PHẦN MỘT – XỬ LÍ NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI
CHƯƠNG 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỀN XỬ LÝ
Chương này trình bày nguyên lí của các đơn vị xử lí sử dụng nguyên lí vật lí
hoặc hoá học theo trình tự gần đúng từ khi nước thô vào tới khi ra khỏi hệ xử lí.
Về nguyên tắc một nhà máy xử lý nước (nước thải) trước khi nhận nước phải có
hố thu (hố tiếp nhận nước/nước thải). Đây chỉ là cơ cấu xây dựng đơn thuần có
chức năng nhận/gom nước để nước bắt đầu qua các đơn vị xử lí nên gần như
không có yêu cầu đặc biệt về công nghệ. Các yêu cầu về kĩ thuật xem trong
TCXDVN 51:2008 (nâng cấp bản 1984) và các tài liệu giảng dạy của Trường
ĐHXD HN (Trần Hiếu Nhuệ, Lâm Minh Triết, 1974.). Sau hố thu nước qua đơn vị
xử lí đầu tiên là song chắn rác.
1. Chắn rác
DANH MỤC MỘT SỐ HÃNG CUNG CẤP CHÍNH
Chắn rác
American Well Works; BIF Sanitrol, a unit of General Signal; Chain Belt Co.; Envirex Inc., a
Rexnord Co.; FMC Corp. Materials Handling Div.; Hycor Corp.; Keene Corp., Water Pollution
Control; Lakeside Equipment Corp.; Link Belt Co.; LYCO; Walker Process Corp.; Welker
Equipment Co.; Wemco
Nghiền rác
Chicago Pump Co.; Clow Corporation; Infilco; Worthington Pump Corp.; Yeomans
Đây là đơn vị xử lí đầu tiên, tiếp sau với hệ công suất lớn sẽ là lắng cát và bể điều hòa.
Chức năng chắn rác:
Loại bỏ rác thô (khe thông thủy tính bằng cm), chống tắc cho hệ thống phía sau. Cũng có
thể dùng máy lọc tinh với khe hở cỡ mm. Lượng chất rắn tách từ nước thải sinh hoạt
thành phố bằng lọc tinh thường ở mức 0,28 đến 0,99 m
3
/ngày tính cho 3785 m
3
/ngày
(0,0074 đến 0,026% thể tích nước thải vào) hay 5 - 20% tổng SS trong nước thải, phụ
thuộc vào kích thước khe thông nước.
Chắn rác thường được lắp đặt ngay đầu vào hệ xử lí. Chức năng của nó là: tách loại rác,
vật nổi, bảo vệ các thiết bị cơ khí, giảm thiểu trục trặc kĩ thuật do rác gây ra như tắc bơm,
kẹt van, tắc đường ống Các thiết bị chắn rác hoạt động như cái rây tách rác thô, rác thu
gom được sẽ được thu gom và ứng xử như chất thải rắn, ví dụ thải bỏ bằng cách chôn lấp
hoặc đốt, đôi khi được nghiền nhỏ và đưa vào dòng thải.
Vị trí: số 1
Hình XX Sơ đồ nhà máy xử lí nước thải sinh hoạt (công nghệ BHT cổ điển)
Một số kĩ thuật chắn rác:
Ta phân biệt:
• Chắn rác thô (khe hở thông thủy, kích thước 2,4 – 15,2 cm (VN: 2 – 20cm)
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
1
• Chắn rác tính: khe hở nhỏ hơn CR thô, hệ thủ công thô hơn hệ cơ khí
• Máy lọc (dùng lưới lọc hoặc tấm lọc xẻ rãnh như mặt sàng/rây) kích thước khe
thông thủy tới mm.
Chắn rác thô thường là các chấn song chế tạo từ các thanh kim loại hình trụ hoặc vuông,
chữ nhật xếp song song, khe hở giữa các thanh thường là 5,1 tới 15,2 cm. Chúng có chức
năng tách loại rác thô, thường được đặt trước các lọc rác tinh hoặc nghiền rác.
Chắn rác và lọc rác có thể được lắp đặt vuông góc với dòng nước hoặc phổ biến hơn là tạo
một góc với mặt nước để tăng thiết diện làm việc. Chúng được lắp đặt trước các thiết bị
cơ khí như bơm nước thải, lắng cát, điều hòa, lắng sơ cấp. Khi sử dụng chắn rác, nghiền
rác hoặc cả hai cần có đường chảy tắt trong trường hợp vệ sinh hoặc tắc dòng (Hình 1).
Hình 1. Chắn rác làm sạch thủ công có nhánh chảy vòng
Hai thống số thiết kế quan trọng của hệ này là tốc độ đầu vào, đầu ra và tổn thất áp.
Kênh lắp đặt chắn rác cần có vách lái dòng và phân bố đều dòng chảy. Sau chắn rác nền
kênh phải hạ thấp 7,62 – 15,24cm so với đáy đường dẫn vào để bù tổn thất áp (Hình 1).
Diện tích chắn rác được tính trên cơ sở diện tích khe thoát ngập nước, tổng diện tích khe
hở cho nước chảy qua không nhỏ hơn 150 - 250% của mặt cắt dòng nước thải vào.
Khe hở và Thuỷ lực
Một mặt khe hở phải đủ nhỏ để tách rác, tuy nhiên lại phải đủ lớn để phân, giấy vệ sinh đi
qua. Bảng 1 liệt kê các kích thước khe hở thường gặp. Tốc độ nước qua khe càng nhỏ, khả
năng tách rác càng lớn.
Bảng 1. Các kích thước khe hở của chắn rác thường gặp
Loại chắn rác Khe hở, cm Ghi chú
a) Chắn rác 5,1-15,2 Thường = 7,6 cm
b1) Chắn rác làm sạch thủ công 2,4-4,4
b2) Chắn rác làm sạch cơ giới 1,4-2,5 Thường = 1,9 cm
c) Lọc tinh 0,24-0,48 Đôi khi nhỏ hơn 0,24 cm
Máy nghiền 1-1,9 Khe hở phụ thuộc tải thuỷ lực
Rác tích luỹ gây mùi, tăng tổn thất áp nên cần được thu gom thường xuyên. Thu gom có
thể được thực hiện bằng thủ công hoặc máy cào (lược).
Theo tiêu chuẩn của Mỹ (The Ten states’ standards (Great Lakes-Upper Mississippi River
Board of State Sanitary Engineers 1968)) tốc độ nước chảy trung bình qua song chắn rác
vệ sinh thủ công phải vào khoảng 1 fps (0,3048 m/s), tốc độ tối đa (khi trời mưa) qua chắn
rác làm sạch cơ khí không vượt quá 2.5 fps (0,762 m/s). Tốc độ phải tính theo hình chiếu
đứng của khe chắn rác. Các tài liệu của VN chấp nhận khe hở lớn hơn. Tốc độ nước vào
và qua khe chắn rác tính trên cơ sở TCVN (chọn giá trị thấp), từ đó tính ra bề rộng và độ
sâu kênh dẫn phù hợp.
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
2
Tổn thất áp qua chắn rác phụ thuộc vào cấu tạo và hoạt động của cơ cấu chắn rác. Công
thức tính tổn thất áp như sau:
7,0
1
2
22
×
−
=
g
vV
H
hoặc H = 0,0222(V
2
v
2
) (1)
Trong đó:
H = tổn thất áp, ft (1feet = 0,3048m)
V = tốc độ chảy qua chắn rác, fps (feet/s)
v = tốc độ nước vào, fps
g = gia tốc trọng trường, (g = 9,81 m/s
2
= 32,2 ft/s
2
)
Công thức này tính theo hệ US (ft), sau đó kết quả phải chuyển sang SI (m). Rõ ràng tốc
độ nước vào V càng lớn thì H càng cao. Giới hạn V của Việt Nam cũng cao hơn của Mỹ
(0,6–1 m/s).
Đối với cơ cấu làm sạch thủ công giá trị tổn thất áp tối thiểu cho phép là 0,615 m, tối đa là
nhỏ hơn 0,75 m.
Rác mắc vào song chắn sẽ cản dòng chảy, tăng tổn thất áp, tăng mực nước ở kênh dẫn
vào. Ngoài ra rác tích luỹ lâu sẽ thối rữa, gây mùi nên cần dọn thường xuyên. Khi dọn rác
nước chảy nhanh sẽ kéo theo rác và có thể gây sự cố cho hệ thống phía sau. Vì vậy, độ
dốc của dòng vào trước chắn rác càng thấp (để giảm tốc độ dòng) càng tốt.
Các loại chắn rác
CHẮN RÁC THỦ CÔNG
Những hệ nhỏ thường trang bị chắn rác thủ công.
Thường chắn rác thủ công được đặt thành góc nghiêng 30°-45° so với phương nằm ngang,
khi đó diện tích thông thuỷ sẽ tăng 40 - 100% so với đặt thẳng đứng 90
o
, dễ vớt dọn rác
hơn, thông thuỷ tốt hơn. Khoảng thông thuỷ giữa hai thanh chắn rác phải vào khoảng 2,4
đến 8,255 cm, tần suất thu gom rác, làm sạch càng cao càng tốt, thường là 2 – 5 lần/ngày.
Trong trường hợp không chảy kịp có thể cho nước chảy qua nhánh vòng (Hình 1) có chắn
rác rộng hơn (8 – 10 cm).
CHẮN RÁC CƠ KHÍ
Chắn rác cơ khí được gọi là chắn rác cơ khí hoặc cào rác. Các nhà máy trung bình hoặc
lớn đều sử dụng hệ chắn rác cơ khí, các nhà máy nước thải nhỏ nhưng có rác đặc trưng
khó tách bằng chắn rác tiêu chuẩn cũng sử dụng các loại chắn rác cơ khí. Khe hở trong
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
3
Hình 2. Chắn rác làm sạch mặt sau bằng cơ cấu cào (lược) cơ khí
chắn rác thường nằm trong khoảng 1,6 đến 2,5 cm. Do kích thước khe thông thuỷ nhỏ hơn
ở trên nên người ta đôi khi coi là chắn rác tinh. Thuật ngữ “tinh” ở đây là tương đối, nhiều
nhà máy nước thải công nghiệp phải sử dụng khe chắn rác chỉ vài mm nếu quá nhiều cặn
hoặc cặn khó tách bằng chắn rác thông thường.
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
4
Hình 3, 4. Chắn rác cơ khí và thu gom rác
Hệ chắn rác cơ khí có thể làm sạch từ phía trước hoặc từ phía sau. Cơ cấu cào rác thường
có dạng như “lược” chải qua các khe hở của chắn rác để kéo rác ra, thời gian thực hiện
mỗi chu kì “chải” có thể từ vài giây tới 60 phút. Các chắn rác cơ khí thường được chế tạo
sẵn và có rất nhiều dạng. Trong chắn rác cơ khí thường bố trí cơ cấu nhận rác tự động
(Hình 2-4). Cơ cấu chắn rác cũng có thể được phối hợp với cơ cấu lắng cát và thu gom rác
tự động (Hình 4).
LỌC RÁC “TINH”
Do lọc rác chỉ tách được khoảng 10 – 20% so với 60% của lắng cấp 1 nên đôi khi người ta
bỏ qua đơn vị xử lí này. Tuy nhiên trong công nghiệp lọc tinh vẫn được ứng dụng rộng
rãi, ví dụ công nghiệp thực phẩm, len, dệt nhuộm. Trong một số nhà máy, lọc tinh được
dùng thay thế lọc cát để xử lí SS trước khi xả ra môi trường.
Lọc tinh thường lắp trước các đơn vị xử lí sinh học. Thường diện tích thông thuỷ của lọc
tinh là 0,186 m
2
/3785 m
3
/ngày hay 20.300 m
3
/ngày/m
2
đối với nước thải sinh hoạt và
0,280 m
2
/3785 m
3
/ngày hay 13.500 m
3
/ngày/m
2
đối với nước thải hỗn hợp. Lọc tinh cũng
thường được lắp trước lọc nhỏ giọt để ngăn ngừa hiện tượng tắc các vòi phun.
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
5
Thiết kế và làm sạch mặt sàng lọc tinh
Do lỗ thoát nhỏ nên rây lọc tinh phải thường xuyên được làm sạch. Có thể làm sạch bằng
chổi, thanh quét tự động, bằng tia nước hoặc khí từ mặt sau. Hiệu quả làm sạch phụ thuộc
vào kích thước lỗ cho nước qua. Kích thước lỗ thường chọn như sau:
Mặt sàng có kích thước lỗ 0,8 – 2,4 mm. Nếu dùng chổi để làm sạch thì mặt sàng làm
bằng thép tấm. Nếu dùng lưới đan thì kích thước lỗ thường vào khoảng 3 mm. Vải lọc có
kích thước lỗ nhỏ hơn.
Trống lọc
Hình 5. Trống quay lọc rác nhận nước vào từ phía trong
Trống lọc là cơ cấu tách rác bằng cách lọc qua tang trống được làm bằng lưới thép không
gỉ hoặc thép tấm đục lỗ. Nếu là lưới đan thì thường dùng loại lưới No.12 đến No.20 mesh
(kích thước lỗ 1,68 – 0,84 mm). Khi trống quay quanh trục của nó một phần sẽ ngập trong
nước (Hình 5).
Chắn rác kiểu trống quay nhận nước ở trong
Trong loại chắn rác này nước thải vào trống theo hướng song song với trục quay. Nước
thải vào, lọc qua lưới trống lọc, đi ra theo hướng vuông góc với trục quay (Hình 5). Rác
tích tụ ở bên trong tang trống lọc gây ra trở lực làm dâng mức nước bên ngoài, vì vậy
thỉnh thoảng phải dùng tia nước hoặc khí nén để rửa, rác bị đẩy ra rơi vào máng dẫn tự
chảy ra ngoài. Như vậy, thực tế là trống làm việc liên tục và tự động.
Chắn rác kiểu trống quay nhận nước ở ngoài
Trong loại chắn rác này nước thải vào trống từ ngoài theo hướng vuông góc với trục quay.
Sau khi lọc qua lưới trống lọc, nước đi ra theo song song với trục quay. Rác tích tụ ở bên
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
6
ngoài tang trống lọc gây ra trở lực làm dâng mức nước bên ngoài, vì vậy thỉnh thoảng
phải dùng chổi, tia nước hoặc khí nén để rửa cào rác vào máng dẫn tự chảy ra ngoài.
Nhược điểm chính của phương pháp lọc rác này là chi phí nước rửa.
Đĩa quay thẳng đứng
Rác cũng có thể được tách bằng cơ cấu đĩa đục lỗ quay, đĩa đục lỗ sẽ được đặt chắn ngang
dòng chảy và được động cơ quay từ từ (Hình 6). Nước sạch sẽ qua, rác đọng lại sẽ được
dao gạt gạt vào máng hay ống nhận rác.
Hình 6. Đĩa quay chắn rác đặt thẳng
Cơ cấu này sẽ hoạt động kém hiệu quả nếu chất rắn có tính bám dính, bầy nhày thường
gặp trong công nghiệp chế biến thực phẩm từ hải sản, giết mổ. Tương tự như trống quay,
người ta cũng có thể dùng bổ xung tia nước để rửa đĩa
Kiểu đĩa quay nghiêng
Đĩa quay cũng có thể đặt nghiêng 10°-25° so với phương nằm ngang (Hình 7). Đĩa quay
thường có khe 1,6 - 0.8 mm cho nước qua. Làm sạch được thực hiện bằng chổi thép.
Hình 7. Đĩa quay chắn rác đặt nghiêng
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
7
2. Hệ lắng cát và tách-vớt dầu mỡ
2.1 Bể lắng cát, rác dạng hạt
Sạn cát có nguồn gốc từ đường dẫn nước thải sinh hoạt, hệ thu gom nước mưa
chảy tràn, các chất thải công nghiệp, xây dựng, công tác bơm, nạo vét bùn. Chúng
có thể đơn giản là cát, sỏi, đá, mảnh vụn kim loại, gốm sứ, cây cối, chất dẻo.
Chúng cũng có thể có nguồn gốc nhà bếp như mảnh xương, vỏ trứng, các loại hạt,
củ, quả Các chất thải này phải được tách loại để ngăn ngừa khả năng chúng gây
hại đối với các thiết bị cơ khí của hệ xử lí nhờ bơm, van, hệ thống đường ống.
Thành phần nhóm vật thể này rất đa dạng, thường chứa 13-63% ẩm, 1-56%là accs
chất bay hơi. Tỷ khối dao động từ 2,7 đối với gốc vô cơ và 1,3 đối với hữu cơ. Tỷ
khối đổ đống khoảng 1600 kg/m
3
(Metcalf and Eddy, Inc. 1991).
Các nhà máy đều phải có hệ tách rác loại này, chúng thường được đặt trước các
giếng bơm hoặc nghiền rác (nếu có). Các nhà máy xử lí nước thải thường có ít nhất
là 2 hệ thống này nếu là hệ thủ công hoặc 1 hệ thống tự động kềm theo đường tắt.
Có ba loại lắng cát và rác dạng hạt, chủ yếu theo cách làm sạch: loại thủ công, loại
cơ khí, và loại dùng khí hoặc tạo lốc xoáy (kiểu vortex). Về kĩ thuật lắng chúng có
thể là lắng đứng, lắng ngang, lắng li tâm. Về hình dạng công trình chúng có thể có
hình khối vuông, hộp chữ nhật hoặc hình trụ (xem Chương 5. Lắng).
Hình XX. Lắng cát kiểu lốc xoáy
Đối với chất rắn gốc hữu cơ thì tốc độ nước là 0,3m/s. Cường độ sục khí thường sử
dụng mức 4,6-7,7 L/s trên 1m dài ngăn lắng là tốc độ của khí tính theo bề mặt
chiếm chỗ của ngăn lắng. Tốc độ chảy bề mặt phải là 0,6-0,8 m/s (WEF 1996a).
Thời gian lưu nước = 3−5 phút. Tính thể tích phải tính theo Q
h
tối đa; tỷ lệ
sâu : rộng = d:w = (1,5-2,0):1.
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
8
Các thông số thiết kế chi tiết có thể tham khảo trong TCXDVN 51:2008.
VÍ DỤ: Tính hệ lắng cát-vật liệu dạng hạt cho nhà máy nước thải sinh hoạt công
suất 0,438m
3
/s. Tính ngăn lắng cặn thô với thời gian lưu 4,0 phút vào giờ cao điểm
(thường = 3-5 min).
Lời giải:
Bước 1. Tính lưu lượng giờ tối đa Q
h
Sử dụng hệ số pic là 3,0
Q
h
tối đa = 0,438m
3
/s x 3
= 1,314m
3
/s
Bước 2. Tính thể tích ngăn lắng
Sử dụng 2 ngăn; vậy mỗi ngăn có kích thước
V = 1,314 m
3
/s x 4 min x 60 s/min : 2
= 137,7m
3
Bước 3. Tính kích thước ngăn lắng
Chọn bề rộng = 3 m, sử dụng d:w = 1,5:1
d = 3 m x 1,5 = 4,5 m
l-chiều dài = V/(d x w) = 137,7 m
3
/(4,5m x 3m)
= 10,2m
Đáp số: Kích thước mỗi ngăn sẽ là 3m x 4,5m x 10,2m
Bước 4. Tính cường độ cấp khí
Sử dụng cường độ 7,7 L/(s.m).
Cường độ khí = 7,7 L/(s.m)*10,2m
= 0,0785 m
3
/s
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
9
Bước 5. Đánh giá thể tích cặn thu gom
Chấp nhận 52,4 mL/m
3
là thể thích cặn thô trung bình.
V cặn thô = 52,4 mL/m
3
x 0,438 m
3
/s x 86.400 s/d
= 1.980.000 mL/d
= 1,98 m
3
/d
2.2 Bể tách và vớt dầu mỡ
Dầu mỡ và vật nổi gây bọt, cản trở quá trình hòa tan khí, phân tán sinh khối trong
bể sục khí. Có thể lắng đơn giản bằng bể 2-3 ngăn lấy nước ở giữa ở phía đối diện
đầu vào, sau vách ngăn. Thời gian lưu nước trong bể chỉ khoảng 30 phút, đủ để dầu
mỡ nổi tạo lớp váng. Váng dầu gạt ra bằng các hệ gạt cơ khí hoặc thủ công.
Hình XX Thiết bị tách dầu mỡ
Có thể kết hợp với tuyển nổi (xem Ch.5).
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
10
3. Điều hoà
Chức năng: Dùng để duy trì sự ổn định của dòng thải, khắc phục những vấn đề
vận hành do sự dao động của lưu lượng dòng nước thải gây ra, điều hòa chất lượng
nước vào hệ thống, tránh sốc cho các hệ xử lí đi sau, từ đó nâng cao độ ổn định và
hiệu suất xử lí của dây chuyền xử lý.
Như vậy bể điều hòa phải trữ đủ nước khi nước vào có lưu lượng thấp để hệ thống
đi sau có nước, trữ nước khi lưu lượng vào quá lớn.
Để tính thể tích bể điều hòa ta phải có số liệu về lưu lượng nước thải theo giờ và
vẽ đường cong Thể tích nước thải – Thời gian. Từ đây sử dụng phương pháp đồ thị
xác định các điểm bụng của đường cong thực nghiệm để xác định V
đh
(cách tính
xem Hình xx). Nếu không có số liệu, đối với nhà máy sản xuất có thể tính theo
lượng nước thải của 1 ca sản xuất.
Hình XX Xác định dung tích bể điều hòa bằng phương pháp đồ thị
Bể điều hòa được hỗ trợ bằng hệ thống khuấy trộn. Có thể khuấy bằng máy khuấy
cơ khí hoặc bằng khí nén.
Chi tiết kĩ thuật tính toán xem (Trịnh Xuân Lai. Tính toán thiết kế các công trình
xử lí nước thải, NXB XD, HN, 2000, tr. 31-43. Và TCXDVN 58:2008).
Trích TCXDVN 58:2008 (mục Bể điều hòa 7.38 đến 7.49):
7.47 Cấu tạo bể điều hòa lưu lượng tương tự như bể lắng đợt một hay bể chứa
thông thường và phải có hố tập trung cặn và thiết bị xả cặn. Có thể dùng máy bơm
để bơm nước thải sang công trình xử lý nước thải tiếp theo vào các giờ có lưu
lượng min. Tính toán thể tích bể điều hòa lưu lượng tương tự như bể chứa hay đài
nước trong hệ thống cấp nước.
7.41 Sử dụng bể điều hòa khuấy trộn bằng không khí nén để điều hòa nồng độ
nước thải khi nồng độ chất lơ lửng dưới 500 mg/l với độ lớn thủy lực 10 mm/s .
- Thể tích bể điều hòa khi xả tập trung nước thải được tính toán theo các công thức
sau:
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
11
1
ln
2,1
−
=
yc
yc
zw
đh
K
K
tq
W
khi K
yc
< 5 (7.7 TCXDVN)
ttwđh
tqW 3,1=
khi K
yc
≥ 5 (7.8 TCXDVN)
Trong đó :
q
w
= lưu lượng nước thải, m
3
/h
t
tt
= thời gian xả nước tập trung, h.
K
yc
= hệ số điều hòa yêu cầu, xác định theo công thức (7-9 TCXDVN)
cpTB
TB
yc
CC
CC
K
−
−
=
max
(7.9 TCXDVN)
Trong đó:
C
max
= Nồng độ lớn nhất của chất bẩn N
n
khi xả tập trung, mg/L
C
TB
= Nồng độ trung bình của chất bẩn N
n
trong nước thải, mg/L
C
cp
= Nồng độ cho phép của chất bẩn N
n
sau khi điều hòa, phụ thuộc vào
điều kiện hoạt động của công trình phía sau, mg/L.
7.42 Thể tích bể điều hòa W
đh
(m
3
), khi nồng độ dao động theo chu kỳ, được xác
định theo công thức:
121,0 −=
yccktđh
KtqW
khi K
yc
< 5(7.10 TCXDVN)
yccktđh
KtqW 3,1=
khi K
yc
≥ 5(7.11 TCXDVN)
Trong đó :
t
ck
= chu kỳ dao động nồng độ, h.
K
yc
= hệ số điều hòa yêu cầu, xác định theo công thức (7-9 TCXDVN)
Khi nồng độ dao động bất kỳ, thể tích bể sẽ tính theo phương pháp tiệm cận gần
đúng.
7.43 Việc phân phối nước thải theo bề mặt bể điều hòa sục khí phải đảm bảo đồng
đều. Có thể dùng ống phân phối có lỗ hay máng tràn tiết diện chữ V, chữ U để
phân phối. Vận tốc dòng nước trong máng không dưới 0,4 m/s.
7.44 Hệ thống sục khí của bể điều hòa như sau :
- Thiết bị sục khí: các ống có lỗ khoan đường kính lỗ d = 5mm cách nhau từ
3 đến 6cm, nằm ở mặt dưới ống. Ống phải đặt tuyệt đối theo phương ngang, dọc
theo tường dọc của bể trên các giá đỡ để ở độ cao 6 - 10 cm so với đáy.
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
12
- Nếu đặt thiết bị sục khí chỉ ở một phía và sát thành bể thì khoảng cách từ thiết bị
tới thành bể đối diện lấy bằng 1 đến 1,5 H.
- Đường kính của thiết bị sục khí lấy bằng 50 mm nếu cường độ sục khí nhỏ hơn
8m
3
/h cho 1m dài và bằng 75mm nếu cường độ sục khí lớn hơn.
7.45 Bể điều hòa khuấy trộn cơ khí được sử dụng để điều hòa với hàm lượng chất
lơ lửng trên 500 mg/l với chế độ nước vào bể bất kỳ. Thể tích bể điều hòa khuấy
trộn cơ khí cũng được tính toán tương tự như bể điều hòa sục khí.
7.46 Dung tích bể điều hòa kiểu nhiều hành lang khi xả nước thải tập trung được
xác định theo công thức:
121,0
2
−=
ycttt
đh
Ktq
W
(7.12 TCXDVN)
Trong đó:
q
t
= lưu lượng nước thải (m
3
/h),
t
tt
= khoảng thời gian xả nước thải tập trung, (h),
K
yc
= hệ số điều hòa yêu cầu.
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
13
Chng 2 Trung ho
2.1 Cơ chế trung hoà
Nớc tinh khiết có công thức hoá học H
2
O và là một chất phân li rất kém, phơng
trình phân li viết nh sau:
H
2
O H
+
+ OH
(2.1)
Phản ứng (2.1) đợc gọi là phản ứng phân li. Thuật ngữ phản ứng đợc đặt trong
dấu ngoặc kép có ý nghĩa là đây không phải là phản ứng hoá học theo nghĩa
thông thờng tức là chất A phản ứng với chất B mà là phơng tiện để mô tả quá trình
phân tử nớc trung hoà phân li để tạo hai ion nghịch dấu nhau là ion H
+
- proton và
ion hyđroxyl OH
.
ở điều kiện tiêu chuẩn, phân tử khối của nớc, H
2
O là 1x2 + 16 = 18 đơn vị C, vậy
1 lít hay 1000 gram nớc tinh khiết có nồng độ là 1000 : 18 = 55,6 mol/L (hay M).
Trong khi đó ở 25
o
C nồng độ H
+
và OH
trong nớc tinh khiết bằng nhau và chỉ
bằng 10
7
M. Giá trị [H
+
] = [OH
] = 10
7
M là đại lợng quá nhỏ so với nồng độ của
nớc (10
7
: 55,6 = 1,8.10
9
), nó có nghĩa là trong số một tỷ phân tử nớc chỉ có 1,8
phân tử phân li, điều này có nghĩa là nớc là một chất phân li rất kém.
Giả thiết ta có dung dịch axit, ví dụ HCl là một chất phân li mạnh, nghĩa là phân li
hoàn toàn 100%, có nồng độ 0,1 M:
HCl H
+
+ Cl
(2.2a)
Do HCl là một chất phân li mạnh nên ta tính đợc nồng độ các hạt nh sau:
Một mol HCl phân li hoàn toàn tạo 1 mol ion H
+
và 1 mol Cl
Vậy 0,1 mol/L HCl phân li sẽ tạo 0,1 mol H
+
/L, hay [H
+
] = 10
1
M
So với nớc tinh khiết có [H
+
] = 10
7
M thì nồng độ H
+
ở đây lớn hơn một triệu lần.
Tơng tự, nếu có dung dịch kiềm, ví dụ NaOH cũng là một chất phân li hoàn toàn
và có nồng độ 0,1 M, ta có phản ứng phân li:
NaOH Na
+
+ OH
(2.2b)
Do NaOH là một chất phân li mạnh nên ta cũng tính đợc nồng độ các hạt nh vậy:
Một mol NaOH phân li hoàn toàn tạo 1 mol ion Na
+
và 1 mol OH
Vậy 0,1mol/L NaOH phân li sẽ tạo 0,1mol OH
/L, hay [OH
]= 10
1
M
So với nớc tinh khiết có [OH
] = 10
7
M thì nồng độ OH
ở đây cũng lớn hơn một
triệu lần (xem thêm phần kiến thức bổ xung dới đây).
Trong ví dụ đầu với dung dịch HCl nớc chứa nhiều ion H
+
hơn nớc tinh khiết, ta nói
nớc có tính axit; trong trờng hợp sau nớc có tính kiềm.
Nếu lấy mỗi dung dịch nói trên 1 lít và trộn đều chúng với nhau ta có phản ứng
sau:
HCl + NaOH NaCl + H
2
O (2.3)
Nếu viết dới dạng phân li đầy đủ ta có:
H
+
+ Cl
+ Na
+
+ OH
Cl
+ Na
+
+ H
2
O (2.4)
Gạch bỏ Cl
+ Na
+
ở hai vế ta có phơng trình dạng ion rút gọn (2.5) trong đó H
2
O
là phân tử phân li kém.
H
+
+ OH
H
2
O (2.5)
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
14
Nh vậy thực chất của phản ứng (2.3) là phản ứng giữa các ion H
+
và OH
(p..
2.3) tạo thành sản phẩm là nớc trung tính phân li rất kém, nồng độ các ion H
+
và
OH
lại trở về 10
-7
M, hay là dung dịch lại có tính trung tính tức là pH = 7 (pH =
log[H
+
]).
Phản ứng giữa chất có tính axit và chất có tính bazơ, hay tổng quát hơn giữa ion
H
+
và ion OH
dẫn tới pH của dung dịch sau phản ứng bằng 7 đợc gọi là phản
ứng trung hoà.
Trong thực tế, tuỳ nguồn gốc nớc ban đầu trớc xử lí có thể có tính axit hoặc tính
bazơ, trong đó tính axit phổ biến hơn. Tuy nhiên nớc sau xử lí tuỳ mục đích sử
dụng có thể có yêu cầu dải pH khác nhau, ví dụ nớc cấp cho sinh hoạt thờng có
yêu cầu pH = 6,5ữ8,5 [1], nớc sản xuất sữa pH = 6,5ữ7,5 [yêu cầu của p. Kỹ
thuật, Vinamilk], nớc thải sinh hoạt pH = 5ữ9 [2]. Vì vậy cần hiệu chỉnh pH tới các
yêu cầu cụ thể, khi đó trung hoà chính xác tới pH7 là điều không cần thiết, tốn
kém và nhiều khi không khả thi về mặt kĩ thuật. Trong trờng hợp này ta cần hiệu
chỉnh pH tới giá trị mong muốn.
Quá trình này có thể đợc thực hiện bằng cách trung hoà một phần H
+
hoặc OH
có d trong nớc ban đầu tới giá trị pH mong muốn, khi đó ta có quá trình đợc gọi là
hiệu chỉnh pH.
Nh vậy, về bản chất quá trình hiệu chỉnh pH cũng có nghĩa là phản ứng trung hoà
nhng có nghĩa rộng hơn trung hoà: trung hoà nhằm đạt pH = 7, còn hiệu chỉnh pH
nhằm đạt một giá trị pH cụ thể.
Kiến thức bổ xung - Khái niệm pH
Quá trình phân li nớc nh pt. (14.1) thực chất là phản ứng thuận nghịch:
H
2
O H
+
+ OH
(a)
trong đó phản ứng thuận chính là phản ứng (14.1), phản ứng nghịch là phản ứng giữa ion H
+
và
ion OH
để tạo phân tử H
2
O trung tính (pt. 14.5).
Đây chính là một trong những cân bằng quan trọng nhất trong hoá học về nớc, trong đó hằng số
cân bằng K bằng:
[ ][ ]
[ ]
OH
OHH
K
2
+
=
(b)
Trong đó dấu [ ] chỉ nồng độ các hạt, đơn vị M (mol/L).
Do [H
2
O] lớn hơn nhiều so với [H
+
] hay [OH
-
] và H
2
O phân li rất kém nên có thể coi [H
2
O] là hằng
số, khi đó ở nhiệt độ chuẩn là 25
o
C ta có:
[ ]
[ ][ ]
14
2
10
2
+
===ì
OH
KOHHOHK
M
2
(c)
Hằng số
14
10
2
=
OH
K
M
2
phụ thuộc nhiệt độ, từ đây ta có thể tính đợc [H
+
] và đa ra khái niệm pH;
ngợc lại khi biết pH của nớc nồng độ [H
+
] có thể tính nhanh trực tiếp từ pH. Thủ tục nh sau:
Log hoá hai vế pt. (c) ta có lgK
H2O
= 14 = lg[H
+
] + lg[OH
],
vì [H
+
] = [OH
] = 10
-7
M nên 14 = 2lg[H
+
]
vậy: lg[H
+
] = 7 hay pH =
lg[H
+
] = 7
Lu ý pH = 7 là giá trị của nớc tinh khiết hoặc nớc có [H
+
] = [OH
] (lu ý: đo pH nớc tinh khiết bằng
máy đo pH rất khó do điện trở của nớc rất cao).
Tính [H
+
] từ pH:
Tính nồng độ H
+
khi giá trị pH đo đợc là 3.
Giá trị pH = 3 nghĩa là lg[H
+
] = 3 hay lg[H
+
] = 3.
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
15
Tính [H
+
] từ giá trị lg[H
+
] ta đợc [H
+
] = 10
3
M
Bài toán nghịch: tính pH của dung dịch HCl 0,1M và NaOH 0,1M ở trên.
Lời giải:
Với dung dịch HCl 0,1 M ta có [H
+
] = 10
1
M, vậy pH = lg10
1
= 1.
Từ định nghĩa (c) ta có K
H2O
= const = 10
14
= [H
+
][OH
]; biết [H
+
] = 10
1
ta
tính đợc [OH
] = K
H2O
: [H
+
] = 10
14
: 10
1
= 10
13
M.
Với dung dịch NaOH 0,1 M ta có: [OH
] = 10
1
M,
Mặt khác [H
+
][OH
] = 10
14
, vậy [H
+
] = 10
13
M, vậy pH = lg10
13
= 13.
2.2 Vật liệu và hoá chất trung hoà - hiệu chỉnh pH
Nếu cần nâng pH của nớc ta cần thêm các hoá chất có tính bazơ, nếu cần hạ pH
ta dùng các hoá chất có tính axit, khi đó trong nớc sẽ xảy ra phản ứng trung hoà,
pH sẽ tăng hoặc giảm tuỳ vào loại và lợng hoá chất sử dụng.
Khi sử dụng các tác nhân bazơ hoặc axit để hiệu chỉnh pH, để tính lợng hoá chất
cần thiết ta viết phơng trình phản ứng trung hoà tơng ứng nh mô tả ở các phơng
trình (2.3) hoặc (2.5), hoặc sử dụng khái niệm khả năng trung hoà là lợng tơng
đối của chất trung hoà so với lợng CaO cần để trung hoà độ axit tơng đơng 1 mg
CaCO
3
/L. Các số liệu về khả năng trung hoà của các chất thông dụng đợc trình
bày ở bảng 2.1.
Bảng 4.1- Khả năng trung hoà so sánh với CaO của các hoá chất, vật liệu phổ biến
(các hoá chất vật liệu đợc coi là có hàm lợng theo công thức bằng 100%) [3]
N
o
Tên hoá chất Công thức hoá học
Lợng cần để trung
hoà 1 mg CaCO
3
/L
độ axit hoặc độ
kiềm, mg/L
Khả năng trung
hoà so sánh với
CaO
1 Canxi oxit CaO 0,560 0,56/0,56 = 1
2 Canxi cacbonat CaCO
3
1 1/0,56 = 1,79
3 Canxi hyđroxit Ca(OH)
2
0,740 0,74/0,56 = 1,32
4 Magiê oxit MgO 0,403 0,403/0,56 = 0,72
5 Magiê hyđroxit Mg(OH)
2
0,583 0,583/0,56 = 1,04
6 Đolomit nung (CaO)
0,6
(MgO)
0,4
0,497 0,497/0,56 = 1,89
7 Đolomit hyđrat [Ca(OH)
2
]
0,6
[Mg(OH)
2
]
0,4
0,677 0,677/0,56 = 1,21
8 Xút/natrihyđroxit NaOH 0,799 0,799/0,56 = 1,43
9 Sôđa/natri cacbonat Na
2
CO
3
1,059 1,059/0,56 = 1,89
10 Axit sulphuric H
2
SO
4
0,98 0,98/0,56 = 1,75
11 Axit clohyđric HCl 0,73 0,73/0,56 = 1,30
12 Axit nitric HNO
3
1,260 1,26/0,56 = 2,25
Ví dụ 4.1:
Nớc có pH đo đợc bằng 3, hãy tính lợng NaOH, Na
2
CO
3
, đôlômit nung ((CaO)
0,6
(MgO)
0,4
) cần để trung hoà 1 m
3
. Bỏ qua khả năng đệm của nớc, coi hoá chất là
100%. Hãy cho so sánh lợng hoá chất tiêu thụ và rút ra kết luận cho mình.
Lời giải:
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
16
Từ pH = 3 tính đợc nồng độ H
+
trong nớc cần xử lí:
[H
+
] = 10
3
mol/L
Lợng H
+
trong 1 m
3
nớc = 10
3
(mol/L). 1000 (L) = 1 mol
Tính lợng NaOH cần để trung hoà. Viết phơng trình phản ứng dạng ion:
H
+
+ Na
+
+ OH
= H
2
O + Na
+
Theo phơng trình tính lợng NaOH, m
NaOH
tiêu tốn (n là số mol):
m
NaOH
= n
NaOH
.40 = n
H
.40 = 1.40 = 40 (g)
Tơng tự, tính lợng Na
2
CO
3
cần để trung hoà:
H
+
+ Na
+
+ CO
3
2-
= Na
+
+ HCO
3
-
m
Na2CO3
= n
Na2CO3
.106 = n
H+
.106 = 106 (g)
Tơng tự, tính lợng đôlômit ((CaO)
0.6
(MgO)
0.4
) nung cần để trung hoà:
2H
+
+ CaO = Ca
2+
+ H
2
O
2H
+
+ MgO = Mg
2+
+ H
2
O
m
đôlômit
= n
đôlômit
.(56.0,6 + 40.0,4) = 1/2. n
H+
.49,6 = 1/2. 1.49,6 = 24,8 (g)
Nh vậy lợng đolomit tiêu thụ là thấp nhất. Đolomit là đá tự nhiên nên giá thấp. L-
ợng thấp nhất x giá thấp nhất = chi phí thấp nhất.
4.2.1 Xử lí nớc có tính axit
Về nguyên tắc hoá chất để xử lí nớc có tính axit phải là các chất có tính bazơ (cho
OH
trực tiếp) nh NaOH, Ca(OH)
2
hặc các muối có tính bazơ nh sôđa (cho OH
gián tiếp thông qua phản ứng thuỷ phân).
Muối có tính bazơ là muối của kim loại kiềm hoặc kiềm thổ với axit yếu, phổ biến
nhất là cacbonat, đợc sử dụng nhờ khả năng thuỷ phân. Khi cho sôđa vào nớc ta
nó sẽ phân li theo phơng trình sau:
Na
2
CO
3
+ 2H
2
O 2Na
+
+ CO
3
2
+ 2H
+
+ 2OH
Do Na
2
CO
3
phân li hoàn toàn; H
2
O kém phân li và (2H
+
+ CO
3
2
) tạo thành H
2
CO
3
cũng kém phân li nên phản ứng trên đúng hơn là viết dới dạng:
2Na
+
+ CO
3
2
+ 2H
2
O 2Na
+
+ 2OH
+ H
2
CO
3
(4.6)
Bỏ qua 2Na
+
ở hai vế, lu ý K phân li của H
2
CO
3
ta có phơng trình dạng ion:
CO
3
2
+ H
2
O OH
+ HCO
3
(4.7)
Nh vậy trong nớc có d ion OH
nghĩa là dung dịch có tính kiềm.
Có thể trung hoà bằng nhiều cách.
Nếu là nớc thải có tính axit có thể dùng dòng nớc thải có tính kiềm (nếu
nhà máy có) trung hoà dòng thải có tính axit.
Nếu là nớc axit có thể cho chảy qua lớp đã vôi hay đolomit, trờng hợp này
nớc không đợc chứa các ion có khả năng tạo hợp chất kết tủa bám trên bề
mặt vật liệu trung hoà, cản trở phản ứng giữa CaCO
3
với H
+
. Các hợp chất
kết tủa với Ca
2+
có thể là CaF
2
, CaSO
4
Có thể dùng các hợp chất Ca, đolomit dới dạng huyền phù làm tác nhân
trung hoà nớc có tính axit.
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
17
Trờng hợp cuối cùng mới dùng các hoá chất đắt tiền khác nh NaOH, sođa
nh trong bảng 4.1.
4.2.2 Xử lí nớc có tính bazơ
Ngợc lại trờng hợp trên phải dùng axit để hạ pH tức giảm nồng độ OH
.
Khi pH trên 8,5 thờng phải hạ pH bằng cách thêm các tác nhân có tính axit, ví dụ
hạ pH nớc thải sau công đoạn vôi hoá để xử lí phốt pho.
Các phơng pháp thờng áp dụng là:
Cacbonic hoá nếu có nguồn CO
2
công nghiệp, Việt Nam hầu nh cha áp
dụng kĩ thuật này.
Dùng các axit công nghiệp nh H
2
SO
4
, HCl, HNO
3
. Loại axit đợc lựa chọn
trên cơ sở giá thành, trong đó axit nitric là đắt nhất. Riêng trờng hợp sử
dụng axit nitric cần lu ý thêm tiêu chuẩn hàm lợng nitrat trong nớc sản
phẩm.
Tính lợng axit để trung hoà bằng lí thuyết rất khó chính xác vì tính đệm của nớc
chứa bicarbonat (độ kiềm), hơn nữa không có mối tơng quan chặt chẽ giữa độ
kiềm và giá trị pH. Con đờng tốt nhất để định lợng chính xác lợng axit, bazơ cần
trung hoà hoặc hiệu chỉnh pH là phơng pháp chuẩn độ tới pH cần thiết [4].
Những con số sau mang tính định hớng nếu dùng axit quy về 100%:
Để trung hoà 1,0 mg/L độ kiềm (tính theo CaCO
3
) cần 0,98 mg/L H
2
SO
4
; 0,73
mg/L HCl, 2*0,63 mg/L HNO
3
. Vì axit thơng mại có nồng độ rất khác nhau nên
cần tính toán lại trên cơ sở nồng độ axit mua đợc. Thông thờng axit H
2
SO
4
, HCl,
HNO
3
kĩ thuật có nồng độ 93ữ94; 30ữ31; 67% tơng ứng. Tốt nhất cần xác định lại
nồng độ axit khi mua về và mua ở các nguồn cung cấp ổn định và tin cậy. Không
nên dùng các loại axit đóng chai loại P hoặc PA vì giá thành rất cao. Nồng độ axit
có thể xác định bằng phơng pháp chuẩn độ tiêu chuẩn hoặc thông qua các bảng
tra cứu khối lợng riêng, tính chuyển đổi khi biết khối lợng riêng.
2.2.3 Các loại axit, bazơ phổ biến
1. Axit sulphuric
Axit sulphuric công nghiệp thờng đợc bán dới dạng dung dịch 93ữ94 hoặc 97-
98% (d = 1,83-1,84). Nồng độ axit còn đợc thể hiện dới dạng độ Bôme (
o
B), axit
nói trên là axit 66
o
B. Để tra cứu các tính chất hoá - lí của các dung dịch axit có
thể sử dụng các dạng sổ tay hoá học khác nhau hoặc tra trong internet, địa chỉ
.
Axit sulphuric đậm đặc là chất lỏng có độ nhớt cao (0,0267 N.s/m
2
, 10
o
C), rất háo
nớc, có thể gây bỏng da, đặc biệt nguy hiểm đối với niêm mạc mắt.
Khi sử dụng axit cần pha loãng bằng nớc sạch. Khi pha loãng với nớc dung dịch
phát nhiệt rất mạnh, có thể sôi và bắn ra xung quanh gây ăn mòn nhà xởng thiết
bị, gây bỏng cho ngời. Vì vậy cần pha từ từ axit vào nớc, do tỷ khối cao hơn nớc
axit chìm nhanh xuống dới đáy bồn pha; cần khấy tốt khi pha để tránh tích nhiệt
cục bộ gây nổ, bắn lung tung, gây hại khó kiểm soát.
Axit sulphuric loãng là một axit mạnh, phân li 100%.
Axit đặc nh trên không ăn mòn sắt, nhng nếu pha loãng sẽ ăn mòn sắt rất nhanh.
Vì vậy rất ít khi ngời ta chứa axit đặc lâu trong bồn sắt (trừ ở nhà máy và khi vận
chuyển khối lợng lớn, thờng dùng các bồn, can nhựa khi phân phối. Khi sang can
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
18
từ bồn lớn cần dùng bơm axit hoặc áp dụng nguyên lí tự chảy, cần hết sức lu ý
tránh để da tiếp xúc trực tiếp, đeo kính phòng hộ bảo vệ mắt.
Nếu bị axit bắn vào ngời cần rửa nhanh bằng dòng nớc sạch càng mạnh càng tốt,
sau đó có thể dùng dung dịch sôđa loãng có tính kiềm nhẹ rửa chỗ bị dây, rửa lại
bằng nớc sạch. Nếu bị bắn vào mắt phải xối nhanh bằng lợng lớn nớc sạch rồi đi
cấp cứu bệnh viện gần nhất.
ở Việt Nam axit sulphuric đợc sản xuất ở Công ty super phốtphát Lâm Thao,
Công ty hoá chất cơ bản miền Nam.
2. Axit clohyđric
Axit clohyđric thờng có độ Bôme là 20-22
o
B. ở Bắc Việt Nam có hai nguồn: Công
ty hoá chất Việt Trì và Công ty giấy Bãi Bằng; ở phía Nam có Công ty hoá chất cơ
bản miền Nam sản xuất. Axit Việt Nam có nồng độ đăng kí là 30-31% khối lợng, d
= 1,05-1,10. Axit có thể đựng lâu dài trong các bồn can PVC, compozit.
Axit clohyđric là một axit mạnh, phân li 100%.
Axit clohyđric không gây bỏng nh axit sulphuric nhng rất dễ bay hơi, gây độc đờng
hô hấp và ăn mòn thiết bị rất mạnh. Khi pha loãng tính bay hơi giảm mạnh, an
toàn hơn. Pha axit clohyđric không gây nổ nh axit sulphuric.
3. Vôi
Vôi đợc sản xuất từ đá vôi bằng cách nung ở nhiệt độ gần 1000
o
C, phơng trình
của phản ứng nh sau:
CaCO
3
CaO + CO
2
(2.8)
Sản phẩm rắn thu đợc có màu trắng gọi là vôi sống, hàm lợng CaO trong sản
phẩm phụ thuộc vào chất lợng đá vôi nguyên liệu, thờng ở mức 92-98%. Vôi sống
hút ẩm mạnh, để sử dụng nh tác nhân trung hoà cần cho phản ứng với nớc, quá
trình này trong thực tế gọi là tôi vôi, sản phẩm gọi là vôi tôi:
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
+ Q (2.9)
Đây là phản ứng toả nhiệt (Q) mạnh, Q lớn tới 1 MJ/mol CaO nên hỗn hợp phản
ứng sôi rất mạnh nên khi thao tác phải chú ý phòng ngừa. Ngoài ra, phản ứng
phải đợc tiến hành trong điều kiện d nớc để tránh hiện tợng vón cục hay là khê
hoặc sống , CaO phản ứng không hoàn toàn.
Sản phẩm thu đợc là hyđroxit canxi ở dạng bột nhão. Do độ tan của vôi thấp
(trong khoảng 20ữ30
o
C, độ tan của Ca(OH)
2
bằng 1,65ữ1,53 g/L) nên vôi thờng
đợc sử dụng dới dạng huyền phù Ca(OH)
2
, định lợng bằng bơm tự động hoặc
thông qua hệ kiểm soát pH tự động.
ở Việt Nam vôi thờng có trên thị trờng dới dạng vôi sống, do công nghệ sản xuất
đơn giản, nhu cầu khá lớn nên có khá nhiều cơ sở sản xuất để phục vụ công
nghiệp sản xuất bột nhẹ CaCO
3
, ở quy mô nhỏ vôi sống đợc sản xuất chủ yếu
để phục vụ xây dựng.
Sử dụng vôi để hiệu chỉnh pH có chi phí hoá chất thấp nhất, có khả năng kết hợp
xử lí độ cứng bằng phơng pháp hoá học (xem chơng Kết tủa hoá học). Nhợc
điểm lớn khi sử dụng vôi là công tác chuẩn bị khá cồng kềnh, cần có thiết bị tôi
vôi, bồn bể chuẩn bị huyền phù (có khuấy), cơ cấu lọc, thiết bị định lợng Khi sử
dụng huyền phù vôi hệ thống đờng dẫn hay bị tắc do cặn vôi lắng đọng trên các
thiết bị, kể cả trên đầu đo pH của hệ kiểm soát pH tự động gây sai số. Ngoài ra
sử dụng vôi dẫn tới sự gia tăng đáng kể lợng bùn thải.
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
19
4. Sôđa - Na
2
CO
3
.xH
2
O (x = 0ữ10)
Sôđa là tên thờng gọi của natri cacbonat, hiện nay Việt Nam đang trong giai đoạn
chuẩn bị dự án, cha sản xuất công nghiệp.
Sôđa công nghiệp có công thức Na
2
CO
3
.xH
2
O, lợng nớc trong sản phẩm phụ
thuộc nhà sản xuất, x thờng gặp 4 giá trị: 0, 1, 7 và 10. So với vôi, sôđa tan trong
nớc tốt hơn nhiều: ở 30
o
C độ tan tính theo Na
2
CO
3
.H
2
O là 505 g/1 lít nớc, độ tan
giảm nhẹ theo nhiệt độ. Na
2
CO
3
.H
2
O thờng chứa 85,48% Na
2
CO
3
và 14,52%
H
2
O. Ngoài khả năng tăng pH sôđa còn là tác nhân xử lí độ cứng. Sôđa có u điểm
là làm tăng pH không đột ngột nhờ tính đệm của hệ cacbonat.
5. Xút - NaOH
Xút thờng đợc sản xuất và bán dới dạng rắn gần 100% hoặc dung dịch trên 30%.
Việt Nam cha sản xuất xút rắn nên chỉ có các loại xút lỏng, xút rắn thờng nhập
của Trung Quốc.
Cũng nh sôđa, xút tan rất tốt trong nớc, không vấp phải những nhợc điểm nh của
vôi nh khả năng gây cặn. Tuy nhiên sử dụng NaOH cần lu ý tính ăn da mạnh của
dịch kiềm, tính bazơ rất mạnh của NaOH làm cho việc sử dụng dung dịch NaOH
để hiệu chỉnh pH sẽ khó hơn sôđa, nhất là khi cần hiệu chỉnh chính xác, dễ gây
quá liều.
Xút là kiềm mạnh nên nó ăn da, ngoài ra nó phá huỷ nhanh các đồ đựng có gốc
este bằng phản ứng xà phòng hoá nên không dùng bồn compozit (mặc dù đựng
axit rất tốt) để chứa đụng lâu đợc.
Định lợng xút vào hệ phản ứng cũng nh các hoá chất đã nêu tốt nhất là dùng bơm
định lợng.
Đối với một hệ xử lí dùng hoá chất bất kì, khi sử dụng hoá chất cần quan tâm đến
lợng hoá chất tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, tính chất của hoá chất sử dụng
(nồng độ, độ tan, độ nhớt, áp suất hơi, hiệu ứng nhiệt khi hoà tan, nhiệt độ sôi,
đông đặc) từ đó tính ra nồng độ dung dịch sẽ cấp vào hệ, chọn hệ cấp định lợng
hoá chất phù hợp (các loại bơm, thiết bị định lợng). Từ tính chất hoá học, nhất là
tính ăn mòn chọn vật liệu van, ống, bồn, bơm cho phù hợp.
2.3 Tác hại của pH quá cao hoặc quá thấp và Độ ổn định của nớc
Nớc nếu có tính axit (pH < 6) hoặc kiềm (pH > 9) thì có hại không những đối với
hệ thu gom, hệ xử lý mà còn cả đối với môi trờng nhận nớc và ngời sử dụng. Đặc
biệt nớc sẽ có tính không ổn định.
Nếu nớc hay khí có tính quá axit hoặc bazơ chúng đều gây ra những hậu quả
không mong muốn nh sau:
Gây ăn mòn đờng ống, thiết bị từ nguồn nớc tới nhà máy xử lí và toàn bộ
hệ phân phối cho tới ngời sử dụng (nhất là tính axit); tính kiềm thì có hại
đối với vật liệu gốc polyeste.
Sự ăn mòn thiết bị do axit thể hiện ở hiện tợng gỉ đờng ống, van, bồn chứa
không những làm hao mòn thiết bị mà còn gây ra nhiễm bẩn thứ cấp
bởi kim loại trong vật liệu bị ăn mòn. Điều này thể hiện rõ ở các thành phố
với các hệ ống phân phối cũ: nớc máy hay bị đục bởi cặn sắt, nhiễm Zn,
Pb, Cu hoà tan từ hệ thống ống, van cũ (trớc năm 1970 nhiều nơi dùng
ống lót chì để chống ăn mòn).
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
20
pH thấp hay quá cao là yếu tố không tốt đối với nhiều hệ xử lí nớc thải
bằng phơng pháp sinh học rất phổ biến vì phần lớn các hệ vi khuẩn hiếu
khí bị mất hoạt tính ở pH < 6 và pH > 9.
Cây trồng và động vật, kể cả ngời cũng phản ứng tiêu cực với pH quá cao
hoặc thấp, điều này dẫn đến đòi hỏi khắt khe về pH ở các tiêu chuẩn nớc
cấp và cả nớc thải đổ vào môi trờng [1, 2].
pH thấp quá hoặc cao quá có thể gây ra chuyển dịch một số cân bằng
theo hớng không mong muốn, gây hại cho môi trờng sống.
Ví dụ 2.2: Nớc thải thờng có hàm lợng sulphua hyđrô nhất định gây mùi thối.
Trong nớc ta có cân bằng H
2
S HS
+ H
+
. Nếu pH thấp ta thấy mùi nhiều hơn
trờng hợp pH cao. Tại sao?
Trả lời:
pH thấp nghĩa là trong nớc nhiều H
+
, theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ
Satelie cân bằng sẽ dịch về bên trái, tạo H
2
S có khả năng bay hơi mạnh gây mùi
nhiều hơn. Ngợc lại, khi pH cao ([OH
] lớn), OH
sẽ phản ứng với H
+
làm giảm
[H
+
], cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải làm giảm nồng độ H
2
S nghĩa là giảm
mùi.
Ví dụ 2.3: Tôm, cá non rất nhạy cảm đối với amôniac, HNO
2
. Trong nớc amôniac
tồn tại trong cân bằng với amôni: NH
4
+
NH
3
+ H
+
(a); HNO
2
nằm trong cân bằng
với ion nitrit: HNO
2
NO
2
+ H
+
(b). Nếu pH thấp cân bằng (a) sẽ chuyển dịch về
bên trái (lí do nh ví dụ 2.2). Khi đó amômiac sẽ biến thành ion amôni ít hại hơn.
Ngợc lại, cân bằng (b) cũng sẽ chuyển dịch về bên trái nhng tạo thành HNO
2
độc
hơn nitrit. Vì vậy, hiệu chỉnh pH là rất quan trọng trong nghề nuôi trồng thuỷ sản,
thông thờng phải duy trì pH ở >6,8 và < 8,4 , khống chế nồng độ amôni (< 1,5 mg
NH
3
/L), giảm thiểu HNO
2
độc hại [5].
Bổ xung kiến thức Nguyên lí Lơ Satelie
Nguyên lí Lơ Satelie (Hoá đại cơng): Cân bằng sẽ chuyển dịch theo hớng chống lại tác động bên
ngoài vào nó.
Ví dụ với nớc có amoniac ta có cân bằng: NH
3
+ H
+
NH
4
+
với hằng số K đặc trng. Khi ta cho
thêm axit, nghĩa là H
+
vào, nồng độ H
+
trong nớc tăng lên, khi đó tích [NH
3
][H
+
] sẽ tăng, để chống
lại điều này cân bằng sẽ dịch về bên phải (làm tăng nồng độ NH
4
+
) sao cho K vẫn không đổi.
Đối với nớc cấp pH càng quan trọng. Nếu pH quá thấp khi uống nớc ta sẽ có cảm
giác chua, nếu quá cao ta sẽ cảm thấy ngay vị nồng của nớc cấp. Ngoài ra pH
cao sẽ dẫn đến hiện tợng không ổn định của nớc, nghĩa là kết tủa CaCO
3
.
Trong thực tế sản xuất nớc cấp ta hay gặp hiện tợng sau: nớc tự nhiên luôn chứa
một lợng độ kiềm ĐK, chủ yếu dới dạng HCO
3
, nhất định. Trong trờng hợp nớc
chứa Ca
2+
, mà điều này là phổ biến, khi đó nớc có xu thế tạo kết tủa CaCO
3
do độ
cứng tạm thời. Sự có mặt của lớp màng mỏng kết tủa CaCO
3
này thậm chí có ích
vì lớp màng sẽ hạn chế hiện tợng ăn mòn gây ô nhiễm thứ cấp. Nớc đợc gọi là ổn
định nếu nó không hoà tan cũng nh không tạo kết tủa CaCO
3
.
Nếu pH thấp nớc sẽ hoà tan trớc hết CaCO
3
, Ca trong beton, sau đó là kim loại
trong đờng ống, thiết bị , khi đó ta nói nớc quá hoạt động . Khi đó để tìm quan
hệ [Ca
2+
], pH, ĐK ta có thể viết các cân bằng ứng với các hằng số sau:
CaCO
3
(r) Ca
2+
+ CO
3
2
K
pl
(2.10)
HCO
3
H
+
+ CO
3
2
K
2
(2.11)
Đảo pt. (2.10), cộng với pt. (2.11) ta có phơng trình tổng:
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
21
Ca
2+
+ HCO
3
H
+
+ CaCO
3
(r) (2.12)
Để xác định pH mà ở đó CaCO
3
kết tủa ta cần thêm đại lợng hệ số hoạt độ, . Khi
đó, với cân bằng thứ nhất (2.10) ta có:
K
pl
=
Ca2+
[Ca
2+
]
CO32
[CO
3
2
] (2.13)
Đối với cân bằng thứ hai (2.11) ta có:
K
2
=
[ ] [ ]
[ ]
+
+
3
2
3
3
2
3
HCO
COH
HCO
COH
(2.14)
Khi đó cho phơng trình tổng (2.12), lấy (2.13) chia cho (2.14) ta có:
K =
[ ] [ ]
[ ]
+
+
+
+
=
H
HCOCa
K
K
H
HCOCa
pl
3
2
2
3
2
(2.15)
Mặt khác, từ định nghĩa pH, lu ý [H
+
] thực cần nhân với
H+
[H
+
], ta có:
pH
S
= lg
H+
[H
+
] (*)
trong đó pH
S
là pH của nớc nằm trong cân bằng (2.12).
Log hoá phơng trình (2.15) ta đợc:
lgK = lg
Ca2+
[Ca
2+
] + lg
HCO3
[HCO
3
] lg
H+
[H
+
]
Các đại lợng đều tính cho nớc nằm trong các cân bằng đã nêu, kt hp (*) vậy:
pH
S
= lgK lg
Ca2+
[Ca
2+
] lg
HCO3
[HCO
3
]
= lgK
pl
lgK
2
lg
Ca2+
[Ca
2+
] lg
HCO3
[HCO
3
]
= lgK
pl
lgK
2
lg
Ca2+
lg[Ca
2+
] lg
HCO3
lg[HCO
3
]
thay lg = p ta có:
pH
S
= pK
2
pK
pl
lg[Ca
2+
] + S lg[ĐK] (2.16)
trong đó: đại lợng pH
S
là đại lợng tính theo pt. (2.16) khi nớc có các giá trị S và
[ĐK] nhất định nằm trong cân bằng với CaCO
3
; S là yếu tố muối tính tới yếu tố
( lg
Ca2+
HCO3
).
Các đại lợng pK
2
, pK
pl
, S tra đợc trong các sổ tay tơng ứng; [Ca
2+
], [ĐK] xác định
bằng phân tích hoá học và tính bằng mol/L.
Tại nhiệt độ nhất định, ta đo pH và đối chiếu với pH
S
ta có: nếu pH < pH
S
thì sẽ
không có CaCO
3
kết tủa. Ngợc lại, nếu pH > pH
S
sẽ có kết tủa CaCO
3
. Điều này
đợc thể hiện dới dạng chỉ số Langelier (1936) hay chỉ số b o hoà SIã (Saturation
Index) [6]:
SI = pH pH
S
(2.17)
Nếu SI < 0 (pH < pH
S
) ta có nớc axit, gây ăn mòn ống, thiết bị. Nếu SI > 0 nớc có
nguy cơ kết tủa CaCO
3
. Trong công nghiệp nớc cấp sinh hoạt thờng ngời ta chấp
nhận SI = + 0,2 để ngăn ngừa ăn mòn và hạn chế lắng đọng CaCO
3
ở mức chấp
nhận đợc.
Kiến thức bổ xung Khái niệm hoạt độ
Khi ta pha dung dịch của một chất ta có đại lợng nồng độ đợc biểu diễn bằng C thể hiện lợng tơng
đối của chất tan trong dung dịch, ví dụ C mol/L. Nh vậy trong 1 L dung dịch có C mol chất tan ứng
với C.N
A
phân tử (N
A
là số Avogadro), nếu chất tan là chất phân li thì số hạt tức là số ion bằng
C.N
A
nhân với số ion mà một phân tử phân li tạo ra. Trong thực tế do trong dung dịch luôn có tơng
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
22
tác ở mức độ phân tử giữa hạt hạt, hạt dung môi nên các phân tử (hoặc ion) trong nuớc không
tự do. Vì vậy trong các tính chất của dung dịch, ví dụ các cân bằng mà ta xét, phơng trình hằng
số K chỉ thể hiện một phần trong tổng số các phân tử hoặc ion có trong nớc. Để tính đến hiện tợng
này ngời ta đa ra khái niệm hoạt độ kí hiệu a, hiểu trực diện là phần nồng độ C thực sự hoạt động
đợc thể hiện trong các phơng trình mô tả các tính chất của dung dịch. Mối liên hệ giữa C và a là
biểu thức: a
i
=
i
C
i
, trong đó
i
1 đợc gọi là hệ số hoạt độ của chất (ion) i.
Kiến thức bổ xung Khái niệm độ kiềm
Độ kiềm là thông số chất lợng nớc rất quan trọng, không nên lẫn với [OH
]. Độ kiềm đợc xác định
bằng cách chuẩn độ nớc bằng axit tới pH 4,5. Trong phần lớn các trờng hợp độ kiềm gây ra do
HCO
3
. Khi chuẩn độ bằng axit tới pH = 4,5 ta có:
Độ kiềm (ĐK) = số mol H
+
tiêu tốn = [HCO
3
] + 2[CO
3
2
] + [OH
]
Nớc tự nhiên thờng có pH nằm trong khoảng 6ữ8 nên
Độ kiềm (ĐK) = số mol H
+
tiêu tốn = [HCO
3
] + 2[CO
3
2
]
Lu ý các hạt cacbonat nằm trong các cân bằng:
H
2
CO
3
H
+
+ HCO
3
pK
1
= 6,35
HCO
3
H
+
+ CO
3
2
pK
2
= 10,33
Vì vậy ta có:
1. Nếu pH < 4,5 độ kiềm của nớc là âm
2. Nếu pH = 7,5ữ8,3 độ kiềm của nớc chủ yếu = [HCO
3
]
3. Nếu pH > 11,5 ta chỉ có cacbonat dạng [CO
3
2
] và độ kiềm = 2[CO
3
2
] + [OH
]
4.4 ứng dụng
Khác với các thí nghiệm theo mẻ, trong thực tế xử lí nớc ta thờng gặp các quá
trình liên tục, vì vậy quá trình hiệu chỉnh pH thờng phải đợc thực hiện trên đờng đi
của dòng nớc. Trong trờng hợp này ngời ta thờng áp dụng hệ pH-controller hay hệ
kiểm soát pH tự động, khi đó giá trị pH đợc đo liên tục, hoá chất (dung dịch axit
hoặc bazơ) đợc bơm tự động cấp vào để hiệu chỉnh pH tự động theo tín hiệu nhận
từ điện cực đo pH. Sơ đồ hệ kiểm soát pH đợc mô tả trong hình 4.4.1.
Hình 2.1- Sơ đồ hệ kiểm soát pH tự động
1. Màn hình điều khiển-hiển thị giá trị pH 2. Điện cực đo pH
3. Bồn chứa dung dịch bazơ 4.Bồn chứa dung dịch axít
5. Bơm định lợng dung dịch axít, bazơ 6. Máy khuấy
Chú ý khi thiết kế hệ điều chỉnh pH tự động
Để hiệu chỉnh pH tự động ba yếu tố sau rất quan trọng: một là cờng độ khuấy
trộn, hai là thời gian lu nớc trong bồn, và ba là thời gian đáp ứng của điện cực đo
pH và hệ cấp hoá chất tự động (bơm hoá chất và hệ điều khiển điện tử).
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
1
2
3
4
5
6
Nớc vào
Nớc ra
23
Cần có thiết bị pha axit thơng phẩm tới nồng độ sử dụng; hệ định lợng axit (có thể
bằng bơm định lợng hoặc tự chảy), hệ đo và kiểm soát pH (pH-controller), hệ
khuấy trộn, hệ van ống cần thiết. Vật liệu bơm, van, ống bồn chứa phải chịu axit,
tốt nhất là thép không gỉ, PVC. Nếu dùng bơm tự động cần lắp trớc bơm hệ lọc
bằng bông hoặc sợi thuỷ tinh, tránh cặn gây tắc van một chiều.
Kiểm soát pH tự động: (bảng 3.5, Eckenfelder, tr. 86)
pH thay đổi không tuyến tính với lợng axit hoặc bazơ cho thêm, vì vậy để kiểm
soát đợc pH trong khoảng giao động hẹp tốt nhất là sử dụng hệ trung hoà đa bậc
(h. 3.15, Eckenfelder, tr. 86), trong đó khoảng 10% độ axit (hoặc bazơ) cuối cùng
đợc trung hoà bằng bazơ hoặc axit yếu.
Khuấy trộn:
Thời gian l u khi trung hoà trong bể khuấy trộn ~ 5 phút. Nếu dùng vôi cần 30
phút.
Nếu dùng máy khuấy cơ học cần công suất áp đặt 40 80 W/m
3
.
Nếu bồn khuấy hình trụ thì D cánh khuấy : đờng kính bồn ~ 0,33. Tỷ lệ này càng
nhỏ thì chi phí năng lợng khuấy cần càng cao nếu là cùng thời gian lu (h. 3.16,
Eckenfelder, tr. 87).
Tỷ lệ mức nớc : đờng kính = gần 1. Bồn cần có vách chắn (ít nhất 2 vách đối
xứng), bề rộng vách = 1/12-1/20 đờng kính, vách chắn cách quỹ đạo quay của
cánh khuấy 61 cm.
Nếu khuấy trộn bằng không khí cần cờng độ sục khí ít nhất là 0,3 0,9
m
3
/m
2
.phút với độ sâu H = 2,7 m.
Ngoài các tiêu chuẩn về nớc yêu cầu nớc sản phẩm hoặc thải ra môi trờng phải
đạt vùng giá trị pH quanh giá trị trung hoà, khá nhiều quá trình xử lí nớc yêu cầu
thực hiện ở các pH nhất định, khi đó phải áp dụng hệ hiệu chỉnh pH theo yêu cầu.
Có thể liệt kê một số quá trình sau:
1. Xử lí sắt(II) trong nớc cấp bằng ôxy không khí:
Phản ứng ôxy hoá Fe
2+
tạo Fe
3+
lắng lọc tốt xảy ra nhanh ở pH 6,8, trong phần
lớn các trờng hợp xử lí nớc ngầm nớc thô có pH xấp xỉ 6, chủ yếu do nớc ngầm
giàu CO
2
. Để nâng pH nớc ngầm trong trờng hợp này ngời ta thực hiện bằng cách
làm thoáng thông thờng: cho nớc ngầm bão hoà không khí thông qua các thiết bị
trao đổi khí/nớc nh dàn ma, tháp tiếp xúc (hình 2.2, 2.3). Khi đó không khí sẽ
bão hoà vào nớc ngầm, đuổi CO
2
ra và làm tăng pH.
2. Xử lí mangan(II) trong nớc cấp bằng ôxi không khí:
Ôxy hoá Mn
2+
thành MnO
2
lọc đợc yêu cầu pH 9,5, điều này về nguyên tắc chỉ
có thể đạt đợc bằng cách bổ xung kiềm, sau phản ứng lại phải hạ pH bằng hoá
chất, dẫn tới phức tạp trong vận hành, tăng chi phí xử lí. Trong thực tế ngời ta hay
áp dụng các chất ôxi hoá mạnh ở pH gần trung tính hoặc xúc tác ôxi hoá dới dạng
cát phủ MnO
2
để giảm chi phí hiệu chỉnh pH kép.
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
24
(a) (b)
(c)
Hình 2.2- Làm thoáng bằng dàn ma: (a) mặt sau; (b) mặt trớc (quy ớc); (c) từ trên
(a) (b)
Hình 2.3- Làm thoáng bằng tháp làm thoáng cỡng bức
(a)- dàn làm thoáng cỡng bức bằng quạt gió (lắp sát đáy); (b)- nớc ngầm chứa sắt vào
dàn làm thoáng bị ôxy hoá tạo Fe(OH)
3
kết tủa màu nâu đỏ
3. Xử lí độ cứng bằng phơng pháp vôi-sôđa (xem thêm chơng 3, p.1):
Để kết tủa Ca
2+
dới dạng CaCO
3
bằng phơng pháp vôi-sôđa cần nâng pH tới 10,3;
để kết tủa Mg
2+
dới dạng Mg(OH)
2
cần nâng pH tới 11 [6].
4. Ôxy hoá xyanua (xem thêm chơng XX): ngy 11.10.11
/storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/vty1394180421-doc
13941804217478/vty1394180421.doc
25