Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Báo cáo thực hành dược lý VNUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 17 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH
DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y

NHĨM 2

GVHD:

Nhóm 2

1


Danh sách thành viên

STT

Họ và tên

MSV

1
2
3
4
5

Nguyễn Đình Tú

Nhóm 2

2




THÍ NGHIỆM 3 bài 1
Quan sát các giai đoạn trong quá trình gây mê bằng thuốc mê bay hơi.

Chuột mới bắt vào hộp thủy tinh.

3


1.CÁCH TIẾN HÀNH:
+Dùng chuột của thí nghiệm 1

+Đợi 20 phút cho chuột tỉnh hẳn

+Cho chuột vào bình thủy tinh,cho bơng tẩm thuốc
mê rồi đậy nắp

+Quan sát các giai đoạn gây mê


.

5


Chia quá trình gây mê làm 3 giai đoạn:

-


Giai đoạn 1: mất cảm giác (Analgesia)

Tri giác và các phản xạ vẫn còn. Nhưng cảm giác đau giảm rõ rệt. Trương lực cơ vẫn còn, các
can thiệp nhẹ nhàng con vật khơng có phản ứng rõ.

.

6


Nhóm 2

7


- Giai đoạn 2: mê sảng hoặc kích thích (Excitement)
Ở giai đoạn này, tri giác mất hoàntoàn, nhưng mọi phản xạ đều tăng. Trương lực cơ bắp tăng.

.

8


-

Giai đoạn 3 : Giai đoạn phẫu thuật (Surgical anaesthesia)

Con vật mất ý thức, cơ duỗi nghỉ hoàn toàn và cuối cùng mất phản xạ
Các cơ giãn nghỉ, con vật mềm nhũn, nhịp tim yếu, hô hấp đều đặnnhưng chậm hơn, phản xạ mắt mất.Lúc này chỉ có hành tủy và thần kinh
tự độngcịn duy trì hoạt động sống.


Nhóm 2

9


.

10


Kết Qủa cuối cùng :
Chuột rơi vào trạng thái hôn mê, khơng đáp ứng lại các kích thích từ bên ngoài.
Ứng dụng trong thực tiễn :
Gây mê động vật để thực hiện phẫu thuật.
Một số lưu ý khi gây mê bằng khí đó là:
Chảy nước bọt và nơn mửa

-

Do hít thuốc mê ở giai đoạn đầu nhiều gây kích thích niêm mạc thực quản, kích thích ngọn dây thần kinh
đối giao cảm gây chảy nước bọt nhiều.

- Cần cho thú nhịn ăn tối thiểu 12 giờ trước khi phẫu thuật, tiêm Atropine làm giảm tiết nước bọt. Nếu nước
bọt chảy nhiều gây nơn mửa, thức ăn có thể tràn vào khí quản gây tắt thở hoặc gây viêm phế quản, viêm
phổi.

.

11



Thí nghiệm 6: Quan sát tác dụng dược lý của
Cafein và Adrenalin trên tim ếch



1. Mục đích thí nghiệm

- So sánh mức độ tác dụng của cafein và adrenalin trên tim ếch.

- Cơ chế cho đáp ứng khác nhau

- Giải thích ứng dụng dược lý trên lâm sàng

.

12


2. CHUẨN BỊ :


3. Tiến hành thí nghiệm:








Cố định ếch nằm ngửa
Bộc lộ tim
Nhỏ 1-2 giọt Ringer lên tim ếch
Cắt bỏ lớp màng mỏng bao tim
Nhỏ tiếp 1-2 giọt Ringer để duy trì mơi trường sinh lý cho
tim





Nhỏ 3 giọt Cafein > 30s> quan sát
Rửa bằng Ringer( 1,2 giọt/ mỗi lần cách nhau 2p)
Nhỏ 3 giot Adrenalin > quan sát.


Nhóm 2

15


6. Kết quả thí nghiệm:

Lực co bóp

Tần số co bóp

Bình thường


Trung bình

75l/p

Sau khi nhỏ Cafein

Nhanh, mạnh

80l/p

Nhỏ Adrenalin

Nhanh, mạnh hơn

83l/p

Kết luận:
Sau khi nhỏ Cafein và adrenalin lên tim ếch ta thấy lực co bóp của tim tăng lên rõ rệt


5. Ứng dụng lâm sàng:
Cafein



Kích thích tim đập nhanh, mạnh, tăng lưu lượng tim và lưu lượng mạch vành
Dùng cafein để tăng sức, phục hồi sinh lực, trợ tim, dùng trong trường hợp

Adrenalin




Tăng tần số, tăng lực co bóp cơ tim, tăng lực trương cơ tim, tăng tốc độ dẫn truyền
Adrenalin là thuốc ưu tiên trong cấp cứu chống ngừng tim, có tác dụng cầm máu,
tăng thời gian tác dụng của thuốc tê.

gia súc kiệt sức, suy nhược, sau khi bệnh nặng, nhiễm độc, hôn mê sau
phẫu thuật, chấn thương, ….để giúp phục hồi sức khỏe nhanh chóng.



Tác dụng yếu hơn Adrenalin.



Tác dụng NHANH, MẠNH hơn Cafein.



×