Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP CHO SẢN PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.02 KB, 14 trang )

Chiến lược phát triển
sản phẩm
CHƯƠNG IV:
THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP CHO SẢN
PHẨM




Thiết kế cơng nghiệp (Industrial
Design) hay cịn được biết đến như Thiết
kế sản phẩm (Product  Design) hoặc Thiết
kế tạo dáng là một chuyên ngành của Mỹ
thuật ứng dụng, sử dụng tri thức bao gồm
nghệ thuật và khoa học cơng nghệ nhằm
cải thiện tính thẩm mỹ, hình thái, chức
năng, khả năng sử dụng của sản
phẩm. Thiết kế cơng nghiệp đồng thời
cũng nâng cấp khả năng tiếp cận thị
trường của sản phẩm theo thị yếu thẩm
mĩ người sử dụng hoặc công nghệ sản
xuất, vật liệu tân tiến mới.



Thiết kế công nghiệp cho sản phẩm là nghiên cứu,
sáng tạo hình thức sản phẩm dựa trên chức năng, đối
tượng sử dụng và cơng nghệ sản xuất của sản phẩm
đó



I. Sản phẩm của thiết kế công nghiệp


Sản phẩm máy công cụ và môi
trường



Sản phẩm gia dụng, hàng tiêu
dung



Phương tiện giao thông vận tải



Sản phẩm công nghệ thông tin
và giải trí



Sản phẩm thiết bị y tế


II. Giai đoạn thiết kế công nghiệp

Khảo

sát nhu cầu khách hàng

Tạo và lựa chọn khái niệm
Thử nghiệm
Thiết kế cấp độ hệ thống
Thiết kế chi tiết


1. Khảo sát nhu cầu khách hàng:
Hỗ

trợ marketing để
xác định nhu cầu khách
hàng, trong nhóm khảo
sát có thể có mặt kỹ sư
thiết kế công nghiệp.


2. Tạo và lựa chọn khái niệm:
nghiên cứu phải xác định
và chọn lựa phương pháp nào là
hữu ích nhất cho sản phẩm.

 Nhóm

 Xem

lại các cơng trình nghiên cứu liên

quan
 Thiết


kế công nghiệp kết hợp cùng
marketing và thiết kế kỹ thuật giúp cho
nhóm thiết kế khơng bỏ sót các yếu tố
về an tồn, cơng thái học và giao diện
người dùng khi tạo và lựa chọn khái
niệm.


3. Thử nghiệm:
 Kiểm

chứng các
phương pháp giúp tạo ra
các nguyên mẫu để giới
thiệu và thăm dò ý kiến
phản hồi của khách
hàng. Qua đó nhận diện
được chính xác điểm
mạnh và điểm yếu của
mình để phát huy và
khắc phục.


4. THIẾT KẾ CẤP ĐỘ HỆ THỐNG:


Kiểm tra mức độ tối ưu của các kiến trúc sản phẩm, loại bỏ những kiến trúc không hợp lý và cải tiến
những kiến trúc tốt để chuẩn bị thiết kế chi tiết.

5. THIẾT KẾ CHI TIẾT:

Có thể chia nhỏ thành các modul và thiết kế chi tiết các modul đó.
Tạo hình dáng bên ngồi của sản phẩm, nâng cao tính thẩm mỹ, đảo bảo cơng thái học, thiết kế bao bì,
trang trí sản phẩm.


III. Kiểu dáng trong thiết kế công
nghiệp
 Kiểu

dáng công nghiệp là hình
dáng bên ngồi của sản phẩm, được
thể hiện bằng đường nét, hình khối,
màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu
tố đó,có tính mới đối với thế giới và
dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm
công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.

 Kiểu

dáng cơng nghiệp cũng có vai
trị rất quan trọng đối với bao bì sản
phẩm.


BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG
NGHIỆP:
 Điều

kiện:


- Kiểu dáng phải mới.
- Kiểu dáng phải có tính ngun gốc
(được tạo ra bởi nhà thiết kế và không
phải là bản sao hoặc sự bắt chước từ
các kiểu dáng đã có).


Kiểu dáng phải có đặc điểm riêng
biệt.

Thời hạn bảo hộ kiểu dáng cơng
nghiệp có thể là khác nhau giữa các
nước và thường là từ 10 đến 25 năm.


Quyền

của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp:

- Cấm việc sao chép hoặc bắt chước trái phép của bên thứ ba.
- Cấm người khác sản xuất, chào bán, đưa ra thị trường, nhập khẩu, xuất khẩu, sử dụng, bán hoặc lưu kho
sản phẩm chứa kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ nhằm các mục đích này.

 Lợi

ích cho doanh nghiệp:

- Đảm bảo sự độc quyền của mình đối với sản phẩm được bảo hộ, bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp khi
sản phẩm được bảo hộ của họ bị làm nhái, sao chép
-  Là cơ sở để xử lý vi phạm đối với những trường hợp làm nhái, sao chép sản phẩm, giúp củng cố niềm tin

của khách hàng đối với doanh nghiệp.
- Là nguồn thu nhập thêm cho doanh nghiệp thơng qua việc thu phí chuyển giao quyền sử dụng kiểu dáng
cho người khác.


IV. Vai trị:


Tối ưu hóa các tính năng, giá trị và hình dáng sản phẩm cũng như hệ thống nhằm phục
vụ lợi ích của cả người dùng lẫn nhà sản xuất.

V. MỤC TIÊU:


Sự tiện dụng



Tính thẩm mỹ



Khả năng bảo trì



Khả năng giảm chi phí




Khả năng giao tiếp – tương tác



An toàn cho người sử dụng


V. mục tiêu:
1) Sự tiện dụng:
Tận dụng tối đa giá trị sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, khơng bỏ
sót những tính năng người dùng cần và khơng có những tính năng thừa (người dùng
khơng cần đến).
2) Tính thẩm mỹ:
Là một trong những yếu tố giúp sản phẩm thu hút người mua, người dùng. Tính
thẩm mỹ của thiết kế thể hiện ở vẻ đẹp cũng như những cảm xúc mà người dùng có
được khi nhìn, cầm, dùng sản phẩm.
3) Khả năng bảo trì:
Thiết kế phải làm cho việc bảo trì đơn giản nhất có thể.


V. mục tiêu:
4) Khả năng giảm chi phí:
Thiết kế cơng nghiệp cần hỗ trợ cho việc giảm chi phí sản xuất sản phẩm. Việc giảm chi phí này có
thể đạt được nhờ thiết kế công nghiệp thông qua sự hợp lý hóa hình dáng sản phẩm để tiết kiệm vật liệu
và chi phí gia cơng.
5) Khả năng giao tiếp- tương tác:
Thiết kế công nghiệp cần giúp cho việc sử dụng sản phẩm dễ dàng, trực quan và thuận tiện nhất có
thể, hạn chế sai sót của người dùng, hỗ trợ người dùng tiết kiệm thời gian, công sức khi dùng sản phẩm.
6) An toàn cho người dùng:
Là yếu tố rất quan trọng, không được phép bỏ qua khi thiết kế sản phẩm. Thiết kế công nghiệp cần

phải giúp người dùng tránh được những nguy hiểm có thể phát sinh cho bản than và cho người khác khi
dùng sản phẩm.



×