Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Luận văn: Hoàn thiện hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Điện ảnh – Truyền hình pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.21 KB, 42 trang )

LUẬN VĂN:

Hồn thiện hoạt động xuất nhập
khẩu tại Cơng ty Cổ phần Điện
ảnh – Truyền hình


LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay xuất nhập khẩu đã trở thành một hoạt động thương mại quan trọng
đối với mọi quốc gia cho dù đó là quốc gia kém phát triển hay đang phát triển. Đối
với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, hoạt động xuất nhập khẩu thực sự có
ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững
chắc cho cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Chính phủ đã ban hành nhiều
chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất
nhập khẩu.
Hiểu được những điều này, Công ty Cổ phần Điện ảnh – Truyền hình là một
cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu tuy đã gặp phải rất nhiều khó khăn
trong việc cạnh tranh với các cơng ty nước ngồi hoặc cơng ty liên doanh nhưng
Cơng ty cũng đã gặt hái được khá nhiều thành công, không ngừng vươn lên, xây
dựng được uy tín và chỗ đứng trên thị trường trong nước và là bạn hàng tin cậy với
các đối tác nước ngoài. Cũng như bất kỳ một doanh nghiệp xuất nhập khẩu nào,
Công ty luôn quan tâm tới các việc làm sao để hoạt động xuất nhập khẩu đạt hiệu quả
cao.
Trong thời gian thực tập tại Công ty em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu cách
thức hoạt động của Công ty và thực hiện bài chuyên đề thực tập cuối khóa với đề tài
“Hồn thiện hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Điện ảnh – Truyền
hình”.
- Mục đích của đề tài là nhằm tìm hiểu tình hình xuất nhập khẩu các thiết bị điện ảnhtruyền hình tại cơng ty trong thời gian qua, từ đó đưa ra một số giải pháp hồn thiện
hơn nữa hoạt động xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian tới. Với mục đích như
vậy đề tài được chia làm 2 chương như sau:


+ chương 1: Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh truyền hình của
Cơng ty Cổ phần Điện ảnh - Truyền hình trong những năm gần đây.
+ chương 2: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh
truyền hình của Cơng ty Cổ phần Điện ảnh – Truyền hình.


Chương 1: Thực trạng hoạt động xnk thiết bị điện ảnh truyền hình của cơng ty
cổ phần điện ảnh truyền hình trong những năm gần đây
1.1 Giới thiệu chung về cơng ty cổ phần điện ảnh truyền hình
1.1.1 Khái qt về sự hình thành và phát triển của cơng ty
Tên cơng ty: Cơng ty Cổ phần Điện ảnh Truyền hình
Tên giao dịch: VINEMATIM
Địa chỉ: 65 Trần Hưng Đạo – Hà Nội (trụ sở chính)
Điện thoại: (84-4) 8.263082 – (84-4) 9.437.256
Fax: (84-4) 9.437.547
Email:
Công ty Vật tư điện ảnh là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo
quyết định số 92/VHTT – QĐ ngày 20 tháng 7 năm 1979 của Bộ Văn hóa Thơng tin.
Cơng ty vật tư điện ảnh được đổi tên thành Công ty Xuất nhập khẩu Vật tư
Điện ảnh – Video (VINEMATIM) theo quyết định số 293/QĐ ngày 25 tháng 3 năm
1993 của Bộ Văn hóa Thơng tin.
Công ty Xuất nhập khẩu Vật tư Điện ảnh – video đổi tên thành Công ty XNK
Thiết bị Điện ảnh - Truyền hình, sáp nhập cơng ty Xuất nhập khẩu Vật tư dịch vụ kỹ
thuật Điện ảnh – Video vào công ty XNK Vật tư Điện ảnh – Video theo quyết định
số 33/2002/QĐ-BVHTT ngày 10 tháng 12 năm 2002 và 02/2003/QĐ- BVHTT ngày
17 tháng 01 năm 2003 của Bộ Văn hóa Thơng tin.
Để cùng hội nhập vào xu thế chung của xã hội nói chung và theo chủ trương
của Bộ Văn hóa Thơng tin, ngày 23 tháng 10 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Bộ
Văn hóa Thơng tin đã ký phê duyệt phương án chuyển Công ty xuất nhập khẩu thiết
bị Điện ảnh – Truyền hình thành Cơng ty Cổ phần Điện ảnh truyền hình.

- Giấy đăng ký kinh doanh số 0103015392
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.1.2.1, Chức năng của công ty
Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, công nghệ, dịch vụ kỹ thuật, tư vấn thiết
kế, thẩm định kỹ thuật, thi công lắp đặt, bảo hành, bảo trì, chuyển giao cơng nghệ các
lĩnh vực sau:


Văn hóa thơng tin, điện ảnh, nhiếp ảnh, phát thanh, truyền hình, viễn thơng, giáo dục,
y tế, mơi trường, nội thất, quảng cáo (Không bao gồm dịch vụ thiết kế cơng trình)
Các ngành nghề cụ thể:
-

Thiết bị thu phát sóng phát thanh, truyền hình, ăng ten và trụ ăng ten, vật tư
thiết bị phát thanh truyền hình khác.

-

Thiết bị âm thanh, ánh sáng, hội thảo, nhạc cụ, các ấn phẩm điện ảnh, văn hóa
phẩm, băng đĩa audio, video.

-

Phương tiện vận chuyển và tổ chức dịch vụ vận chuyển, giao nhận hàng hóa
trong và ngồi nước.

-

Thiết bị an ninh, kiểm tra, giám sát (trừ loại Nhà nước cấm)


-

Thiết bị trình chiếu, phiên dịch ngoại ngữ

-

Thiết bị tổng đài, vật tư thiết bị bưu chính viễn thơng khác.

-

Tổ chức sản xuất, gia công và liên doanh sản xuất kinh doanh với các đối tác
trong và ngoài nước về các ngành hàng thuộc lĩnh vực mà công ty đăng ký
kinh doanh, sản xuất phim, xuất nhập khẩu và phát hành phim.

1.1.2.2, Nhiệm vụ
-

Xây dựng và thực hiện các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về tổ chức sản xuất
kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công và liên doanh với các đối tác trong và
ngoài nước theo đúng phát luật hiện hành của Việt Nam.

-

Xây dựng các phương án kinh doanh phát triển theo kế hoạch và mục tiêu
chiến lược của Công ty.

-

Quản lý toàn diện, đào tọa và phát triển đội ngủ cơng nhân viên theo pháp
luật, chính sách của Nhà nước và phân cấp quản lý của Bộ để thực hiện nhiệm

vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.

-

Bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
theo quy định của pháp luật.

-

Cung cấp những sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

-

Chấp hành pháp luật Nhà nước, thực hiện chế độ chính sách về quản lý và sự
dụng tiền, vốn, vật tư, tài sản, nguồn lực, thực hiện hạch tốn kinh tế, bảo tồn
và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.


-

Thực hiện đầy đủ cam kết đã ký với các tố chức kinh tế trong và ngoài nước.

1.1.3 Bộ máy tổ chức nhân sự và cơ sở vật chất của công ty
1.1.3.1, Bộ máy tổ chức
Đứng đầu Công ty là Giám đốc chịu trách nhiệm trước Nhà nước về toàn bộ
hoạt động của Công ty, đồng thời cũng là người đại diện cho quyền lợi của cán bộ
nhân viên công ty theo quy định. Giám đốc là người phụ trách chung, trực tiếp chỉ
đạo các công việc sau:
+ Tổ chức nhân sự, sử dụng các quỹ công ty
+ Định hướng kinh doanh và quyết định các chủ trương lớn về phát triển kinh doanh

trong và ngoài nước.
+ Quản lý xây dựng cơ bản và đổi mới kiểu làm việc, điều kiện kinh doanh.
+ Ký kết hợp đồng kinh tế
+ Ký duyệt phiếu thu chi, thanh toán theo định kỳ
Giúp việc cho Giám đốc là một phó Giám đốc mà cơng ty lựa chọn và đề nghị
Tổng Giám đốc bổ nhiệm.
Kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Cơng ty. Có trách
nhiệm giúp Giám đốc Cơng ty tổ chực thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn thống kê
thông tin kinh tế, báo cáo kết quả hoạt động của Công ty theo quy định hiện hành của
Nhà nước.
Công ty được tổ chức theo bộ máy quản lý chức năng và mạng lưới kinh
doanh phù hợp với nhiệm vụ của một Công ty xuất nhập khẩu.
Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng do Giám đốc quy định cụ thể:
 Phịng Hành chính – Tổng hợp
_ Giúp Giám đốc trong cơng tác tổ chức hoạt động hành chính,quản lý tài sản, nhân
sự và tiền lương. Phối hợp với các phòng chức năng để quản lý và điều hành hoạt
động của Công ty theo đúng định hướng và kế hoạch.
+ Xây dựng phương án bố trí sắp xếp cán bộ viên chức tồn bộ cơng ty và các
đơn vị.
+ Làm công tác khác về tổ chức: quản lý hồ sơ cán bộ, làm thủ tục về tiếp
nhận, nghỉ hưu, thôi việc, thuyên chuyển, khen thưởng và kỷ luật cán bộ.


_ Tham mưu giúp Giám đốc về công tác hành chính quản trị cụ thể:
+ Xây dựng phương án bảo vệ đảm bảo công tác an ninh trật tự cơ quan.
+ Làm tốt văn thư, lưu trữ, quản lý dấu công ty, dấu chức danh.
+ Quản lý nhà khách, đảm bảo các yêu cầu vật chất cho công tác điều hành hàng
ngày.
+ Đảm bảo công tác vệ sinh môi trường cơ quan
 Phịng Kế hoạch – Tài chính

Thực hiện theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh và báo cáo tình hình tài
chính và các nghiệp vụ tài chính kế toán khác. Chịu trách nhiệm quản lý vốn, tài sản,
hàng hóa, giám sát thu chi tại Cơng ty.
_ Phối hợp với phòng kế hoạch tổng hợp xây dựng kế hoạch tài chính tồn cơng ty và
kế hoạch từng đơn vị thành viên,
_ Các phương án kinh doanh đã được Giám đốc duyệt trong thời hạn 2 ngày phải đáp
ứng vốn để các đơn vị thực hiện hợp đồng (hồ sơ vay vốn do các đơn vị chuẩn bị).
_ Thanh toán tiền hàng với bạn hàng trong nước và nước ngoài.
_ Giám sát sử dụng vốn của các đơn vị đôn đốc thu hồi vốn, lãi tiền vay.
_ Lựa chọn phương pháp hạch toán phù hợp và hướng dẫn kế toán các đơn vị trong
cơng tác hạch tốn.
_ Chấp hành nghiêm chết độ báo cáo kế toán, thống kế chế độ báo cáo về thuế, kịp
thời, chính xác đúng quy định.
_ Xây dựng kế hoạch định hướng phát triển sản xuất kinh doanh dài hạn của công ty.
_ Tổng hợp kế hoạch định hướng quý, năm của các đơn vị trực tiếp kinh doanh.
_ Kiểm tra các hợp đồng kinh tế, thẩm định các phương án sản xuất kinh doanh, đề
xuất ý kiến với Giám đốc.
 Phòng dự án
_ Xây dựng các dự án kinh doanh trong thời gian hiện tại và sắp tới. Sau đó, đệ trình
lên giám đốc phê duyệt
 Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
_ Nghiên cứu và nắm bắt tình hình thơng tin thị trường trong nước, ngoài nước và
nhu cầu mặt hàng , về nguồn hàng tình hình sản xuất giá cả và các biến động.


_ Xác nhận kế hoạch kinh doanh hàng năm, 6 tháng, đề suất các phương án kinh
doanh, liên doanh liên kết tiêu thụ hàng hóa và phối hợp thực hiện các phương án đó
sau khi đã được cơng ty phê duyệt.
_ Giúp giám đốc tổ chức xây dựng kế thoạch xuất - nhập khẩu, các kế hoạch thâm
nhập thị trường mới và mở rộng thị trường truyền thống

_ Thực hiện các nghiệp vụ về đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng vận tải, bảo
hiểm, pháp chế, những hợp đồng do phòng ký kết hoặc được giao thực hiện.
 Trung tâm Công nghệ Điện ảnh
_ Chuyên kinh doanh phim sống, hóa chất và các thiết bị chuyên dùng phục vụ cho
ngành Điện ảnh.
 Trung tâm phát triển Văn hóa Giáo dục
_ Chuyên kinh doanh các thiết bị trang âm, nhạc cụ, ánh sang, cơ khí, quang học, các
sản phẩm văn hóa và các mặt hàng tiêu dùng phục vụ ngành Văn hóa Thơng tin.
 Trung tâm Cơng nghệ Truyền hình
_ Chuyên kinh doanh các thiết bị chuyên dùng phục vụ cho ngành Phát thanh Truyền
hình. Các thiết bị điện tử viễn thơng, các hệ thống quan sát nghe nhìn. Hệ thống thu
phát song, ăng ten. Vật tư thiết bị ngành in. Các loại máy phát điện, điện tử, điện
lạnh.
 Trung tâm đào tạo chuyển giao công nghệ và bảo hành thiết bị Điện ảnh –
Truyền hình.
_ Chuyên đào tạo nâng cap trình độ của các cán bộ kỹ thuật quay phim, thiết kế âm
thanh ánh sang, nhà sản xuất phim chuyên nghiệp cho các hãng phim và cho các cán
bộ sử dụng vận hành các loại thiết bị Điện ảnh – Truyền hình hiện đại trong cả nước.
Bảo hành, bảo trì các thiết bị do cơng ty cung cấp
 Trung tâm Tin học Viễn thông
_ Chuyên kinh doanh các thiết bị thơng tin phục vụ ngành bưu chính viễn thơng.
 Kho
_ Tổng kho ở Cổ Loa có chức năng bảo quản, xuất nhập hàng hóa của cơng ty.

Sơ đồ tổ chức của công ty:


Hình 1. sơ đồ tổ chức của cơng ty

Giám đốc


kho
Phó giám đốc

Phịng hành chính
- tổng hợp

Phịng xuất
nhập khẩu

Phó giám đốc

Phịng kế hoạch
-Tài chính

Phịng dự án

1.1.3.2, Cơ sở làm việc
 Trụ sở điều hành chính: 65 Trần Hưng Đạo – Quận Hồn Kiếm- Hà Nội, với
tổng diện tích 700m2
 Hệ thống kho tàng: tại kho Cổ Loa - Đông Anh – Hà Nội, 5000m2
 Trung tâm phát triển Văn hóa – Giáo dục
 Trung tâm cơng nghệ truyền hình: tại 65 Trần Hưng Đạo- Hà Nội
 Trung tâm đào tạo chuyển giao công nghệ và bảo hành thiết bị Điện ảnh –
Truyền hình: tại 114 – 116 Hải Thượng Lãn Ơng, Quận 5- TP HCM
 Trung tâm Tin học Viễn thông: 142 Lê Duẩn – Hà Nội
 Trung tâm Công nghệ Điện ảnh: 65 Trần Hưng Đạo – Hà Nội
 Chi nhánh Cơng ty Cổ phần Điện ảnh – Truyền hình: Số 9 Lê Thánh Tông –
Quận I – TP HCM với diện tích 500m2
 Văn phịng đại diện Cơng ty tại TP Hải Phòng: số 17 Trần Hưng Đạo – TP Hải

Phịng, diện tích 100m2
1.1.3.3, Vốn kinh doanh
Cơng ty có tổng số vốn kinh doanh là: 85.000.000.000 VND
Trong đó :


Vốn cố định là

: 25.000.000 VND

Vốn lưu động là

: 60.000.000 VND

Là một công ty cổ phần nên vốn của công ty VINEMATIM được thành lập chủ yếu
từ các nguồn sau:
_ Vốn góp
_ Vốn bổ sung từ lợi nhuận của cơng ty
_ Vốn vay ngân hàng
Bên cạnh việc đầu tư vốn để kinh doanh Cơng ty cịn đầu tư vốn để mua sắm các
trang thiết bị làm việc của nhân viên.
1.2 Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cổ phần điện ảnh trong
những năm qua
1.2.1 Khái quát thực trạng hoạt động xnk công ty
1.2.1.1 Nhập khẩu
a, Kim ngạch
Hoạt động nhập khẩu của công ty trong những năm gần đây đã có những bước
phát triển vượt bậc, góp phần giúp cơng ty đứng vững và có uy tín trên thị trường
trong và ngồi nước. Ta có thể thấy điều này qua bảng kim ngạch nhập khẩu:
Bảng 1. Kim ngạch nhập khẩu của công ty từ năm 2006 đến năm 2009:

Tỷ lệ năm sau so
Năm

Kim ngạch nhập khẩu

với năm trước

Năm 2006

40.755.000.000

-

Năm 2007

60.385.600.500

148,17%

Năm 2008

49.689.755.300

82,29%

Năm 2009

54.588.127.000

109,86%


(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các năm)


Hình 2. Sơ đồ thể hiện kim ngạch nhập khẩu từ năm 2006 tới năm 2009:

Kim ngạch nhập khẩu
70000000000

giá trị nhập khẩu

60000000000
50000000000
40000000000
Kim ngạch nhập khẩu
30000000000
20000000000
10000000000
0
Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009


năm

Qua bảng số liệu ta thấy kim ngạch nhập khẩu của công ty đã tăng lên từng năm:
_ Năm 2006 kim ngạch là 40.755.000.000 vnd nhưng năm 2007 đã là 60.386.600.500
vnd, tăng 48,17%, đạt tỷ lệ tăng trưởng cao nhất từ năm 2006 tới năm 2009.
_ Năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng phần nào tới công ty
khiến kim ngạch nhập khẩu của công ty cũng đã giảm sút xuống chỉ còn
49.689.755.300vnd tức giảm 17,71% so với năm 2007.
_ Năm 2009, kim ngạch nhập khẩu của công ty đã tăng so với năm 2008 nhưng do
vẫn còn bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nên chưa thể vượt mức năm 2007 mà
chỉ dừng lại ở 54.588.127.000vnd, tăng 9,86% so với năm 2008.
Để hiểu rõ và nắm rõ hơn tình hình hoạt động nhập khẩu của công ty
VINEMATIM chúng ta sẽ đi nghiên cứu đế hoạt động nhập khẩu của công ty theo
mặt hàng, theo hình thức nhập khẩu và các thị trường nhập khẩu chính.
b, Mặt hàng nhập khẩu


Công ty VINEMATIM là một công ty cổ phần kinh doanh khá rộng nhưng các
mặt hàng chính của cơng ty :
- Các ấn phẩm văn hóa, điện ảnh
- Các thiết bị chuyên dùng phục vụ ngành phát thanh truyền hình:
+ Thiết bị ánh sáng
+ Máy quay phim
+ Ống kính camera
+ Màn hình camera
+ Thiết bị trang âm, nhạc cụ
+ Thiết bị trình chiếu
+ Các thiết bị khác
- Thiết bị báo cháy

- Thiết bị quan sát, nghe nhìn, chống trộm
- Hệ thống thu phát sóng, ăng ten
- Các loại máy phát điện


Bảng 2. Giá trị các mặt hàng nhập khẩu của công ty từ năm 2006 tới năm
2009(Đơn vị: vnd)
Các

mặt

hàng

Năm 2006

Năm 2007

15.123.458.000

21.912.345.000

Năm 2008

Năm 2009

Các thiết bị
chuyên

18.789.675.000


19.133.855.50

dùng

0

Các thiết bị
báo cháy

1.765.894.000

4.324.892.000

3.001.965.000

3.567.843.200

nhìn 7.030.654.000

9.674.329.000

7.126.473.000

8.308.468.300

10.765.908.000

8.376.821.000

9.456.821.000


6.665.234.000

4.723.000.000

5.236.974.000

7.042.892.500

7.671.755.300

8.812.165.000

Thiết

bị

quan

sát,

nghe

chống trộm
Hệ

thống

thu


phát

song,

ăng 8.489.769.000

ten
Các

loại

máy

phát 4.560.347.000

điện
Các
phẩm

ấn
điện 3.784.8788.000

ảnh
Tổng
40.755.000.000

60.385.600.500

49.689.755.300


54.588.127.00
0

(nguồn: Báo cáo kinh doanh của công ty từ năm 2006 tới năm 2009)
Qua bảng số liệu ta thấy:
Trong tổng số các mặt hàng công ty nhập khẩu thì có mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn
nhất đó là:


_ Các thiết bị chuyên dùng trong ngành phát thanh truyền hình, giá trị nhập khẩu tăng
lên qua các năm nhưng nhập khẩu nhiều nhất vào năm 2007 là 21 tỷ vnd. Các thiết bị
này phục vụ cho các buổi trình diễn, cơng chiếu…
_ Tiếp theo đó là hệ thống thu phát sóng và ăngten, giá trị nhập khẩu trong 4 năm từ
2006 tới 2009 ko tăng mạnh, các thiết bị này chủ yếu áp dụng cho các đài truyền
hình, đài phát thanh.
_ Mặt hàng nhập khẩu ít nhất là thiết bị báo cháy, từ năm 2006 tới 2009, tăng nhẹ chỉ
từ khoảng 1 tỷ vnd đến 4 tỷ vnd
c, Thị trường nhập khẩu
Từ ngày thành lập đến nay công ty ln có thế mạnh về nhập khẩu và là đối
tác có uy tín của nhiều cơng ty thuộc nhiều quốc gia trên thế giới. Hàng nhập khẩu
của công ty chủ yếu là các sản phẩm điện ảnh, các thiết bị hỗ trợ truyền hình và một
số vật tư khác. Cơng ty có mối quan hệ với các nước sau:
* Thị trường Nhật Bản
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu lớn của cơng ty. Nhật là quốc gia có nền
khoa học cơng nghệ tiên tiến nhất thế giới, vì người Nhật luôn áp dụng triệt để những
thành tựu tiên tiến của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Năm bắt được nhu cầu
và thị hiếu của thị trường trong nước là ưa dùng hàng chất lượng cao đặc biệt là hàng
sản xuất từ Nhật, VINEMATIM ln duy trì việc nhập khẩu các sản phẩm: ống kinh
camera, màn hình camera, các thiết bị quan sát- chống trộm, thiết bị âm thanh.
* Thị trường Mỹ

Mỹ là một quốc gia phát triển bậc nhất trên thế giới. Mỹ đã và đang dẫn đầu
trong việc sáng tạo kỹ thuật và nghiên cứu khoa học từ cuối thế kỷ 19. Do nắm bắt
được điều này, cơng ty cũng đã nhanh chóng làm bạn hàng với Mỹ và chủ yếu nhập
khẩu từ Mỹ là các sản phẩm sau: thiết bị quan sát, nghe nhìn, chống trộm; các thiết bị
báo cháy, các loại máy phát điện và một số ấn phẩm điện ảnh, máy phát điện.
* Thị trường Singapore
Điện tử, hóa chất và dịch vụ là những ngành đầu tàu của nền kinh tế
Singapore. Trong những năm gần đây công ty mới thiết lập mối quan hệ với


Singapore và chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng: các ấn phẩm văn hóa và điện ảnh, các
thiết bị trình chiếu, các thiết bị chống trộm.
* Thị trường Trung Quốc
Trung Quốc là bạn hàng lâu năm của công ty và chủ yếu nhập khẩu những sản
phẩm sau: các ấn phẩm văn hóa và điện ảnh, thiết bị âm thanh – ánh sáng, máy phát
điện và các thiết bị chuyên dùng khác trong ngành phát thanh.
* Thị trường khác
Ngoài các thị trường chủ yếu như trên, cơng ty VINEMATIM cịn tiến hành
nhập khẩu ở rất nhiều quốc gia khác, từ nhiều châu lục khác nhau trên thê giới. Tuy
nhiên, so với các thị trường trên thì trị giá nhập khẩu từ mỗi thị trường này là khơng
lớn nhưng lại đóng vai trị tương đối quan trọn đối với cơng ty vì nó sẽ góp phần tạo
nên sự phong phú đa dạng nhiều chủng loại mặt hàng kinh doanh của công ty, để
tăng doanh thu và lợi nhuận, nâng cao thu nhập cho nhân viên cho công ty.
Để hiểu rõ hơn, chúng ta xem xét giá trị nhập khẩu từ các thị trường trên từ năm 2006
đến 2009:


Bảng 3. Giá trị nhập khẩu từ các thị trường trên (đơn vị: vnd):
Năm


Nhật

2006

18.445.482.000

2007

2008

2009

28.884.376.000 24.904.889.00 25.202.980.00

Bản

0

Mỹ

13.181.231.000

0

15.912.457.000 10.005.731.00 11.583.000.00
0

0

Trung

Quốc

6.045.067.000

8.465.112.000

9.300.000.000 11.400.324.00
0

Singapo

3.024.220.000

5.021.660.000

5.395.135.300 6.306.823.000

re
Thị

90.000.000

102.000.000

93.000.000

95.000.000

trường
khác

(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của công ty)
Từ bảng trên ta có thể rút ra bảng thể hiện tỷ lệ % của các quốc gia trong năm 2009:
Tên quốc

Nhật Bản

Mỹ

gia
Tỷ lệ (%)

Trung

Singapore

Quốc
46.17

21.22

20.88

Thị trường
khác

11.55

0.17



Hình 3. Sơ đồ thể hiện thị trường nhập khẩu của công ty trong năm 2009:

biểu đồ thể hiện tỷ trọng của các thị trường năm 2009

11.55%

0.17%

Nhật Bản
20.88%

46.17%

Mỹ
Trung Quốc
Singapore
Thị trường khác

21.22%

Qua bảng số liệu và sơ đồ ta thấy:
_ Thị trường Nhật Bản là thị trường nhập khẩu chính của cơng ty chiếm 46.17%
(theo năm 2009).
_ Tiếp đó là tới Mỹ chiếm 21.22% (năm 2009) nhưng mức tăng nhập khẩu của thị
trường này rất nhẹ, do có cuộc khủng hoảng khiến mức nhập khẩu của công ty ở thị
trường này giảm hơn hẳn so với các thị trường khác.
_ Đứng thứ 3 là thị trường Trung Quốc chiếm 20.88% (năm 2009) và giá trị nhập
khẩu từ thị trường này tăng nhanh và nhanh hơn thị trường Singapore ( chiếm
11,55%) và thị trường khác chỉ chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ đó là 0,17%.
d, Hình thức nhập khẩu

Cơng ty cổ phần điện ảnh truyền hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu dưới
hình thức chủ yếu đó là: Nhập khẩu trực tiếp
- Nhập khẩu trực tiếp là: hình thức nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp thực
hiện nhập khẩu trực tiếp các hàng hóa dịch vụ mà khơng qua tổ chức trung gian nào.
- Công ty nhập khẩu các mặt hàng theo đơn đặt hàng của các đối tác.
1.2.1.2 Xuất khẩu


a, Kim ngạch qua các năm
Kể từ ngày thành lập cho tới nay, mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức
nhưng với sự nỗ lực của Công ty và được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước
Vinematim đã từng bước gặt hái được nhiều thành công, điều này thể hiện qua bảng
kim ngạch xuất khẩu sau:
Bảng 4. Kim ngạch xuất khẩu của công ty từ năm 2006 đến năm 2009:
Năm

năm 2006

năm 2007

năm 2008

năm 2009

kim ngạch
xuất khẩu
tỷ trọng

15.899.840.000 20.604.000.000 14.500.840.000 16.840.000.000
23.44%


30.37%

21.37%

24.82%

(Nguồn: phịng XNK)
Hình 4. Kim ngạch xuất khẩu của côn ty từ năm 2006 đến năm 2009:

biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất khẩu
25000000000

giá trị kim ngạch

20000000000
15000000000
kim ngạch xuất khẩu
10000000000
5000000000
0
năm 2006 năm 2007 năm 2008 năm 2009 năm

Qua
bảng

số liệu ta thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng không đều. Đạt đỉnh điểm là
năm 2007 với kim ngạch xuất khẩu là 20.064.000.000 vnd, chiếm 30,37% trong tổng
kim ngạch của 4 năm( từ năm 2006 tới năm 2009). Năm 2008, kim ngạch chỉ đạt
14.500.0840.000 vnd, chiếm 21,37% thấp nhất trong 4 năm (từ năm 2006 tới năm

2009). Có điều này là do cuộc khủng hoảng thế giới đã ảnh hưởng tới tình hình xuất
khẩu của cơng ty khiến kim ngạch nhập khẩu giảm hơn hẳn. Năm 2009, mặc dù vẫn


còn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nhưng cũng đã có những khởi sắc, kim ngạch
đã tăng dần đạt gần 17 tỷ.
b, Mặt hàng xuất khẩu
Các mặt hàng xuất khẩu của cơng ty vẫn cịn hạn chế. Cụ thể:
- Thiết bị chiếu sáng
- Ống kính camera
- Màn hình camera
- Ăng ten thu sóng
- Máy quay phim
- Thiết bị báo cháy
- Thiết bị chống trộm
- Hệ thống trang âm, nhạc cụ


Bảng 5. Giá trị các mặt hàng xuất khẩu từ năm 2006 đến năm 2009(đơn vị: vnd)
mặt hàng

năm 2006

năm 2007

năm 2008

năm 2009

thiết bị chiếu

sáng

1.384.230.000 1.439.911.000 1.300.400.000 1.359.322.000

ống kính
camera

950.234.300

900.543.000

852.002.300

923.020.940

màn hình
camera
máy quay phim

932.543.100 1.103.920.000 1.278.300.000 1.303.923.540
1.554.930.000 1.639.328.100

138.349.200 1.429.301.800

hệ thống trang
âm, nhạc cụ

4.892.000.000 5.239.012.000 5.003.803.900 5.354.328.900

hệ thống ăng

ten
thu sóng

2.478.000.000 3.582.945.000 2.192.300.000 2.303.864.000

thiết bị báo
cháy

1.329.125.000 2.935.583.000 1.598.320.000 1.738.950.000

thiết bị chống
trộm

2.378.777.600 3.762.757.900 3.287.834.600 2.427.288.820
( Nguồn: báo cáo của phòng xnk qua các năm)

Từ bảng số liệu trên ta thấy:
Năm 2006 tới năm 2009, gần như tồn bộ các mặt hàng tăng giảm khơng đồng
đều. Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng thế giới khiến kim ngạch xuất
khẩu theo tổng các mặt hàng giảm đi nhưng vượt qua điều đó vẫn có 2 mặt hàng tăng
lên qua các năm đó là: màn hình camera và hệ thống trang âm, nhạc cụ. Cụ thể:
+ Màn hình camera năm 2006 chỉ đạt 932 triệu vnd nhưng tới năm 2009 đã lên tới
1,3 tỷ vnd.
+ Hệ thống trang âm, nhạc cụ là mặt hàng xuất khẩu được nhiều nhất trong 8 mặt
hàng trên và cũng là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm. Năm
2006 là 4,8 tỷ nhưng lên tới năm 2009 đã là 5,3 tỷ.


Mặt hàng xuất khẩu thấp nhất đó là ống kính camera trong giai đoạn 06 – 09
giá trị xuất khẩu chưa hề vượt trên mức 1 tỷ mà chỉ đạt từ 850 triệu tới 950 triệu và

đạt cao nhất năm 2006.
c, Thị trường xuất khẩu
Hiện nay, thị trường xuất khẩu chính của cơng ty chủ yếu là các nước ở khu vực
Đông Nam Á.Cụ thể là:
- Malaysia
- Myanmar
- Lào
- Campuchia
- Philippines
- Dongtimo
Bảng 6. Giá trị xuất khẩu từ các thị trường trên giai đoạn 2006-2009 (đơn vị:
vnd)
tên nước

năm 2006

năm 2007

năm 2008

năm 2009

tổng giá trị

1.829.348.5

2.578.488.0

1.677.389.0


2.200.348.7

8.285.574.26

00

00

00

60

0

1.980.349.0

2.348.975.5

1.511.003.8

2.193.764.0

8.034.092.30

00

00

00


00

0

3.682.974.7

4.587.392.0

3.808.927.5

4.098.749.3

16.178.043.5

00

00

00

00

00

3.574.829.0

5.111.993.8

3.009.762.9


3.182.945.0

14.879.530.7

00

00

74

00

74

2.784.039.3

3.163.930.0

2.120.394.8

2.400.279.5

10.468.643.6

00

00

00


50

50

Đơng

2.048.299.5

2.813.220.7

2.373.361.9

2.763.913.3

9.998.795.51

Timor

00

00

26

90

6

Indonexia


Myanmar

Lào
Campuch
ia
Philippin
es

(Nguồn: Phịng xuất nhập khẩu)


Từ bảng trên ta thấy, Công ty VINEMATIM chủ yếu xuất khẩu sang thị
trường Lào với tổng giá trị xuất khẩu qua 4 năm là 16 tỷ. Đứng thứ 2 là Campuchia
với giá trị 14 tỷ. Đây là hai bạn hàng truyền thống và thân thiết của cơng ty.
Tình hình xuất khẩu sang các nước cịn lại biến động khơng nhiều. Giá trị
xuất khẩu tại hai quốc gia Indonexia và Myanmar, Philippines và Đông Timor
gần như là tương đương nhau. Thấp nhất là ở Myanmar với giá trị 8 tỷ.
d, Hình thức
Hiện nay, ở cơng ty chủ yếu sử dụng hình thức xuất khẩu chủ yếu là tạm nhập
tái xuất. Đây là phương thức giao dịch trong đó hàng hóa mua về với mục đích phục
vụ tiêu dùng trong nước. Trong phương thức này, tối thiểu phải có ba bên tham gia là
nước tái xuất, nước xuất khẩu và nước nhập khẩu.
1.2.2 Quá trình tổ chức hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty
1.2.2.1, Nghiên cứu thị trường
Công ty Cổ phần Điện ảnh truyền hình đã và đang tập chung nghiên cứu các
thị trường của mình một cách nghiêm túc, cơng ty đã chia thị trường làm hai loại, đó
là: thị trường trong nước và nước ngoài.
* Thị trường trong nước
Hoạt động nghiên cứu thị trường trong nước là bước mà Công ty
VINEMATIM rất chú trọng bởi thị trường trong nước là đầu ra chủ yếu. Các sản

phẩm công ty nhập về chủ yếu phục vụ cho các hãng phim, chương trình phát thanh
truyền hình cho hầu hết các Đài Phát Thanh, Đài Truyền hình trong cả nước như:
Hãng Phim truyện Việt Nam, Hãng Phim truyện I, Hãng phim Tài liệu khoa học TW,
Hãng phim Giải Phóng, Viện phim Việt Nam, Điện ảnh Quân đội Nhân dân, Điện
ảnh Công an Nhân dân, Trung Tâm Kỹ thuật Điện ảnh Việt Nam, Đài TH Việt Nam,
Đài PTTH Hà Nội, Đài PTTH Tp. Hồ Chí Minh, và các đài phát thanh truyền hình
của các tỉnh thành trong cả nước.
* Thị trường nước ngồi
Cơng ty không chỉ tiến hành nghiên cứu những thị trường truyền thống mà
còn nghiên cứu ở một số thị trường mà tại đó cơng ty có rất nhiều đối tác và nhà cung
cấp, nhầ nhập khẩu sản phẩm của công ty. Mục đích của nghiên cứu thị trường quốc


tế đối với hoạt động nhập khẩu để biết được giá cả, các điều kiện thanh toán, khối
lượng cung ứng, thời gian cung cấp và sự ưu đãi từ chính phủ nước họ… Những yếu
tố này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sự ổn định của quá trình kinh doanh, uy tín của cơng
ty đối với khách hàng. Cơng ty hiện nay mới chỉ nghiên cứu gián tiếp các thị trường
quốc tế qua sách, báo, tạp chí, internet thơng qua các trung tâm thông tin kinh tế đối
ngoại, các báo cáo của Bộ văn hóa và thơng tin.
1.2.2.2, Lập phương án kinh doanh
Sau khi lựa chọn được nhà cung cấp tối ưu, công ty sẽ tiến hành kinh doanh
hàng xuất nhập khẩu, khi đem phương án kinh doanh ra trình duyệt phải đảm bảo nêu
rõ các nội dung sau:
+ Tên đơn vị kinh doanh hay tên người lập dự án
+ Tên địa chỉ tư cách pháp nhân, uy tín và độ tin cậy của đối tác nước ngoài
+ Tên hãng sản xuất, các thông số kỹ thuật, các chỉ tiêu về chất lượng
+ Hình thức nhập khẩu, xuất khẩu
+ Phương thức của đối tác
+ Mua theo giá nào
+ Thuế nhập khẩu

+ Thuế VAT (nếu có)
+ Mức lãi dự tính
+ Các chi phí phát sinh trong q trình thực hiện hợp đồng
+ Mức lãi suất vay ngân hàng
+ Giá bán sản phẩm
+ Tỷ suất ngoại tệ của thành phẩm
+ Tính tốn hiệu quả của phương án
1.2.2.3, Đàm phán và ký kết hợp đồng
Sau khi lập dự án kinh doanh và được giám đốc phê duyệt Công ty
VINEMATIM sẽ tiến hành đàm phán để đi đến ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu,
cơng ty thực hiện q trình đàm phán dưới 2 hình thức:
+ Đàm phán trực tiếp: Cơng ty VINEMATIM hoạt động nhiều năm có nhiều kinh
nghiệm, do đó, với những bạn hàng mới Cơng ty sử dụng hình thức đàm phán trực


tiếp. Với hình thức này, cơng ty có thể biết được những phản ứng của đối tác, quan
điểm, mong muốn của đối tác từ đó tạo điều kiện các bên có thể giải thích cặn kẽ
quan điểm của mình và đi đến thống nhất. Nhưng bên cạnh đó, gây tốn kém cho cơng
ty về chi phí đi lại, đón tiếp…. và cũng với hình thức này, cơng ty phải có những
đồn đàm phán có nghiệp vụ chun mơn, chuẩn bị đầy đủ thông tin cần biết, tự chủ,
linh hoạt trong xử lý tình huống.
+ Đàm phán qua FAX và điện thoại: Trong nhiều trường hợp thời gian sẽ không cho
phép sử dụng hình thức giao dịch qua thư tín, đó là những lúc công ty cần ký được
hợp đồng trong thời gian ngắn để xuất hoặc nhập khẩu kịp thời hàng hóa cần nên
cơng ty VINEMATIM sẽ sử dụng hình thức giao dịch đàm phán qua FAX hoặc điện
thoại. Bằng cách này công ty sẽ rút ngắn được thời gian giao dịch – đàm phán, nhanh
chóng đi đến thống nhất và ký kết hoạt động với đối tác, trong trường hợp cần xác
nhận lại một số thông tin cần thiết cũng cần phải qua điện thoại hoặc FAX do ưu
điểm của hình thức được thực hiện dễ dàng, nhanh chóng đảm bảo được tính thời
điểm. Bên cạnh đó, thời gian dành cho đàm phán bị hạn chế do cước phí FAX và

điện thoại quốc tế rất cao, điều này làm cho chi phí giao dịch tăng và giá thành sản
phậm cũng tăng làm ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu của công ty. Ngoài ra, đàm phán qua điện thoại chỉ là thỏa
thuận bằng miệng hơn nữa lại rất dễ bị hiểu sai do dùng ngoại ngữ trong đàm phán ký
kết, với thời gian ngắn nên sẽ khơng thể có đủ thời gian cân nhắc suy nghĩ, dễ dẫn
đến sai sót vì khơng có văn bản ghi rõ ràng về quyết định thỏa thuận của hai bên.
1.2.2.4, Tổ chức thực hiện nghĩa vụ hợp đồng
Đây là khẩu cuối cùng trong quy trình xuất nhập khẩu của công ty và là khâu
quan trọng quyết định sự thành công của một thương vụ. Khâu này yêu cầu đảm bảo
làm sao mọi điều khoản trong hợp đồng mà công ty đã ký phải được thực hiện đúng
và đủ. Vì vậy, trong giai đoạn này, các đơn vị kinh doanh phải thực hiện theo đúng
phương án kinh doanh mà họ đã lập ra và đã được ban lãnh đạo phê duyệt. Tuy
nhiên, nếu có khó khăn do thị trường biến động mà không thực hiện được như
phương án kinh doanh đã định thì cần phải báo cáo lại với Ban giám đốc để có
phương án điều chỉnh kịp thời. Ngồi ra, trong q trình thực hiện hợp đồng, nếu có


những thỏa thuận khác với nội dung hợp đồng đã ký thì nhất thiết phải xác nhận
chính thức bằng các phụ thêm hợp đồng.
1.3 Đánh giá hoạt động xnk của công ty trong những năm qua
1.3.1 Những ưu điểm
Trong những năm gần đây, công ty VINEMATIM đã đạt được những thành
công đáng kể trong hoạt động xuất nhập khẩu. Cụ thể:
 Kim ngạch từ hoạt động xuất nhập khẩu của công ty trong những năm qua
liên tục tăng, tạo điều kiện cho Cơng ty tháo gỡ khó khăn, đảm bảo duy trì
cơng ăn việc làm cho cán bộ cơng nhân viên.
 Hoạt động xuất nhập khẩu hàng năm mang lại lợi nhuận không nhỏ cho công
ty, đem lại thu nhập cao cho mọi người, góp phần nâng cao đời sống cho tồn
cán bộ cơng nhân viên của cơng ty, đưa công ty ngày càng phát triển tiến lên
đứng vững trong cạnh tranh.

 Công ty đã thực hiện tốt các hợp đồng với khách hàng nên hầu như khơng có
hợp đồng nào bị khiếu nại, qua đó, nâng cao được uy tín của Cơng ty với các
khách hàng, bạn hàng trong và ngồi nước.
 Cơng ty đã có thêm một số thị trường mới bên cạnh những thị trường cũ,
truyền thống. Đối với những khác hàng truyền thống Công ty không ngừng tạo
điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch, vận chuyển hàng hóa, khuyến khích họ
bằng giá, chất lượng sản phẩm… Vì vậy, cho đến nay, các khách hàng truyền
thống ngày càng có mối quan hệ chặt chẽ với cơng ty bằng việc ký kết nhiều
hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của Cơng ty.
 Cơng ty ln tìm cách để đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao.
 Công ty đã thực hiện tốt các chức năng quản trị như: hoạch định, tổ chức, lãnh
đạo và kiểm soát, kết hợp đồng thời chặt chẽ với các chức năng này, đó là một
thành cơng lớn của Công ty.
1.3.2 Những hạn chế và tồn tại
Bên cạnh những thành tựu đạt được ở trên thì cơng ty vẫn còn những hạn chế
và tồn tại sau:


 Cơng tác nghiên cứu thị trường cịn nhỏ hẹp, đơn giản và chưa có phương
pháp nghiên cứu rõ ràng cụ thể, mang tính kinh nghiệm nhiều hơn coi đó là
một nghiệp vụ chuyên môn. Hoạt động này mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu
gián tiếp, chưa có đội ngũ tìm hiểu thị trường một cách cặn kẽ. Với quy mô
kinh doanh ngày càng lớn mà công ty vẫn chưa tổ chức một phòng riêng biệt
chuyên nghiên cứu về thị trường. Chính vì vậy mà cơng ty khơng thể tìm tòi
một cách sâu sát nhu cầu thị trường phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh của mình.
Các thị trường nhập khẩu còn hạn chế, mới chỉ nhập khẩu của 4 quốc gia đó
là: Nhật, Mỹ, Singapore, Trung Quốc. Như vậy, các nguồn hàng của công ty cũng bị
hạn chế.
 Hình thức xuất nhập khẩu của cơng ty chưa đa dạng. Với xuất khẩu chủ yếu là

tái xuất do đó phụ thuộc rất nhiều vào nước xuất khẩu về giá cả, thời gian giao
hàng, sự thay đổi về giá ảnh hưởng lớn đến công tác nhập khẩu. Đồng thời, số
ngoại tệ thu về rất ít trong tổng kim ngạch nhập khẩu.
 Chưa cập nhật thông tin thường xuyên.
 Đội ngũ cán bộ làm cơng tác marketing cịn thiếu kinh nghiệm. Cán bộ làm
công tác nghiên cứu cũng như một số lãnh đạo của Công ty hầu như mới chỉ
quan tâm đến các nguồn tin. Công tác tổ chức xuất khẩu của cơng ty cịn cồng
kềnh, lãng phí chưa có sự quản lý đúng mức
 Chưa đầu tư đúng mức cho khâu giao dịch, đàm phán và thức hiện hợp đồng.
 Cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
 Năng lực của cán bộ cơng nhân viên cịn có một số hạn chế nhất định.
 Mặt hàng kinh doanh tuy đã có nhiều chuyển biến nhưng chưa phong phú.
 Chưa tận dụng được nguồn nhân lực của công ty cũng như chưa tận dụng
được khai thác thị trường, khơng có sự chuẩn bị đối phó với nguy cơ bị cạnh
tranh trên thị trường.
Tất cả những hạn chế và tồn tại đã làm ảnh hưởng không tốt đến việc kinh
doanh xuất nhập khẩu của cơng ty, có thể đề ra được những phương hướng và


×