Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

LICH SU NGUYEN THUY VIET NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.3 KB, 20 trang )

LỊCH SỬ NGUYÊN
THUỶ VIỆT NAM
(Từ sơ kì đá cũ đến thời đại kim
khí)


Timeline lịch sử nguyên thuỷ
Việt Nam
SƠ KÌ
THỜI
ĐẠI ĐÁ
MỚI

SƠ KÌ
ĐÁ CŨ

TRUN
G KÌ

HẬU KÌ
ĐÁ CŨ

THỜI
KÌ ĐÁĐỒNG

HẬU KÌ
THỜI
ĐẠI ĐÁ
MỚI

THỜI


KÌ SƠ
SẮT

THỜI

ĐỒNG
THAU


SƠ KÌ ĐÁ CŨ
-Các nghiên cứu đã chỉ rõ có một
giai đoạn thuộc Sơ kì và một giai
đoạn thuộc thời Hậu kì đá cũ ở
Việt Nam.
_Sơ kì đá cũ có các di tích hố
thạch người Homoeretus ở Thẩm
Hai, Thẩm Khun (Lạng Sơn).
Người Homosaphiens ở động
Thẩm ồm (Nghệ An), Hang Hùm
cùng với nhóm di tích Núi Đọ
(Thanh Hố)


SƠ KÌ ĐÁ CŨ
Các nhóm
di tích
tiêu biẻu

Thời gian


Địa điểm
phát hiện

Ngun
liệu

Loại hình
di vật

Nhóm di tích
núi Đọ (Núi
Đọ, Quan n
I, Núi Nng)

30-40 vạn
năm (di tích
núi Đọ)

Thanh Hố

mảnh tước
tách từ đá

mảnh tước,
hạch đá, rìu
tay

Nhóm di tích
Đơng Nam Bộ
(Hàng Gịn VI,

Dầu Giáy, Đồi
Sáu Lé, Suối
Đá, Gia
Tân,...)

Sơ kì đá cũ

Đồng Nai,
Bình Phước

đá

rìu tay, cơng
cụ ghè 2 mặt,
công cụ mai
rùa


HẬU KỲ ĐÁ CŨ
Các di tích thuộc Hậu kì đá cũ ở
Việt Nam được phát hiện ngày
càng nhiêu với các loại di tích
khác nhau. Trong đó tiêu biểu là
văn hố Sơn Vi và di tích người
Ngườm.


NHĨM DI TÍCH NGƯỜM
Thành
phần

Địa
điểm
phát
hiện
Di tích
mái đá
Hiện
vật di
tích

thuật
chế tác
Thời
gian

• Di tích Ngườm
• Di tích Miệng Hổ
• Thái Ngun
• mái hình hàm ếch, rộng cao thống
• Tầng văn hố dày và đơn giản
• Cơng cụ hạch cuội
• Cơng cụ mảnh tước (chiếm đa số)
• Cơng cụ đá (đá silic)
• Kĩ thuật tu chỉnh (đặc trưng)
• Kĩ thuật bổ cuội
• Khoảng 30.000 năm


VĂN HỐ SƠN VI
Phân

bổ
Thời
gian

Di vật
Ngu
n liệu
chế
tác

thuật
chế
tác
Hoạt
động
kinh
tế
Hoạt
động
xã hội

• Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
• 23.000 đến 11.000 năm
• cơng cụ đá
• Đá cuội
•Ghè đẽo
• Săn bắt, hái lượm (nền kinh tế chiếm đoạt)
• Đánh dấu sự ra đời của thị tộc, bộ lạc
• Người Sơn Vi đã nhận thức được “thế giới bên kia"



SƠ KÌ THỜI ĐẠI ĐÁ GIỮA
■ Cho đến đầu thế kỉ XXI, trên đất Việt Nam đã phát hiện ra
nhiêu di tích, nhóm di tích, văn hố thuộc thời đại đá mới.
■ Với sự phân bố của các di tích đã khẳng định: Trong thời
đại đá mới, con người đã xuất hiện ở nhiều nơi trên lãnh
thổ Việt Nam.
■ Diện mạo của các nền văn hoá đã phản ảnh bức tranh
toàn cảnh của thời đại đá mới và cuộc Cách mạng đá mới
ở Việt Nam. Trong đó tiêu biểu là hai nền văn hố: Văn hố
Hồ Bình và văn hố Bắc Sơn.


VĂN HỐ HỒ BÌNH


VĂN HỐ HỒ BÌNH
■ Phân bố: Miền Bắc ( Thanh Hố và Hồ Bình)
■ Di tích: Hang động, mái đá
■ Di vật: Đồ đá, đồ xương, đồ gốm
■ Công cụ: Ghè một mặt, ghè hai mặt (đặc trưng)
■ Nguyên liệu: Đá cuội khe
■ Kĩ thuật chế tác: Ghè, đẽo, đập bẻ-chặt ngang (giúp cho cơng cụ có hình dáng ổn định)
■ Thời gian: Cách 18.000 đến 7.000 ngày nay
■ Kinh tế: Vẫn là nền kinh tế chiếm đoạt tuy nhiên nông nghiệp sơ khai đã ra đời.
■ Xã hội: Mai táng người chết, chôn người chết tại nơi cư trú (tơn giáo ngun thuỷ ra
đời)
■ Vai trị: _Có mối quan hệ với các nền văn hoá khác

_Phức hệ kĩ thuật đá xuất hiện ở một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á



VĂN HỐ BẮC SƠN

Phân
bố
Di Vật
Kinh tế

• Lạng Sơn
• Thái Ngun
• Đồ gỗ
• Đồ đá (rìu mài lưỡi, cơng cụ ghè đẽo, cơng
cụ cuội ngun, bàn mài)
• Đồ xương

• Săn bắt
• Hái lượm


THỜI ĐẠI ĐÁ MỚI SAU VĂN HỐ
HỒ BÌNH-BẮC SƠN
Văn hố Quỳnh Văn

Văn hoá Đa Bút

Phân bố

Đồng bằng ven biển và hải đảo


Đồng bằng ven biển và hải đảo

Thời gian

5000-6000 năm TCN

6000-5500 TCN

Đồ đá và đồ gốm

Đồ đá và đồ gốm

Công cụ

Riu mài, bàn mài, chày nghiền

Rìu, cuốc, bàn mài, cối nghiền,
bàn màu,..,gần giống với VH
Hồ Bình

Nguyện liệu

Cuội biển, khó chế tác (công cụ
thô sơ hơn Đa Bút)

Cuội sông

Kĩ thuật chế
tác


Ghè đẽo phát triển

Ghè đẽo phát triển hoàn chỉnh,
giống với người Hồ Bình

Di vật

Đồ gốm

Phong phú, có nét độc đáo riêng
biệt

Kinh tế

Khai thác nguồn lợi từ hải sản

Phát triển rực rỡ,là trung tâm
chế tạo gỗ đầu tiên ở Châu thổ
sông Mã
Hái lượm, săn bắt, đánh cá


HẬU KÌ ĐÁ MỚI
■ Các di chỉ được phát hiện ở nhiều nơi, phân bố từ miền núi
phương Bắc đến vùng hải đảo và cao nguyên Nam Trung
Bộ.
■ Một số nền văn hoá tiêu biểu: VH Hạ Long, VH Bàu Tró, VH Hà
GIang



VĂN HỐ HÀ GIANG
■ Văn hố Hà Giang mang tên nơi phát hiện ra những di vật đầu tiên của nền
văn hoá này. Thuật ngữ văn hoá Hà Giang được xác lập vào cuối thế kỷ XIX.
■ Phân bố: Chủ yếu nằm trên các thềm sông, tập trung ở Hà Giang và Tun
Quang.
■ Cơng cụ: _Rìu, bơn, cuốc, giáo, bàn mài, bàn đập, hòn kê, đồ trang sức bằng
đá
_Đồ đồng ít, chỉ tìm thấy sỉ đồng. Điều này là nguồn gốc cho việc
hình thành các
nền văn hố khác có niên đại muộn hơn.


SƠ KÌ THỜI ĐẠI KIM KHÍ
■ Tiêu biểu cho thời kỳ này là Văn hố Phùng Ngun:
Phân bố
Di tích văn
hố

Phú Thọ, Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nội,...
Di chỉ cư trú, di chỉ xưởng, di chỉ cư trú - mộ táng

Nguyên liệu

Đá cuội và chỉ có ít dỉ đồng

Kĩ thuật chế
tác

Đạt đến mức hồn hảo, hồn tồn nhẵn bóng


Đồ gốm

Đa dạng, phong phú với nhiều chủng loại kích thước

Niên đại

4000 năm TCN


THỜI ĐẠI ĐỒNG THAU
■ Tiêu biểu cho thời đại đồng thau chính là nền văn hố Đồng Đậu
(Trung kì) và văn hố Gị Mun (Hậu kì).

Hiện vật văn hố Gị Mun

Một số di tích của văn hố Đồng
Đậu


VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬU
■ Được phát hiện vào năm 1961, được xác định thuộc tầng văn hoá thứ
2.
■ Phân bố: Trung du đồng bằng Bắc Bộ
■ Phát triển gồm 2 giai đoạn:
_Giai đoạn sớm (TK XV-XIV TCN): Mang yếu tố của văn hoá
Phùng Nguyên và phát triển thành văn hoá Đồng Đậu.
_Giai đoạn muộn (TK X-TK XI TCN): Mang yếu tố sớm của
văn hố Gị Mun vì nối tiếp từ văn hoá Đồng Đậu.
■ Kĩ thuật chế tác:
_Đồ đồng: Đa dạng hố, có nhiều loại cơng cụ

_Đỗ xương: Chủ yếu là mũi lao mũi giáo có ngành chế tác hồn
hảo.
■ Kinh tế: Nền kinh tế khai thác tự nhiên lui về thứ yếu vì trồng trọt và
chăn ni phát triển.


VĂN HỐ GỊ MUN
■ Phân bố: Tập trung ở Bắc Bộ (Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây,...)đồng
■ Phát triển thành 3 giai đoạn:
_Giai đoạn 1: Bắt đầu hình thành nền văn hố
_Giai đoạn 2: Thời kì văn hố Đồng Đậu giảm, yếu
tố Gò Mun tăng
_Giai đoạn 3: Chuẩn bị cho sự phát triển cao hơn

(Một số di tích văn hố Gò Mun)


SƠ KÌ THỜI ĐẠI SẮT

■ Tiểu biểu cho thời kì này là văn hố Đơng Sơn:

Phân bố
Di chỉ văn hố
Kĩ thuật chế tác

Niên đại

Rộng lớn (từ biên giới phía Bắc đến Quảng Trị)
Di chỉ cư trú, di chỉ mộ táng, khu mộ táng,...






Đồ đồng: Có nhiều loại. Tiêu biểu là trống đồng
Đô sắt:Phổ biến, nhất là trong giai đoạn thứ 3
Đồ thuỷ tinh: Chủ yếu là trang sức
Gốm: Kế thừa gốm Gị Mun

• Sớm: TK VIII – VI TCN
• Điển hình: TK V-III TCN
• Muộn: TH II TCN – TK I- II SCN


NHẬN XÉT
■ Lịch sử nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam diễn ra song song với lịch
sử nguyên thuỷ thế giới. Một số nền văn hoá của Việt Nam đã lan toả
đến một số nước Đông Nam Á (VH Sơn Vi, VH Hồ Bình,...)
■ Sự đa dạng của các nền văn hố ở các thời kì khác nhau



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×