Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

On Tap Kiem Tra HK2 BAI 2532

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.99 KB, 6 trang )

Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CÁC KHÁI NIỆM
1. Thế nào là sinh trưởng của vi sinh vật? Tại sao ST của VSV phải xét ở cấp độ quần thể?
- Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật: là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
- Vì VSV có kt cơ thể nhỏ bé chỉ quan sát được dưới kính hiển vi nên sự ST của VSV phải xét ở mức đọ quần
thể
2. Thời gian thế hệ là gì? Cơng thức tính
- Thời gian từ khi một tế bào được sinh ra tới khi tế bào đó phân chia
- Hoặc thời gian số tế bào trong quần thể tăng gấp đơi
Kí hiệu: g
Mỗi lồi VSV có một thời gian thế hệ khác nhau
VD:
+ E. coli có thời gian thế hệ là 20 phút;
+ Nấm men có thời gian thế hệ là 120 phút
- CTTQ: g = t/n
3. Có mấy hình thức ni cấy VSV? Cho ví dụ?
– Nuôi cấy không liên tục: môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy
đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất được gọi là môi trường nuôi cấy không liên tục.
VD: làm dưa chua, sữa chua....
– Nuôi liên tục: là môi trường duy trì ổn định nhờ việc bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng và loại bỏ
không ngừng chất thải. Nuôi cấy liên tục được sử dụng để sản xuất sinh khối vi sinh vật, các enzim, vitamin,
êtanol…
VD: làm dấm, cơm mẻ...
4. Sinh trưởng của của VSV khác với ST của cơ thể đa bào như thế nào?
- Sinh trưởng của VSV: vì VSV có Kích thước nhỏ nên sự sinh trưởng của vi sinh vật phải xét trên mức độ
quần thể → ST VSV là sự tăng tb của cả quần thể VSV
- Sinh trưởng của cơ thể đa bào: là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước của tb làm cho cơ
thể lớn lên
II. SINH TRƯỞNG CỦA QT VSV TRONG NUÔI CẤY KHÔNG LIÊN TỤC
1. Nuôi cấy không liên tục gồm mấy giai đoạn? Trình bày các giai đoạn đó?
a. Pha tiềm phát (pha lag):


- Đặc điểm: Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng
- Nguyên nhân:
+ Vi khuẩn làm quen và thích nghi với môi trường
+ Tổng hợp enzim cảm ứng để sử dụng cơ chất
b. Pha lũy thừa (pha log):
- Đặc điểm:
+ Số lượng tế bào tăng rất nhanh, theo luỹ thừa
+ Tốc độ sinh trưởng lớn nhất, thời gian thế hệ khơng đổi.
- Ngun nhân:
+ VK đã thích nghi, tiết enzim cảm ứng phân giải cơ chất
+ TB VK phân chia
c. Pha cân bằng:
- Đặc điểm: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt cực đại, không đổi
- Nguyên nhân:
+ Dinh dưỡng hạn chế: 1 số tb bị phân hủy, 1 số tb có chất dd lại phân chia
+ Số tế bào sinh ra= số tế bào chết đi.
d. Pha suy vong:
- Đặc điểm: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần:
- Nguyên nhân:
+ Dinh dưỡng cạn kiệt, Độc tố tích lũy càng nhiều  thay đổi tính thấm của màng tế bào
+ TB tự phân hủy nhiều
2. Vẽ đường cong sinh trưởng của VSV trong nuôi cấy không liên tục?
* Các pha đồ thị sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục:
- Pha tiềm phát (lag) đoạn (I): vi khuẩn thích ứng với môi trường mới, tổng hợp ADN và enzim chuẩn bị cho sự
phân bào (số lượng tế bào chưa tăng).


- Pha lũy thừa (log) đoạn (II): vi khuẩn bắt đầu phân chia, số lượng tăng theo lũy thừa, thời gian thế hệ không
đổi.
- Pha cân bằng đoạn (III): số lượng vi khuẩn trong quẩn thể đạt đến mức cực đại và khơng đổi theo thời gian vì

số tế bào sinh ra bằng số tế bào chết đi.
- Pha suy vong đoạn (IV): số tế bào trong quần thể giảm dần do số tế bào bị phân hủy ngày càng nhiều, chất
dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc tích lũy nhiều.
* Dưới đây là đồ thị biểu diễn cho quá trình nuôi cấy không liên tục ở quần thể VSV.

Thời gian
(I)

(II)

(III)

(IV)

(Đồ thì sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong điều kiện ni cấy khơng liên tục)
3. Có phải pha suy vong vẫn còn các tế bào tb sống tiến hành TĐC và phân chia không? Để không xảy ra
pha suy vong, cần phải làm gì?
- Đầu pha suy vong vấn còn các tb sống tiếp tục TĐC và phân chia, nhưng số lượng tb chết vượt trội các tb mới
sinh ra. Cuối pha suy vong các tb đều chết, hoặc có thể hình thành nội bào tử
- Thường xun bổ sung chất dinh dưỡng mới, lấy đi các sản phẩm CHVC và chất thải
4. Nuôi cấy không liên tục có ý nghĩa gì? Để thu được sinh khối cao nhất nên dừng lại ở pha nào? Tại
sao?
- Ý nghĩa Ni cấy khơng liên tục:
+ Nhằm mục đích nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của VSV.
+ Ứng dụng vào việc sx các sản phẩm lên men nhờ VSV
- Trong nuôi cấy không liên tục: thu hoạch sinh khối ở cuối pha lũy thừa dầu pha cân bằng vì:
+ Ở pha lũy thừa: TB phân chia, Tốc độ sinh trưởng lớn nhất, không đổi. Số lượng tế bào tăng rất nhanh theo
lũy thừa → cuối pha này số lượng tb tạo ra lớn nhất
+ Ở pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt cực đại, không đổi
5. Trong điều kiện tự nhiên như mt đất, nước thì ST của QT vi khuẩn khơng có pha lũy thừa, tại sao?

* Trong môi trường tự nhiên không xảy ra pha lũy thừa vì:
- ĐK tự nhiên khơng ổn định, pH và to thường xuyên thay đổi
- VSV luôn chịu tác động với đk ngoại cảnh luôn thay đổi: thành phần dinh dưỡng, nhiệt độ, độ ẩm, pH,…
- Sự cạnh tranh giữa các VSV  thức ăn cạn kiệt
- Các VSV tiết ra chất ức chế kiềm hãm nhau
III. SINH TRƯỞNG CỦA QT VK TRONG NI CÂY LIÊN TỤC
1. Trình bày đặc điểm ST của QT VK trong nuôi cấy liên tục?
- Pha tiềm phát: khơng có hoặc rất ngắn
- Pha lũy thừa: chiếm ưu thế và kéo dài
- Pha cân bằng: rất ngắn
- Pha suy vong: khơng có
 đường ST co dạng: đường thẳng
2. Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát, cịn trong
ni cấy liên tục thì khơng có pha này?
- Đặc điểm pha tiềm phát: số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng
- NC không liên tục có pha này vì:
+ MT chưa ổn định, Vi khuẩn phải làm quen và thích nghi với mơi trường
+ Tổng hợp enzim cảm ứng để sử dụng cơ chất
- NC liên tục khơng có pha này vì:
+ MT tương đối ổn định
+ VSV liên tục sinh trưởng
+ Enzim cảm ứng luôn được tạo thành


3. Trong nuôi cấy không liên tục nguyên nhân nào dẫn đến pha suy vong? Tại sao nuôi cấy liên tục khơng
có pha này?
- Trong ni cấy khơng liên tục có pha suy vong, số lượng tế bào giảm vì: các chất dd dần cạn kiệt, các chất
độc hại tích luỹ ngày càng nhiều làm thay đổi tính thẩm thấu của màng làm cho VK tự phân hủy.
- Còn trong nuôi cấy liên tuc: các chất dd và các chất độc hại ln ở trạng th ổn định vì Mt thường xuyên
được bổ sung các chất dinh dưỡng và lấy đi các sản phẩm CHVC và các chất độc nên khơng có hiện tượng VK

tự phân hủy  khơng có pha suy vong
4. Trong đường ruột cơ thể người giàu chất dinh dưỡng nhưng các VK vẫn không thể ST với tốc độ cực
đại? Vì sao?
- Trong đường ruột cơ thể người giàu chất dinh dưỡng nhưng các VK vẫn khơng thể ST với tốc độ cực đại vì:
Có nhiều VSV cạnh tranh thức ăn với nhau và tiết ra chất ức chế kiềm hãm nhau
5. Tại sao nói: “ Dạ dày – ruột ở người là hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV”?
- Dạ dày – ruột ở người là hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV vì: chất dinh dưỡng thường xuyên được bổ
sung đồng thời liên tục thải ra các sp dị hóa
6. Điểm khác nhau của nuôi cấy liên tục và không liên tục:
Ni cấy khơng liên tục
Ni cấy liên tục
Hệ kín/mở
Kín
Mở
KN MT ni cấy
SGK
SGK
Tính ổn định của MT
Khơng ổn định
Ổn định
Sự sinh trưởng VK
Không liên tục theo 4 pha : lag  ST liên tục chủ yếu là pha
log  cân bằng  suy vong  ST lũy thừa  ST theo đường
thẳng
theo đường cong
Ý nghĩa
Nghiên cứu sự ST của VK
Thu sinh khối
7. Ý nghĩa của nuôi cấy liên tục?
- Nhằm mục đích khắc phục hạnh chế của ni cấy khơng liên tục (hiệu quả không cao).

- Ứng dụng để sản xuất sinh khối VSV, enzim, vitamin, hoocmon…
8. Dựa trên cơ sở khoa học nào để người ta thu được lượng sinh khối lớn khi nuôi VSV?
* Trong nuôi cấy không liên tục: thu hoạch sinh khối ở cuối pha lũy thừa dầu pha cân bằng vì:
- Ở pha lũy thừa: TB phân chia, Tốc độ sinh trưởng lớn nhất, không đổi. Số lượng tế bào tăng rất nhanh theo
lũy thừa → cuối pha này số lượng tb tạo ra lớn nhất
- Ở pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt cực đại, không đổi
* Trong nuôi cấy liên tục: để tránh quá trình suy vong nên thường xuyên bổ sung thêm chất dinh dưỡng, rút bỏ
không ngừng các chất thải → thu được nhiều sinh khối hay các sản phẩm của VSV → đây là phương pháp thu
sinh khối lớn

BÀI 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I- BỆNH TRUYỀN NHIỂM:
1. Bệnh truyền nhiễm?
* Khái niệm:
- Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
* Tác nhân: VK, nấm, virut, động vật nguyên sinh,…
* Điều kiện:
- Cần có 3 điều kiện sau:
+ Độc lực đủ mạnh.
+ Số lượng đủ lớn.
+ Con đường xâm nhập thích hợp
2. Trình bày các con đường lây nhiễm bệnh truyền nhiễm do vi sinh vật gây nên và cách phòng tránh?
a. Các con đường lây nhiễm bệnh truyền nhiễm do vi sinh vật gây nên:
* Truyền ngang:
- Lây truyền theo đường hơ hấp: qua sol khí (các giọt keo nhỏ nhiễm vi sinh vật bay trong không khí) bắn ra
khi ho hoặc hắt hơi.
- Lây truyền theo đường tiêu hoá: vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm.
- Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp (qua da và niêm mạc bị tổn thương, qua vết cắn của động vật và cơn
trùng, qua đường tình dục).
+ Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt



* Truyền dọc:
- Truyền từ mẹ sang thai nhi (khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ).
b. Muốn phòng tránh các bệnh do vi sinh vật gây nên cần:
- Tiêm phòng vacxin
- Kiểm soát vật trung gian (muỗi, ve, bét...)
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và mơi trường sống
- Vệ sinh ăn uống và thực hiện các biện pháp an toàn thực phẩm…
II- MIỄN DỊCH:
1.Thế nào là miễn dịch? Vai trò của miễn dịch?
- Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh (các vi sinh vật, độc tố vi
sinh vật, các phân tử lạ…) khi chúng xâm nhập vào cơ thể.
- Gồm 2 loại: miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu:
- Vai trò của miễn dịch: Giúp cơ thể chống lại các bệnh truyền nhiễm do virus , vi khuẩn…gây nên.
2. Miễn dịch không đặc hiệu
* Khái niệm:
- Là loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh. Khơng địi hỏi phải có tiếp xúc với kháng nguyên.
- VD: + Nước mắt, nước tiểu rửa trôi VSV ra khỏi cơ thể
+ Da, niêm mạc, các đại thực bào, các bạch cầu trung tính
* Cơ chế:
- Ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào cơ thể (da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp, nước mắt,…)
- Tiêu diệt các VSV xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá huỷ)
- Khơng có tính đặc hiệu, có vai trị quan trọng khi miễn dịch đặt hiệu chưa phát huy
3. Miễn dịch đặc hiệu:
* Khái niệm
- Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập
- Có 2 loại: MD thể dịch, MD tế bào
* Cơ chế:
- Hình thành kháng thể làm kháng nguyên không hoạt động được.

- Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến VR khơng hoạt động được
- Có tính đặc hiệu

CÂU HỎI
Câu 1. Hoàn thành nội dung trong bảng ?
Tên bệnh
Tả, lị
HIV/AIDS

Tác nhân
gây bệnh
Vi khuẩn
VR HIV

Phương thức lây truyền

Cúm
Sốt xuất huyết

VR cúm
VR Dengue

- Tiêu hoá (Qua ăn uống )
- 3 con đường: qua máu; quan hệ
tình dục; mẹ sang con
- Hơ hấp: qua sol khí
- Cơn trùng đốt (muỗi Andes)

Viêm não Nhật
Bản


Virut polio

- Côn trùng đốt (Muỗi Culex)

Covid - 19

Virut Corona

- Hô hấp: qua sol khí

Cách phịng tránh
- Vệ sinh ăn uống
- An tồn trong truyền máu và
tình dục
- Cách li nguồn bệnh
- Vệ sinh môi trường
- Tiêu diệt vật trung gian
- Vệ sinh môi trường
- Tiêu diệt vật trung gian
- Tiêm văcxin
- 5k
- Tiêm văcxin

Câu 2. Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Bệnh truyền nhiễm phụ thuộc vào các yếu tố nào? Vì sao?
- Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
- Tác nhân: VK, nấm, virut, động vật nguyên sinh,…
- Bệnh truyền nhiễm phụ thuộc 3 yếu tố
+ Độc lực đủ mạnh.
+ Số lượng đủ lớn.

+ Con đường xâm nhập thích hợp
- Nếu khơng đủ 3 yếu tố này thì bệnh khơng lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác được


Câu 3. Tại sao xung quanh và trên cơ thể chúng ta ta có nhiều vsv gây bệnh nhưng mà đa số chúng ta
vẫn sống khỏe mạnh?
* Vì: Cơ thể chúng ta có hệ thống miễn dịch đang hoạt động hiệu quả
* Hệ miễn dịch gồm:
- Miễn dịch không đặc hiệu: Da, nước mắt, nước bọt, nhung bao, chất nhầy có vai trị ngăn cản sự xâm nhập
của vi sinh vật; bạch cầu, dịch phá hủy có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập.
- Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch dịch thể (tạo kháng thể chống lại các kháng nguyên tương ứng) và miễn
dịch tế bào (nhờ tế bào T độc diệt các mầm bệnh).
* Khi hệ thống miễn dịch bị suy giảm  cơ thể mới dễ mắc bệnh.
Câu 4. Tại sao người ta nói hiện nay các bệnh truyền nhiễm khó có thể lây lan thành dịch lớn (trừ các
bệnh do virut gây ra)
- Vì hiện nay y học phát triển  hầu hết các đối tượng VSV gây bệnh (nấm, vi khuẩn, động vật nguyên sinh,
…) được phát hiện, có cách phịng tránh và có thuốc đặc trị
- Các bệnh do virut thì gặp khó khăn khi nghiên cứu do: kích thước virut siêu nhỏ, hệ gen phức tạp, dẽ phát
sinh nhiều biến chủng
Câu 5. Các bệnh truyền nhiễm do virut gây ra là những bệnh nào? Muốn phịng tránh bệnh do virut thì
phải thực hiện những biện pháp nào?
- Bệnh đường hô hấp: SARS, covid -19,…
- Bệnh đường tiêu hoá: viêm gan, quai bị,…
- Bệnh thần kinh: viêm màng não, bại liệt,…
- Bệnh lây qua đường sinh dục: AIDS, viêm gan B,…
- Bệnh da: đậu mùa, thuỷ đậu, sởi,…
* Cách phòng tránh:
- Tiêm phòng vacxin
- Kiểm soát vật trung gian (muỗi, ve, bét...)
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và mơi trường sống

- Vệ sinh ăn uống và thực hiện các biện pháp an toàn thực phẩm…
Câu 6. Phân biệt kháng nguyên và kháng thể?
* Kháng nguyên: là chất lạ, thường là protein, có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch (miễn dịch
thể dịch, miễn tế bào)
VD: kháng nguyên virut, vi khuẩn
* Kháng thể:
- Là protein được sản xuất ra để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ
- Vai trị:
+ Kháng thể tiêu diệt vi khuẩn có hại và bảo vệ cơ thể.
+ Cơ thể nào có khả năng hình thành kháng thể càng mạnh thì khả năng miễn dịch chống lại các bệnh
nhiễm khuẩn càng cao.
* Phản ứng kháng nguyên — kháng thể là phản ứng đặc hiệu theo nguyên tắc:
+ Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể khớp với nhau như ống khoá – chìa khố.
+ Kháng ngun nào kháng thể nấy. Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo
thành.
Câu 7: Vacxin là gì? Tiêm vacxin có lợi gì?
- Vacxin là kháng nguyên được điều chế từ tác nhân gây bệnh đã bị làm suy yếu hoặc giết chết nên khơng cịn
khả năng gây bệnh
- Tiêm vacxin có lợi ích:
+ Khi tiêm vacxin cơ thể sẽ tạo đáp ứng miễn dịch.
+ Nếu sau này có dịp tiếp xúc với chính tác nhân gây bệnh đó, cơ thể sẽ nhớ lại để tạo đáp ứng miễn dịch
nhanh hơn và mạnh hơn.
Câu 8: Các em cần làm gì để bảo vệ bản thân và người xung quanh trong môi trường có dịch covid?
- Tiêm vắc-xin COVID-19.
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sát khuẩn
- Che miệng và mũi bằng khẩu trang khi ở gần người khác.
- Tránh tập trung ở khu vực động người
- Vệ sinh bàn ghế, tay nắm cửa….
- Đảm bảo 5K
Câu 9. Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào?



Điều kiện
Cơ chế

Nhiệm vụ

Miễn dịch thể dịch
- Cơ thể sản xuất ra kháng thể đặc
hiệu.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với
kháng thể  kháng nguyên không
hoạt động được

Miễn dịch tế bào
- Có sự tham gia của các tế bào T độc
- Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm tan tế
bào nhiễm khiến VR không nhân lên được.

- ngưng kết , bao bọc các loại VSV - Tiêu diệt các VSV, virut gây bệnh, thu
gây bệnh , lắng kết các loại độc tố do gom các mảnh vụn trong cơ thể, ngăn cản
chúng sinh ra.
sự nhân lên của virut.

Câu 10: Điền tập hợp từ phù hợp nhất vào các vị trí từ (A) -> (F) trong các câu sau:
a. Bệnh viêm gan B là do một loại virut được truyền chủ yếu qua các con đường ......(A).....
b. So với các loại sữa bột hay sữa đặc có đường thì sữa mẹ có rất nhiều ưu điểm. Một trong những lợi thế đó là
sữa mẹ có khả năng giúp trẻ chống nhiễm trùng vì trong sữa mẹ có nhiều loại ....(B)... và các ...(C)...
c. Thuốc AZT (Azidothymidine) được dùng cho bệnh nhân nhiễm virut HIV uống để làm chậm sự phát triển
của bệnh này. Thuốc này có hiệu quả chống virut HIV là do nó ...(D)...

d. Khi có virut xâm nhập vào tế bào, cơ thể đó sẽ sản sinh ra loại protein để chống lại tác nhân gây bệnh đó.
Loại protein đó có thể là ...(E)... ; ...(F)... và interferon . Trong đó loại có thể kìm hãm sự nhân lên của bất kỳ
loại virut nào là …(F)… và …(G)...
a. (A): Máu, quan hệ tình dục, mẹ sang con.
b. (B) kháng thể và (C) lizozim.
c. (D) ức chế phiên mã ngược virút HIV.
d. (E) kháng thể, (F) bổ thể
Câu 11: Vì sao sau khi virut cảm lạnh gây bệnh thì bệnh khỏi nhưng virut gây bệnh bại liệt xâm nhập thì
khơng khỏi bệnh.
- Vì virut cảm lạnh xâm nhập vào tế bào niêm mạc đường hô hấp, và tế bào chủ có khả năng tự sữa chữa đồng
thời tế bào còn phân chia nên cơ thể khỏi bệnh.
- Virut gây bại liệt xâm nhập vào tế bào thần kinh đã biệt hóa, tế bào này khơng cịn khả năng phân chia,
không tự sữa chữa → bệnh không khỏi.

Câu 12. Tại sao khi sử dụng văcxin phòng chống một loại virut gây bệnh ở động vật có vật chất
di truyền là ARN thì hiệu quả thường thấp?
- Do ARN có cấu trúc mạch đơn, kém bền vững hơn nên tần số phát sinh đột biến cao vì vậy đặc tính kháng
ngun dễ thay đổi.
- Trong khi đó, quy trình nghiên cứu và sản xuất văcxin cần thời gian nhất định và chỉ có tác dụng khi đặc tính
kháng ngun của virut không thay đổi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×