Tải bản đầy đủ (.docx) (241 trang)

Giáo án công nghệ 10 trồng trọt KNTT cv 5512 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 241 trang )

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT
Môn học: Công nghệ trồng trọt - Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. MỤC TIÊU
Năng lực, phấm
chất
1. Năng lực
a. Năng lực đặc thù


hóa

Mục tiêu

- Trình bày được vai trò và triển vọng của trồng trọt trong bối
cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Nhận thức công
- Nêu được một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng cơng
nghệ
nghệ cao trong trồng trọt.
- Trình bày được những yêu cầu cơ bản với người lao động
của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt.
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn để đề xuất giải pháp góp
Sử dụng công nghệ phần giải quyết một số hạn chế trong trồng trọt ở gia đình, địa
phương.
b. Năng lực chung
Giao tiếp và hợp Thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, trình bày kết
tác
quả làm việc nhóm.
Tự chủ và tự học


Thơng qua việc tự tìm hiểu nội dung, hình ảnh trong SGK,
học tập khi thảo luận trong nhóm.
Giải quyết vấn đề Đề xuất được các giải pháp góp phần giải quyết một số hạn
và sáng tạo
chế trong trồng trọt ở gia đình, địa phương.
2. Phẩm chất
Chăm chỉ
Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
hiện các nhiệm vụ được phân cơng.
Trách nhiệm
Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng
Trung thực
Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm.

(1)
(2)
(3)
(5)

(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học trực quan.
- Dạy học hợp tác.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh, video liên quan đến vai trò, triển vọng của trồng trọt, các thành tự nổi
bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt ở Việt Nam và trên thế giới.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài học trong SGK; tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến vai
trị, triển vọng của trồng trọt, các thành tựu của ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt
ở Việt Nam và trên thế giới.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động

Mục tiêu

Nội dung dạy

PP/KTDH

Phương án


học (thời
(mã hóa)
học trọng tâm
gian)
Hoạt động 1. (1), (2), (3)
Câu hỏi
Khởi động
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt
động (1), (5), (6),

Câu hỏi
2.1. Tìm hiểu (8), (9), (10)
về vai trị và
triển
vọng
trồng
trọt
trong
bối
cảnh
cách
mạng
cơng
nghiệp 4.0

chủ đạo

đánh giá

Kĩ thuật động
não

Câu hỏi, vấn
đáp

Dạy học theo
nhóm

Câu hỏi


Hoạt
động (2), (5), (6),
2.2. Tìm hiểu (8), (9), (10)
về một số
thành
tựu
ứng
dụng
cơng nghệ cao
trong trồng
trọt ở Việt
Nam

Câu hỏi

Dạy học theo
nhóm

Câu hỏi

Hoạt
động (2), (5), (6),
2.3. Tìm hiểu (8), (9), (10)
về một số
thành
tựu
ứng
dụng
cơng nghệ cao
trong trồng

trọt trên thế
giới

Câu hỏi

-Dạy học theo
nhóm

Câu hỏi

Hoạt
động
2.4. Tìm hiểu
về các yêu
cầu cơ bản
với người lao
động của một
số
ngành
nghề phổ biến
trong trồng
trọt
Hoạt động 3.
Luyện tập

(3), (5), (6),
(8), (9), (10)

Câu hỏi


-Dạy học theo
nhóm

Câu hỏi

(1), (2), (3),
(5), (6), (8),
(9), (10)

Câu hỏi

Kĩ thuật động
não

-Vấn đáp


Hoạt động 4.
Vận dụng

(4), (7)

Câu hỏi

Giao bài tập

Vở bài tập

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi đầu:

a) Mục tiêu: (1), (2), (3)
Xác định được nhiệm vụ học tập của bài thơng qua các hình ảnh về vai trị của
trồng trọt, mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao ở Việt Nam qua đó nêu được vai trị, triển
vọng của trồng trọt của việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, thành tựu
nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt ở Việt Nam và trên thế giới,
những yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong trồng
trọt.
b) Nội dung:
HS quan sát một số hình ảnh nói về vai trị của trồng trọt, mơ hình trồng trọt cơng
nghệ cao ở Việt Nam; và nêu những hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề
liên quan đến trồng trọt.
c) Sản phẩm:
HS nêu được nội dung được đề cập trong hình ảnh, xác định được nhiệm vụ học
tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung
*Giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh nói về
vai trị của trồng trọt, mơ hình trồng trọt công
nghệ cao ở Việt Nam; và nêu những hiểu biết,
kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề liên quan
đến trồng trọt.
*Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân, thảo luận và trả lời câu hỏi.
*Báo cáo, thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến trả lời.
*Kết luận, nhận định
GV ghi lên bảng các ý kiến trả lời của HS. Trên cơ
sở đó dẫn vào bài học

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về vai trị và triển vọng trồng trọt trong bối cảnh
cách mạng công nghiệp 4.0
a) Mục tiêu: (1), (5), (6), (8), (9), (10)
b) Nội dung:
- HS nghiên cứu mục I.1, quan sát hình 1.1 và 1.2 trong SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi:
+ Trồng trọt có vai trò như thế nào đối với đời sống kinh tế - xã hội?
+ Hãy phân tích các vai trị đó?
+ Các câu hỏi trong hộp Khám phá, hộp Kết nối năng lực.
- HS nghiên cứu mục I.2, quan sát hình 1.3 và 1.4 trong SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi:


+ Trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 thì trồng trọt ở Việt Nam có triển
vọng gì?
+ Câu hỏi trong hộp Khám phá.
c) Sản phẩm:
- HS ghi được vào vở vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người, chăn nuôi,
công nghiệp chế biến và xuất khẩu, triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về vai trò và triển vọng trồng trọt trong bối cảnh cách mạng
công nghiệp 4.0
*Giao nhiệm vụ học tập
I. Vai trò và triển vọng trồng trọt
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu mục trong bối cảnh cách mạng cơng
I.1, quan sát hình 1.1 và 1.2 trong SGK, thảo luận và nghiệp 4.0
trả lời câu hỏi:

1. Vai trị
+ Trồng trọt có vai trị gì đối với đời sống con người, a) Đảm bảo an ninh lương thực
chăn nuôi công nghiệp chế biến và xuất khẩu?
Hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu
+ Hãy phân tích các vai trị đó?
lương thực, nạn đói và tình trạng
+ Các câu hỏi trong hộp Khám phá, hộp Kết nối năng phụ thuộc vào nguồn lương thực
lực.
nhập khẩu.
- HS nghiên cứu mục I.2, quan sát hình 1.3 và 1.4 b) Thúc đẩy sự phát triển chăn
trong SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:
nuôi và công nghiệp
+ Trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 thì Trồng trọt cung cấp nguồn ngun
trồng trọt ở Việt Nam có triển vọng gì?
liệu làm thức ăn cho vật nuôi và
+ Câu hỏi trong hộp Khám phá.
cho công nghiệp, đặc biệt là công
*Thực hiện nhiệm vụ
nghiệp chế biến.
- HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời.
c) Tham gia vào xuất khẩu
*Báo cáo, thảo luận
Nhiều sản phẩm trồng trọt tham gia
GV gọi đại diện 2 nhóm chia sẻ kết quả hoạt động xuất khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ
nhóm. Các nhóm khác bổ sung (nếu có).
lớn cho đất nước
*Kết luận, nhận định
d) Tạo việc làm cho người lao
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và chốt động
lại nội dung.

2. Triển vọng
a) Phát triển trồng trọt ứng dụng
công nghệ cao là xu hướng tất
yếu
- Giúp trồng trọt tiết kiệm chi phí,
tăng năng suất, hạ giá thành và
nâng cao chất lượng nông sản, bảo
vệ môi trường.
- Làm giảm sự lệ thuộc vào thời
tiết, giúp nơng dân chủ động trong
sản xuất, khắc phục được tính mùa
vụ, đáp ứng nhu cầu thị trường về
chủng loại, chất lượng nông sản
b) Hướng tới nên công nghiệp 4.0
Giúp giảm thiểu sức lao động, hạn
chế thất thoát, thiệt hại do thiên tai,
sâu, bệnh xuống mức thấp nhất,


đảm bảo an tồn mơi trường, kiểm
sốt và tiết kiệm chi phí trong từng
giai đoạn hay tồn bộ quy trình sản
xuất, chế biến tiêu thụ.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong
trồng trọt ở Việt Nam
a) Mục tiêu: (2), (5), (6), (8), (9), (10)
b) Nội dung:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm tìm hiểu một vấn đề:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về cơ giới hóa trồng trọt.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về ứng dụng cơng nghệ thủy canh, khí canh trong trồng trọt,

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm trong
trồng trọt.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về cơng nghệ nhà kính trong trồng trọt.
c) Sản phẩm:
- HS ghi được vào vở một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt ở
Việt Nam.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong trồng
trọt ở Việt Nam
*Giao nhiệm vụ học tập
II. Một số thành tựu ứng dụng
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm
cơng nghệ cao trong trồng trọt ở
tìm hiểu một vấn đề:
Việt Nam
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về cơ giới hóa trồng trọt.
1. Cơ giới hóa trồng trọt
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về ứng dụng cơng nghệ thủy Giúp giải phóng sức người ở các
canh, khí canh trong trồng trọt,
khâu lao động nặng nhọc, nâng cao
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ tưới năng suất lao động, tăng hiệu quả
nước tự động, tiết kiệm trong trồng trọt.
sử dụng đất đai, giảm tổn thất sau
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về cơng nghệ nhà kính trong thu hoạch, nâng cao năng suất hiệu
trồng trọt.
quả kinh tế trong trồng trọt.
*Thực hiện nhiệm vụ
2. Ứng dụng công nghệ thủy

- HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm để cùng thống nhất canh, khí canh trong trồng trọt
kết quả.
Cho phép con người có thể trồng
*Báo cáo, thảo luận
trọt ở những nơi khơng có đất
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm đặt trồng, điều kiện thời tiết khắc
câu hỏi, bổ sung, hồn thiện.
nghiệt. Giúp tiết kiệm khơng gian,
*Kết luận, nhận định
tiết kiệm nước trong trồng trọt,
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và chốt kiểm sốt tốt chất lượng nông sản,
lại nội dung.
nâng cao năng suất cây trồng, mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
3. Ứng dụng công nghệ tưới nước
tự động, tiết kiệm trong trồng
trọt
Giúp tiết kiệm nước, tiết kiệm lao
động, tạo điều kiện tối ưu cho cây
trồng phát triển, bảo vệ đất trồng.


4. Cơng nghệ nhà kính trong
trồng trọt
Giúp kiểm sốt sâu, bệnh hại; kiểm
sốt nhiệt độ, độ ẩm của đất và
khơng khí, giúp bảo vệ cây trồng,
nâng cao năng suất cây trồng và
chất lượng nông sản; hạn chế sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật.

Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong
trồng trọt trên thế giới
a) Mục tiêu: (2), (5), (6), (8), (9), (10)
b) Nội dung:
- HS nghiên cứu mục III.1,2,3,4 và quan sát hình 1.9; 1.10; 1.11; 1.12 trong
SGK, sử dụng internet để trả lời câu hỏi:
+ Công nghệ được áp dụng trong hình là gì? Ý nghĩa mà nó mang lại?
c) Sản phẩm:
- HS ghi được vào vở một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt
trên thế giới.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về một số thành tựu ứng dụng cơng nghệ cao trong trồng
trọt trên thế giới
*Giao nhiệm vụ học tập
III. Một số thành tựu ứng dụng
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu
công nghệ cao trong trồng trọt
mục III.1,2,3,4 và quan sát hình 1.9; 1.10; 1.11;
trên thế giới
1.12 trong SGK, sử dụng internet, thảo luận để trả
1. Khu nông nghiệp công nghệ
lời câu hỏi:
cao trong nhà lớn nhất thế giới
+ Công nghệ được áp dụng trong hình là gì? Ý
tại Miyagi, Nhật Bản
nghĩa mà nó mang lại?
2. Vườn hoa Keukenhof, Hà Lan
*Thực hiện nhiệm vụ

3. Trang trại táo ở California, Mỹ
- HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm để thống nhất kết 4. Khu vườn kì diệu ở Dubai
quả.
*Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện 2 nhóm chia sẻ kết quả hoạt động
nhóm. Các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Kết luận, nhận định
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và chốt
lại nội dung.
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu về các yêu cầu cơ bản với người lao động của một
số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt
a) Mục tiêu: (3), (5), (6), (8), (9), (10)
b) Nội dung:
- HS nghiên cứu mục IV trong SGK, để trả lời câu hỏi:
+ Yêu cầu cơ bản với người lao động trong các ngành nghề thuộc lĩnh vực trồng
trọt là gì?


+ Liên hệ bản thân để tự nhận ra sở thích và sự phù hợp của bản thân với các
ngành nghề trong lĩnh vực trồng trọt.
c) Sản phẩm:
- HS ghi được vào vở các yêu cầu cơ bản với người lao động trong một số
ngành nghề phổ biến trong trồng trọt và sở thích, sự phù hợp của bản thân với các
ngành nghề trong lĩnh vực trồng trọt.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về các yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành
nghề phổ biến trong trồng trọt
*Giao nhiệm vụ học tập

IV. Các yêu cầu cơ bản với người
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu
lao động của một số ngành nghề
mục IV trong SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi:
phổ biến trong trồng trọt
+ Yêu cầu cơ bản với người lao động trong các
- Có sức khỏe tốt, chăm chỉ, chịu
ngành nghề thuộc lĩnh vực trồng trọt là gì?
khó và có trách nhiệm trong công
+ Liên hệ bản thân để tự nhận ra sở thích và sự
việc.
phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong
lĩnh vực trồng trọt.
- Có kiến thức và kĩ năng cơ bản về
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm để cùng thực hiện trồng trọt; có khả năng sử dụng,
vận hành các thiết bị, máy móc
phiếu học tập.
trong trồng trọt.
*Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện 2 nhóm chia sẻ kết quả hoạt động
- Tuân thủ an tồn lao động, có ý
nhóm. Các nhóm khác bổ sung (nếu có).
thức bảo vệ mơi trường trong trồng
*Kết luận, nhận định
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và chốt trọt.
lại nội dung.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: (1), (2), (3), (5), (6), (8), (9), (10)
- Củng cố kiến thức, rèn luyện phát triển kĩ năng bài học.

b) Nội dung:
HS trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm chốt lại kết quả chung:
- Trình bày một số thành tựu và phân tích triển vọng của trồng trọt công nghệ cao
ở Việt Nam và trên thế giới.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời và các ý kiến thảo luận của HS về triển vọng của trồng trọt công nghệ
cao ở Việt Nam và trên thế giới.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trong phần luyện
tập.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trả lời các câu hỏi.
- Thảo luận nhóm cùng chốt lại các câu trả lời.
*Báo cáo, thảo luận


GV gọi đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả trả lời các
câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Kết luận, nhận định
GV nhận xét kết quả hoạt động HS và nhấn mạnh nội
dung bài học.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: (4), (7)
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà
- HS hoạt động cá nhân ở nhà, quan sát hoạt động trồng trọt ở gia đình và địa
phương, đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong hoạt động cụ thể nhằm nâng
cao hiệu quả của trồng trọt ở gia đình, địa phương

c) Sản phẩm:
- Bản đề xuất ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt ở gia đình, địa phương.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân ở nhà, quan sát
hoạt động trồng trọt ở gia đình và địa phương, đề
xuất giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong hoạt
động cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của trồng trọt ở
gia đình, địa phương
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc độc lập ở nhà, trình bày kết quả vào
vở.
*Báo cáo, thảo luận
HS nộp lại sản phẩm cho GV vào buổi học tiếp theo.
*Kết luận, nhận định
GV tổng hợp từ một số bài nộp của HS và nhận xét,
đánh giá (và có thể cho điểm cộng)

BÀI 2: CÂY TRỒNG VÀ CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRONG TRỒNG TRỌT
Mơn: Cơng nghệ - Lớp 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Phân loại được các nhóm cây trồng phổ biến theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và
mục đích sử dụng
- Phân tích được mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt
2. Năng lực:



2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: thơng qua việc tự tìm hiểu nội dung, hình ảnh trong SGK,
học tập khi thảo luận trong nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, trình bày
kết quả làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được các cách phân loại cây trồng ở
gia đình, địa phương, đưa ra được yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến trồng trọt
2.2. Năng lực nhận thức cơng nghệ:
- Trình bày được ý nghĩa của các cách phân loại cây trồng
- Mối quan hệ của cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt
3. Phẩm chất:
Thơng qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Có ý thức tìm hiểu và vận dụng kiến thức vào thực tiễn gia đình, địa phương
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên:
- Giáo án, hình ảnh các loại cây trồng
2. Học sinh:
- Vở ghi, giấy A0 hoặc bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục đích:
- Tạo sự hứng thú cho học sinh trước khi học bài mới
- Giúp Học sinh tìm hiểu các cách để phân loại cây trồng, nắm vững mục tiêu bài học để
hướng đến các hoạt động
b. Nội dung:
- Tìm hiểu về cây trồng

- Các cách phân loại cây trồng
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh về khái niệm cây trồng và đưa ra một số cách phân loại cây
trồng theo ý kiến riêng của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên và học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung
BÀI 2: CÂY TRỒNG VÀ CÁC YẾU
TỐ CHÍNH TRONG TRỒNG TRỌT

- Chiếu hình ảnh để học sinh nhận biết
cây trồng
*Khái niệm:
- Cây trồng: là cây được thuần hóa, chọn
lọc để trồng trọt đưa vào sản xuất nơng
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu học nghiệp
sinh thực hiện yêu cầu trên màn hình
trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của
GV. Hoàn thành bài tập trên bảng.
- Giáo viên: Theo dõi và quan sát học
sinh
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày
đáp án cho bài tập GV liệt kê đáp án của

HS trên bảng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu
trong bài học Để trả lời câu hỏi trên đầy
đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài
học hơm nay.
2. Hình thành kiến thức mới:
a. Mục tiêu:
- Khái niệm về cây trồng
- Phân loại được các nhóm cây trồng phổ biến theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và
mục đích sử dụng
b. Nội dung:
- Học sinh hoạt động nhóm đọc và tìm hiểu thơng tin SGK thảo luận từng cách phân loại
cây trồng. Mỗi cách phân loại lấy từng ví dụ cụ thể
c. Sản phẩm:
- Kết quả thảo luận nhóm của các nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung


*Chuyển giao nhiệm vụ học tập ( tiết 1)
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao
nhiệm vụ học tập cho các nhóm.
Nhóm 1: Tìm hiểu về phân loại cây
trồng theo nguồn gốc
Nhóm 2: Tìm hiểu cách phân loại cây

trồng theo đặc tính sinh vật học
Nhóm 3: Phân loại theo mục đích sử
dụng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập

I. Phân loại cây trồng:
1. Phân loại theo nguồn gốc
- Nhóm cây ơn đới: là những loại cây
trồng có nguồn gốc từ những vùng có
khí hậu ơn đới.
VD: dâu tây, mận, lê, táo đỏ,...
- Nhóm cây nhiệt đới: : là những loại cây
trồng có nguồn gốc từ những vùng có
khí hậu nhiệt đới.
VD: chanh dây, khế, lựu, kiwi,...

HS thảo luận nhóm, nghiên cứu SGK
tìm kiếm thơng tin thống nhất đáp án và - Nhóm cây á nhiệt đới: là những loại
ghi chép nội dung hoạt động ra bảng cây về cơ bản có thể sinh trưởng, phát
triển trong các điều kiện khí hậu giống
phụ
với cây trồng nhiệt đới.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
VD: bơ, cherry,roi, quýt đường...
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho *Ý nghĩa: Giúp người nơng dân trồng
một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ các lồi cây trồng đúng mùa, đúng thời
vụ, trồng các loại cây trồng đạt chất
sung (nếu có).
lượng và năng suất tốt nhất.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về các
cách phân loại cây trồng

2. Phân loại theo đặc tính sinh vật học:
- cây hằng năm: su hào, súp lơ, rau cải,
khoai tây, sắn, cây đậu tương, cây lạc,
cây hoa hướng dương, dưa hâu, bí xanh,
cà chua, ...
- cây lâu năm: mận, mơ, sầu riêng, xoài,
vải, ổi, cây bạch đàn, hoa sữa, cây hồi,
cây lộc vừng, cây bàng,..
- cây thân thảo và cây thân gỗ
- cây một lá mầm và cây hai lá mầm
*Ý nghĩa: Giúp người trồng trọt xác
định chu kì sống của cây từ đó trồng và
phân bố các cây trồng trên đất và theo
thời gian một cách hợp lí
3. Phân loại theo mục đích sử dụng:
- cây lương thực
- cây ăn quả
- cây dược liệu
-.....
*Ý nghĩa: cơ sở để người trồng trọt xác
định được loại cây trồng phục vụ mục
đích sử dụng của mình một cách hợp lí
nhằm nâng cao hiệu quả của việc trồng
trọt.



Hoạt động của giáo viên và học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập ( tiết 2)
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao
nhiệm vụ học tập cho các nhóm.
Nhóm 1: tìm hiểu về 2 yếu tố: Giống
cây trồng và ánh sáng
Nhóm 2: Tìm hiểu 2 yếu tố: Nhiệt độ,
Nước và độ ẩm
Nhóm 3: Tìm hiểu về: Đất trồng, dinh
dưỡng và Kĩ thuật canh tác
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm, nghiên cứu SGK
tìm kiếm thơng tin thống nhất đáp án và
ghi chép nội dung hoạt động ra bảng
phụ

Nội dung
II. Một số yếu tố chính trong trồng
trọt
1.Giống cây trồng:
- Giống cây trồng là yếu tố quan trọng
nhất của quy trình trồng trọt
Trong cùng điều kiện trồng trọt, chăm
sóc như nhau nhưng giống cây trồng
khác nhau thì khả năng sinh trưởng, phát
triển, cho năng suất và chất lượng sản
phẩm sẽ khác nhau
2. Ánh sáng:
- Là yếu tố không thể thiếu đối với tất cả

các loại cây trồng.
- các loại cây trồng khác nhau sẽ có nhu
cầu ánh sáng khác nhau

*Báo cáo kết quả và thảo luận

3. Nhiệt độ:
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho - ảnh hưởng trực tiếp đến các q trình
một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ hơ hấp, quang hợp, thốt hơi nước, hấp
sung (nếu có).
thu nước và dinh dưỡng của cây trồng.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

-Mỗi loại cây trồng thích hợp với nhiệt
độ khác nhau

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

4. Nước và độ ẩm:
- GV nhận xét và chốt nội dung về các Nước có vai trị to lớn đối với cây trồng,
yếu tố chính trong trồng trọt
trực tiếp tham gia vào quá trình quang
hợp.
-Độ ẩm đất quá thấp hoặc quá cao sẽ ức
chế hoạt động của các vi sinh vật đất.
5. Đất trồng:
Đất trồng có vai trị dự trữ và cung cấp
chất dinh dưỡng, nước và khơng khí cho
cây, giúp cây đứng vững.

6. Dinh dưỡng:
Cây trồng cần được cung cấp đầy đủ
chất dinh dưỡng để sinh trưởng, phát
triển và cho năng suất
7. Kĩ thuật canh tác:
- KTCT là một chuỗi các tác động của
con người trong quy trình trồng trọt như
làm đất, bón phân, luân canh cây


trồng,....
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học.
b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK – T17
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày phần bài làm của mình
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi phần Luyện tập và
tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ
tư duy vào vở ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi HS lần lượt trình bày ý kiến.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến còn
thiếu
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ
đồ tư duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.
b) Nội dung:
- Quan sát thực tế nhận biết cây bị thiếu nước và thiếu ánh sáng. Đề xuất biện pháp
khắc phục
c) Sản phẩm:
- Học sinh nhận biết, chỉ ra được hiện tượng của cây bị thiếu nước và cây bị thiếu
ánh sáng. Đưa ra được một số biện pháp khắc phục cụ thể
d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu mỗi HS hãy quan sát ở gia
đình em hoặc khn viên trường chỉ ra
nhưng cây bị thiếu nước và thiếu ánh
sáng. Các cây này có những biểu hiện
như thế nào? Làm sao để khắc phục

được hiện tượng này?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các học sinh quan sát thực tế. Liên hệ
thực tế trả lời các câu hỏi
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Nội dung ghi chép của từng học sinh
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ
học trên lớp và báo cáo vào tiết sau.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY : CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT
GIÁO VIÊN SOẠN : BÙI THỊ NGỌC - 0977962424
CHƯƠNG 2: ĐẤT TRỒNG
Sau chương này, HS sẽ:
● Trình bày được khái niệm, thành phần cơ bản, tính chất của đất trồng.
● Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng, cải tạo và nảo vệ đất

trồng.
● Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất/giá thể trồng cây.
● Xác định được độ chua, độ mặn của đất trồng.
● Vận dụng được kiến thức về sử dụng, cải tạo đất trồng vào thực tiễn.

BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT TRỒNG
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển năng lực


- Năng lực cơng nghệ:
● Trình bày được khái niệm, thành phần cơ bản của đất trồng.
● Trình bày được tính chất của đất trồng (tính chua, tính kiềm và trung tính của đất).


- Năng lực chung:
● Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện

sự sáng tạo.
● Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi

cơng việc với giáo viên.
● Lựa chọn nguồn tài liệu thích hợp để tìm hiểu về đất trồng, vai trò, thành phần của

đất trồng trong sản xuất nơng nghiệp.
3. Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ đất trồng trong quá trình sử dụng đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
● SGK, SGV, Giáo án.
● Hình ảnh về đất trồng và hình minh họa về keo âm, keo dương.
● Máy tính, máy chiếu (nếu có) để giới thiệu một số loại đất ở các vùng miền.

2. Đối với học sinh
● SGK.
● Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo

yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu một số hình ảnh về một số loại đất trồng và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Theo em, đất trồng là gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận lại
sau khi học xong bài học.
- GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu rõ về khái niệm, thành phần cơ bản của đất trồng và
nắm được tính chất của đất trồng (tính chua, tính kiềm và trung tính của đất), chúng ta
sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 3: Giới thiệu về đất trồng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm về đất trồng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được khái niệm về đất trồng và vai trị của
con người trong q trình hình thành đất trồng.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận
và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp đôi và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Tìm hiểu về khái niệm đất trồng

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 3.1 – Đất trồng, - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ
đọc thông tin mục I SGK tr.19.

Trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh

sống, phát triển và sản xuất ra sản phẩm.
- Đất trồng được hình thành từ đá mẹ,
dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa
hình, sinh vật, thời gian và con người.
- Một số loại đất trồng phổ biến ở Việt
Nam: đất phù sa, đất thịt đen, đất đỏ
bazan, đất đá ong, đất thịt pha cát, đất

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

sét, đất cát, đất thịt.

+ Đất trồng là gì?

- Sỏi và đá khơng phải là đất trồng vì:

+ Nêu nguồn gốc hình thành đất trồng?

trên đó thực vật không thể sinh sống,

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu phát triển và sản xuất ra sản phẩm.


hỏi: Tìm hiểu và kể tên một số loại đất trồng phổ biến
ở Việt Nam.
- GV trình chiếu hình ảnh một số loại đất trồng phổ
biến ở Việt Nam cho HS quan sát.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, sỏi và đá
có phải là đất trồng khơng? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần và vai trị cơ bản của đất trồng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được các thành phần cơ bản của đất
trồng và vai trò của từng thành phần đối với cây trồng.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận
và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Tìm hiểu các thành phần và vai trị cơ
bản của đất trồng
Các thành phần và vai trò cơ bản của đất
trồng:
- Phần lỏng (dung dịch đất):
+ Có thành phần chủ yếu là nước. Nước trong


- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 3.2 – Các đất cung cấp nước cho cây, duy trì độ ẩm đất,
thành phần cơ bản của đất trồng SGK tr.20.


là mơi trường hịa tan các chất dinh dưỡng để

-

cung cấp cho đất trồng.
+ Nguồn nước trong đất trồng gồm nước
mưa, nước tưới.
- Phần rắn: là thành phần chủ yếu của đất
trồng, bao gồm chất vô cơ và hữu cơ.
+ Chất vô cơ do đá mẹ phá hủy tạo thành,
chiếm khoảng 95%, trong đó có chứa các

GV chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận

chất dinh dưỡng như đạm, lâm, kali.

và tìm hiểu về: Vai trị của các thành phần cơ + Chất hữu cơ do sự phân hủy của xác sinh
vật chuyển hóa tạo thành, chiếm khoảng dưới
bản của đất trồng
+ Nhóm 1: Phần lỏng.
+ Nhóm 2: Phần rắn.
+ Nhóm 3: Phần khí.
+ Nhóm 4: Sinh vật đất.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và
trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

5%.
+ Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
trồng và giúp cây trồng đứng vững.
- Phần khí:
+ Là khơng khí trong các khe hở của đất, chủ
yếu gồm khí oxygen, nitrogen, carbon
dioxide, hơi nước và một số loại khí khác.
+ Khí trong đất có vai trị quan trọng trong
q trình hơ hấp của hệ rễ cây trồng và hoạt
động của vi sinh vật.
- Sinh vật đất:
+ Gồm côn trùng, giun, động vật nguyên
sinh, các loại tảo và các vi sinh vật.
+ Sinh vật đất có vai trị cải tạo đất; phân giải

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ tàn dư thực vật, động vật; phân giải chất dinh
học tập
dưỡng khó tiêu thành dễ tiêu cung cấp dinh
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển dưỡng cho cây trồng.
sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu keo đất và tính chất của đất


a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày được cấu tạo của keo đất. Phân biệt
được keo âm và keo dương. Hiểu được thành phần cơ giới của đất và phản ứng của dung
dịch đất.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận
và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
3. Tìm hiểu keo đất và tính chất của

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục III.1a SGK tr.21 đất
và trả lời câu hỏi:

3.1. Keo đất

+ Keo đất là gì?

a. Khái niệm

+ Keo đất có vai trị gì?

- Keo đất là những hạt đất có kích thước

- GV giải thích cho HS: Hấp phụ là đặc tính của các dao động trong khoảng 1 µm, khơng hịa
hạt đất có thể hút và giữ lại được chất rắn, chất tan mà ở trạng thái lơ lửng trong nước
lỏng, chất khí hoặc làm tăng nồng độ các chất trên

(trạng thái huyền phù).

bề mặt. Khả năng hấp phụ của đất phụ thuộc vào - Keo đất có vai trị quyết định khả năng

tính chất của mỗi loại đất, hàm lượng và bản chất hấp phụ và nhiều tính chất vật lí, hóa học
của keo đất, thành phần cơ giới đất, nồng đất của khác của đất.
dung dịch đất bao quanh keo.

b. Cấu tạo

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 3.3 – Sơ đồ cấu - Keo đất gồm nhân keo (nằm trong
tạo keo đất và đọc thông tin mục III.1b SGK tr.21 và cùng) và lớp điện kép (nằm trên bề mặt
trả lời câu hỏi:
của nhân keo).
+ Trình bày cấu tạo của keo đất.

- Lớp điện kép gồm tầng ion quyết định

+ Dựa vào điều gì để phân biệt keo âm và keo điện nằm sát nhân keo, có vai trị quyết
dương?

định keo đất là keo âm hay keo dương.

+ Đâu là cơ sở cho sự trao đổi chất dinh dưỡng

- Lớp điện bù gồm tầng ion không di

giữa đất và cây trồng?

chuyển và ion ở tầng khuếch tán; ion của
tầng khuếch tán có khả năng trao đổi với
các ion của dung dịch đất, đây là cơ sở
cho sự trao đổi chất dinh dưỡng giữa đất



và cây trồng.

3.2. Một số tính chất của đất trồng
a. Thành phần cơ giới của đất
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục III.2a SGK tr. - Phần vô cơ của đất bao gồm các cấp hạt
22 và trả lời câu hỏi:

có đường kính khác nhau.

+ Trình bày về thành phần cơ giới của đất.

+ Hạt cát có đường kính lớn nhất, từ

+ Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất, đất được 0.02mm đến 2mm.
chia làm mấy loại chính?

+ Limon có đường kính trung bình, từ

- GV chia HS thành 3 nhóm, yêu cầu HS thảo luận 0.002mm đến 0.02mm.
và trả lời câu hỏi:

+ Sét có đường kính nhỏ nhất, dưới

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về phản ứng chua của đất.

0.002mm.

+ Nhóm 2: Tìm hiểu về phản ứng kiềm của đất.


🡪 Tỉ lệ của các hạt cát, limon, sét trong

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về phản ứng trung tính của đất.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

đất tạo nên thành phần cơ giới của đất.
🡪 Đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ
thì càng nhiều chất mùn, khả năng giữ
nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
- Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất,
đất được chia làm 3 loại chính: đất cát,

- GV mời đại diện các nhóm, HS trả lời.

đất thịt, đất sét.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

b. Phản ứng của dung dịch đất

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ - Phản ứng chua của đất:
học tập
+ Do nồng độ H+ trong dung dịch đất lớn
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
hơn nồng độ OH-, đất chua có pH dưới
6,6
+ Đất chua sẽ ảnh hưởng đến hệ sinh vật

đất, khả năng cung cấp chất dinh dưỡng
của đất cho cây trồng, sự duy trì cần bằng
hàm lượng chất hữu cơ và chất vô cơ ở


trong đất.
- Phản ứng kiềm của đất:
+ Do nồng độ OH- trong dung dịch đất
lớn hơn nồng độ H+, đất kiềm có pH trên
7,5.
+ Đất trồng có tính kiềm làm tính chất
vật lí của đất bị xấu; mùn trong đất dễ bị
rửa trơi; chế độ nước, khơng khí trong đất
khơng điều hịa, khơng phù hợp cho sự
sinh trưởng và phát triển cây trồng.
- Phản ứng trung tính của đất:
+ Do nồng độ H+ và OH- trong dung
dịch đất cân bằng nhau. Đất trung tính có
pH từ 6,6 đến 7,5.
+ Đất trồng có phản ứng trung tính tạo
mơi trường thuận lợi cho sự sinh trưởng,
phát triển của cây trồng và hệ sinh vật
trong đất.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để trả lời câu hỏi dưới dạng lí
thuyết.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Khoanh vào đáp án đúng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Đất trồng được hình thành dưới tác động của yếu tố:
A. Khí hậu

B. Thời gian.

C. Con người

D. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 2. Thành phần chủ yếu của đất trồng là:
A. Phần lỏng

B. Phần rắn.

C. Phần khí

D. Sinh vật đất.

Câu 3. Keo đất là những hạt đất có kích thước dao động trong khoảng:
A. 1 µm

B. 2 µm

C. 3 µm

D. 4 µm


Câu 4. Đâu không phải là thành phần cấu tạo nên thành phần cơ giới của đất?
A. Hạt cát

B. Limon

C. Đá mẹ

D. Sét trong đất.

Câu 5. Đất kiềm có pH:
A. Dưới 6,6

B. Trên 7,5

C. Từ 6,6 đến 7,5

D. Cả A, B, C đều sai

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong, trình bày đáp án
Bước : Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, chuẩn đáp án phần luyện tập
1-D

2-B

3 -A


4-C

5-B

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để trả lời câu hỏi dưới dạng lí
thuyết.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK tr.22.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện
Bước 3: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động


- GV giải đáp những vấn đề HS còn thắc mắc đối với nhiệm vụ về nhà.
- GV hướng dẫn HS ghi kết quả thực hiện được, báo cáo vào tiết học sau.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ của HS trong quá trình học tập.
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
● Củng cố lại kiến thức đã học ở bài 3
● Hoàn thành bài tập được giao
● Xem trước nội dung bài 4. Sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng.


BÀI 4: SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT TRỒNG
(2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức
Sau bài học này, học sinh sẽ:
− Trình bày được các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng.
− Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng, cải tạo đất chua, đất
mặn và đất bạc màu.
− Vận dụng được kiến thức về sử dụng và cải tạo đất trồng vào thực tiễn.
2. Năng lực
− Năng lực chung:
− Chủ động thực hiện những nhiệm vụ của bản thân trong học tập.
− Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
công việc với giáo viên.
− Lựa chọn nguồn tài liệu thích hợp để tìm hiểu về cách sử dụng, cải tạo và bảo vệ
đất trồng.
− Năng lực riêng: Nắm được các biện pháp cải tạo đất chua, đất mặn và đất xám
bạc màu.
3. Phẩm chất
− Có ý thức bảo vệ đất trồng trong quá trình sử dụng đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
− SGK, SGV, Giáo án.
− Hình ảnh về cải tạo đất.
− Video luân canh, trồng xen, trồng gối; video cải tạo đất mặn, đất xám bạc màu, đất
mặn.
− Máy tính, tivi.
2. Đối với học sinh
− Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo
yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt tình huống có vấn đề: Do q trình hình thành đất, tác động của điều kiện tự
nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội, canh tác chưa hợp lí của con người đã hình thành
một số loại đất có các yếu tố làm hạn chế sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng như
đất chua, đất mặn và đất bạc màu. Vậy, chúng ta cần phải làm gì để sử dụng, cải tạo và
bảo vệ đất trồng? Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Sử
dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về sử dụng và bảo vệ đất trồng


a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày được các biện pháp sử dụng và bảo
vệ đất trồng.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem
video, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
- Một số loại cây phù hợp trồng trên đất cát là: cà rốt, củ cải, khoai tây, xà lách, rau
cải xanh, cà chua, bí ngịi, ngơ, măng tây, dưa hấu, dưa chuột, hành hoa, nho,...cây ăn
quả: cam, chanh, mận, nho,…
- Một số loại cây phù hợp trồng trên đất thịt là: lúa mì, mía, bơng, tía tơ, cây rau
thơm, húng quế, hồ tiêu, điều, cao su, cà phê, ...
- Một số loại cây phù hợp trồng trên đất sét là: lúa nước, lúa nếp, rau muống dây,
chuối tây, xà lách...
- Các biện pháp sử dụng và bảo vệ đất trồng:
+ Chọn cây trồng phù hợp từng loại đất.
+ Kết hợp sử dụng đất và cải tạo đất.

+ Canh tác bền vững.
- Cơ sở khoa học của việc luân canh, trồng xen, trồng gối và bố trí thời vụ thích
hợp:
+ Việc trồng độc canh một loại cây trồng trên một đơn vị diện tích trong thời gian dài
làm cho nguồn dinh dưỡng trong đất ngày càng cạn kiệt, cấu trúc đất bị thối hóa,
dần dần cây khơng thể hấp thu được chất dinh dưỡng.
+ Bằng biện pháp luân canh cây trồng, chất dinh dưỡng trong đất được điều hòa và
cải thiện cấu trúc đất. Chính nhờ tác động cơ học vào đất làm cho tầng đất ngày
cnafg được cải thiện, làm cho đất thơng thống, hệ vi sinh vật phát triển.
Trồng cây độc canh làm cho dịch ngày càng thích nghi và phát triển, làm cho cây
trịng bị hư hại. Luân canh, xen canh chính là giải pháp tốt cho việc này.
Ngồi ra, ln canh, xen canh cịn giúp ích cho việc quản lí cỏ dại, hiệu quả trong
việc giảm thiểu thuốc trừ cỏ, duy trì sự an tồn với sức khỏe con người và môi
trường. Xen canh giúp tận dụng tốt nhất diện tích đất canh tác, dinh dưỡng và ánh
sáng.
+ Trồng gối nghĩa là trên cùng một diện tích đất, khi cây đã ở giai đoạn phát triển (ra
hoa, chín) sắp thu hoạch thì trồng xem tiếp một cây khác. Khi cây trồng được thu
hoạch thì cây trồng sau tiếp tục được phát triển. Điều này giúp làm tăng năng suất,
tạo nên thảm thực vật phủ kín và chống lại sự xói mịn...


×