Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY Ở THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 29 trang )

CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY
Ở THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI


Khái niệm chiến lược công ty đa quốc gia


Chiến lược đa quốc gia là chiến lược mà theo đó doanh nghiệp sẽ thực hiện một chiến lược riêng biệt cho mỗi quốc gia
nơi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm của mình.



Đây là chiến lược các doanh nghiệp thực hiện địa phương hóa sản phẩm và phương thức tiếp thị sản phẩm sao cho phù
hợp với thị hiếu và sở thích của từng thị trường quốc gia.



Để thực hiện chiến lược này, các công ty thường thành lập các công ty con độc lập, hoặc các liên doanh ở các thị trường
khác nhau.



Thông thường, các công ty con hay liên doanh này sẽ thực hiện cả công đoạn nghiên cứu và phát triển sản phẩm, sản
xuất và marketing sản phẩm tại thị trường địa  phương.



Chiến lược đa quốc gia thường thích hợp với các công ty trong các ngành mà thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng
khơng giống nhau ở các nước khác nhau, như các sản phẩm thực phẩm, hóa mỹ phẩm hoặc hàng tiêu dùng.



Khái niệm chiến lược cơng ty tồn cầu


Chiến lược tồn cầu là chiến lược doanh nghiệp coi thị trường toàn cầu như một thị trường thống nhất nên doanh nghiệp
sản xuất và cung cấp những sản phẩm được tiêu chuẩn hóa, đồng nhất và giống nhau, như sản phẩm điện tử, thép, giấy,
bút, các dịch vụ như dịch vụ vận chuyển bưu kiện…



Các doanh nghiệp thực hiện chiến lược này có những sản phẩm tồn cầu, sản xuất trên quy mơ tồn cầu tại một số ít
các địa điểm phân xưởng hiệu quả cao và thực hiên tiếp thị sản phẩm thơng qua một số ít kênh phân phối tập trung.



Các doanh nghiệp này giả định rằng khơng có sự khác biệt gì giữa các nước khi đề cập tới thị hiếu và sở thích của khách
hàng, và nếu có sự khác biệt thì khách hàng vẫn bỏ qua do có điều kiện mua được sản phẩm có chất lượng tương đối tốt
với một mức giá thấp.


Khái niệm công ty đa quốc gia



Công ty đa quốc gia,thường viết tắt là MNC (Multinational corporation) hoặc MNE (Multinational
enterprises)



Là các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia.




Các cơng ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia.



Anh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia.



Đóng một vai trị quan trọng trong q trình tồn cầu hóa.



Là cơng ty hoạt động và có trụ sở ở nhiều nước khác nhau. (khác với Công ty quốc tế: chỉ là tên gọi
chung của 1 cơng ty nước ngồi tại 1 quốc gia nào đó.)


Đặc điểm công ty đa quốc gia


Quyền sở hữu tập trung: các chi nhánh, công ty con, đại lý trên khắp thế giới đều thuộc quyền sở hữu tập trung của cơng
ty mẹ, mặc dù chúng có những hoạt động cụ thể hằng ngày khơng hẳn hồn tồn giống nhau.



Thường xuyên theo đuổi những chiến lược quản trị, điều hành và kinh doanh có tính tồn cầu. Tuy các cơng ty đa quốc
gia có thể có nhiều chiến lược và kỹ thuật hoạt động đặc trưng để phù hợp với từng địa phương nơi nó có chi nhánh.



Nguyên tắc



Tùy chỉnh các sản phẩm của công ty trong từng thị trường nước khác nhau cho phù hợp hay cung cấp một sản
phẩm được tiêu chuẩn hố trên tồn thế giới.



Sử dụng cùng một chiến lược cạnh tranh cơ bản ở tất cả các nước hoặc thay đổi chiến lược theo từng quốc gia
để phù hợp với điều kiện thị trường


Nguyên tắc



Xác định vị trí các cơ sở sản xuất của công ty, các trung tâm phân phối, và các hoạt động dịch vụ
khách hàng để có được lợi thế về vị trí lớn nhất.



Chuyển giao nguồn lực và năng lực của công ty từ nước này sang nước khác hiệu quả để đảm bảo lợi
thế cạnh tranh.


Nội dung
Phát triển một tầm nhìn chiến lược 

Thiết lập mục tiêu


Xây dựng một chiến lược để đạt được các mục tiêu 

Thực hiện và thực hiện chiến lược đã chọn một cách hiệu quả và
hiệu quả

Đánh giá hiệu quả hoạt động và tiến hành điều chỉnh


CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
Ở THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU


Tổng quan về cạnh tranh tồn cầu

Lợi ích cao cho những người
Tăng trưởng cạnh tranh toàn cầu
tiêu dùng toàn cầu

Mở rộng hoạt động Marketing toàn
cầu

Tác động nhà SX và dịch vụ


Chiến lược cạnh tranh

Quyết định xâm nhập thị trường quốc tế

Quyết định chương trình marketing

( Sản phẩm, Gía cả, Khuyến mãi, Kênh phân phối,

Quyết định tổ chức marketing

Quyết định thị trường sẽ thâm nhập

Quyết định cách thức thâm nhập thị trường quốc
tế

Tổ chức toàn cầu


Lý do phải mở rộng ra thị trường nước ngồi



Tăng qui mơ thị trường



Thu hồi vốn đầu tư



Khai thác lợi ích kinh tế theo qui mơ



Khai thác lợi thế cạnh tranh dựa trên vị trí địa lý



CÁC CHIẾN LƯỢC GIA NHẬP
THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI


Các chiến lược gia nhập thị trường nước ngoài

ÁP LỰC CHI PHÍ

THẤP

CHIẾN LƯỢC

CAO

ÁP LỰC ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐỊA PHƯƠNG

THẤP

CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU

QUỐC TẾ

CAO

CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA

CHIẾN LƯỢC XUYÊN
QUỐC GIA



Chiến lược quốc tế



Được sử dụng khi Áp lực chi phí và Áp lực đáp ứng nhu cầu địa phương đều thấp



Sản xuất, nghiên cứu sản phẩm trong nước và phân phối ra thị trường
nước ngoài


Chiến lược đa nội địa



Áp dụng khi áp lực về giảm chi phí thấp và áp lực về đáp ứng nhu cầu địa phương cao.



DN theo chiến lược này phải có khả năng đa dạng hóa các sản phẩm để đáp ứng với
nhu cầu địa phương.


Chiến lược tồn cầu



Áp dụng khi áp lực về giảm chi phí cao và áp lực về đáp ứng nhu cầu địa phương thấp.




Bản chất là DN theo chiến lược chi phí thấp nhờ

Lợi thế về quy mơ khi sản
xuất cho một thị trường lớn

Lợi thế về vị trí khi đặt các
cơng đoạn sản xuất ở các
nước có chi phí thấp nhất

Lợi thế từ sự học tập khi chỉ
phải trả giá một lần áp
dụng nhiều lần trên nhiều
thị trường.


Chiến lược xuyên quốc gia



Áp dụng khi áp lực về giảm chi phí cao và áp lực về đáp ứng nhu cầu địa phương cao



Doanh nghiệp phải khai thác tối đa

Lợi thế về quy mơ


Lợi thế về vị trí

Hiệu ứng của sự học tập
nhằm giảm chi phí sản xuất.


CHIẾN LƯỢC ĐA QUỐC GIA
&
CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU


Chiến lược đa quốc gia

 Doanh nghiệp thực hiện địa phương hóa sản phẩm
và phương thức tiếp thị sản phẩm sao cho phù hợp
với thị hiếu và sở thích của từng thị trường quốc gia


Chiến lược đa quốc gia



Các sản phẩm được chuẩn hóa với từng thị trường.



Doanh nghiệp thường thành lập các công ty con độc lập hoặc các liên doanh khác nhau ở từng thị trường.




Các công ty con được quyền đưa ra các quyết định quản trị để đạt được mục tiêu kinh doanh


Chiến lược đa quốc gia



Ưu điểm

+ Tối thiểu hóa các rủi ro về chính trị, pháp luật ở từng thị trường quốc gia..
+ Có năng lực đổi mới và sáng tạo cao do khai thác được công nghệ, năng lực phát triển ở từng địa phương
+ Chú trọng đến thị hiếu của khách hàng về sản phẩm ở các thị trường khác nhau


Chiến lược đa quốc gia



Nhược điểm

+ Các công ty con lại xây dựng một hệ thống quy trình riêng để đáp ứng với mỗi đặc thù của từng thị trường.
+ Tạo ra sự cồng kềnh trong các công đoạn quản trị, thiết kế, sản xuất và marketing.


Chiến lược đa quốc gia

cầu

Khả năng tích hợp nguồn lực toàn


Cao

Chiến lược đa quốc gia

Thấp

Thấp

Mức độ đáp ứng nhu cầu địa
phương

Cao


Chiến lược toàn cầu

Doanh nghiệp coi thị trường toàn c ầu nh ư m ột th ị tr ường th ống
nhất nên doanh nghiệp sản xuất và cung c ấp nh ững s ản ph ẩm
được tiêu chuẩn hóa, đồng nhất và giống nhau.


×