Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Ôn tập đầu năm lớp 10 hóa THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.75 KB, 40 trang )

ÔN TẬP ĐẦU NĂM LỚP 10 – MÔN HOÁ HỌC
Chuyên đề 1: KIẾN THỨC QUAN TRỌNG HOÁ HỌC 8
1.1. CÁC KHÁI NIỆM QUAN TRỌNG CẦN NHỚ
1) Nguyên tử, phân tử
a) Nguyên tử: VD: Na, Fe, C,…
+ Là hạt vô cùng nhỏ bé và trung hoà về điện.
+ Cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân nguyên tử và lớp vỏ electron
 hạt proton, kíhiệu là p (mang điện d ơng)
Ht nhõn nguyờn t gm:
hạt nơtron, kíhiệu là n (không mang ®iƯn)
Lớp vỏ: là các electron, kí hiệu là e (mang điện âm)
b) Phân tử: tạo nên từ nhiều nguyên tử: VD: Cl2, H2O, H2SO4 …….
2) Đơn chất, hợp chất
a) Đơn chất: do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên: VD: Na, Ca, C, O2, H2…….
b) Hợp chất: do nhiều nguyên tố hoá học cấu tạo nên: VD: H2O, HNO3…….
3) Xác định cơng thức dựa vào hố trị:
- Xác định cơng thức của hợp chất có 2 ngun tố: Hố trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên
tố kia (sao cho tỉ lệ số tối giản nhất).
III

II

Ví dụ: Al (III); O (II)  Al 2 O3 ;

II

II

Mg (II) ; O (II)  MgO

- Xác định công thức của hiđroxit: Hố trị của kim loại là chỉ số nhóm OH, hố trị gốc (OH) là chỉ


số của kim loại.
II

I

Ví dụ: Mg (II) ; OH (I)  Mg(OH) 2 ;

III

I

Fe (III) ; OH  Fe(OH )3

- Xác định công thức của axit: Hoá trị của H là chỉ số của gốc axit; hoá trị của gốc axit là chỉ số của
H.
I

II

Ví dụ: H (I); SO4 (II)  H2 SO4 ;

I

I

H (I); Cl (I)  H Cl

- Xác định công thức của muối: Hoá trị của kim loại là chỉ số của gốc axit; hoá trị của gốc axit là
chỉ số của kim loại.
II


I

Ví dụ: Cu (II) ; NO3 (I)  Cu(NO3)2 ;

III

II

Al (III); SO4 (II)  Al 2(SO4)3

- Hoá trị của các nguyên tố kim loại cần nhớ:
Li, Na, K, Ag có hố trị I
Mg, Ca, Ba, Zn có hố trị II
Al có hố trị III
Fe có hố trị II và III
Cu có hố trị I và II
- Hố trị của các nguyên tố phi kim cần nhớ:
H, Cl, Br có hố trị I
O có hố trị II
C có hố trị II và IV
N, P có hố trị I, II, III, IV và V.
S có hố trị II, IV và VI (I)

1


- Hoá trị của các gốc axit cần nhớ:
Gốc: (Cl), (Br), (NO3) có hố trị I.
Gốc: (SO4); (CO3); (SO3) có hố trị II.

Gốc: (PO4) có hố trị III.
- Gốc hiđroxit (OH): có hố trị I
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Cho các chất sau: H2; NaCl; Fe; CuSO4; Cl2; H3PO4; Mg; C; Ba(OH)2; HCl
Chỉ ra những chất là đơn chất, những chất là hợp chất?

Đơn chất
Hợp chất
Câu 2: Xác định công thức của hợp chất có 2 nguyên tố sau:
4)Hợp
Nguyên
khốithức
của chất (kí hiệu là
M)chất tạo bởi:
chất tử
tạokhối
bởi: và phân tửCơng
Hợp

- Bảng tên
Na ngun
và O tố, kí hiệu, ngun tử khối, hố trị của các nguyên
Al vàtốClthường
(I) gặp:

BẢNG NGUYÊNMg
TỐvà Cl (I)
Ba và O
Fe (II)Tên
và ngun

O
K và Cl (I)
tố
Kí hiệu hóa học
Ngun tử khối (M)
Zn
O
Fe (III) và Cl (I)
Kimvàloại
Phi kim
P (III) và O
Zn và1 Cl (I)
Hiđro
H
N (V) và O
H và Cl (I)
C (IV) và O
H và S (II).
Liti
Li
7
S (VI ) và O
Al và S (II)
Cacbon
C
12
Câu 3: Xác định công thức của các axit:
Nitơ
Axit tạo bởi:
Công thứcN

Axit 14
tạo bởi
H và gốc (SO4)
H và gốc (CO3)
H và gốc (SO3)

Oxi
Flo

H và gốc (Cl)
16 (NO3)
H và gốc
19 (PO4)
H và gốc

O
F

Câu 4: Xác định công thức của các hiđroxit:
Natri
Na
Magie
Hiđroxit
tạo bởi:
Công thứcMg
Al
K vàNhôm
gốc (OH)
P
Na và gốc (OH) Photpho

S
Ba và gốc (OH)Lưu huỳnh
Cl
Ca và gốc (OH) Clo
Mg và gốc (OH)
Kali
K
Canxi
Câu 5: Xác
định công thức của muối: Ca
Crom
Cr
Muối tạo bởi:
Công thức
K vàMangan
gốc (NO3)
Fe (III) và gốc (NO3)
Mn
Mg và gốc
(SO
4)
Sắt
Fe
Na và Đồng
gốc (CO3)
Cu
Fe (II) và gốc (SO4)
Kẽm
Bạc
Thiếc


Zn
Br
Ag
Sn

Bari

Ba

Brom

23
24tạo bởi:
Hiđroxit
27 (OH)
Al và gốc
31 (OH)
Zn và gốc
Fe (II) và32gốc (OH)
Fe (III) 35,5
và gốc (OH)
Cu (II) và gốc (OH)
39
40
52
Muối tạo bởi:
Na và gốc
55 (PO4)
Al và gốc (Cl)

Zn và gốc
56 (SO4)
Al và gốc (SO4)
Ca và gốc (PO4)
64
65
80
108
119
2

137

Công thức

Hóa trị
I
I
I, IV
Cơng thức
I, II, III, IV, V
II
I
I
II
Cơng
thức
III
III, V
II, IV, VI

I,…
I
II
Công thức
II, III,…
II, IV,…
II, III
I, II
II
I,…
I
II, IV
II


BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Câu 5: Xác định phân tử khối của hợp chất 2 nguyên tố sau:
Chất
Phân tử khối (M)
Chất
Na2O M Na2O  2M Na  M O  2.23 16  62
CO2
MgO
ZnO
Al2O3
FeO
Fe2O3
N2O

Phân tử khối (M)


N2O5
P2O5
HCl
AlCl3
MgCl2
FeCl3

Câu 6: Xác định phân tử khối của hợp chất 3 nguyên tố sau:
Chất
Phân tử khối
HNO3
H2CO3
H2SO3
H3PO4
KOH
NaOH
Ba(OH)2
Ca(OH)2
Mg(OH)2
Al(OH)3
Zn(OH)2
Fe(OH)2
Fe(OH)3
Cu(OH)2
KNO3
BaSO4
CaCO3
MgSO4
Na3PO4

Fe(NO3)2
Fe(NO3)3
Fe2(SO4)3
Ca
4)2 SỐ MOL CỦA CÁC CHẤT KHI BIẾT KHỐI LƯỢNG:
1.3(PO
TÍNH
- Cụng thc tớnh:
ơn vị: mol)
n: số mol (đ
m
m

n
m n.M ; M  , trong ®ã m: khèi l ợ ng (đ
ơn vị: gam)
n
1.2. M
TNH TON HểA HC
M: khối l ợ ng mol (đ
ơn vị: gam/mol hay đv.C)

- Vớ dụ 1: Tính số mol của chất khi biết khối lượng
m
4
 4 gam Ca  nCa  Ca 
 0,1 mol
M Ca 40
 46,4 gam Fe3O4  nFe3O4 


mFe3O4
M Fe3O4



46,4
 0,2 mol
56.3 16.4

24
 0,15 mol
56.2  32.3 16.12
- Ví dụ 2: Tính khối lượng của chất khi biết số mol
 0,2 mol ZnO  mZnO  nZnO .M ZnO  0,2.81 16,2 gam
 24 gam Fe2 (SO4 )3  nFe2 (SO4 )3 

3  49 gam
 0,5 mol H3PO4  mH3PO4  nH3PO4 .M H3PO4  0,5.98


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Tính số mol của các đơn chất sau:
STT
Chất
1
20 gam Ca
2
62 gam P
3
11,2 gam Fe

4
3,2 gam Cu
5
7,8 gam K
6
43,2 gam Ag
7
4,6 gam Na
8
5 gam H2
9
7,1 gam Cl2
10
11,2 gam N2
11
6,4 gam O2
12
16 gam Br2

Số mol

Câu 2: Tính số mol của các hợp chất có 2 nguyên tố sau:
STT
Khối lượng chất
1
7,2 gam FeO
2
16 gam CuO
3
30,6 gam Al2O3

4
48 gam Fe2O3
5
22 gam CO2
6
4,6 gam NO2
7
35,5 gam P2O5
8
33 gam P2O3
9
73 gam HCl
10
5,1 gam H2S

Số mol

Câu 3: Tính số mol của các hợp chất có 3 nguyên tố sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Khối lượng chất

30 gam CaCO3
15,75 gam HNO3
42,6 gam Na2SO4
18 gam Fe(NO3)2
19,6 gam H2SO4
48 gam CuSO4
80 gam Fe2(SO4)3
72,6 gam Fe(NO3)3
85,5 gam Al2(SO4)3

Số mol

4


10

46,5 gam Ca3(PO4)2

Câu 4: Tính khối lượng của các chất khi biết số mol:
STT
Số mol chất
1
0,1 mol P2O5
2
0,15 mol N2O
3
1,2 mol Al2O3
4
0,5 mol Fe2O3

5
0,2 mol Ag2O
6
0,25 mol CaCO3
7
0,4 mol Cu(NO3)2
8
0,3 mol H3PO4
9
0,6 mol Fe2(SO4)3
10
0,15 mol NaHSO4

Khối lượng chất

2. TÍNH SỐ MOL CỦA CÁC CHẤT KHÍ (ở đktc):
V
, trong ®ã: V là thểtích của chất khí(lít)
- Cụng thc tớnh: nkhí (đktc) 
22,4
- Ví dụ 1: Tính số mol của chất khí khi biết thể tích ở đktc
VO2
3,36
 3,36 lÝt khÝO2 ë ®ktc  nO2 (®ktc) 

 0,15 mol
22,4 22,4
VN2 6,72
 6,72 lÝt khÝN2 ë ®
ktc  nN2 (®ktc) 


 0,3 mol
22,4 22,4
- Ví dụ 2: Tính thể tích của chất khí ở đktc khi biết số mol
 0,2 mol khÝO2 (®
ktc)  VO2  nO2 .22,4  0,2.22,4  4,48 (lÝt)
 0,4 mol khÝH2 (®
ktc)  VH2 (®ktc)  nH2 .22,4  0,4.22,4  8,96 (lÝt)

BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Câu 5: Tính số mol của các chất khí ở đktc khi biết thể tích:
STT
1
2
3
4
5

Thể tích
2,24 lít khí N2
4,48 lít khí H2
11,2 lít khí NO2
13,44 lít khí CO2
8,96 lít khí O2

Số mol

Câu 6: Tính thể tích của chất khí ở đktc khi biết số mol:
STT
1

2
3
4
5

Số mol chất khí
0,1 mol khí H2
0,25 mol khí N2
0,3 mol khí O2
0,7 mol khí NO2
0,35 mol khí N2O

Thể tích chất khí

Câu 7: Tính thể tích của hỗn hợp khí X ở đktc gồm 2 khí:
5


STT
1

Hỗn hợp khí X
Thể tích hỗn hợp khí X ở đktc
X gồm 0,1 mol NO nX  nNO  nN  0,1 0,2  0,3 mol
2
và 0,2 mol N2
 VX (®ktc)  nX .22,4  0,3.22,4  6,72 (lÝt)

2


X gồm 0,15 mol CO

3

và 0,25 mol CO2
X gồm 0,25 mol O2
và 0,1 mol CO2

4

X gồm 15 gam NO
và 21 gam N2

5

X gồm 9,2 gam NO2
và 4,4 gam N2O

Câu 8: Tính khối lượng của hỗn hợp khí X ở đktc:
STT
Hỗn hợp khí X
Khối lượng hỗn hợp khí X
3,36
 nNO (®ktc) 
 0,15 mol  mNO  0,15.30  4,5 gam
22,4
1
X gồm 3,36 lít NO
4,48
 nN2 (®ktc) 

 0,2 mol  mN2  0,2.28  5,6 gam
và 4,48 lít N2
22,4
 mX  mNO  mN2  4,5 5,6  10,1 gam
2

3

X gồm 5,6 lít CO và
2,24 lít CO2

X gồm 6,72 lít N2O
và 8,96 lít NO2

4

X gồm 4,48 lít khí
O2 và 11,2 lít khí Cl2

5

X gồm 13,44 lít H2
và 3,36 lít NO

6

X gồm 1,12 lít NO
và 3,36 lít NO2

6



3. CƠNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ MOL (CM)
 n  V.C M

ơn vị: lít)
V : thểtích (đ
n

;
- Cụng thc tớnh: CM
n
ơn vị: mol/l hay M)
V
CM : nồng độ mol (®
V
C
M

- Các ví dụ:
Ví dụ 1: Cho 500 ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính số mol của NaOH
Hướng dẫn giải:
500
§ ỉi:500 ml 
lÝt  0,5 lÝt
1000
n
Ta cã: CM   nNaOH  VNaOH .CM (NaOH)  0,5.0,2  0,1 mol
V
Ví dụ 2: Cho 200 ml dung dịch X gồm H2SO4 0,25M và HCl 0,5M. Tính số mol của mỗi axit

trong dung dịch X.
Hướng dẫn giải:
§ ỉi: 200ml  0,2 lÝt
+nH2SO4  V.CM (H2SO4 )  0,2.0,25  0,05 mol
+nHCl  V.CM (HCl)  0,2.0,5  0,1 mol
Ví dụ 3: Hoà tan 5,6 gam KOH vào nước thu được 200 ml dung dịch KOH. Tính nồng độ mol
của dung dịch KOH.
Hướng dẫn giải:
200
 § ỉi: 200ml 
lÝt  0,2 lÝt
1000
m
n
5,6
0,1
+nKOH  KOH 
 0,1 mol  CM (KOH)  KOH 
 0,5 M
M KOH 56
VKOH 0,2

7


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 9: Tính số mol của các chất trong dung dịch sau:
STT
Dung dịch
1

500 ml dung dịch NaCl 0,8M
2
300 ml dung dịch NaOH 0,2M
3
800 ml dung dịch HCl 0,4M
4
600 ml dung dịch H2SO4 1,2M
5
1,2 lít dung dịch Na2CO3 0,5M

Số mol chất

Câu 10: Tính số mol mỗi chất trong dung dịch X:
STT
1

Dung dịch
500 ml dung dịch X gồm NaCl

2

0,02M và Na2SO4 0,04M
100 ml dung dịch X gồm KOH

3

0,1M và NaOH 0,2M
400 ml dung dịch X gồm HCl

4


0,2M và HNO3 0,25M
800 ml dung dịch X gồm FeCl2

5

0,25M và CuCl2 0,2M
200 ml dung dịch X gồm KCl

Số mol chất

0,2M và KNO3 0,1M
Câu 11: Tính nồng độ mol của dung dịch:
STT
Dung dịch
Nồng độ mol của dung dịch
1
Hoà tan 8 gam NaOH vào nước
thu được 500 ml dung dịch
NaOH
4. CƠNG
THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM (C%)
2
Hồ
tantính:
11,7 gam NaCl vào
- Cơng
thức
nước thu được 800 ml m
dung

dd.C%
ộ phần trăm (đ
ơn vị: %)
C%: nồng đ

m

ct
dch
NaCl
mct

100%
tan
.100%
gam KCl vo
; trong đ
ó mct : khối l ợ ng chất tan (đ
ơn vị: gam)
3 C%Ho
2,235
mdd
mct.100%

mddml dung
nc thu c 200
ơn vị: gam)
mdd : khối l ợ ng dung dịch (đ
C%
dch KCl

hoàtan
tan8,5
chấtgam
tan vào
n ớ 3c:vo
mdd mct mH2O
4 Khi
Ho
NaNO
nc
thu chất
ctan400
dung
Khi
hoà tan
vào ml
dung
dịch có xảy ra p : mdd sau p  mdd trc p  mchÊt tan vµo dd  mkhÝ  m
NaNO3
- Cácdịch
ví dụ:
tantan
16hết
gam
4 vào
Ví dụHịa
1: Hồ
11,7CuSO
gam KCl
vào 80 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dd NaCl

5
nước
Hướng
dẫnthu
giải:được 500 ml dung
Ta cã:
mddCuSO
dịch
KCl  4mKCl  mH2O  11,7  80  91,7 gam
mKCl
11,7
.100% 
.100%  12,76%
mdd KCl
91,7
Ví dụ 2: Hồ tan hết 0,4 mol chất rắn chỉ chứa KOH vào 90 gam nước thu được dung dịch KOH.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KOH thu được
Hướng dẫn giải:
 mKOH  nKOH .M KOH  0,4.56  22,4 gam
 C%(NaCl) 

+mdd KOH  mKOH  mH2O  22,4  90  112,4 gam
 C%(KOH) 

mKOH
22,4
.100% 
.100%  19,93%
mdd KOH
112,4

8


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 12: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X
STT
Dung dịch X
1
Hoà tan hết 16 gam NaOH vào
82 gam nước thu được dung
dịch X (dung dịch NaOH).
2
Hoà tan hết 0,5 mol chất rắn
KCl vào 85,75 gam nước thu
được dung dịch X.
3
Hoà tan hết 0,4 mol chất rắn
FeSO4 vào 110,2 gam nước thu
được dung dịch X.
4
Hoà tan hết 0,3 mol chất rắn
Al2(SO4)3 vào 108,4 gam nước
thu được dung dịch X.
Hòa tan hết 0,1 mol chất rắn
5
CuSO4 vào 80 gam nước thu
được dung dịch X.

Nồng độ phần trăm (C%)


Câu 13: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X
STT
Dung dịch X
1
Hoà tan hết 0,15 mol chất rắn
Na2SO4 vào 82 gam nước thu
được dung dịch X (dung dịch
Na2SO4).

Nồng độ phần trăm (C%)

9


2

Hoà tan hết 0,5 mol chất rắn
KCl vào 85,75 gam nước thu
được dung dịch X.

3

Hoà tan hết 0,4 mol chất rắn
FeSO4 vào 110,2 gam nước thu
được dung dịch X.

4

Hoà tan hết 0,3 mol chất rắn
Al2(SO4)3 vào 108,4 gam nước

thu được dung dịch X.

5

Hòa tan hết 0,1 mol chất rắn
CuSO4 vào 80 gam nước thu
được dung dịch X.

Câu 14: Tính khối lượng và số mol của chất có trong dung dịch:
STT

Dung dịch

1

160 gam dung dịch
NaOH 25%

2

mNaOH

Khối lượng, số mol của chất
m
.C% 160.35
56
 dd NaOH

 56 gam nNaOH 
 1,4 mol

100%
100
40

35 gam dung dịch
H2SO4 70%

60 gam dung dịch
3
CuSOLƯỢNG
4 40%
5. KHỐI
RIÊNG CỦA DUNG DỊCH (D)
- Cơng
thức
tính:
90 gam dung dịch
4
D : khèi l ỵ ng riêng của chất (đơn vị: g/ml)
m V.D
KOH
mdd 28% dd

D

mdd ; trong đó:mdd : khối l ợ ng dung dịch (đơn vị: gam)
V gam dung
V dch
320
V : thểtích (đơn vị: ml)

5
D

Fe
(SO
)
50%
2
4
3
- Cỏc vớ d:
Vớ d112
1: Cho
mldch
dung dch NaOH có khối lượng riêng là 2,13 g/ml. Tính khối lượng dung
gam 200
dung
6dịch NaOH
trên.
Fe(NO
2 35%
Hướng
dẫn3)giải:
m
Ta có: D  dd  mdd (NaOH)  VNaOH .DNaOH  200.2,13  426 gam
V
Ví dụ 2: Cho 100 ml dung dịch KOH 7%, có khối lượng riêng là 1,045 g/ml.
a) Tính khối lượng dung dịch KOH.
b) Tính số mol của KOH
c) Tính nồng độ mol của dung dịch KOH

Hướng dẫn giải:
m
a) D  dd  mdd (KOH)  VKOH .DKOH  100.1,045  104,5 gam
V
m
.C% 104,5.7
mKOH
b)  C% 
.100%  mKOH  dd (KOH)

 7,315 gam
mdd (KOH)
100%
100
 nKOH 

mKOH 7,315

 0,13 mol
M KOH
56

c) CM (KOH) 

0,13
 1,3M
0,1

10



BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Câu 15: Tính khối lượng của dung dịch X
STT Dung dịch X
Khối lượng dung dịch X
a)
500 ml dung dịch
NaOH có khối lượng
riêng là 1,05 g/ml
b)
600 ml dung dịch NaCl
có khối lượng riêng là
1,08 g/ml
c)
200ml dung dịch KOH
có khối lượng riêng là
1,1 g/ml.
d)
500 ml dung dịch KCl
có khối lượng riêng là
1,07 g/ml
e)
400ml dung dịch
Cu(NO3)2 có khối lượng
riêng là 1,12 g/ml
Câu 16: Tính khối lượng của dung dịch, số mol, khối lượng chất tan, nồng độ phần trăm của chất chứa trong
dung dịch X

STT Dung dịch X
a)

200 ml dung dịch
NaOH 1,5M có khối
lượng riêng là 1,1 g/ml

Khối lượng dung dịch, số mol, khối lượng, C%.
 mdd NaOH  V.D  200.1,1 220 gam
 nNaOH  V.CM  0,2.1,5  0,3 mol
 mNaOH  nNaOH .M NaOH  0,1 3.40  12 gam
 C%(NaOH) 

mNaOH
12
.100% 
.100%  5,45%
mdd NaOH
220

11


b)
100 ml dung dịch HCl
1M có khối lượng riêng
là 1,05 g/ml

c)
200ml dung dịch H2SO4
2M có khối lượng riêng
là 1,6 g/ml.


d)
100 ml dung dịch NaCl
1,2M có khối lượng
riêng là 1,085 g/ml

e)
200ml dung dịch
Cu(NO3)2 0,12M có
khối lượng riêng là 1,12
g/ml

6. TỈ KHỐI HƠI CỦA KHÍ A SO VỚI KHÍ B ( d
- Cơng thức tính: d

A
)
B

A MA
A

 M A  M B.d
B MB
B

 M H2  2; M O2  32; M kh«ng khÝ  29....
- Các ví dụ:
Ví dụ 1: Khí A có tỉ khối hơi so với H2 là 16. Tính MA
Hướng dẫn giải:
A MA

Ta cã: d

 16  M A  16.2  32
H2
2
Ví dụ 2: 4,48 lít khí X ở đktc, biết khí X có tỉ khối so với O2 là 1,375. Tính khối lượng của X.
Hướng dẫn giải:
V
4,48
 nX (®ktc)  X 
 0,2 (mol)
22,4 22,4
X MX
Ta cã: d

 1,375  M X  32.1,375  44
H2 32
 nX 

mX
 mX  nX .M X  0,2.44  8,8 (gam)12
MX


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 17: Tính khối lượng mol của khí X, biết:
STT
Tỉ khối
1
Khí X có tỉ khối so với khí

2

hiđro là 14.
Khí X có tỉ khối so với khí

3

hiđro là 22.
Khí X có tỉ khối so với khí

4

hiđro là 32.
Khí X có tỉ khối so với khí

5

oxi là 2.
Khí X có tỉ khối so với khí

6

8
.
7
Hỗn hợp khí X có tỉ khối so

7

với khí nitơ là 1,5.

Hỗn hợp khí X có tỉ khối so

8

với khơng khí là 1,2.
Hỗn hợp khí X có tỉ khối so

Khối lượng mol của khí X

nitơ là

với khí hiđro là 11,4.
Câu 18: Tính khối lượng của khí X ở đktc:
STT
Biết thể tích, tỉ khối
1
3,36 lít khí X, biết X có tỉ

Khối lượng của X

khối so với khí hiđro là 14.
2

5,6 lít khí X ở đktc, biết X
có tỉ khối so với khí hiđro là

3

16.
4,48 lít hỗn hợp khí X ở

đktc, biết X có tỉ khối so với
khơng khí là 0,5.
13


4

8,96 lít hỗn hợp khí X ở
đktc, biết X có tỉ khối so với

5

khí nitơ là 1,5.
11,2 lít hỗn hợp khí X ở
đktc, biết X có tỉ khối so với

6

khơng khí là 1,2.
1,12 lít hỗn hợp khí X ở
đktc, biết X có tỉ khối so với

7

khí oxi là 1,375.
2,24 lít hỗn hợp khí X ở
đktc, biết X có tỉ khối so với

8


khí hiđro là 20,5.
13,44 lít hỗn hợp khí X ở
đktc, biết X có tỉ khối so với
khí oxi là 1,3125.

7. PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG CỦA 1 NGUYÊN TỐ TRONG 1 CHẤT
- Giả sử chất X có cơng thức là AxBy
x.M A
.100%  %B  100% %A
- Cơng thức tính: %A 
x.M A  y.M B
Ví dụ 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong:
4.16

%O 
.100%  27,59%
56.3

a) Fe3O4  %Fe 
.100%  72,41%;
232

232
%O  100% 72,41%  27,59%
2.1
 %H 
.100%  2,04%
98
32
b) H2SO4   %S  .100%  32,65%

98
16.4
 %O 
.100%  65,31% h
c %O  100% 2,04% 32,65%  65,31%
98
Ví dụ 2: X có 1,5873% H; 22,222% N; cịn lại là O. Tìm cơng thức của hợp chất X.
%O  100% %H  %N 100% 1,5873% 22,222% 76,1907%
Đặ
t công thức của X lµ HxNyOz
%H %N %O 1,5873 22,222 76,1907
:
:

:
:
 1,5873:1,5873: 4,7619
1 14 16
1
14
16
 x: y: z  1:1:3  C«ng thøc cđa X lµ HNO314
 x: y: z 


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 19: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong các chất sau:
STT

Chất


1

CuSO4

5

CaCO3

2

H3PO4

6

K2SO4

3

Fe(OH)3

7

Al(NO3)3

4

Na3PO4

8


Fe2(SO4)3

Phần trăm khối lượng của
các ngun tố

STT Chất

Câu 20: Tìm cơng thức của các hợp chất sau:
Phần trăm khối
STT
lượng các ngun tố
1

Tìm cơng thức của X

Hợp chất X chứa 40%
Cu; 20% S; còn lại là
O.

2

Hợp

chất

X

chứa


3,06% H; 31,63% P;
còn lại là O.

3

Hợp

chất

X

chứa

2,04% H, 32,65% S;
còn lại là O.

4

Hợp

chất

X

Phần trăm khối lượng của
các nguyên tố

chứa

56,52% K, 8,70% C;

15


còn lại là O.

5

Hợp

chất

X

chứa

42,073% Na; 18,902%
P; còn lại là O.

6

Hợp

chất

X

chứa

0,995% H; 35,323%
Cl; còn lại là O.


8. PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG CỦA 1 CHẤT TRONG 1 HỖN HỢP
Giả sử hỗn hợp X có 2 chất A và B
mA
.100%  %mB  100% %mA
- Cơng thức tính: %mA 
mA  mB
- Các ví dụ:
Ví dụ 1: Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó có 0,2 mol Fe. Tính phần trăm khối
lượng của các chất trong hỗn hợp X.
Hướng dẫn giải:
mFe  nFe.M Fe  0,2.56  11,2 (gam)
 %mFe 

mFe
11,2
.100% 
.100%  63,64%
mX
17,6

 %mCu  100% %mFe  100% 63,64%  36,36%
Ví dụ 2: Cho hỗn hợp khí X ở đktc gồm 2,24 lít khí NO và 3,36 lít khí NO2. Tính phần trăm
khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp X.
Hướng dẫn giải:
VNO2 3,36
V
2,24
nNO (®ktc)  NO 
 0,1 (mol); nNO2 (®kct) 


 0,15 (mol)
22,4 22,4
22,4 22,4
 mNO  nNO.M NO  0,1.30  3 (gam); mNO2  nNO2 .M NO2  0,15.46  6,9 (gam)
 %mNO 

mNO
3
.100% 
.100%  30,30%
mNO  mNO2
3 6,9

 %mNO2  100% %mNO2  100% 30,30%  69,70%
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 21: Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp:

16


STT
1

2

3

4


5

Phần trăm khối
lượng các nguyên tố
79,3 gam hỗn hợp Y
gồm FeCl2 và MgCl2,
trong đó có 0,3 mol
MgCl2.
16,2 gam hỗn hợp X
gồm Al và Ag, trong
đó có 0,2 mol Al.

Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp

500 ml dung dịch X
gồm HCl 0,5M và
H2SO4 0,2M.
800 ml dung dịch X
gồm NaCl 0,2M và
NaNO3 0,5M.

8,96 lít hỗn hợp khí X
ở đktc gồm O2 và
CO2, trong đó có 2,24
lít khí O2.

11,2 lít hỗn hợp khí X
ở đktc gồm NO và
NO2, trong đó có 4,48
lít khí NO

9. CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC
Phương pháp cân bằng đại số: Nhân hệ số vào các chất để số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2
vế bằng nhau
+ Nguyên tố chỉ có trong 1 chất ở vế trái phương trình, có ở 1 chất ở vế phải phương trình ta
cân bằng trước, ví dụ: P2O5 + H2O 
 H3PO4 → Ta cân bằng P hoặc H trước.
+ Nguyên tố có trong nhiều chất ở vế trái hoặc vế phải phương trình, ta nhân hệ số sau.
+ Nếu ở mỗi vế của phương trình, mỗi nguyên tố chỉ có trong 1 chất ta cân bằng nguyên tố có
to
chỉ số lớn hơn trước, ví dụ: P + O2 
 P2O5 → Ta cân bằng O trước.
+ Các phản ứng của axit, bazơ, muối với nhau ta cân bằng theo cả gốc axit, gốc hiđroxit.
+ Trong các phản ứng có nhiều nguyên tố trong các chất → Ta cân bằng theo thứ tự: Kim loại,
phi kim, H, rồi kiểm tra lại bằng O; ví dụ: Fe2O3 + HCl 
H2O → Cân bằng Fe
 FeCl3 +
trước, sau đó đến Cl, H, cuối cùng kiểm tra số nguyên tử O ở 2 vế.
- Các ví dụ: Cân bằng các phản ứng sau:
to
+ Ví dụ 1: P + O2 
 P2O5
Ta thấy: O trong P2O5 có chỉ số lớn nhất → Cân bằng O trước → Nhân: 5O2 và 2P2O5 → có 4P
to
→ PTHH: 4P + 5O2 
 2P2O5
+ Ví dụ 2: Fe2O3 + HCl 
H2O
 FeCl3 +
Ở phản ứng này ta cân bằng theo thứ tự: Kim loại, phi kim, H, O
→ Cân bằng Fe trước → Nhân: 1Fe2O3, nhân 2FeCl3 → có 6Cl → Nhân 6HCl → nhân 3H2O

→ PTHH: Fe2O3 + 6HCl 
3H2O
 2FeCl3 +
+ Ví dụ 3: Al(NO3)3 + Ba(OH)2 
 Al(OH)3↓ + Ba(NO3)2.
Cân bằng gốc (NO3) → Nhân 2Al(NO3)3 và 3Ba(NO3)2
Cân bằng gốc (OH) → Nhân 3 Ba(OH)2 và nhân 2Al(OH)3
17
→ PTHH: 2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2 
 2Al(OH)3↓ + 3Ba(NO3)2.
6


Câu 22: Cân bằng các PTHH sau:
to
1) Fe + O2 
 Fe3O4
o

t
2) P + O2 
 P2O3
3) P2O5 + H2O 
 H3PO4
0
t
OXIT
4)1.1.
KClO
3


 KCl + O2 ↑

NaOH 
 Fe(OH)2↓ + NaCl
10) Mg(NO3)2 + KOH 
 Mg(OH)2↓+ KNO3
9) FeCl2 +

11) FeCl3 + Ba(OH)2 
 Fe(OH)3+ BaCl2
12) Fe(NO3)3+ KOH 
 Fe(OH)3↓+ KNO3

t
13) đó
Nacó
BaCl2tố
2SO
4 + nguyên
4↓ + SONaCl
5)- Oxit
Fe2O
+ chất
H2 
Fe + Htố2Ohóa học trong
là3 hợp
gồm
một
là

oxi BaSO
(VD: CuO,
2 ...).
2 ngun
Oxit
bazơ,
lưỡng
tính,
trung3tính.
6)- Có
Fe42Oloại:
FeClaxit,
+oxit H
14)oxit
Al(OH)
+ HCl 
 oxit
 AlCl3 + H2O
3 + HCl
3
2O
I.
OXIT
BAZƠ
(KIM
LOẠI

OXI)
7) Al + H2SO4 
 Al2(SO4)3 + H2 ↑ 15) AlCl3 + AgNO3 

 Al(NO3)3+ AgCl↓
1)
Tên
gọi:
Tên
oxit
bazơ
=
tên
kim
loại
+
oxit
8) Mg + HCl 
H2 ↑ 16) CuCl2 + Ba(OH)2 
 MgCl2 +
 Cu(OH)2↓ + BaCl2
+ VD: Na2O: natri oxit; FeO: sắt (II) oxit; Al2O3: nhôm oxit.
+ Vận dụng: Gọi tên các oxit bazơ sau:
Oxit
K2O
CaO
MgO
Fe2O3
PbO
Tên gọi
ÔN TẬP ĐẦU NĂM LỚP 10 – MƠN HỐ HỌC
2) Tính chất hố học
- Oxit bazơ + với
nước 

dung dịch
bazơ TRỌNG TÂM HOÁ HỌC 9
Chuyên
đề 
2: KIẾN
THỨC
+ VD: Na2O + H2O 
+ H2O
Ca(OH)2;
 2NaOH

 LOẠI)
(dd);
(OXIT
– AXIT
– BAZƠ –CaO
MUỐI
– KIM
MgO + H2O 
 không phản ứng.
+ Vận dụng: Hồn thành các phương trình hố học sau:
K2O + H2O 
BaO + H2O 
 .................................;
 ....................................
- Oxit bazơ + dung dịch axit 
 Muối + H2O
+ VD: CuO + 2HCl 
 CuCl2 + H2O; Fe2O3 + 3H2SO4 
 Fe2(SO4)3 + 3H2O

+ Vận dụng:
MgO + HCl 
Na2O + H2SO4 
 ..................................;
 .............................
- Oxit bazơ (của Na, K, Ca, Ba,..) + oxit axit 
 muối của axit tương ứng.
VD: CaO + CO2 
Na2O + SO2 
 CaCO3;
 Na2SO3.
+ Vận dụng:
BaO + CO2 
K2O + SO2 
 ................................ ;
 ..................................
0

0

t
- Điều chế: CaCO3 
 CaO + CO2

II. OXIT AXIT (PHI KIM – OXI)
1) Tên gọi: Tên oxit axit = tên phi kim + oxit (kèm tiền tố phía trước tên phi kim và phía
trước oxit)
+ Tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – tetra, 5 – penta.
VD: CO2: cacbon đioxit; N2O5: đinitơ pentaoxit; SO3: lưu huỳnh trioxit.
+ Vận dụng: Gọi tên các oxit axit sau:

Oxit axit
SO2
N2O
P2O3
Cl2O
Tên gọi
2) Tính chất hoá học
- Oxit axit + nước 
 dung dịch axit tương ứng
VD: SO2 + H2O 
 H2SO3; SO3 + H2O 
 H2SO4 ; P2O5 + 3H2O 
 2H3PO4
Muèi trung hßa  H2O
- Oxit axit + dung dịch bazơ 

c muèi axit
 h
18


+ VD: CO2 + 2NaOH (dư) 
CO2 (dư) + 1NaOH 
 Na2CO3 + H2O;
 NaHCO3.
+ Vận dụng:
CO2 + KOH (dư) 
CO2 (dư) + KOH 
 .................................;
 ...................................

SO2 + Ba(OH)2 (dư) 
SO2 (dư) + Ba(OH)2 
 ............................;
 .................................
- Oxit axit + oxit bazơ 
 muối của axit tương ứng
VD: SO2 + BaO 
Na2O + CO2 
 BaSO3 ;
 Na2CO3
+ Vận dụng: CO2 + K2O 
 .........................; CO2 + CaO 
 ................................
III. OXIT LƯỠNG TÍNH (Al2O3, ZnO, Cr2O3, PbO2, SnO2...)
- Oxit lưỡng tính vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh, vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh.
VD1: Al2O3 + 6HCl 
Al2O3 + 2NaOH 
 2AlCl3 + 3H2O;
 2NaAlO2 + H2O
VD2: ZnO + 2HCl 
ZnO + 2NaOH 
 ZnCl2 + H2O ;
 Na2ZnO2 + H2O
IV. OXIT TRUNG TÍNH (CO, NO, N2O, ...)
- Oxit trung tính khơng tác dụng với nước, khơng tác dụng với axit, không tác dụng với bazơ.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Trong các oxit sau, những oxit nào là oxit bazơ, oxit axit: K2O; SO2; MgO, CuO; SO3; CaO;
P2O5; CO2; Fe2O3.
+ Các oxit bazơ là: ........................................................................................................
+ Các oxit axit là: ..........................................................................................................

Câu 2: Gọi tên các chất sau:
Chất
CaO
Tên gọi
Chất
Na2O
Tên gọi
Chất
MgO
Tên gọi

SO2

FeO

Fe2O3

N2O5

CO2

CO

NO2

CuO

N2O

NO


P2O5

BaO

Câu 3: Hồn thành các phương trình hóa học xảy ra (nếu có):
1)

CaO (r) + H2O 
 .................................

11) SO2 + ................... 
 BaSO3↓
19


2) ................... + H2O 
12) Al2O3 (r) + NaOH (dd) 
 KOH (dd)
 ..............................
3) BaO (r) + H2O 
 ............................... 13) Al2O3 (r) + .............. 
 KAlO2 (dd) +.............
4) CuO (r) + H2O 
 ................................ 14) Al2O3 (r)+ H2SO4 
 ....................................
5) CO2 (k) + KOH (dư) 
 ........................ 15) ZnO (r) + NaOH (dd) 
 ..................................
6) CO (k) + KOH (dd) 

 ........................... 16) Al2O3 (r) + HCl (dd) 
 .................................
1.2. AXIT
7) CO2 (k) + ............... 
17) ZnO (r) + KOH 
 Ba(HCO3)2 (dd)
 ......................................
1) Khái niệm: Axit là hợp chất của nguyên tố H liên kết với gốc axit
8) CO2 (dư) + KOH (dd) 
 .......................... 18) Fe2O3 (r) + H2SO4 (dd) 
 ................................
 Axit m¹nh: HCl, H2SO4, HNO3,HClO4...
9) SO2 (k) + ................... 
19) Na2O + SO2 
 NaHSO3 (dd)
 .........................................

Axit
trung

nh:
H
PO
2)
Phân
loại:
3
4
20) CaO (r) + .................... 
10) CO2+ Ba(OH)2 (dư) 

 CaCO3↓
 ..........................
 Axit yÕu: H2CO3, H2SO3, H2S, ...
- Chú ý: H2CO3 và H2SO3 kém bền ở nhiệt độ thường →
3) Tên gọi
Tên gọi của một số axit thường gặp:
H2SO4
HCl
HNO3
axit sunfuric axit clohiđric
axit nitric

H2CO3 
 H2O  CO2
H2SO3 
 H2O  SO2

H3PO4
axit photphoric

H2CO3
Axit cacbonic

H2SO3
Axit sunfurơ

4) TÍNH CHẤT HĨA HỌC
- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Axit tác dụng với bazơ, oxit bazơ 
 muối + H2O

VD: H2SO4 + 2NaOH 
2HCl + Cu(OH)2 
 Na2SO4 + H2O ;
 CuCl2 + 2H2O
H2SO4 + CuO 
6HCl + Fe2O3 
 CuSO4 + H2O ;
 2FeCl3 + 3H2O
Vận dụng:

HCl + FeO 
 ...........................................

H2SO4 + KOH 
 ......................................
HCl + Al(OH)3 
H2SO4 + Na2O 
 ......................................
 .....................................
- Axit tác dụng với muối 
 axit mi + mui mi
c chất khí
Sản phẩm tạo ra cã chÊt kÕt tđa h
Điều kiện xảy ra phản ng:
ầu
Thông th ờng axit sinh ra yếu hơn axit ban ®
VD: CaCO3 + 2HCl 
 CaCl2 + CO2↑ + H2O; BaCl2 (dd) + H2SO4 (dd) 
 BaSO4↓ + 2HCl (dd)
Vận dụng:


Na2CO3 + HCl 
 ......................................

AgNO3 + HCl 
 ........................................

BaCl2 + H2SO4 
 .......................................

Fe(NO3)2 + H2SO4 
 ..................................

- Axit tác dụng với kim loại 
 muối (hoá trị thấp của kim loại) + H2↑
Dãy hoạt động hóa học của kim loại:

K
Na Mg Al Zn
Fe Ni Sn
Pb H
Cu Hg
Ag Pt Au
Khi nào may áo giáp sắt nên sang phố Huế cửa hàng Á Phi Âu
+ Điều kiện xảy ra phản ứng: Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hố học.
→ Kim loại từ Cu đến Au khơng phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng
Chú ý: H2SO4 đặc, HNO3 có tính oxi hóa mạnh, phản ứng được với Cu, Ag,...khơng tạo H2, ta sẽ
học ở Hóa học 10, Hóa học 11.
VD: Fe + 2HCl 
 FeCl2 + H2↑ ; 2Al + 3H2SO4 (loãng) 

 Al2(SO4)3 + 3H2↑
Cu + H2SO4 (lỗng) 
 khơng phản ứng.
+ Vận dụng:
Fe + H2SO4 
Zn + HCl 
 ...................................... ;
 ..............................................
20


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Gọi tên các axit sau:
Chất
Tên gọi

HCl

H2SO4

HNO3

H3PO4

H2CO3

Câu 2: Hồn thành các phương trình hóa học xảy ra (nếu có):
(1)
(2)
(3)

(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
(17)
(18)
(19)
(20)
(21)
(21)
(22)
(23)
(24)
(25)

HCl + NaOH
HCl + Cu(OH)2
HCl + Al(OH)3
HCl + Fe(OH)2
HCl
+ CuO

HCl + Fe2O3
HCl + Na2O
H2SO4 + NaOH
H2SO4 + Mg(OH)2
H2SO4 + Al(OH)3
H2SO4 + ZnO
H2SO4 + Al2O3
CaCO3 (r) + HCl (dd)
Na2SO3 (dd) + HCl
Na2S (dd) + HCl (dd)
Na2CO3(dd) + H2SO4
MgCO3 (r) + H2SO4 (dd)
BaSO3 (r) + H2SO4 (dd)
BaCl2 (dd) + H2SO4 (dd)
AgNO3 (dd) + HCl dd
BaCl2 (dd) + HNO3 (dd)
FeSO4 (dd) + HCl dd
Al
+
HCl
Ag
+ H2SO4
Zn
+ HCl
Mg +
H2SO4
























































...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................

...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................

21

H2SO3


1.3. BAZƠ
1) Khái niệm: Bazơ là hợp chất của 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit
(OH).
2) Tên gọi: Tên bazơ = Tên kim loại + hiđroxit
VD: NaOH: natri hiđroxit; Ca(OH)2: canxi hiđroxit
Vận dụng: Gọi tên các bazơ sau:
Cơng thức
KOH

Ba(OH)2
Al(OH)3
Zn(OH)2
Tên gọi
3) Phân loại: có 2 loại:
+ Bazơ mạnh: gồm các dung dịch bazơ: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2....
+ Bazơ yếu: gồm dung dịch NH3 và các bazơ không tan: Mg(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2....
Chú ý: ở nhiệt độ thường: 2AgOH 
 Ag2O + H2O
4) Tính chất hố học
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
- Bazơ tác dụng với axit 
 muối + H2O (xem lại phần axit)
VD: Fe(OH)2 + 2HCl 
2NaOH + H2SO4 
 FeCl2 + 2H2O ;
 Na2SO4 + 2H2O
Vận dụng:
Fe(OH)3 + HCl 
 ...................................; Ba(OH)2 + H2SO4 
 ...................................
 Muèi trung hßa  H2O
- Bazơ tác dụng với oxit axit 
 
c mi axit
 h
VD: CO2 + 2KOH (dư) 
CO2 (dư) +
 K2CO3 + H2O;
+ Vận dụng:

SO2 + NaOH (dư) 
 .................................; SO2 (dư) +
CO2 + Ca(OH)2 (dư) 
 ...............................; CO2 (dư) +
- Bazơ tác dụng với muối 
 bazơ mới + muối mới

(xem lại phần oxit axit)
KOH 
 KHCO3.
NaOH 
 .............................
Ca(OH)2
.............................

2 chất tham gia phản ứng là dung dÞch
Điều kiện xảy ra phản ứng: 
c chÊt khÝ
 Sản phẩm có chất kết tủa hoặ

VD: 2NaOH (dd) + MgCl2 (dd) 
 Mg(OH)2↓ + 2NaCl (dd);
Ba(OH)2 (dd) + Na2SO4 (dd) 
 BaSO4↓ + 2NaOH (dd)
Vận dụng:
KOH
+ FeCl2 
 ...................................................
Ba(OH)2 + K2SO4 
 ....................................................

- Bazơ khơng tan có phản ứng phân hủy ở nhiệt độ cao 
 oxit bazơ + H2O
0

0

t
VD: 2Al(OH)3 
 Al2O3 + 3H2O;
Chú ý:

t
2Fe(OH)3 
 Fe2O3 + 3H2O

to

FeO + H2O
+ Fe(OH)2
châ
n không
to

2Fe2O3 + 4H2O
+ 4Fe(OH)2 + O2 
kh«ng khÝ
0

0


t
t
Vận dụng: Mg(OH)2 
 ....................................; Cu(OH)2 
 ............................................

22


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Gọi tên các bazơ sau:
Chất

Tên gọi

Chất

Tên gọi

Chất

NaOH

Mg(OH)2

Fe(OH)2

Ca(OH)2

Al(OH)3


Fe(OH)3

Ba(OH)2
Zn(OH)2
Cu(OH)2
Câu 2: Hồn thành các phương trình hóa học sau:
+ Oxit axit (dư) + dd bazơ 
 ..............................................................
+ Oxit axit + dd bazơ (dư) 
 ..............................................................
(1) NaOH + .................... 
 Na2CO3 + H2O
(2) NaOH + ................... 
 NaHSO3
(3) Ca(OH)2 +..................... 
 CaCO3 + H2O
(4) Ca(OH)2 + ................... 
 Ca(HCO3)2
+ Bazơ + Muối 
 ...................................................................................
Điều kiện xảy ra phản ứng: ..............................................................................
(5)

NaOH

+

MgCl2



 .................................................................

(6)

NaOH

+

FeCl3


 .............................................................

(7)

NaOH +

AgNO3


 .................................................. ...........

+ CuSO4


 ................................................... ..........

(8) Ba(OH)2
(9)


NaOH +

BaCl2


 ..............................................................

 ................................................ ..............

(10) Ba(OH)2

+

FeCl3

(11) Ba(OH)2

+

Na2SO4 
 ....................................................................

(12) Ca(OH)2 + AgNO3


 ...................................................................

(13) KOH


+

Fe(NO3)2 
 ......................................................................

(14) KOH

+

MgCO3


 ...................................................................

FeCl2


 ...................................................................

(15) Mg(OH)2

+

(19) KOH + .....................




(20) Ba(OH)2 + ..................



 .......................+ NaOH

Fe(OH)2↓ + .................... .......................

o

t cao
+ Bazơ không tan 
 ................................................................................
0

t
(16) Al(OH)3 
 .............................................................................................
0

t
(17) Fe(OH)2
.......................................................................................
kk (O2 )
0

t
....................................................................................
(18) Fe(OH)2
châ
n không

23


Tờn gi


1.4. MUỐI
1) Khái niệm: Muối là sự kết hợp của kim loại với gốc axit.
2) Tên gọi: Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit.
VD: Na2SO4: natri sunfat; K2CO3: kali cacbonat.
3) Phân loại:
+ Muối trung hòa: trong gốc muối khơng có chứa ngun tử H. VD: Na2CO3.
+ Muối axit: trong gốc muối có chứa nguyên tử H. VD: NaHCO3.
4) Tính chất hố học
- Muối + axit 
 muối mới + axit mới (xem lại 1.2).
- Muối + bazơ 
 muối mới + bazơ mới (xem lại 1.3).
- Muối + muối 
 2 muối mới.
  2 chÊt tham gia phản ứng là dung dịch
iu kin xy ra phn ứng: 
  S¶n phÈm cã chÊt kÕt tđa

VD: Na2SO4 (dd) + BaCl2 (dd) 
 BaSO4↓ + 2NaCl (dd)
+ Vận dụng:
AgNO3+ NaCl 
 ......................................; Ba(NO3)2 + K2CO3 
 .................................
- Muối + kim loại 
 muối mới + kim loại mới

Điều kiện: Từ Mg trở đi (trong dãy hoạt động hóa học), kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng
sau ra khỏi dung dịch muối của nó.
VD: Mg (r) + FeSO4 (dd) 
 MgSO4 (dd) + Fe↓; Fe (r) + CuSO4 (dd) 
 FeSO4 (dd) + Cu↓
Vận dụng:
Zn + Cu(NO3)2 
 .....................................; Cu + AgNO3 
 .......................................
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Gọi tên các muối sau:
STT
Muối
Tên gọi
1
NaNO3
2
KNO3
3
Na2CO3
4
K2SO4
5
MgCl2
6
NaCl
7
CaCO3
8
Fe2(SO4)3

9
BaSO3
10
Fe(NO3)2
11
K2CO3
12
MgSO3

STT
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

Muối
BaSO4
Cu(NO3)2
FeCl3
AlCl3
Na3PO4
KHCO3

CaSO3
Mg(HCO3)2
Ca3(PO4)2
NaH2PO4
K2HPO4
NaHSO3

Câu 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
-

Muối

bazơ 
 .............................................................

+

Điều kiện xảy ra phản ứng: ................................................................
(1)

MgCl2

+

NaOH


 ............................................................
24


Tên gọi


+ KOH 
 ..............................................................

(2)

Fe(NO3)2

(3)

Mg(NO3)2 + Ba(OH)2 
 .....................................................

(4)

FeCl3 +

KOH 


Ca(OH)2 


(5) ................. +
(6) FeCl3

.................................................................


+ ................... 


(7) ...................+

CuSO4




CaCO3↓ +

.......................

Fe(OH)3↓ + .....................................
Na2SO4

+

...............................

- Muối + axit 
 ......................................................................
Điều kiện xảy ra phản ứng:..................................................................
(8) CaSO3
(9)

+



 .....................................................

HCl

Na2CO3 + H2SO4 
 .........................................................

(10) Ba(NO3)2 + H2SO4 
 ..........................................................
(11) K2SO3 +

HCl

(12) AgNO3 +

HCl


 ..........................................................

 ..........................................................

- Muối + muối 
 ......................................................................
Điều kiện xảy ra phản ứng:....................................................................
(13)

K2SO3



 ..........................................................

+ MgCl2

(14) AgNO3 + KCl


 .........................................................

(15)

MgCl2 + Na2SO4 
 ...............................................................

(16)

CaCl2

(17) BaCl2

+ K2CO3 
 .........................................................
+ .............. 


NaCl + ...................................

1.5.
LOẠI,
PHI KIM

(18)KIM
Mg(NO
 NaNO3 + ..............................
3)2 + ............... 
t0
- Kim loại tác dụng với O2 
 Oxit bazơ (trừ Ag, Hg, Pt, ...)
- Muối + Kim loại

 .................................................................
0
t
t0
+ VD: 4Na + O2 
2Cu + O2 
 2Na2O;
 2CuO
Điều kiện xảy ra phản ứng:...................................................................
+ Vận dụng:
(19)
CuSO
t0
t0

 ..........................................................
4
Al Fe
+ O+2 
Mg + O2 
 .................................;

 ..............................
t0 3
Cu + +Cl2AgNO
...........................................................

clorua
- (20)
Kim loại
(hóa trị cao của kim loại)

 muối
0

0

t
t
VD:Mg
2Fe + 3Cl
Cu + Cl2 
(21)
.....................
2 
3 ; Mg(NO3)2 + ..............................


 2FeCl
 CuCl2
Vận
(22)dụng:

............. + 0 Fe(NO3)2 
 Al(NO3)3 + ...........................
t
t0
Mg + Cl2 
Al + Cl2 
 ...............................;
 ...............................

- Kim loại + axit thường (HCl, H2SO4 loãng) 
 muối + H2 (xem lại 1.2)
VD: Fe + 2HCl 
Cu + H2SO4 
 FeCl2 + H2↑ ;
 không phản ứng.
Vận dụng:
Mg + HCl 
Al + H2SO4 
 .......................................;
 ...........................................
- Kim loại + muối 
 muối mới + kim loại mới (xem lại 1.4)
VD: Mg + CuSO4 
 MgSO4 + Cu↓
0

t
- Một số phi kim + oxi 
 oxit axit (trừ Cl2, Br2,...)
0


t
VD: C + O2 
 CO2;

0

t
S + O2 
 SO2;
25

0

t
P + O2 
 P2O5


×