Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Bệnh cúm heo ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.03 MB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
08/2007

BỆNH CÚM HEO
(SWINE INFLUENZA)
Người trình bày: TS. NGUYỄN VĂN KHANH

LỊCH SỬ & PHÂN BỐ ĐỊA LÝ
P
h
a
à
n

I

Có khắp nơi trên thế giới do virus cúm type A gây ra

Phát hiện đầu tiên ở Mỹ, Hungary và Trung Quốc năm 1918 (Beveridze, 1977; Chun,
1919; Koen, 1919)

Virus được phân lập tại Mỹ năm 1930 (Shope, 1931)

Bệnh truyền nhanh chóng sang nhiều quốc gia trên thế giới


Theo Laval (2005):
-


Dịch cúm Châu Á 1957 do subtype H1N2
-
Dịch cúm Hồng Kông 1968 do subtype H3N2
-
Bệnh cúm trên heo mang tính chất thời vụ, xảy ra ở vùng chăn nuôi heo tập trung.
-
Bệnh đường hô hấp phổ biến nhất ghi nhận trên nhiều quốc gia, gây thiệt hai kinh tế
lớn lao.

2.1 PHÂN LOẠI

Virus thuộc nhóm ARN họ Orthomyxoviridae, giống Influenza virus, có 3 type

Type A: gây bệnh ở người, heo, ngựa, tất cả các loại gia cầm và chim hoang dã.

Type B và C: chỉ gây bệnh ở người.

Bộ gen có chứa 8 đoạn RNA âm dạng xoắn đơn. Mỗi đoạn RNA gắn với các
polymerase (PB1, PB2, PA) và nucleoprotein (NP) tạo nên phức hợp
ribonucleoprotein (RNP).
CĂN BỆNH
P
h
a
à
n

I
I



Bề mặt có 2 loại glycoprotein khác nhau:
-
Hemaglutinine (HA) có dạng hình que và Neuramidase (NA) có dạng nấm.
-
HA gắn virus vào cá thụ thể của vật chủ và làm tan màng tế bào của vật chủ để tiến
hành chu kỳ nhân bản.
-
NA có vai trò thủy phân thụ thể để giải phóng các virus thế hệ con cháu ra khỏi tế
bào.
-
Có 15 subtype NA (H1 đến H15) và 9 subtype của NA (N1 đến N9)

Mỗi Subtype được định danh dựa trên theo bản chất của 2 kháng nguyên HA và NA. Ví dụ:
H1N1, H5N1

Nhạy cảm với chất tẩy rữa và chất sát trùng.

Tồn tại trong nước hơn 60 ngày.
Loài Các subtype virus cúm A
Người H
1
N
1
, H
1
N
2,
H

2
N
1,
H
2
N
2,
H
3
N
1,
H
3
N
2
Heo H
1
N
1,
H
1
N
2,
H
3
N
2
Ngựa H
3
N

8
H
7
N
7
Gia cầm H
5
N
1,
H
7
N
1
Bảng 2.1 Subtype chính của virus cúm type A gây bệnh trên
người và động vật (Laval, 2005)

-
Virus cúm A subtype H1N1 và H3N2 đã được báo cáo là gây bệnh rộng rãi trên heo
và thường có biểu hiện lâm sàng.
-
Xét nghiệm huyết thanh học ở Bỉ, heo thịt có tỷ lệ nhiễm 92% và 57%; ở Hà Lan:
60% và 30%; ở Nhật 73% và 62%; ở Đức là 55% và 51%. (Easterday, 1999)

CÁC CHỦNG VIRUS CÚM TRÊN HEO
P
h
a
à
n


I
I
I
-
Virus cúm A subtype H1N1 và H3N2 đã được báo cáo là gây bệnh rộng rãi trên heo
và thường có biểu hiện lâm sàng.
-
Xét nghiệm huyết thanh học ở Bỉ, heo thịt có tỷ lệ nhiễm 92% và 57%; ở Hà Lan:
60% và 30%; ở Nhật 73% và 62%; ở Đức là 55% và 51%. (Easterday, 1999)


Bao gồm chủng virus H1N1 cổ điển gây bệnh phổ biến ở Châu Á.

Chủng “Human-like” virus. Từ năm 1984 có các dịch cúm heo do virus gây bệnh trên
người H1N1 lưu hành khắp Châu Âu và nhiều nơi trên thế giới (Brown, 2003)


“Avian-like” virus.
-
Gần gũi với dòng virus H1N1 được phân lập trên vịt.
-
Vài dòng virus H3N2 trên heo có nguồn gốc từ gia cầm và đã gây bệnh trên vịt

SỰ TRUYỀN LÂY
P
h
a
à
n


I
V
TỪ HEO SANG HEO
1.
TỪ HEO SANG NGƯỜI
2.
TỪ HEO VÀ LOÀI CẦM
3.

4.1 Sự truyền lây từ heo sang heo

Heo bệnh bài thải virus qua đường hô hấp, phân, niêm mạc và có thể kéo dài tới 4
tháng sau khi khỏi bệnh (Blaskovie và ctv, 1970)

Lây lan do tiếp xúc trực tiếp, chuồng trại ẩm ướt, chăm sóc nuôi dưỡng kém (Nguyễn
Vĩnh Phước, 1978)

Lây lan gián tiếp do chim hoang, dụng cụ, xe cộ bị nhiễm, gió…

-
Năm 1976 đã chứng minh được điều này qua các quân nhân bị bệnh và chết do
H1N1 đã tìm thấy trên heo trước đó
-
Tìm được kháng thể chống lại virus H1N1 trên heo trong huyết thanh của người đã
từng tiếp xúc với heo (Kluska và ctv, 1961)
-
Heo nhiễm virus chủng H3N2 có nguồn gốc từ người đã được chúng minh ở Đài
Loan (Kundin, 1970)
4.2 Sự truyền lây từ heo sang người


-
H1N1 gây bệnh cúm trên heo truyền lây sang gà tây ở vùng Bắc Mỹ (Mohean và
ctv, 1981)
-
Ở Châu Âu, H1N1 trên gia cầm truyền lây sang cho heo thành một dòng mới sau đó
truyền lây sang gà tây gây thiệt hại nặng nề về kinh tế (Wood và ctv, 1997)
4.3 Sự truyền lây từ heo và loài cầm

CÁCH SINH BỆNH
P
h
a
à
n

V
-
Khi xâm nhiễm, NA gắn kết với các Sialic acid của màng bào tương. Các dòng virus
khác nhau sẽ sử dụng phân tử Sialic acid ở các vị trí khác nhau của chuỗi carbohydrate
để làm thụ thể.
-
Virus cúm gia cầm sử dụng Sialic acid ở liên kết α-2,3 của galactose trên biểu mô khí
quản và ruột.
-
Ở người, virus gắn kết ở liên kết α-2,6 của galactose.

-
Heo có cả 3 dạng thụ thể nói trên nên mẫn cảm với virus gia cầm, cúm người và cúm
heo.

-
Heo có khả năng tái tổ hợp tạo dòng mới với độc lực cao trên người và lây lan mạnh.
-
Ở chủng virus độc lực thấp, HA chỉ bị cắt bởi protease của tế bào biểu mô đường hô hấp
và tiêu hóa.
-
Ở chủng độc lực cao, HA có thể bị cắt bởi protease của tế bào ở nhiều loại mô khác nhau
trong cơ thể nhằm khuyếch tán mạnh.

-
Sự nhiễm virus cúm trên heo thường giới hạn ở đường hô hấp, ít gặp thể nhiễm trùng
huyết.
-
Virus nhân lên ở niêm mạc mũi, hạch amidan, khí quản. Phổi được xem là cơ quan đích
chủ yếu của bệnh cúm.
-
Kỹ thuật ELISA cho phép phát hiện kháng thể đặc hiệu chống bệnh cúm trong huyết thanh
ở ngày thứ 3 và ở dịch mũi ở ngày thứ 4 sau khi nhiễm.
TRIỆU CHỨNG
P
h
a
à
n

V
I
-
Hầu hết heo trong đàn có triệu chứng bệnh cùng một lúc (xảy ra sau 1-3 ngày nung
bệnh).

-
Heo bỏ ăn, lừ đừ, mệt mỏi, tụ lại và nằm chồng chất lên nhau, không di chuyển.
-
Heo há mồm gắng hết sức thở (thở thể bụng), co giật đặc biệt khi chúng ráng di
chuyển.
-
Sốt cao 40,5
o
C-41,7
o
C, viêm kết mạc mắt, viêm mũi có tiết dịch và hắt hơi.
6.1 Thể cấp tính

-
Tỷ lệ bệnh cao (gần 100%) nhưng tỷ lệ chết thấp (thường nhỏ hơn 1%) trừ khi có
bệnh kế phát.
-
Thể này chỉ có ở những heo nhạy cảm và không có kháng thể.
-
Ở Châu Âu, thể bệnh cấp tính thường xảy ra trên heo thịt vỗ béo, hoặc vào khoảng
18 tuần tuổi (Loeffen, 1996)
-
Ho kéo dài, thở khó, sinh trưởng chậm, da có vẩy đen.
-
Đôi khi có rối loạn tiêu hóa.
-
Heo thường nhiễm bệnh nhưng không biểu hiện triệu chứng, có tỷ lệ huyết thanh
dương tính cao và dấu hiệu hô hấp xuất hiện khi trời lạnh.
6.2 Thể mãn tính


- Nhiều tác giả cho rằng việc nhiễm nhiều loại virus cùng lúc trên đường hô hấp có tỷ lệ
rất cao trên heo thịt ở Châu Âu (madec, 1986; Houden và ctv, 1995) (PRRSV,
PRCV…)
-
20-50% heo thịt trong đàn có biểu hiện bệnh hô hấp, sốt và giảm ăn.
-
Cúm có thể làm ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của heo nhưng điều này chưa có
kết luận chắc chắn.

BỆNH TÍCH
P
h
a
à
n

V
I
I
-
Có đường ngăn cách giữa mô phổi lành và bệnh. Vùng phổi bệnh sậm màu, cứng.
-
Một số tiểu thùy phổi có thủy thủng, nếu nặng có thể gây viêm phổi sợi huyết (Nayak
và ctv, 1965)
-
Có sự tăng sinh và hoại tử mô phổi (Morin, 1990)
-
Bệnh tích xảy ra trong tự nhiên thường phức tạp hoặc được che đậy bởi yếu tố phụ
nhiễm.
7.1 Bệnh tích đại thể.

-
Hoại tử tế bào biểu mô khí quản, phế quản và phế nang.
-
Lòng phế quản và phế nang chứa đầy dịch và bạch cầu.
-
Hẹp phế nang lan rộng.
7.2 Bệnh tích vi thể

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×