Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN QUAY VIDEO HUONG DAN GIAO VIEN TRONG MUA DỊCH COVID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 14 trang )

1

II. PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Thực trạng của giải pháp đã biết
Đối với chúng ta sức khoẻ là một trạng thái thoải mái, đầy đủ của con người về
thể chất, tinh thần và xã hội. Khoẻ về thể chất là liên quan đến bệnh tật, di truyền,
dinh dưỡng, luyện tập. Tinh thần thể hiện sự thoải mái trong cuộc sống, sự u
thương, sự an tồn tâm lý, có niềm tin. Chúng ta cần coi trọng sức khoẻ, vì mọi người
có sức khoẻ thì cơng tác sẽ tốt, đối với trẻ mầm non có khoẻ thì học hành mới tốt, bố
mẹ mới yên tâm gửi các cháu để công tác. Trường học cần có một mơi trường an tồn
để trẻ học tập, vui chơi mà khơng có các nguy cơ xảy ra tai nạn, nơi đó trẻ khoẻ mạnh,
sức đề kháng cao giúp trẻ phòng tránh được mọi bệnh tật.
Hiện nay với tình hình dịch bệnh vẫn cịn đang diễn biến trên toàn thề giới, ở
Việt Nam chúng ta tuy tình hình dịch bệnh đã được kiểm sốt tuy nhiên không phải là


2
chấm dứt vì vậy tất cả chúng ta cùng chung tay phịng chống dịch bệnh ln thực hiện
5K mọi lúc mọi nơi.
Do tình hình dịch bệnh diễn biến rất phức tạp vì vậy năm học này giáo dục bị
ảnh hưởng rất lớn, các cấp học phải tạm dừng đến trường để cùng chung tay chống
dịch, tuy nhiên “ giáo dục là quốc sách hàng đầu” của nước ta vì vậy việc hoc online
và quay video đã đuợc đưa ra và thực hiện phù hợp đối với các cấp học. Riêng bậc
học mầm non việc quay video để phối hợp với phụ huynh để rèn trẻ tại nhà cũng là
một cách làm hiệu quả để giúp trẻ nắm trước các nội dung mục tiêu phù hợp với từng
lứa tuổi, đặc biệt một số video giáo viên hướng dẫn trẻ về kỹ năng vệ sinh cũng như
thực phẩm giàu dinh dưỡng cho trẻ tại nhà, một số nội dung giúp cho trẻ biết cách
phòng chống bệnh tật...
Với trẻ mầm non tất cả những gì xung quanh đều mới lạ, hấp dẫn trẻ, kích thích
sự tị mị, khám phá của trẻ. Trẻ tích cực hoạt động với các đồ dùng đồ chơi mầm non
mẫu giáo, thích chơi với cát, với nước, thích trao đổi giao lưu với các bạn, với người


lớn. Song trẻ chưa ý thức được việc vệ sinh cá nhân, việc phịng chống dịch bệnh.
Bên cạnh đó, cơ thể trẻ cịn non nớt, sức đề kháng cịn yếu. Mơi trường học tập, vui
chơi của trẻ thường tập trung nhiều trẻ khác. Tất cả những yếu tố trên rất dễ dẫn đến
trẻ em mắc phải dịch bệnh. Chính vì vậy, việc quay video phối hợp với phụ huynh
trong bối cảnh dịch bệnh là một cách làm rất hay và ý nghĩa đối với trẻ. Đối với
trường Mầm Non Phong Lan thuộc Huyện Vĩnh Cửu tình hình dịch bệnh cũng diễn
biến khá phức tạp vì vậy việc quay video cho trẻ tơi đã triển khai và thực hiện đạt hiệu
quả. Chính vì vậy tôi chọn đề tài “ Giải pháp hướng dẫn giáo viên quay video rèn trẻ
trong thời gian trẻ chưa đến trường” để cùng giáo viên phối hợp với phụ huynh rèn
trẻ đạt kiến thức và kĩ năng nhất định trước khi trẻ đến trường.
Trước khi thực hiện các giải pháp tôi đã tiến hành khảo sát giáo viên những nội
dung sau:
Nội dung Khảo sát

Trước khi thực hiện giải pháp

Tỷ lệ

- Tỷ lệ giáo viên nắm bắt cơng - Có 32/50 giáo viên ứng dụng được - Đạt 64%
nghệ thông tin. Tự tin trước ống công nghệ thông tin và biết sử lý kỹ
kính

thuật khi quay video. Khoảng 30 giáo
viên thực sự tự tin ngồi trước ống
kính để quay.

- Lựa chọn nội dung, mục tiêu.. - Lựa chọn các nội dung chưa phong - Đạt 59%


3

quay video rèn trẻ.

phú, chưa lồng ghép đuợc các nội
dung lễ hội, dinh dưỡng vào các
video .

- Tỷ lệ phụ huynh phối hợp - Khoảng 46% phụ huynh đồng ý - Đạt 41%
cùng nhà trường

cùng giáo viên rèn trẻ tại nhà.

- Sự hứng thú yêu thích của trẻ - Theo khảo sát và nắm bắt tình hình - Đạt 41%
khi xem video cùng phụ huynh của trẻ thì khoảng 160/310 trẻ chịu
tại nhà.

ngồi xem và tương tác với cô

- Chất lượng 5 mặt phát triển - Trẻ chỉ biết một số kiến thức và kỹ năng đơn giản
của trẻ tại nhà. Sự mạnh dạn tự trong giao tiếp với mọi người trong gia đình. Khơng
tin.

tự tin và cịn nhút nhát.

- Có kỹ năng trong việc ăn uống - Trẻ chỉ biết qua giao tiếp hằng ngày của người lớn,
và giữ gìn vệ sinh phịng chống chưa hiểu và thực hiện đúng để thực hiện.
dịch bệnh.
2. Nội dung giải pháp công nhận là sáng kiến:
a. Mục đích của giải pháp:
Khi thực hiện quay video cho trẻ, tôi luôn chú ý nhắc nhở giáo viên lựa chọn
nội dung phù hợp từng lứa tuổi, lựa chọn mục tiêu và các kỹ năng sao cho khi thực

hiện quay sẽ dễ truyền đạt cũng như tạo điều kiện cho phụ huynh hướng dẫn cho trẻ.
Các video clip giáo viên quay lại đều rất ngắn gọn, gần gũi. Nội dung chủ yếu giáo
viên lựa chọn để dạy trẻ các kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ và ôn luyện củng cố
kiến thức thông qua các trị chơi thú vị và hấp dẫn. Mỗi video ln được đảm bảo 4
yếu tố: theo nội dung chương trình giáo dục của các lứa tuổi, có tính khoa học, tính
thực tiễn và tính giáo dục cao. Qua video giáo viên giúp trẻ luyện tập các mặt như
nhận thức, thẩm mĩ, tình cảm, ngơn ngữ, thể chất và nhất là hướng vào giáo dục các
kỹ năng thực hành.
Giáo dục những kỹ năng tự chăm sóc bản thân như: đánh răng, vệ sinh thân thể,


4
tự sắp xếp đồ dùng cá nhân… Để có thể triển khai việc giáo dục trẻ tại nhà, các cô
giáo đã phải nỗ lực rất nhiều, khơng ngừng tìm tịi và đưa ra các hình thức giáo dục
cho phù hợp với tình hình mới.
Khi thực hiện quay video nhằm giúp giáo viên có nhiều kỹ năng, kỹ thuật,
mạnh dạn tự tin hơn khi ngồi trước ống kính. Giúp giáo viên tích cực tìm tịi nghiên
cứu thêm các nội dung đa dạng hình thức quay. Bên cạnh đó tăng cường sự phối kết
hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Giúp học sinh sẽ có kiến thức phù
hợp với từng lứa tuổi, phát triển đều năm lĩnh vực giáo dục. Rèn cho trẻ kỹ năng sống
đơn giản và một số hành vi, kỹ năng. Hiểu biết về các biện pháp phòng chống dịch
bệnh, dinh dưỡng trong các bữa ăn, vui chơi các trò chơi từ nguyên vật liệu thiên để
trẻ cảm nhận được cái đẹp của thiên nhiên từ đó u thiên nhiên đất nước mình hơn.
b. Nội dung giải pháp:
b.1. Xây dựng Kế hoạch, hướng dẫn lựa chọn nội dung, mục tiêu để quay
video
Căn cứ vào nhiệm vụ của năm học và tình hình thực tế trong bối cảnh dịch
bệnh. Đầu năm học tôi đã lên kế hoạch soạn giảng bám vào bối cảnh dịch bệnh cũng
như đặc điểm tình hình của đơn vị và địa phương để đưa ra nội dung cho phù hợp.
Cùng với khối trưởng lựa chọn nội dung, mục tiêu cốt lõi để thực hiện quay video gửi

về cho phụ huynh. Gợi ý cho giáo viên một số đề tài của các lĩnh vực, một số kỹ năng
trong sinh hoạt hàng ngày, dinh dưỡng, cách phòng chống dịch bệnh và các trò chơi
học tập để quay video rèn cho trẻ tại nhà.
Ví dụ: đối với khối lá, chồi tôi gợi ý cho giáo viên làm một số đồ chơi bằng lá
cây như: kèn ( bằng lá dừa, là chuối, làm con ếch ( bằng giấy báo, giấy màu), làm con
sâu ( bằng ống hút và giấy màu, lá
dừa...), làm bông hoa bắng tăm bông,
màu nước..
Đối với mầm, nhà trẻ: tôi
hướng cho giáo viên lựa chọn đề tài
gẫn gũi cho trẻ, nguyên liệu dễ tìm,


5
cách làm dễ thực hiện để phụ huynh rèn trẻ và không áp lực.
Sau khi gợi ý cho các cô các đề tài thì trong tuần lễ thứ 2 các cơ đã có những
lựa chọn đề tài khá phong phú, đa dạng nội dung hơn, phù hợp hơn với từng khối tuổi,
mang lại hiệu quả tích cực trong việc phối hợp rèn trẻ tại nhà.
b.2. Tấp huấn online cho giáo viên về cách quay, kỹ thuật quay và cách nói
chuyện trình bày trước ống kính
Sau khi nắm bắt tình hình còn một số giáo viên chưa rành về kỹ thuật quay, cịn
nhút nhát và khơng thể trình bày trước ống kính tơi đã tổ chức tập huấn online cho
giáo viên tồn trường, tơi cùng phối hợp với một số giáo viên giỏi về cơng nghệ cũng
như cách trình bày lưu lốt đã chia sẽ cho các cơ cịn lại những kinh nghiệm quay, các
phần mềm cắt ghép nhạc cũng như tác phong ngồi trước ống kính. Tơi tổ chức tập
huấn 2 ngày cho giáo viên, cho từng giáo viên thực hành trên một số phần mềm cắt
ghép, sau đó mời các cơ sẽ tự trình bày phần giáo án mình đã chuẩn bị. Từ đó chúng
tơi sẽ bổ sung góp ý để hồn thiện dần dần cho các cơ. Trong cách trình bày chúng tơi
cũng hướng dẫn nói một cách nhẹ nhàng, tự tin chậm rãi. Luôn vui tươi mạnh dạn
trước ống kính.

Có một số giáo viên lớn tuổi cịn ngại
quay trước ống kính bản thân tơi đã cùng các
cơ quay và chình sữa góp ý động viên các cơ,
mặc dù không tự tin lắm nhưng các cô đều rất
vui và cố gắng hoàn thiện để gửi cho phụ
huynh rèn trẻ.
Sau hai ngày tập huấn các cơ đã có sự
tiến bộ. Mạnh dạn tự tin hơn, biết sử dụng các
phần mềm cắt ghép nhạc. Biết canh chỉnh góc
quay cho đẹp, kỹ thuật tốt hơn. Cách trình bày truyền đạt tiến bộ hơn.
b.3. Lựa chọn nội dung mục tiêu, kiểm duyệt video và xuất lên nhóm .
Để có một video hồn thiện về nội dung lẫn kỹ thuật quay âm thanh ánh sáng
tôi luôn theo sát tư vấn giáo viên về lựa chọn nội dung quay, chú ý những đề tài gần
gũi với trẻ, chọn những lời truyền đạt phụ huynh dễ hiểu và dễ thay cô dạy trẻ khi ở


6
nhà. Chính vì vậy sau khi giáo viên quay xong sẽ gửi về chun mơn xem lại bổ sung
góp ý để hồn thiện về nội dung và kỹ thuật thì mới gửi lên nhóm giáo viên.
Nội dung của những video được tôi xây dựng tập trung hướng dẫn một số kiến
thức cơ bản về ni dưỡng,
chăm sóc trẻ, chế độ dinh
dưỡng khoa học, hợp lý; những
trò chơi vận động, trò chơi dân
gian và giáo dục kỹ năng sống;
làm đồ chơi từ những nguyên
vật liệu gần gũi, dễ tìm ở nhà,
kỹ năng phòng chống dịch,
mang khẩu trang và rửa tay
đúng cách… Ngoài ra các khối lớp cũng lựa chọn mục tiêu cốt lõi để rèn cho trẻ.

Riêng trẻ khối lá tôi hướng dẫn các cô lựa chọn những mục tiêu, những kỹ năng, nội
dung nào hỗ trợ cho trẻ để rèn trẻ thật cụ thể, phối hợp với phụ huynh xem trẻ có
hứng thú và tương tác tốt khơng. Nếu có vấn đề gì giáo viên cần nắm bắt và báo lên
kịp thời để bổ sung hoặc chỉnh sữa kịp thời và phù hợp.
Ví dụ: Đối với trẻ 5-6 tuổi, tơi gợi ý các cô chọn đề tài tập tô để rèn cho trẻ cách cầm
viết, tư thế ngồi, hướng viết và cách tô chữ cái…Hướng dẫn giáo viên cách cầm máy
quay sao cho cùng chiều với trẻ để trẻ không bị ngược chiều với cơ và cầm bút cho
đúng phía.
Ngồi ra một số trò chơi học tập cho khối lá như tạo hình chữ cái, chữ số, tạo
hình các hình học, làm quen chữ cái, chữ số, một số kỹ năng an tồn, phịng dịch
bệnh, …cũng được thực hiện rất đầy đủ để phối hợp với phụ huynh rèn trẻ.
Sau một thời gian thực hiện thì các nội dung được các cô thực hiện đa dạng và
phong phú hơn. Các cô nắm bắt kiến thức rộng hơn, giáo viên được học hỏi và chia sẽ
với nhau trên nhóm chun mơn của trường. Phụ huynh hổ trợ tích cực hơn và cùng
chia sẽ với giáo viên về tình trạng ở nhà của con mình. Từ đó mối quan hệ giữa gia
đình nhà trường gần gũi hơn.


7
b.4 Tạo nhóm zalo, facebook, youtube, ... để phối hợp phụ huynh rèn trẻ.
Những video được các cấp chuyên môn phê chuẩn, nhà trường gửi lại cho giáo
viên. Hướng dẫn giáo viên tạo nhóm lớp với phụ huynh bằng nhiều hình thức như
zalo nhóm lớp, đăng trên youtube, facebook của trường... Để chuyển đến phụ huynh
Từ chỗ lần đầu “lên hình” bỡ ngỡ, các giáo viên đã thuần thục hơn ở những lần sau,
nâng cao chất lượng của video, cắt, ghép, xử lý hình ảnh, xử lý hiệu ứng trên những
phần mềm. Đến nay, Trường Mầm non Phong Lan có nhiều video chất lượng tốt đã
được thẩm định như: Tạo hình cây xanh(cơ Hà Thị Trang), Một số kỹ năng an tồn
(Cơ Phương Thảo), Tập tơ chữ cái(Cơ Vương Lan)…Và còn nhiều video chất lượng
đã được giáo viên gửi đến phụ huynh để rèn trẻ tại nhà. Trong khi thực hiện, giáo viên
đều được góp ý, rút kinh nghiệm. Mục tiêu đặt ra của mỗi video là bằng cách chia sẻ

nhẹ nhàng, sinh động, gần gũi, giúp trẻ nắm bắt được nội dung bài học và thực hành.
Hình thức này được phụ huynh rất hưởng ứng và hợp tác cùng các cơ trong chăm sóc,
ni dưỡng, giáo dục trẻ tại nhà
Sau khi gửi cho phụ huynh giáo viên đã kiểm tra
bằng cách quay clip trẻ học hoặc chụp hình gửi lại
nhóm lớp của giáo viên để đánh giá việc học của trẻ khi



nhà. Chính vì vậy giáo viên giám sát và đánh giá được
mức độ trẻ tích cực và ham thích học ở nhà tới mức độ
nào để từ đó có hướng chỉnh sữa nội dung thu hút trẻ
hơn.
Sau thời gian thực hiện và tương tác qua lại với
phụ huynh để nắm bắt việc học tại nhà của trẻ. Qua báo
cáo của giáo viên tơi nhận thấy trẻ khá tích cực trong
các video của cô đã quay, phụ huynh đã phối hợp rất tốt
với giáo viên để rèn cho trẻ. Từ đó giáo viên mạnh dạn
hơn để lựa chọn những mục tiêu cao hơn, những kỹ năng khó hơn để cho trẻ luyện tập
ở nhà trong thời gian trẻ nghĩ dịch.
3. Đánh giá về sáng kiến được tạo ra:


8
a. Tính mới:
Ở nội dung các giải pháp tơi lựa chọn và thực hiện đều là tính mới hồn tồn
trong tình hình dịch bệnh, đây là một đề tài tơi lựa chọn để nhằm hướng dẫn giáo viên
thực hiện trong trẻ mầm non chưa đến trường tại trường Mầm Non Phong Lan. Các
giải pháp đều được vận dụng bằng lý thuyết và thực hành thực tiễn tại trường không
coppy hay sao chép của bất kỳ nội dung nào khác.

Sau khi giáo viên thực hiện quay video phát sinh ra các hạn chế và khó khăn từ
đó tơi đã đưa ra một số giải pháp giúp khắc phục tình trạng nêu trên để đạt được hiệu
quả tốt trong công tác phối hợp với phụ huynh rèn trẻ tại nhà. Cụ thể như sau:
+ 50/50 giáo viên đã thực hiện lựa chọn đúng đề tài, nội dung và mục tiêu để
quay video rèn trẻ. Tất cả giáo viên đã tiến bộ hơn trong việc sử dụng các phần mềm
cắt ghép nhạc và kỹ thuật quay tốt hơn. Tác phong của các cô tự tin mạnh dạn và
truyền đạt rõ ràng hơn.
+ 100% giáo viên đều thực hiện quay video để rèn trẻ, 90% trở lên phụ huynh
cùng phối hợp tốt với nhà trường để rèn cho trẻ tại nhà.
+ 7/7 giáo viên lớn tuổi đã tích cực quay video , biết sử dụng máy quay và xử
lý kỹ thuật khá tốt. Đa số các cơ đều tự tin trước ống kính và biết xử lý điều tiết âm
thanh và nhịp điệu của mình hơn.
b. Hiệu quả áp dụng:
Hiệu quả kinh tế: Đối với các giải pháp trên tôi thực hiện chủ yếu là bỏ thời
gian và công thực hiện. Tuy đề tài này áp dụng chủ yếu về phần công nghệ. Tuy nhiên
về mức chi phí bỏ ra rất nhỏ khơng ảnh hưởng tới các giải pháp thực hiện, chủ yếu là
chuẩn bị các nguyên vật liệu có sẵn tại nhà cũng như từ thiên nhiên và phế thải.
Hiệu quả xã hội: Qua quá trình thực hiện các giải pháp trên thì đối với giáo viên
có rất nhiều tiến bộ. Tuy tình hình dịch bệnh làm tạm ngừng cho trẻ đến trường nhưng
cũng nhờ đó mà giáo viên được trải nghiệm nhiều hơn về công tác sử dụng các phần
mềm, kỹ thuật cắt ghép nhạc, tác phong trước ống kính và nhất là cách truyền đạt nhẹ
nhàng gần gũi hơn. Các cô có những lựa chọn đề tài xác thực hơn, biết cách dẫn dắt
sinh động và thu hút trẻ hơn. Một số giáo viên lớn tuổi đã mạnh dạn tư tin khi ngồi


9
trước ống kính, và nhất là tất cả giáo viên được học hỏi lẫn nhau, giúp đở nhau trong
việc chỉnh sữa phần kỹ thuật để hoàn thiện video trước khi gửi đến phụ huynh.
Riêng học sinh, trẻ thích thú được xem cơ trên các video, thích thao tác từ
những ngun vật liệu tự có tại nhà. Tự giác tới giờ học cùng cơ, có những kỹ năng

phụ giúp ba mẹ, cách phòng chống dịch bệnh, cách vệ sinh, mang khẩu trang ..có
những kiến thức nhất định phù hợp với từng khối tuổi mà giáo viên đã thực hiện quay
cho trẻ. Trẻ biết tự giác tạo ra sản phẩm và chụp gửi cho cơ xem, biết liên hệ với cơ để
trình bày những nội dung chưa hiểu... Qua các hoạt động cùng phối hợp với phụ
huynh để rèn cho trẻ, qua nắm bắt tình hình chung thì sau khi thực hiện quay các clip
trẻ đã có những tiến bộ và phát triển 5 mặt như sau. Tuy không đồng đều nhưng đó là
niêm vui và kết quả đáng mừng trong bối cảnh trẻ chưa đến trường. Cụ thể như sau;
Nội dung

Trước khi thực hiện

Sau khi áp dụng các

giải pháp

giải pháp

So sánh

- Tỷ lệ giáo viên - Có 32/50 giáo viên - 45/50 giáo viên đã sử - Tăng 16 %
nắm

bắt

công ứng dụng được công dụng tốt công nghệ - Tăng 40%
nghệ thông tin. nghệ thông tin và biết thông tin khi quay.
- 50/50 giáo viên tự tin
Tự tin trước ống xử lý kỹ thuật khi quay
mạnh dạn ngồi trước
kính

video.
- Khoảng 30 giáo viên ống kính để truyền đạt
thực sự tự tin ngồi
trước ống kính để
quay.
- Lựa chọn nội - Lựa chọn các nội - 46/50 giáo viên lựa - Tăng 52%
dung, mục tiêu.. dung chưa phong phú, chọn được nội dung và
quay video rèn chưa lồng ghép được mục tiêu phù hợp để
trẻ.

các nội dung lễ hội, thực hiện quay video
dinh dưỡng vào các


10
video . Khoảng 20/50 rèn trẻ tại nhà.
giáo viên biết lựa chọn
nội dung quay
- Tỷ lệ phụ huynh - Khoảng 46% phụ - Sau khi thực hiện các - Tăng 43%
phối

hợp

cùng huynh đồng ý cùng giái pháp và tạo nhóm

nhà trường

giáo viên rèn trẻ tại với phụ huynh, tích cực
nhà.


trao đổi và động viên
phụ

huynh

khoảng

thì

89%


phụ

huynh tích cực phối
hợp cùng giáo viên để
rẻn trẻ.
- Sự hứng thú yêu - Theo khảo sát và - Sau khi lựa chọn nội -

Tăng

thích của trẻ khi nắm bắt tình hình của dung quay và tích cực 33.4%
xem video cùng trẻ thì khoảng 160/310 nghiên cứu nội dung
phụ

huynh

tại trẻ chịu ngồi xem và quay thì số lượng trẻ

nhà.


tương tác với cô. Đạt ngồi xem và tương tác
52%

sau khi xem là 265/310
trẻ. Đạt 85.4%

- Chất lượng 5 - Trẻ chỉ biết một số - Qua báo cáo của phụ - Trẻ đã có
mặt phát triển của kiến thức và kỹ năng huynh và những sản sự tiến bộ
trẻ tại nhà. Sự đơn giản trong giao phẩm của trẻ thì sau qua thời gian
mạnh dạn tự tin.

tiếp với mọi người khi được học tại nhà tương
trong gia đình. Khơng bằng những video của cùng cơ
tự tin và cịn nhút nhát. cơ thì trẻ đã nắm được
những kiến thức nội
dung mà cô đã gửi. Các

tác


11
kiến thức, kỹ năng và
một số nội dung khác
trẻ đều nắm bắt và thực
hành trải nghiệm tốt.
- Có kỹ năng - Trẻ chỉ biết qua giao - Trẻ có những kỹ năng - Trẻ co tiến
trong

việc


ăn tiếp hằng ngày của trong sinh hoạt hàng bộ rất nhiều

uống và giữ gìn người lớn, chưa hiểu ngày như: ăn uống lịch thơng
vệ

sinh

qua

phịng và thực hiện đúng để sự, biết che miệng khi đánh giá ucả

chống dịch bệnh.

thực hiện.

nói, hắt hơi, biết rửa phụ

huynh

tay và mang khẩu trang và các clip
đúng cách, ăn uống phụ
đúng và đủ chất.....

huynh

gửi

về


trường.
c) Khả năng áp dụng của sáng kiến
Sáng kiến này được áp dụng hoàn toàn mới tại trường.
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Lĩnh vực giáo dục cụ thể là ứng dụng công nghệ
kỹ thuật quay video để rèn trẻ khi trẻ chưa đến trường.
Điều kiện áp dụng sáng kiến: Hiệu phó chun mơn cần am hiểu có kiến thức
về nội dung liên quan, giáo viên ham học hỏi, chịu khó và có điện thoại thơng minh
quay phim chụp hình và cắt ghép được các phần mềm.
Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến này có thể được áp dụng tại các trường
mầm non trong Huyện.
4. PHẦN KẾT LUẬN
1.Những bài học kinh nghiệm: Sau thời gian thực hiện sáng kiến trên tôi rút ra
được một số bài học kinh nghiệm sau:


12
Đối với bản thân cần tiếp tục phấn đấu phát huy nhiều hơn nữa trong công tác
chuyên môn, kịp thời kiểm tra đôn đốc nhắc nhở cùng nhau thực hiện tốt công tác
giáo dục. Nghiên cứu thêm các phần mềm và kỹ thuật cát ghép nhạc để có hướng hỗ
trợ giáo viên khi cần thiết.
Khuyến khích giáo viên tham gia thảo luận trao đổi học tập lẫn nhau..
Động viên những giáo viên lớn tuổi sắp về hưu tham gia tất cả các hoạt động
phù hợp với tuổi, mạnh dạn tự tin hơn khi quay trước ống kính.
Đưa ra nhiều đề tài mới lạ, sáng tạo hơn nữa và hướng giáo viên sáng tạo hơn
trong thủ thuật cắt ghép.
2.Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào
thực tiễn.
* Đối với phòng Giáo dục:
Tổ chức cho giáo viên được xem một số video hay thu hút mang tính giáo dục
cao và đặc sắc về kỹ thuật.

* Đối với Ban Gíam Hiệu nhà trường:
Thường xuyên nghiên cứu thêm các phần mềm, các đề tài mới lạ…để cùng
nhau hỗ trợ giúp đở giáo viên hoàn thành nhiệm vụ trong tình hình dịch bệnh.
* Đối với giáo viên:
Cần khơng ngừng tự học, tự rèn, nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả chương
trình giáo dục mầm non mới.
Thường xun nâng cao hơn nữa khả năng Ứng dụng công nghệ thơng tin trong
giảng dạy, tích cực chủ động học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp
vụ đáp ứng với yêu cầu xã hội hiện nay. Nghiên cứu thêm tài liệu, sách hướng dẫn,
mạnh dạn hơn trong việc lựa chọn đề tài và cách làm hay sáng tạo để cùng nhau học
hỏi lẫn nhau cùng tiến bộ.


13

PHẦN PHỤ LỤC KÈM THEO
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
TÀI LIỆU THAM KHẢO
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..


14




×