank
có thể cung cấp cho khách hàng, bao gồm các bước:
- Nhận diện thị trường tiềm năng;
- Theo dõi được mơi trường kinh doanh, đánh giá được vị trí của ngân hàng trên
mỗi thị trường và theo đó điều chỉnh được thị trường mục tiêu;


- Mơ tả được các yếu tố chất và lượng của khách hàng mục tiêu trên mỗi thị

trường.
Xây dựng mức rủi ro chấp nhận: là các ñiều khoản và ñiều kiện chọn khách
hàng trên thị trường mục tiêu. Mức rủi ro chấp nhận dựa vào các yếu tố sau: mức
doanh thu, chất lượng quản lý; tăng trưởng tiềm năng; quan hệ với chính phủ; vị trí
trong ngành cơng nghiệp; các chỉ số tài chính; các điều khoản tín dụng phù hợp; thu
nhập tiềm năng cho ngân hàng từ khoản vay ñó.
Chiến lược kinh doanh của ngân hàng chỉ có thể thành hiện thực khi có một thị
trường mục tiêu và tiêu chí chấp nhận rủi ro được xác định rõ ràng. ðây là một nét ñổi
mới của Citibank so với các ngân hàng khác trên thế giới.
Giai ñoạn 2: Tiến hành cho vay khách hàng
- Gặp gỡ khách hàng: quá trình này giúp ngân hàng có thể đánh giá sơ bộ khách
hàng. Các giao dịch này ñược thực hiện trong phạm vi hướng dẫn của tiêu chuẩn về thị
trường mục tiêu ñã ñược xác ñịnh và mức rủi ro chấp nhận cũng như các ñánh giá của
tổ chức xếp hạng tín dụng.
- ðánh giá khách hàng: ngồi phương pháp 6C truyền thống, ngân hàng cịn
đánh giá khách hàng của mình qua các yếu tố: chiến lược, năng lực quản lý, ñối thủ
cạnh tranh, ñiều kiện hiện tại của doanh nghiệp, cấu trúc của khoản vay, báo cáo tài
chính đã được kiểm tốn.
- Thơng qua khoản vay: việc thơng qua khoản vay của Citibank sử dụng một hệ
thống ba bước (a three – initial credit approval system) và phân trách nhiệm rõ ràng
cho nhân viên về khoản vay đó. Các bộ phận tham gia góp ý phải chứng thực: thơng
tin trong bản phân tích tín dụng đều thể hiện rủi ro và cơ hội; cấu trúc khoản vay ñã
dựa vào rủi ro ñã ñược nhận biết và bảo vệ ngân hàng thoát khỏi rủi ro này và những
chủ nợ khác…
- Quản lý và theo dõi khoản vay: việc quản lý rủi ro khoản vay đối với các
khoản vay bình thường sẽ bao gồm: kiểm tra hồ sơ và việc thanh toán gốc, lãi; quản lý
thời gian hoàn trả; kiểm tra và ñịnh lại các khoản thế chấp; xem xét lại trạng thái dư
nợ. Tuy nhiên ñiều quan trọng nhất là phải dự báo được các vấn đề có khả năng phát
sinh của khoản vay và q trình này được cập nhật liên tục. Citibank còn phân loại các



20

khoản vay thành các loại khác nhau ñể phù hợp hơn cho việc theo dõi, cũng như trích
lập dự phịng (Xem Phụ lục 01).
Giai ñoạn 3: ðánh giá và báo cáo thực thi
ðây chính là quản lý danh mục đầu tư thông qua việc quản lý và xử lý dữ liệu
thơng tin. Các báo cáo quan trọng được thực hiện trong giai đoạn này có tên gọi là Báo
cáo rủi ro kinh doanh (Business Risk Review). ðây là các báo cáo dùng ñể xem xét hệ
thống quản lý rủi ro kinh doanh nhằm phân tích trạng thái rủi ro của các danh mục ñầu
tư. Các báo cáo này ñược cập nhật thường xuyên cung cấp thông tin cho các cấp quản
lý và nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro.
Bên cạnh hệ thống phân loại nợ, hệ thống tính điểm tín dụng cung cấp một ngơn
ngữ tạo điều kiện để mơ tả và so sánh dư nợ tín dụng của Citibank bất chấp bản chất,
loại hình, phương thức cấp tín dụng. Hệ thống tính điểm tín dụng được tính từ 1 đến 10
(Phụ lục 02). Hạng tốt nhất là 1 tương ñương với mức AAA của S&P, hạng 10 tương
ñương với mức D của S&P. Hạng 1 ñến 4 ñược coi là ñáng ñể ñầu tư, hạng 5-10 là
khơng nên đầu tư.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:
Trong kinh doanh ngân hàng việc đương đầu với rủi ro tín dụng là ñiều không
thể tránh khỏi ñược. Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt ñộng kinh doanh
ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý. Vấn ñề là làm thế nào ñể hạn chế rủi ro này ở
một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận được. Theo thơng lệ quốc tế, tổn thất 1% tổng dư
nợ bình qn hàng năm là một ngân hàng có trình độ quản lý tốt và hồn tồn khơng
tác động xấu đến ngân hàng.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG QUẢNG NGÃI

2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ñược thành lập theo Nghị ñịnh 115/CP do
Hội ñồng Chính phủ ban hành ngày 30/10/1962 trên cơ sở tách ra từ Cục Quản lý
Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN Việt Nam) và chính thức
ñi vào hoạt ñộng từ ngày 01/04/1963. NHNT là ngân hàng chuyên doanh và duy nhất
của Việt Nam tại thời ñiểm ñó hoạt ñộng trong lĩnh vực kinh tế ñối ngoại bao gồm cho
vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế ñối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm…),
thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng
nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ
với các nước xã hội chủ nghĩa… Ngồi ra NHNT cịn tham mưu cho Ban lãnh đạo
NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của nhà
nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các tổ chức tài chính tiền tệ
quốc tế. Ngày 21/09/1996, Thống ñốc NHNN ký Quyết ñịnh số 286/Qð-NH15 thành
lập lại NHNT theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước theo quy ñịnh tại Quyết ñịnh số
90/TTg ngày 07/03/1994 theo ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 26/12/2007
NHNT tiến hành IPO và sẽ chuyển ñổi thành ngân hàng TMCP trong năm 2008.
Trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm cuối năm 2007,
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã phát triển lớn mạnh theo mơ hình ngân hàng ña
năng với 59 chi nhánh, 1 sở giao dịch, 146 phịng Giao dịch và 4 Cơng ty con trực
thuộc trên tồn quốc; 2 văn phịng đại diện và 1 cơng ty con tại nước ngồi với đội ngũ
cán bộ khoảng 8.000 người. Ngồi ra NHNT cịn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết
với 23 đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh
doanh bảo hiểm, bất ñộng sản, quỹ ñầu tư… Huy ñộng vốn của NHNT tại thời ñiểm
cuối năm 2007 lên tới xấp xỉ 196.117 tỷ quy VND (tương ñương 12,3 tỷ USD), tổng
dư nợ ñạt gần 96 nghìn tỷ quy VND (6 tỷ USD), ñáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
8% theo chuẩn quốc tế.


Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu cơ bản về hoạt ñộng của NHNT
Chỉ tiêu


Năm 2004

ðVT: tỷ VND
Năm 2005

Năm 2006

I. Huy ñộng vốn

110.577

125.160

152.070

1. Tiền gửi

102.917

118.169

135.000

2. Tiền vay

5.520

3.877


9.665

3. Phát hành giấy tờ có giá

2.139

3.113

7.405

53.604

61.044

67.742

120.006

136.456

166.952

IV. Tổng vốn chủ sở hữu

7.180

8.416

11.127


V. Lợi nhuận sau thuế

1.102

1.290

2.875

II. Dư nợ tín dụng
III. Tổng tài sản

Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của NHNT
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam xác định tầm nhìn và chiến lược kinh
doanh: “Xây dựng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thành Tập đồn đầu tư
tài chính ngân hàng đa năng trên cơ sở áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất, duy trì
vai trị chủ đạo tại Việt Nam và trở thành một trong 70 định chế tài chính hàng đầu
châu Á vào năm 2015 – 2020, có phạm vi hoạt ñộng quốc tế”
2.2. Vài nét về môi trường hoạt ñộng và sự phát triển của Chi nhánh Ngân hàng
Ngoại thương Quảng Ngãi
2.2.1. Bối cảnh môi trường kinh doanh
Quảng Ngãi là một tỉnh Nam Trung Bộ, có diện tích 513.520 km2, dân số trên
1,3 triệu người, bao gồm 1 thành phố trực thuộc và 13 huyện, trong đó có 1 huyện ñảo,
6 huyện ñồng bằng, 6 huyện miền núi. Tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm vừa qua
khoảng 10,3%/năm. Năm 2007, cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi: nông lâm ngư
nghiệp: 29,9%, công nghiệp - xây dựng: 36%, dịch vụ: 34,1%. Tốc ñộ tăng trưởng
kinh tế ñạt 14%, cao nhất từ khi tái lập tỉnh ñến nay (năm 1989), trong đó nơng lâm
ngư nghiệp: 4,2%, cơng nghiệp - xây dựng: 28,2%, dịch vụ: 12,8%. Kinh tế phát triển
khá trong giai ñoạn những năm gần ñây ñã gia tăng thu nhập đầu người của tỉnh nhưng
GDP bình qn đầu người cũng chỉ ñạt gần 500 USD/người/năm, thấp hơn mức trung



bình của cả nước (835USD/người/năm). Quảng Ngãi vẫn là một tỉnh nghèo với tỷ lệ
hộ đói, nghèo (theo chuẩn mới) trên 25%.
Biểu ñồ 2.1: Tăng trưởng kinh tế (%) của tỉnh Quảng Ngãi

40.0
35.0
30.0
25.0
20.0
15.0
10.0
5.0
0.0
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng CN-XD Tăng trưởng dịch vụ
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Quảng Ngãi là một tỉnh mới phát triển khởi sắc trong những năm gần ñây, khi
ñược nhà nước ñầu tư trở thành vùng kinh tế trọng ñiểm miền Trung. Tốc ñộ tăng
trưởng GDP cao hơn mức tăng trưởng bình quân cả nước, tổng thu ngân sách tăng
mạnh (năm 2006: 1.047 tỷ ñồng, gấp đơi năm 2005; năm 2007: 1.448 tỷ đồng, tăng
38% so với năm trước). Nhiều dự án ñầu tư ñang ñược tích cực triển khai, ñặc biệt là
các dự án tại khu Kinh tế Dung Quất. Tính đến nay, khu Kinh tế Dung Quất đã có 80
dự án đã được cấp giấy chứng nhận ñầu tư với là 83.694 tỷ ñồng (tương ñương 5,23 tỷ
USD) và 46 dự án ñã ñược chấp thuận ñầu tư với tổng vốn là 55.412 tỷ đồng, trong đó
có 34 dự án đã đi vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, 30 dự án ñang bồi thường, giải
phóng mặt bằng và triển khai xây dựng. Giá trị sản lượng cơng nghiệp đạt 600 tỷ đồng,
thu ngân sách ñạt 550 tỷ ñồng, kim ngạch xuất khẩu khoảng 30 triệu USD. Ngoài dự
án Nhà máy lọc dầu Dung Quất cịn có các dự án lớn khác như Nhà máy công nghiệp

nặng Doosan của Hàn Quốc (260 triệu USD), Nhà máy luyện cán thép của tập đồn
Quảng Liên (vốn ñầu tư giai ñoạn 1 là 1,8 tỷ USD), phân xưởng polypropylen sau lọc
dầu (232 triệu USD). Sự khởi sắc của kinh tế tỉnh Quảng Ngãi ñã tạo ñiều kiện cho các
doanh nghiệp ra ñời và phát triển, cũng là tiền ñề ñể phát triển kinh doanh tiền tệ và
dịch vụ ngân hàng.


Hoạt động tiền tệ tín dụng cũng có bước phát triển khá ổn ñịnh. Năm 2007, tổng
vốn huy ñộng của các TCTD trên ñịa bàn ñạt 4.627 tỷ ñồng, tăng 16% so với cuối năm
2006. Tổng dư nợ cho vay ñạt 6.484 tỷ ñồng, tăng gần 2.000 tỷ ñồng so với cuối năm
2006. ðiểm ñáng lưu ý trong năm 2007 là sự xuất hiện của các ngân hàng thương mại
cổ phần ngày càng nhiều, đến nay đã có 6 ngân hàng TMCP trên ñịa bàn tỉnh Quảng
Ngãi (Việt Á, VIB Bank, ðơng Á, Eximbank, Sacombank, Ngân hàng Qn đội),
ngồi ra cịn có các ngân hàng cổ phần khác cũng có ý ñịnh mở Chi nhánh tại Quảng
Ngãi như Á Châu, Techcombank… Do đó mức độ cạnh tranh trên địa bàn ngày càng
quyết liệt và khả năng chiếm lĩnh thị trường ngày càng khó khăn.
2.2.2. Q trình xây dựng và phát triển
Chi nhánh Quảng Ngãi ñược thành lập theo Quyết ñịnh số 439/TCCB - ðT
ngày 24/11/1998 của Chủ tịch Hội ñồng Quản trị NHNT trên cơ sở Phòng Giao dịch
của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương ðà Nẵng. Ngày 24/2/1999, Chi nhánh Quảng
Ngãi chính thức làm lễ khai trương đi vào hoạt ñộng, trở thành chi nhánh thứ 23 của hệ
thống NHNT.
Ngày mới thành lập, tổ chức bộ máy của Chi nhánh có 4 phịng và 1 bộ phận
với 15 cán bộ nhân viên. Trải qua gần 10 năm hình thành và phát triển, ñến nay Chi
nhánh ñã phát triển lớn mạnh với số lượng cán bộ nhân viên lên ñến 142 người, được
tổ chức thành 9 phịng nghiệp vụ, 1 tổ và 4 phòng giao dịch. Mạng lưới Chi nhánh
ngày càng mở rộng, phát triển sang các huyện trong tỉnh như ðức Phổ, Sơn Tịnh, Bình
Sơn và đang có kế hoạch hình thành một số Phịng Giao dịch trong thời gian sắp ñến.
Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh ñược thể hiện tại Phụ lục 03.
Mặc dù sự cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng trên ñịa bàn tỉnh Quảng Ngãi

ngày càng gay gắt nhưng Chi nhánh Quảng Ngãi vẫn vững vàng là một trong những
ngân hàng thương mại hàng ñầu trên ñịa bàn. Chi nhánh là ngân hàng dẫn ñầu trong
lĩnh vực thanh toán quốc tế, huy ñộng vốn, cấp tín dụng, mạng lưới ATM và dịch vụ
thẻ. Trong năm 2007, nguồn vốn huy ñộng của Chi nhánh ñạt 1.131 tỷ ñồng, chiếm
24% thị phần huy ñộng vốn trên ñịa bàn. Mạng lưới máy ATM phát triển rộng khắp
với 30 máy, chiếm 51% số lượng máy ATM tại tỉnh Quảng Ngãi. ði ñầu trong lĩnh
vực kinh doanh thẻ, số lượng thẻ phát hành của Chi nhánh ñạt trên 56.000 thẻ, chiếm


gần 70% số lượng thẻ phát hành với tỷ lệ thẻ hoạt động trên 90%. Hệ thống các Phịng
Giao dịch ñược thiết lập tại các thị tứ ñông dân cư, hoạt ñộng kinh doanh thương mại
phát triển như Sơn Tịnh, ðức Phổ, Bình Sơn. Một số chỉ tiêu về tình hình hoạt động
kinh doanh của Chi nhánh trong các năm qua ñược thể hiện tại Phụ lục 04.
So sánh với các Ngân hàng TMNN khác trên ñịa bàn, các chỉ tiêu về huy động
vốn và cấp tín dụng trong năm 2007 như sau:
Bảng 2.2: Huy ñộng vốn và dư nợ tín dụng của 1 số NH trên địa bàn
ðVT: tỷ ñồng
Tên ñơn vị

Huy ñộng vốn

Năm 2006
NHNT Quảng Ngãi
695
ICB Quảng Ngãi
332
BIDV Quảng Ngãi
630
Agribank
1.228

Nguồn: NHNN tỉnh Quảng Ngãi

Năm 2007
1.131
408
802
1.538

Dư nợ tín dụng
Năm 2006 Năm 2007
523
2.264
365
488
600,9
847
1.363
1.762

2.2.3. Tình hình hoạt động tín dụng
Hoạt động trên một địa bàn kinh tế cịn chậm phát triển, đa số các doanh nghiệp
có quy mơ nhỏ và vừa, Chi nhánh gặp nhiều khó khăn trong tăng trưởng cũng như
nâng cao chất lượng tín dụng. Các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả khơng nhiều, hoạt
động cịn manh mún và thiếu một chiến lược phát triển bền vững. ðời sống kinh tế của
người dân trong khu vực Trung Bộ nói chung và Quảng Ngãi nói riêng cịn thấp, nhu
cầu và sự hiểu biết về các dịch vụ ngân hàng còn nhiều hạn chế. Do đó hoạt động đầu
tư tín dụng của Chi nhánh gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn
cịn thấp và gặp nhiều rủi ro.
Năm 2003, với việc mở rộng ñịa bàn ñầu tư ra tỉnh Quảng Nam (Chi nhánh cấp
2 Quảng Nam) và khu Kinh tế Dung Quất (Chi nhánh cấp 2 Dung Quất), hoạt động tín

dụng của Chi nhánh đã có bước khởi sắc, tốc ñộ tăng trưởng khá mạnh, dư nợ cho vay
ñến năm 2005 xấp xỉ 1.000 tỷ ñồng, tăng gần gấp đơi so với năm 2003. Tuy nhiên giai
đoạn 2004 – 2007 cũng là một giai đoạn đầy khó khăn khi những biến ñộng bất lợi trên
thị trường xe máy (một mặt hàng cho vay chính của Chi nhánh) và thực trạng tài chính
yếu kém của một số khách hàng đã làm cho chất lượng tín dụng của Chi nhánh bị giảm


×