Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài tiểu luận VẤN ĐỀ MẠI DÂM GÓC NHÌN VÀ GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.34 KB, 20 trang )

Bài tiểu luận

VẤN ĐỀ MẠI DÂM- GĨC NHÌN
VÀ GIẢI PHÁP
Học viên : Phạm Thị Thanh Thúy
Lớp cao học công tác xã hội- khóa 2
Giảng viên: TS. Nguyễn Tuấn Anh và TS. Hoàng Thu Hương


Những nội dung chính


I. Mở đầu



II. Bàn luận về vấn đề mại dâm- những tồn tại
trong pháp luật và chính sách cho vấn đề này



III. Đề xuất giải pháp cho vấn đề mại dâm


I. Mở đầu


Mại dâm vẫn là một vấn đề nổi cộm và cũng vẫn là một đề tài
gây nhiều chú ý với dư luận. Từ trước đến nay ở nước ta mại
dâm khơng được thừa nhận về mặt pháp lí, song người ta đã
nhắc đến nó như là một cơng việc- một nghề, một dịch vụ xã


hội



mại dâm luôn bị lên án vì nó dựa trên việc kinh doanh phụ nữ
và liên quan đến nhiều hình thức tội phạm khác nhau



xét về khía cạnh văn hóa, mại dâm làm ảnh hưởng tiêu cực
đến truyền thống, đạo đức, lối sống, thuần phong mĩ tục của
dân tộc vì thế đây ln là vấn đề đạo đức nan giải


Theo Báo Tiền phong Điện tử (
/>oanh-nhay-cam.html
) ngày 21/01/2013 đưa tin







TP.HCM đề nghị quy hoạch khu kinh doanh
“nhạy cảm”
Q.THANH | 21/01/2013 07:20 (GMT + 7)
TT - Phó chủ tịch UBND TP.HCM Lê Minh Trí
vừa ký văn bản kiến nghị trung ương tiến hành
công tác quy hoạch vùng hoạt động kinh doanh

đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát
sinh tệ nạn xã hội tại khu vực nhất định.
Theo đó, mục tiêu nhằm tăng cường quản lý chặt
chẽ đối với người mại dâm, kết hợp đồng bộ các
giải pháp hỗ trợ dịch vụ về y tế, chăm sóc sức
khỏe phịng ngừa giảm tác hại... nhằm góp phần
ngăn chặn tệ nạn mại dâm hoạt động tràn lan
ngoài cộng đồng. Văn bản trên cũng kiến nghị
cho phép TP.HCM thực hiện thí điểm thành lập
Trung tâm Công tác xã hội để giáo dục, hỗ trợ
người bán dâm về mặt tâm lý, tư vấn, tham vấn
giúp đỡ họ nhận thức đúng đắn về những hành vi
vi phạm thuần phong mỹ tụcđể từng bước rèn
luyện, sửa đổi nhân cách...

 Điểm đáng chú ý ở văn bản trên là đã
đưa ra những kiến nghị và đề xuất
những giải pháp cho vấn đề mại dâm
cụ thể là đề xuất thành lập một mơ
hình thí điểm là trung tâm cơng tác
xã hội cho những hoạt động phịng
ngừa tệ nạn này và hỗ trợ cho nhóm
người hành nghề mại dâm (người
làm dịch vụ tình dục) có điều kiện
được giáo dục nhận thức, tham vấn
tâm lí, có khả năng cải thiện được
cuộc sống theo hướng tích cực với sự
cảm thơng, và với những cơ hội để
có thể quay trở lại hòa nhập với cộng
đồng một cách thuận lợi hơn cho

những đối tượng này


 Nhận xét
Một đề xuất mang tính thực tiễn và phù hợp với yêu cầu của xã hội mang
tính tích cực thể hiện trong cách nhìn nhận rõ ràng về phòng chống tệ nạn
mại dâm và việc hỗ trợ cho những người làm dịch vụ tình dục hịa nhập cộng
đồng cũng chính là một giải pháp quan trọng trong cơng tác phòng ngừa tệ
nạn và tội phạm mại dâm hiện nay. Đây khơng chỉ biểu hiện về cách nhìn mà
nó cịn được thực thi trong thực tế với mơ hình của cơng tác xã hội tuy cịn
khá mới mẻ song là điều cấp thiết hiện nay.

Dưới cách nhìn và góc độ xem xét của cơng tác xã hội thì những người
làm dịch vụ tình dục họ cũng chỉ là nạn nhân của tệ nạn mại dâm vì thế
họ là những đối tượng yếu thế cần được trợ giúp, mà trước hết để giúp
được họ đó chính là thay đổi cái nhìn, thay đổi thái độ của cộng đồng và
từ đó hình thành ý thức về những hoạt động của mình trong việc hỗ trợ
cho họ có cơ hội trở lại với cuộc sống lành mạnh, sống tích cực.


II. Bàn luận về vấn đề mại dâm- những tồn tại về
mặt pháp luật, chính sách cho vấn đề này.

1. Nỗi e ngại của cộng đồng
về vấn đề mại dâm và
những nguy cơ gặp phải
của những người làm
dịch vụ tình dục (DVTD)

ở xã hội Việt Nam đây chính là một tệ nạn xã hội khá nghiêm

trọng với những hệ lụy mà nó kéo theo đó là vấn đề liên
quan trực tiếp đến đời sống sức khỏe, lối sống, đạo đức con
người…từ đó họ hình thành nên thái độ lên án, kì thị và
thậm chí là phân biệt đối xử
từ thái độ coi thường đó, họ trở nên e ngại những người hành
nghề mại dâm vì có thể hủy hoại văn hóa, đạo đức và gieo
rắc đại dịch HIV/AIDS
sự kì thị, phân biệt đối xử và làm cho những người hành nghề
mại dâm cảm thấy buồn tủi cho số phận, cảm thấy mình bị
xã hội khước từ, trở nên nghi ngờ bản thân, mặc cảm, tự
chốn tránh, xa lánh xã hội, gia đình, người thân hay tiêu cực
hơn thế là sự bất cần, chán chường, và có thể lại tiếp tục sa
ngã vào con đường tội lỗi, sa vào vòng lao lí của pháp luật
Cần có nhận thức rằng phịng chống tệ nạn mại dâm khơng có
nghĩa là chống lại hay loại bỏ những người cung cấp dịch vụ
này ra bên lề xã hội mà chúng ta có thể giúp họ thay đổi nếu
chúng ta hiểu rõ hơn, biết thông cảm và thấu hiểu hoàn cảnh
của họ, giúp họ thay đổi theo hướng tốt hơn về việc tự chăm
sóc bản thân, bảo vệ họ và người khác khỏi những nguy cơ
đe dọa đến sức khỏe như HIV/AIDS, STI, không bị xâm hại,
bị bóc lột hay bạo lực…


Một dẫn chứng thực tế



Tại một cuộc khảo sát nội bộ dành cho 120
người dân ở độ tuổi 25- 40 tại xóm 9- phường
Đại Phúc- thành phố Bắc Ninh- tỉnh Bắc

Ninh về chủ đề phòng chống tệ nạn mại dâm
với câu hỏi anh/ chị biết gì về những người
làm dịch vụ tình dục với việc liệt kê sẵn các ý
kiến về vấn đề trên và người được hỏi sẽ lựa
chọn đúng hoặc sai cho câu trả lời



Quá nửa ý kiến người dân đồng tình với
những quan điểm như: người làm mại dâm là
những người lười lao động, họ có thể kiếm
các công việc khác dễ dàng nhưng họ không
làm( 52,3%);
người làm mại dâm là những người nghiện
sex và họ thích quan hệ tình dục với nhiều
người (50.2%) hay gái mại dâm là những
người hư hỏng, chơi bời, có quan hệ với
nhiều đàn ơng và khơng có mối quan hệ nào
nghiêm túc và lâu dài ( 51.5%)…

từ nhận định trên của người dân xung quanh vấn đề này đã phần nào cho thấy thực
trạng hòa nhập cuộc sống của những người làm dịch vụ tình dục là rất khó khăn do
cách nhìn của người dân xung quanh họ cịn đầy rẫy những định kiến khó có thể
xóa bỏ ngay được. Khi nói đến tâm lí e ngại ở trên của mọi người xung quanh cũng
có thể được lí giải một phần vào sự thiếu hiểu biết một cách đầy đủ của người dân
để từ đó họ thường có những phán xét không công bằng hay thường cô lập những
người hành nghề mại dâm này


Bàn luận



Những quan niệm dựa trên nhận định bị
hiểu sai lệch thường dẫn đến thành kiến
và kết quả là sự kì thị và phân biệt đối
xử. Điều này đã phá hoại lịng tự tơn của
họ- họ bắt đầu nghi ngờ về bản thân. Họ
cảm thấy rất cô độc, hoang mang và
thối chí vào những lúc mà họ rất cần sự
hỗ trợ và sự có mặt của những người
khác bên cạnh.

Cũng từ sự kì thị và phân biệt này
cũng đưa đến sự hạn chế về tiếp cận
dịch vụ y tế đối với những người hành
nghề này (dễ dẫn đến nguy cơ mắc các
bệnh về đường tình dục, HIV…nhưng
khơng được hỗ trợ để chăm sóc sức
khỏe  chịu sự kì thì kép)


2. Những tồn tại về mặt tổ chức, quản lí xã hội, những thiếu sót và bất cập
trong chính sách phòng chống tệ nạn mại dâm nhất là việc xử lí, quản lí,
giáo dục, tổ chức tái hịa nhập cộng đồng cho những người tham gia tệ
nạn mại dâm


Sự buông lỏng trong quản lí xã hội trên một số lĩnh vực, những thiếu sót trong quản
lí kinh tế, giáo dục, pháp luật, văn hóa xã hội, các thiếu sót trong quản lí hộ khẩu,
quản lí lao động; quản lí giáo dục các loại đối tượng, quản lí hoạt động du lịch, kinh

doanh dịch vụ



hệ thống chính sách xã hội của chúng ta chậm hồn thiện nhất là các chính sách về
việc làm, phát triển y tế, văn hóa giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề



Về mặt pháp luật: các qui định pháp luật trong phòng chống tệ nạn mại dâm chưa
đồng bộ và hoàn thiện



Nhiều hành vi mới nảy sinh liên quan đến tệ nạn mại dâm, nhưng chưa có qui định
điều chỉnh phù hợp. các qui định pháp luật chủ yếu tập trung vào việc xử lí đối với
người phạm tội về mại dâm. Một số hành vi rất nguy hiểm, nhưng chưa được hình
sự hóa để làm cơ sở cho việc phịng ngừa, đấu tranh có hiệu quả như: bảo kê, tổ
chức, chăn dắt, cưỡng bức mại dâm.




Xu hướng thương mại hóa văn hóa, sự thiếu chặt chẽ trong
kiểm duyệt sách báo, phim ảnh, băng hình, đã tác động đến
tình hình phát triển tệ nạn mại dâm.



Tệ nạn mại dâm cịn do những thiếu sót trong giáo dục đạo

đức, lối sống. cơ chế thị trường thiên lệch về giá trị tiền và có
thể vì tiền, lợi nhuận mà coi thường đạo đức truyền thống.



Những bất cập trong chính sách phịng chống tệ nạn mại dâm
vẫn tồn tại, quản lí giáo dục và tổ chức tái hịa nhập cho những
người tham gia tệ nạn mại dâm. Trong thực tế kết quả đấu
tranh, điều tra xử lí tệ nạn mại dâm hiệu quả còn thấp và chưa
phát huy được tác dụng răn đe, giáo dục. mặt khác, biện pháp
quản lí, giáo dục đối tượng tệ nạn mại dâm chưa được coi
trọng, mang tính hình thức, chưa có tác dụng mạnh mẽ hạn
chế đầu vào của tệ nạn mại dâm.




Sự chưa nghiêm khắc, công bằng trong pháp luật cũng ảnh
hưởng tơi cơng tác phịng chống tệ nạn mại dâm. Pháp luật
nước ta mới coi một số hành vi là tội phạm về mại dâm, mua
bán dâm và một số hành vi liên quan là vi phạm hành chính
nhưng đây là yếu tố quyết định trong kinh doanh mại dâm.
Trong quản lí, giáo dục mới tập trung đối với số bán dâm, việc
xử lí, giáo dục người mua dâm chưa thỏa đáng, một số hành vi
chưa bị lên án mạnh mẽ như các hành vi bao che, dung túng
cho tệ nạn mại dâm.



Việc quản lí, giáo dục số đối tượng tệ nạn mại dâm giúp họ tái

hòa nhập cộng đồng mang tính hình thức, số người được giáo
dục tiến bộ chiếm tỉ lệ thấp, tình trạng tái phạm và vi phạm trở
lại gia tăng và chiếm tỉ lệ cao…


 NHẬN ĐỊNH
Có thể nói tệ nạn mại dâm tồn tại và phát triển ở diện rộng, ở hầu
khắp các địa bàn trong tồn quốc, vì vậy phịng chống loại tệ nạn
này cần có sự phối hợp giữa các đơn vị, địa phương và có cơ chế,
chính sách đồng bộ ở việc đề ra và triển khai trong thực tiễn.
Khi bàn đến một trong những nhóm nguyên nhân của tệ nạn mại
dâm ở trên chưa thể khái quát toàn bộ những điều kiện phát sinh,
phát triển của nó cũng như những bất cập, hạn chế của cơng tác
phịng chống về mặt quản lí, chính sách, pháp luật nhưng phần nào
đã cho thấy sự phức tạp của tình hình mại dâm và những giải pháp
hiệu quả cho việc giải quyết vấn đề này cũng cịn là một khó khăn
mà các cấp, các ngành còn đang phải đối mặt.


III. Đề xuất giải pháp cho vấn đề mại dâm
* Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả phịng ngừa chung
Tập trung đổi mới việc thực hiện một số chính sách xã hội có
liên quan, tạo điều kiện cho phịng ngừa mại dâm.
+ Tuyên truyền và tăng cường các biện pháp giáo dục về văn hóa,
pháp luật, phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc, khơi
dậy các giá trị chuẩn mực pháp luật, đạo đức, lối sống
+ Tăng cường thực hiện các dự án, chương trình xóa đói giảm
nghèo, giải quyết tạo việc làm, hỗ trợ vốn, thực hiện kế hoạch
hóa gia đình, xây dựng nếp sống văn hóa ở các cụm dân cư.
Đồng thời có kế hoạch lồng ghép nội dung phòng chống tệ nạn

mại dâm với việc thực hiện các chương trình trên.


+ Đối với chính sách quản lí, giáo dục đối tượng tệ nạn mại dâm:
phải có các qui định cụ thể trong việc quản lí, giáo dục đối
tượng tệ nạn mại dâm ở các cơ sở tập trung và ở cộng đồng,
gia đình. Đồng thời phải có chính sách trong quản lí, giáo dục
đối với đối tượng mại dâm khi về địa phương, giúp đỡ họ tái
hòa nhập cộng đồng, nhất là việc hỗ trợ vốn, giúp đỡ việc làm.
Xác định rõ trách nhiệm của chính quyền, các cơ quan chức
năng, các đơn vị, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế trong
việc tiếp nhận và quản lí, giáo dục đối với các đối tượng mại
dâm khi về địa phương, giúp đỡ họ tái hòa nhập cộng đồng.


-

Đổi mới công tác tuyên truyền giáo dục nhân dân, các ngành,
các cấp và tồn xã hội tham gia phịng ngừa tệ nạn mại dâm.

+ Gắn tuyên truyền phòng chống tệ nạn mại dâm với cuộc vận
động xây dựng gia đình văn hóa, phong trào tồn dân đồn kết
xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, xây dựng xã phường
khơng có tệ nạn mại dâm, phát động tồn dân tham gia phát
hiện, đấu tranh với tệ nạn mại dâm…
+ Kết hợp phòng chống mại dâm với phòng chống HIV/AIDS và
các cuộc vận động phòng chống tội phạm, phòng chống ma
túy ở địa phương. Đưa nội dung phòng chống tệ nạn mại dâm
tuyên truyền, giáo dục trong trường học, cơ quan doanh
nghiệp, đơn vị sản xuất và các tổ chức đoàn thể.



-

Cải tiến nâng cao hiệu quả quản lí, giáo dục đối tượng tệ nạn
mại dâm, giúp đỡ họ tái hoàn lương, phòng ngừa tái phạm.

+ Nâng cao chất lượng các hoạt động chữa trị, dạy nghề và giáo
dục đối với số đối tượng bán dâm của các trung tâm giáo dục
05, cơ sở chữa bệnh. Ngoài việc tăng cường cơ sở vật chất,
cần đổi mới, cải tiến các hình thức dạy nghề, hướng nghiệp để
đối tượng có đủ điều kiện, khả năng tái hịa nhập cộng đồng
khơng vi phạm trở lại. Tập trung và có kế hoạch dạy những
nghề mà sau khi về địa phương, các đối tượng mại dâm có thể
sử dụng nghề đã học để sinh sống đảm bảo cuộc sống, dễ dàng
tái hòa nhập.


-

Bổ sung, hồn thiện qui định pháp luật về phịng chống tệ nạn mại dâm, tạo
hành lang pháp lí vững chắc cho hoạt động phòng ngừa tệ nạn mại dâm.
+ Rà soát và điều chỉnh các qui định về việc cấp giấy phép và quản lí hoạt
động kinh doanh dịch vụ liên quan đến tệ nạn mại dâm như: kinh doanh
lưu trú, karaoke, vũ trường…
+ Cần qui định rõ phạm vi trách nhiệm của chính quyền, cấp ủy Đảng, lực
lượng công an, các bộ phận chuyên trách, các ban ngành đồn thể trong
phịng chống tệ nạn mại dâm; qui định việc quản lí, giáo dục, giúp đỡ tái
hịa nhập cộng đồng đối với đối tượng tệ nạn mại dâm, đặc biệt là số hết
thời hạn giáo dục ở các cơ sở tập trung về địa phương.

+ Hình sự hóa một số hành vi về tệ nạn mại dâm góp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động phịng ngừa. ( hình sự hóa một số hành vi : bán dâm, tổ chức
mại dâm, bảo kê, cưỡng bức mại dâm và có chế tài về việc xử lí đối với các
loại hành vi này, làm cơ sở cho các cơ quan chức năng trong q trình
phịng ngừa, đấu tranh).


* Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng ngừa và can thiệp với vai
trò của nhân viên công tác xã hội (NVCTXH) theo các phương pháp tác nghiệp với
cá nhân, nhóm, gia đình, cộng đồng trong trợ giúp thân chủ là người hành nghề
mại dâm tại các địa phương.


Đối với địa phương
- NVCTXH tại các địa phương cần tích cực tuyên truyền nhiều hơn nữa để mọi
người hiểu rõ vấn đề về mại dâm, bên cạnh việc truyền thơng phịng chống tệ nạn
mại dâm và tội phạm mại dâm , cần làm rõ vấn đề này khơng có nghĩa là xa lánh,
tách biệt người làm dịch vụ mại dâm mà việc trợ giúp hòa nhập cộng đồng cho họ
là một giải pháp trong cơng tác phịng chống tệ nạn này.
- Đề xuất việc nâng cao chất lượng các hình thức hỗ trợ người hành nghề mại dâm
tái hịa nhập cộng đồng như việc chăm sóc sức khỏe, điều trị những bệnh gặp phải,
quan tâm nhiều hơn đến vấn đề hỗ trợ học văn hóa, học nghề, tạo việc làm cho
người hành nghề mại dâm quay trở lại với đời sống tích cực để được làm việc, cống
hiến và được xã hội thừa nhận
- Việc vận động thí điểm thành lập trung tâm cơng tác xã hội là một yêu cầu thực tế
để giáo dục, hỗ trợ người bán dâm về mặt tâm lí, tư vấn, tham vấn giúp đỡ họ nhận
thức đúng đắn về những hành vi vi phạm thuần phong mĩ tục để từng bước rèn
luyện, sửa đổi nhân cách.



Biện pháp hỗ trợ từ các nhóm đồng đẳng, CLB
Khuyến khích những người
làm dịch vụ tình dục tham gia
các nhóm tự lực và nhóm trợ
giúp để họ có thể nâng cao
quyền năng, tự tin hơn và mạnh
mẽ hơn.
Các nhóm viên được tập hợp
lại, được tư vấn và tập huấn
kiến thức về HIV/AIDS, cách
chăm sóc sức khỏe, chia sẻ
kiến thức pháp luật, hướng dẫn
họ sử dụng những biện pháp an
toàn bảo vệ bản thân, tránh lây
nhiễm các bệnh qua đường tình
dục và HIV/AIDS với bản thân
và cho người khác.



Hiện nay, ở nước ta, một trong những mơ hình hỗ trợ cho
những người phụ nữ làm dịch vụ tình dục đã được đề cập đó
chính là mơ hình các nhóm tự lực và nhóm trợ giúp, để từ
đây giúp họ tự tin hơn ở bản thân, mạnh mẽ hơn trong việc
bảo vệ lợi ích của mình.



Việc tham gia vào các nhóm này giúp họ có cơ hội được
xích lại gần nhau giữa nhiều hoàn cảnh, nhiều số phận khác

nhau nhưng cùng chung những tâm sự. Trong nhóm, họ có
thể cùng chia sẻ tâm tư tình cảm, động viên nhau, chia sẻ
những kinh nghiệm và hỗ trợ nhau vượt qua những khó khăn
khi hành nghề ( ví dụ như đối phó với bạo lực từ khách
hàng, bảo kê…).



Khi tham gia vào nhóm, họ cũng được tham vấn để có thể
tránh những hành vi tiêu cực: làm lây truyền HIV, tiêm chích
ma túy…giải tỏa những vấn đề tâm lí gặp phải, họ được biết
đến những nguy cơ và tương lai của họ khi không cịn sắc
đẹp, tuổi trẻ và gia đình của họ cũng sẽ phải đối mặt với
nhiều khó khăn.



Họ cần được tham vấn về tâm lí, hỗ trợ về học văn hóa và
cơng việc để việc tái hịa nhập được thuận lợi. Từ đó họ
cùng nhau tìm phương kế kiếm sống, từ bỏ cơng việc mại
dâm. Họ cần có kĩ năng và được hỗ trợ vốn, hay học nghề…
để có thể rời bỏ mại dâm và bắt đầu các hoạt động mới, cơng
việc mới. Điều này đem lại hi vọng và lịng tin cho họ.


Đối với các cá nhân là người làm dịch vụ tình dục


Người tham gia dịch vụ tình duc tự
nhận thức rõ trách nhiệm với chính

bản thân mình và với cộng đồng trong
việc tích cực, chủ động tham gia các
hoạt động xã hội; trước hết là nâng
cao trình độ, sự hiểu biết về mọi mặt
đời sống đặc biệt những hiểu biết liên
quan đến chăm sóc sức khỏe, phịng
ngừa HIV/AIDS và các bệnh qua
đường tình dục, tìm kiếm các sự hỗ
trợ và cơ hội về việc làm phù hợp và
có ích cho bản thân và cộng đồng.

-

Người tham gia dịch vụ tình dục chủ
động tìm đến sự trợ giúp cho mình,
đặc biệt là tham gia các hoạt động
cùng nhóm “tự lực”, đồng thời tăng
cường năng lực tự giúp, phát huy
những khả năng, thế mạnh của bản
thân trong q trình hịa nhập cộng
đồng.

Một ví dụ cụ thể được nêu ra ở đây đó là câu chuyện của Hải: Hải đã từng làm gái
mại dâm và nghiện ma túy. Cơ và chồng đều có HIV. Hải đã tham gia nhóm tự lực và
nhận được một khoản vay vốn nhỏ là 2 triệu đồng để mở một quán nước chè xanh,
trà đá. Trong vòng 3 năm cô đã mở được 2 quán và sử dụng tiền kiếm được để giúp
đỡ chồng đang thụ án trong tù và giúp đỡ người mẹ mù lịa. Cơ đã thơi làm gái mại
dâm và khơng cịn sử dụng ma túy. Khơng chỉ có Hải, mà nhiều phụ nữ làm dịch vụ
tình dục khác đã từ bỏ cơng việc mại dâm và dừng sử dụng ma túy được vài ba năm
từ khi dự án trợ giúp cho họ được triển khai…




×