Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đề tài: “ Tìm hiểu và đánh giá khả năng sử dụng của tre trúc trong nội và ngoại thất”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 69 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập cũng nhƣ rèn luyện tại trƣờng đại học Lâm Nghiệp,
nhằm vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng,
ban chủ nhiệm khoa Chế Biến Lâm Sản , bộ môn Công Nghệ Xẻ - Mộc tôi đã
tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Tìm hiểu và đánh giá khả năng sử dụng của tre trúc trong nội và ngoại
thất”
Nhân dịp hồn thành khóa luận tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới NGUT.PGS.TS
Trần Văn Chứ ngƣời đã hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận này.
Tơi xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Chế Biến Lâm Sản đặc biệt là các thầy cô
thuộc bộ môn Công Nghệ Xẻ - Mộc đã tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa
luận này.
Qua đây tơi xin cảm ơn cán bộ và nhân viên công ty nội thất Tuấn Long Hà Nội,
cán bộ và nhân viên công ty Pinctadali Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho
tơi thực tập tìm hiểu tại công ty.
Mặc dù bản thân đã cố gắng, nhƣng do khả năng có hạn và lần đầu thực hiện đề
tài nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Kính mong
q thầy cơ cùng các bạn đồng nghiệp đóng ghóp ý kiến để đề tài đƣợc hồn
thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xn Mai, Ngày 13 Tháng 5 Năm 2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Nhung


ĐẶT VẤN ĐỀ
Khi xã hội càng phát triển thì con ngƣời càng quan tâm đến cái đẹp, cái
thẩm mỹ. Trong đó, vẻ đẹp của khơng gian sống là một trong những yếu tố mà
con ngƣời quan tâm đặc biệt. Một khơng gian đẹp, hài hồ sẽ tạo nên sự thoải
mái, thƣ giãn, kích thích các giác quan của con ngƣời, góp phần làm cho cuộc
sống của con ngƣời tƣơi đẹp hơn.


Công nghệ tin học phát triển, con ngƣời với nền khoa học kỹ thuật biến
đổi nhanh chóng, vật liệu và chất liệu phong phú đa dạng sẽ là mảnh đất màu mỡ
cho nghệ thuật phát triển. Nghệ thuật – mỹ thuật ngày càng đóng vai trị quan
trọng trong nhu cầu sống của con ngƣời. Ngày càng có nhiều hình thức mới đƣợc
con ngƣời sáng tạo để đáp ứng những nhu cầu ấy. Các vật liệu phong phú, đa
dạng sẽ là những chất liệu để con ngƣời khai thác, tạo ra những sản phẩm, những
không gian sống tƣơi đẹp.
Trong thế giới vật liệu nội thất đa dạng đó thì tre trúc đƣợc biết đến nhƣ
một vật liệu truyền thống vừa là một loại vật liệu của tƣơng lai, tre giúp ngƣời
dân làm nhà dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, đâu đâu cũng có lũy tre xanh rì rào
ẩn hiện. Rặng tre xanh là chiến lũy bảo vệ làng mạc, xóm thơn, đồng thời ơm
vào lịng mình tình thân thƣơng của bà con chịm xóm từ đời này qua đời khác,
che mƣa che bão cho con ngƣời.
Vốn dĩ cây tre quen thuộc với ngƣời dân đất Việt là thế nhƣng cây tre
dùng trong nội ngoại thất và hiệu quả to lớn mà nó mang lại thì khơng hẳn ai
cũng biết. Để tre trở thành loài cây mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời dân
và để những không gian nội thất đẹp hơn, mới mẻ hơn nhờ vật liệu tre trúc.
Từ những lý do trên đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng và khoa Chế Biến
Lâm Sản Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội tơi xin thực hiện khóa luận:
“ Tìm hiểu và đánh giá khả năng sử dụng tre trúc trong nội và ngoại thất ”

1


CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế toàn cầu, sự liên tục tăng
dân số nhiều vấn đề về môi trƣờng đang rất bức thiết. Trong khi đó nhu cầu về
sử dụng đồ gỗ ngày càng gia tăng, đe dọa tới những cánh rừng, đe dọa tới cuộc

sống của nhân loại. Hiện nay nguồn gỗ trên thị trƣờng đang trở nên ngày càng
khan hiếm do sự hạn chế khai thác của chính phủ. Nạn khai thác gỗ bừa bãi đang
gây ảnh hƣởng rất xấu tới môi trƣờng và gây ra nhiều thảm họa cho đời sống xã
hội.Vì thế việc tìm ra một vật liệu thay thế gỗ tự nhiên mà không làm ảnh hƣởng
đến chất lƣợng sản phẩm và vẻ đẹp của nó là rất cần thiết. Với cơng nghệ hiện
nay tre đang đóng góp nhiều giá trị mới thể hiện vẻ đẹp độc đáo là vật liệu thay
thế sáng tạo cho gỗ tự nhiên và nhiều loại vật liệu nhân tạo khác . Trong khi cả
thế giới đang là một đại công trƣờng sử dụng nhiều vật liệu kỹ thuật cao, ai cũng
thừa nhận kiến trúc sử dụng tre đƣợc gắn với một tên gọi đầy kiêu hãnh: “kiến
trúc xanh”. Trong những đô thị ken dày bê tơng, sắt thép, kính…kiến trúc tre sẽ
đƣợc u chiều hơn bởi sự thân thiện với môi trƣờng. Trong khi hầu hết các cơng
trình đều ngốn chi phí năng lƣợng rất lớn từ khâu sản xuất vật liệu đến khi vận
hành, sử dụng thì kiến trúc tre là cơng trình ít tổn hao năng lƣợng nhất. Vì vậy
việc sử dụng tre trong xây dựng, trang trí nội ngoại thất và các lĩnh vực khác sẽ
không làm ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng.
Việt Nam là đất nƣớc giàu về tài nguyên tre trúc, đất nƣớc mà cây tre, cây
trúc mọc từ ngàn đời, những năm gần đây đã tiêu thụ khơng ít chiếu trúc, chiếu
tre nhập từ Trung Quốc, và xu hƣớng này vẫn đang tiếp diễn. Cây tre Việt Nam
hiện tạo ra giá trị thƣơng mại 250 triệu đô la Mỹ mỗi năm trong tổng giá trị
thƣơng mại tre tồn cầu 6,8 tỉ đơ la Mỹ. Nhƣng Trung Quốc nƣớc láng giềng của
2


chúng ta có diện tích tre gấp gần 3 lần Việt Nam nhƣng giá trị thƣơng mại mang
lại từ cây tre lên tới 5,4 tỉ đô la Mỹ mỗi năm, chiếm phần lớn thƣơng mại tre
tồn cầu.
Chính sách phát triển tre ở nƣớc ta chủ yếu để làm vật liệu cho ngành xây
dựng cho nên hiệu quả thấp, ngƣời dân khơng hào hứng. Ở miền Bắc, giá chỉ 5070 nghìn đồng/cây tre, còn ở miền Nam cao hơn, khoảng 100-140 nghìn
đồng/cây, nhƣng ở các nƣớc khác thì giá cao gấp từ năm đến bảy lần. Theo Hiệp
hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, hiện nay giống tre của Việt Nam có tỷ lệ sử dụng

rất thấp khoảng 35-40%. Loại tre có tỷ lệ sử dụng cao ở Việt Nam chỉ chiếm
khoảng 10% diện tích.
Nguồn lợi từ cây tre chƣa đƣợc nhìn nhận đúng mức, mặc dù Việt Nam là
quốc gia trồng nhiều tre và ngƣời dân sử dụng tre vào nhiều mục đích khác nhau
từ lâu đời. Vì vậy việc nghiên cứu về tre trúc và ứng dụng của nó trong đời sống
nói chung và lĩnh vực nội ngoại thất nói riêng là rất cần thiết một mặt thay thế
nguồn gỗ tự nhiên đang dần khan hiếm, mặt khác làm tăng giá trị sử dụng của tre
để ngƣời dân Việt có thể làm giàu từ tre trúc.
1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Cây tre có mặt ở nhiều nƣớc Châu Á nhƣ Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều
Tiên, Philippines, Indonesia, Việt Nam… từ xa xƣa.Tre đã đƣợc sử dụng tại
Trung Quốc trong hơn 5000 năm - lịch sử sớm nhất của việc sử dụng tre trong
toàn bộ thế giới. Ở Trung quốc, tre đƣợc sử dụng để làm sách, thực phẩm, giấy,
và các mặt hàng khác. Trung Quốc đƣợc gọi là vƣơng quốc của tre, vì nó có
nhiều tre hơn bất kỳ nƣớc nào trên thế giới. Tre cũng có một lịch sử lâu dài sử
dụng trong các tòa nhà, đƣợc phổ biến đến các kiến trúc bản địa của Trung Quốc,
Đông Nam Á,Trung và Nam Mỹ.
3


Ngƣời Việt khơng thể khẳng định tre có tự bao giờ, nhƣng ai cũng biết,
trên đất Việt, ở đâu cũng có tre. Tre mọc phổ biến ở mọi vùng miền của Việt
Nam, từ Nam ra Bắc, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng bằng đến miền núi.
Nghiên cứu về tre trúc ở Việt Nam đƣợc bắt đầu từ khá lâu. Có thể nói cơng
trình đầu tiên nghiên cứu về tre trúc ở Việt Nam thuộc về một ngƣời Pháp trong
ấn phẩm nghiên cứu về thực vật chí Đơng Dƣơng. Trong những năm 1960 Phạm
Quang Độ đã nghiên cứu về kỹ thuật trồng và khai thác tre trúc ở Việt Nam.
Tính đến năm 2007 có trên 100 ấn phẩm nghiên cứu về tre trúc đã đƣợc phát
hành trên khắp cả nƣớc
Tre trúc cũng đƣợc gây trồng và sử dụng rộng rãi trong nhân dân từ lâu

đời. Trƣớc đây, ở nông thôn hầu nhƣ tất cả các vật dụng đều làm từ tre. Ngày
nay, tuy tốc độ đơ thị hóa cao, nhiều vật dụng thay thế nhƣng cây tre vẫn là loại
vật liệu không thể vắng mặt. Cái tăm, đôi đũa bằng tre vẫn tiện dụng hơn là tăm
gỗ, đũa nhựa. Và khi đời sống nâng cao thì cây tre đƣợc dùng làm cảnh khá phổ
biến ở các thành phố.
Tre trúc từ lâu đã đƣợc sử dụng trong nhiều mặt của đời sống là vậy nhƣng
nghiên cứu của tre trúc trong lĩnh vực nội ngoại thất cịn ít và chƣa có nhiều đề
tài nghiên cứu về lĩnh vực này.
Tại trƣờng đại học lâm nghiệp năm 2010 sinh viên Tú Anh đã thực hiện đề tài
“tìm hiểu và đánh giá khả năng sử dụng của tre trúc trong nội ngoại thất” đề tài
cũng đƣa ra đƣợc một số bộ sƣu tập đồ nội thất từ tre trúc nhƣng vẫn chƣa đƣa ra
đƣợc giải pháp để tre trúc sử dụng để rộng rãi hơn trong nội ngoại.

4


1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Trên cơ sở sƣu tầm, tìm hiểu và tổng hợp ứng dụng của tre, trúc dùng
trong nội thất. Qua đó, xây dựng đƣợc bộ sƣu tập những đồ nội thất đƣợc làm từ
tre, trúc.
- Đánh giá đƣợc khả năng của vật liệu tre, trúc để ứng dụng chúng trong
những không gian nội ngoại thất ở các loại sản phẩm cụ thể.
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu chung về tre trúc.
- Tìm hiểu chung về vật liệu nội thất.
- Sƣu tầm, tìm hiểu và đánh giá khả năng sử dụng của tre trúc dùng trong
các hình thức nội thất khác nhau.
- Đề xuất định hƣớng sử dụng tre, trúc cho phù hợp với từng hình thái nội
thất khác nhau.
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu về tre trúc và khả năng sử dụng trong nội ngoại thất trên địa
bàn Hà Nội. Tại các cửa hàng bán đồ nội thất.
1.6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phƣơng pháp kế thừa: kế thừa những ấn phẩm nghiên cứu về tre trúc từ đó
nghiên cứu chọn lọc thơng tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu để phục vụ cho
đề tài.
Phƣơng pháp tƣ duy : từ những thơng tin tìm hiểu đƣợc sau khi chắt lọc
đánh giá, nhận định thông tin đƣa ra nhận xét kết luận về vật liệu.
Phƣơng pháp internet : ngồi việc khảo sát thực tế, tìm hiểu trên sách báo
bản thân tìm kiếm những thơng tin trên mạng internet. Sau khi tìm hiểu thơng tin
từ nhiều nguồn khác nhau trên những trang wed quen thuộc có độ tin cậy cao bản
thân đƣa ra nhận xét đánh giá.

5


Phƣơng pháp tìm hiểu thực tế: ngồi việc tìm hiểu thơng tin trên sách vở,
báo đài, internet phƣơng pháp tìm hiểu thực tế nhƣ một phƣơng pháp để kiểm
nghiệm những nguồn tin từ những phƣơng pháp trên. Phƣơng pháp này yêu cầu
bản thân phải có sự năng động trong việc tìm hiểu thơng tin. Nguồn tin tìm hiểu
đƣợc phải đƣợc cung cấp từ những ngƣời có sự am hiểu , những cơ quan, cửa
hàng có uy tín trên thị trƣờng và nguồn tin đƣợc cung cấp phải đảm bảo chắc
chắn là chính xác.

6


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NỘI THẤT

2.1.1. Khái niệm về vật liệu nội thất
Hiện nay có rất nhiều cách định nghĩa về vật liệu nội thất nhƣng sau đây
tôi xin đƣa ra một cách định nghĩa ngắn gọn dễ hiểu nhƣ sau:
Vật liệu nội thất là tổng thể các loại vật liệu đƣợc sử dụng để tạo nên
không gian nội thất.
Những vật liệu đƣợc sử dụng trong suốt thế kỷ XX chủ yếu là gỗ, gạch,
kính, bê tơng, sắt, thép… và ngày nay có những vật liệu đã dần đƣợc thay thế
bằng những vật liệu có độ bền cao hơn mang lại hiệu quả về mặt thẩm mỹ cũng
nhƣ về mặt kinh tế, ít phải bảo trì trong khi giá trị vẫn cao. Những sản phẩm vật
liệu xây dựng và trang trí ngày càng có nhiều cải tiến về mặt chất lƣợng và giá
thành tạo ra sự phấn khích và thẩm mỹ cho ngƣời sử dụng.
2.1.2. Tầm quan trọng của vật liệu nội thất
Trƣớc tiên ta phải khẳng định rằng khơng một cơng trình nào trên thế giới
đƣợc xây dựng mà không dùng đến bất cứ thứ vật liệu nào hiện nay, không một
không gian nội thất nào đẹp mà không dùng đến bất cứ thứ vật liệu nội thất nào.
Thứ hai, sự lựa chọn và phối hợp các loại vật liệu với nhau thể hiện con
mắt thẩm mỹ của nhà thiết kế và đặc biệt nó cịn thể hiện cái tơi của chủ nhà
Thứ ba vật liệu cịn có tác động mạnh mẽ tới cảm xúc con ngƣời, sự kết
hợp hài hòa giữa các yếu tố nhƣ vật liệu, màu sắc, cách bày trí với không gian
kiến trúc, tạo cảm giác thƣ giãn sảng khoái cho con ngƣời thoát khỏi những bộn
bề của cuộc sống.
Nhƣ vậy để có một khơng gian theo đúng quy chuẩn thiết kế thỏa mãn
đƣợc nhu cầu thẩm mỹ của ngƣời sử dụng trong xu thế hiện nay, chúng ta khơng
thể khơng nói đến vật liệu nội thất - một phần vô cùng quan trọng trong thiết kế
7


nội thất, nó tạo nên vẽ lộng lẫy quyến rũ và hồnh tráng cho cơng trình- làm tăng
cảm xúc của con ngƣời khi đƣợc sử dụng đúng cách.
2.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vật liệu nội thất

- Truyền thống là những yếu tố đƣợc chọn lọc và cấu thành theo thời gian,
sự thay đổi diễn ra theo động lực và sự chọn lựa của con ngƣời, bảo tồn tính
truyền thống và thay thế dần những nhƣợc điểm của vật liệu truyền thống cho
thích hợp với điều kiện sống hiện nay.
- Cơng năng là tính năng và cơng dụng của từng loại vật liệu. Mỗi loại lại
có những tính chất và tác dụng khác nhau, tuỳ vào yêu cầu kỹ thuật và mục đích
biểu đạt khác nhau mà ngƣời ta lựa chọn các loại vật liệu khác nhau.
- Thị yếu là xu hƣớng của thị trƣờng, sự ƣa chuộng của đông đảo khách
hàng đối với một hay một số loại vật liệu nào đó. Xu hƣớng đó không tồn tại mãi
mãi mà chỉ xuất hiện trong một khoảng thời gian nhất định.
- Giá thành sản phẩm là yếu tố đầu tiên đƣợc chú ý đến khi lựa chọn vật
liệu. Ai cũng muốn tìm đƣợc loại vật liệu vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật
vừa mang lại hiệu quả về mặt kinh tế cũng nhƣ về mặt thẩm mỹ.
Do đó con ngƣời ngày càng địi hỏi hơn nữa một sản phẩm đƣa vào xây
dựng trang trí cho ngôi nhà bền hơn, thân thiện với môi trƣờng hơn, dễ kết hợp
với những vật liệu khác, ít phải bảo trì trong khi vẫn đảm bảo đƣợc cơng năng và
giá trị thẩm mỹ.
2.1.4. Phân loại vật liệu nội thất
Hiện nay với sự phát triển của công nghệ và khoa học hiện đại đã tạo ra
một thị trƣờng vật liệu phong phú đầy tiềm năng, nhƣng cũng khơng khó để lựa
chọn nếu nhƣ ta biết rõ về tính chất và cơng năng đa dạng của nhiều loại vật liệu
khác nhau.
Để nắm vững về tính chất của nhiều lại vật liệu ta cần phải phân loại
chúng.
8


a. Phân loại theo chất liệu của vật liệu
- Vật liệu vơ cơ: Đá, sành sứ, kính, thép khơng rỉ, hợp kim, nhôm...
+ Vật liệu nội thất từ đá: Là những loại vật liệu nội thất đƣợc tạo thành

chủ yếu từ các loại đá nhƣ đá tự nhiên, đá nhân tạo.
Đá tự nhiên: Bao gồm đá trầm tích, nham thạch, đá phong hố. Là loại vật
liệu có khả năng chịu nén cao, bền lâu, tính trang sức tốt, thƣờng dùng trong
trang sức cơng trình.
Đá nhân tạo: Hiện nay ngƣời ta thƣờng sử dụng các loại đá nhân tạo nhựa
tổng hợp nhƣ đá nhựa tổng hợp, đá phức hợp, đá xi măng, đá nung. Chúng có
đặc điểm là nhẹ, cƣờng độ cao, chống axit, kiềm cao và dễ gia công, giá thành
hạ.
+ Vật liệu nội thất thuỷ tinh: Là những loại vật liệu nội thất đƣợc làm chủ
yếu bằng thuỷ tinh bao gồm thuỷ tinh cứng, thuỷ tinh chịu nhiệt, thuỷ tinh thạch
anh…Đƣợc dùng làm kính, cửa sổ…trong các cơng trình kiến trúc.
+ Vật liệu nội thất gốm sứ: Là những loại vật liệu nội thất đƣợc làm chủ
yếu bằng gốm sứ, đƣợc dùng làm đồ mỹ thuật trang sức, trƣng bày, hay các loại
gạch men tƣờng nội thất…
+ Vật liệu nội thất kim loại: Vật liệu chủ yếu là kim loại dạng ống tròn
(nhƣ các loại ống sắt, hợp kim nhơm, gang thép khơng gỉ hay cũng có thể là
những loại ống dạng vuông), vật liệu dạng sợi, dạng tấm, dạng định hình….đƣợc
làm thành các đồ gia dụng….
- Vật liệu hữu cơ: Gỗ và vật liệu từ gỗ; nhựa...
+ Vật liệu nội thất từ gỗ: Chủ yếu là chỉ những loại vật liệu nội thất đƣợc
làm từ gỗ tự nhiên hay ván nhân tạo.
Vật liệu nội thất từ gỗ tự nhiên: Vật liệu nội thất làm từ gỗ tự nhiên, chủ
yếu sử dụng các loại gỗ từ nhóm I đến nhóm IV. Là các loại gỗ có màu sắc, vân

9


thớ đẹp, q hiếm và có độ bền cơ học cao nhƣ: Cẩm Lai, Giáng Hƣơng, Pơ Mu,
Gõ Đỏ, Hoàng Đàn….
Vật liệu nội thất từ ván nhân tạo: Vật liệu nội thất làm từ ván dăm, ván

ghép thanh, ván sợi…đƣợc sản xuất từ loại gỗ rừng trồng và đƣợc sử dụng làm
đồ mộc, trang trí nội thất, làm ván sàn…
+ Vật liệu nội thất phi lâm sản: Là những loại vật liệu nội thất đƣợc làm
chủ yếu từ nguyên liệu song mây hay tre nứa...là loài sinh trƣởng nhanh, dễ gia
cơng, dễ sử dụng, dễ đánh bóng và khả năng chịu kéo dọc thơ, xoắn rất lớn.
Đƣợc dùng làm hàng mộc, đồ mỹ nghệ, nhà cửa…có giá trị
+ Vật liệu nội thất dạng lỏng: Vật liệu chủ yếu là các loại sơn nội thất nhƣ
sơn quét tƣờng, sơn quét nền, các loại chất phủ dùng để trang trí nội thất…
+ Vật liệu nội thất từ một số chất liệu khác: nhựa, thảm, thạch cao, phức
hợp vô – hữu cơ…
b. Phân loại theo sự bố trí trong cơng trình kiến trúc của vật liệu trang sức
Vật liệu trang sức tƣờng bên ngồi: Đá tự nhiên, nhân tạo, đồ sành sứ,
kính xây dựng, xi măng, sơn quét tƣờng ngoài trời, hợp kim nhôm…
Vật liệu trang sức bên trong: Đá, sơn quét tƣờng trong nhà, giấy dán
tƣờng, vải dán tƣờng, kính và gỗ...
Vật liệu trang sức nền: Thảm, ván sàn nhựa, gạch men, đá, ván sàn gỗ
Vật liệu trang sức trần: Thạch cao, tấm lợp trần hợp kim, kính hữu cơ và
các loại vật liệu khung giá đỡ khác.
c. Phân loại theo mức độ bắt cháy của vật liệu trang sức
Cấp độ A: Là những vật liệu khơng mang tính bắt cháy nhƣ thạch cao, đá
hoa cƣơng...
Cấp độ B1: Là những vật liệu khó cháy nhƣ ván trang sức chống cháy,
giấy dán tƣờng chống cháy...
Cấp độ B2: Là những vật liệu có thể cháy nhƣ ván dán, vải dán tƣờng...
10


Cấp độ B3: Là những vật liệu dễ cháy họn vật liệu. Ai cũng muốn tìm
đƣợc loại vật liệu vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật vừa mang lại hiệu quả về
mặt kinh tế cũng nhƣ về mặt thẩm mỹ.

Do đó con ngƣời ngày càng địi hỏi hơn nữa một sản phẩm đƣa vào xây
dựng trang trí cho ngơi nhà bền hơn, thân thiện với môi trƣờng hơn, dễ kết hợp
với những vật liệu khác, ít phải bảo trì trong khi vẫn đảm bảo đƣợc công năng và
giá trị thẩm mỹ.
2.2. TÌM HIỂU VẬT LIỆU TRE TRÚC
2.2.1. Hiện trạng về tài nguyên tre trúc
a. Trên thế giới
Tre xuất hiện trên trái đất cách nay từ 30 - 40 triệu năm, theo ƣớc tính của
các nhà thực vật học. Ngƣời Trung Quốc là những ngƣời đầu tiên dùng tre làm
nền chữ viết để khắc lên đó lịch sử của mình. Sau một thời gian bị thay thế bằng
tơ lụa, tre tái xuất hiện ở thế kỷ thứ VIII nhƣ một nguyên liệu để sản xuất bột
giấy. Tre có mặt ở châu Âu vào khoảng năm 550. Từ Trung Quốc, các thầy tu đã
bí mật nhập vào Constantinople ấu trùng tằm giấu trong các ống tre. Đến thế kỷ
XIX, những nhà nhập khẩu tơ lụa đem về những mẫu tre để làm quà tặng khách
hàng giàu có hoặc bậc vƣơng giả. Thế là tre trở thành loại cây kiểng. Ngày nay
tre trúc đƣợc ứng dụng đa dạng ở các lĩnh vực của đời sống và tài ngun tre trúc
thì vơ cùng phong phú và đa dạng.
Số loài tre trúc trên thế giới có khoảng 1250 lồi, thuộc 75 chi (Rao-1995).
Trung Quốc là nƣớc có số lồi và chi tre trúc nhiều nhất trên thế giới: 300 loài
thuộc 26 chi. Sau Trung Quốc là Nhật Bản có số lồi tre trúc 237 loài thuộc 13
chi.

11


Bảng phân bố các loài và chi tre trúc trên thế giới
Số chi

Nƣớc


Số lồi

Diện tích (ha)

Trung Quốc

26

300

2.900.000

Nhật Bản

13

237

825.000

Ấn Độ

23

125

9.600.000

Việt Nam


16

92

1.942.000

Mianma

20

90

2.200.000

Inđơnêxia

10

65

50.000

Philillipnines

8

54

Malaysia


7

44

Thái lan

12

41

Sigapore

6

23

100.000
(Nguồn: Biswas 1995)

Hiện nay, khoảng hơn 1000 loài thuộc họ tre đã đƣợc trồng ở nhiều nơi trên thế
giới, nhất là ở các nơi có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Các nƣớc phát triển
ngày càng coi trọng cây tre và ƣa thích các loại sản phẩm chế biến từ tre. Ở các
nƣớc Đông Á, nơi đƣợc coi là quê hƣơng của cây tre, đang có xu hƣớng quay trở
lại sử dụng loại vật liệu có nhiều đặc tính quý báu này trong mọi mặt của đời
sống. Một ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm từ tre đã ra đời và đang
phát triển mạnh ở một số nƣớc Châu Á.
b. Ở Việt Nam
Việt Nam đứng thứ 4 thế giới về diện tích tre nứa, với 92 lồi tre trúc
thuộc 16 chi đƣợc các nhà khoa học phát hiện ở Việt Nam đã phần nào đánh giá
đƣợc tính đa dạng về thành phần loài tre trúc ở nƣớc ta. Tuy nhiên, mới chỉ có 80

lồi đã tạm thời đƣợc định danh, cịn lại là các lồi chƣa có tên.
Theo tài liệu điều tra sơ bộ Việt Nam chiếm khoảng 1/5 tổng số chi trên
toàn thế giới.
12


Theo số liệu thống kê năm 2008 cả nƣớc có 641.331ha rừng tre nứa tự nhiên,
687.080 ha rừng hỗn giao gỗ-tre mứa và 89.847ha rừng tre nứa trồng. Ngoài ra, cịn
6.414ha rừng tre nứa khơng nằm trong diện tích đất lâm nghiệp. Tổng cộng là
1.414.258ha, chiếm 12% tổng diên tích rừng toàn quốc, với tổng trữ lƣợng khoảng
8.061 triệu cây, trong đó rừng phịng hộ và rừng sản xuất chiếm 1.223.362ha và
khoảng 7.026 triệu cây.
Ngoài số rừng tre mọc tự nhiên tập trung, còn hàng trăm triệu cây tre đƣợc
trồng rải rác trong các gia đình ở vùng đồng bằng, trung du và miền núi cũng tạo
một trữ lƣợng tre nứa đáng kể. Tre chủ yếu phân bố ở các tỉnh Kon Tum, Lâm
Đồng, Thanh Hóa, Nghệ An, Hịa Bình, Đắc Lắc.
Với diện tích và trữ lƣợng nói trên, ngồi vai trị phịng hộ mơi trƣờng, rừng
tre nứa cịn có ý nghĩa quan trọng đối với kinh tế, xã hội và đời sống của của ngƣời
dân, hàng năm, cung cấp một khối lƣợng lớn thực phẩm, chất đốt, nguyên liệu sản
xuất đồ gia dụng, đồ mỹ nghệ và đặc biệt là nguyên liệu giấy. Tuy nhiên, qua thống
kê nhiều năm cho thấy, diện tích và chất lƣợng rừng tre nứa ngày càng giảm. Một
trong những nguyên nhân là do khai thác rừng chƣa hợp lý, mà căn nguyên là thiếu
các văn bản hƣớng dẫn kỹ thuật có tính khoa học, thực tiễn để có thể áp dụng áp
dụng vào sản xuất.
2.2.2. Cách nhìn tổng quan về vật liệu
Tre trúc là tập hợp các lồi thực vật thuộc họ Hịa thảo (Poaceae hay còn
gọi là Gramineae), phân bố chủ yếu ở châu Á. Có thể kể tên một số lồi tre trúc
nhƣ luồng, tre gai, tre là ngà, tre tàu, tre mỡ, nứa, luồng, vầu, bƣơng, hóp, mai,
trúc cần câu, trúc sào… Tre trúc thƣờng mọc thành rừng thuần loại hay hỗn giao
với gỗ, sống thành bụi, cây già mọc trong, cây non mọc ngồi, khi ra hoa thì tàn

lụi. Đây là loài cây sinh trƣởng nhanh, từ khi ra măng đến lúc trƣởng thành trong

13


2 – 3 tháng có thể đạt chiều cao 5 – 20m, sau 3 – 5 năm là có thể khai thác sử
dụng đƣợc.
2.2.3. Cấu tạo chung
Tre trúc gồm 3 bộ phận chính: thân ngầm, thân tre và cành lá
- Thân ngầm sống dƣới mặt đất, thƣờng thân bò dài hoặc có thể chỉ có
mấy đốt ngắn ở dƣới gốc cây. Ở các đốt thân ngầm có nhiều rễ, chồi. Chồi mọc
lên thành cây mới chính là măng.
- Thân tre thƣờng có hình trụ trịn, có nhiều lóng, ruột lóng rỗng, phần tiếp
giáp giữa các đốt là mắt. Thân tre do thành tre bao bọc tạo nên. Thành tre chia
làm 3 phần: biểu bì, thịt tre (cật, ruột), màng lụa.
+ Biểu bì là lớp ngồi cùng, trơn bóng, chứa nhiều diệp lục tố nên có màu
xanh, khi tre già chuyển sang màu vàng. Lớp biểu bì cứng, chắc và dịn.
+ Phần thịt tre bao gồm nhiều bó mạch và tổ chức mơ mềm. Căn cứ vào
kích thƣớc, mật độ bó mạch có thể chia làm 2 phần:
- Cật: là phần tiếp xúc với biểu bì, các bó mạch nhỏ, nhiều, xếp sít nhau,
do đó cật tre cứng, chắc. Đi sâu vào bên trong các bó mạch to, xếp thƣa dần.
- Ruột: bó mạch lớn gấp 2 -3 lần bó mạch ở phần cật. Hai phần libe và gỗ
tách rời nhau ra, mật độ rất thƣa, chủ yếu là mô mềm nên phần này xốp, nhẹ.
- Màng lụa là lớp trong cùng, tiếp giáp với khoảng trống của lóng. Màng
lụa mỏng, màu trắng. Bó mạch bao gồm 2 phần libe và gỗ. Libe ở ngồi, gỗ ở
trong.
- Cành tre có cấu tạo nhƣ thân, đốt tre là nơi phát sinh của cành, cành phát
triển từ thân gọi là cành chính. Tùy theo lồi mà có từ 1 – 3 cành chính. Tre trúc
có 2 loại lá khác nhau: một loại lá chuyên làm nhiệm vụ bảo vệ thân non gọi là
mo nang, một loại lá làm nhiệm vụ quang hợp tạo nên chất hữu cơ nuôi cây gọi

là lá quang hợp.

14


Trong q trình sinh trƣởng, tre trúc khơng có mơ phân sinh thứ cấp, chỉ
có mơ phân sinh ngọn nên chúng chỉ sinh trƣởng theo chiều cao mà không lớn
lên về đƣờng kính, cây non và cây già có đƣờng kính nhƣ nhau.
Mỗi bó mạch bao gồm các thành phần:
- Phần libe có mạch rây và tế bào kèm, bao quanh phần này là sợi tre
- Phần gỗ gồm mạch gỗ, quản bào, bao quanh là sợi tre.
Sợi tre là những tế bào có kích thƣớc bé nhất nhƣng ruột gần nhƣ bịt kín
hồn tồn, vách rất dày và giữ chức năng cơ học của tre trúc. Các bó mạch nằm
rải rác trên mô mềm. Mạch tre, quản bào làm nhiệm vụ dẫn truyền nhựa nguyên.
Sợi tre làm nhiệm vụ chống đỡ thân cây và gió bão. Mơ mềm dự trữ dinh dƣỡng.
2.2.4. Tính chất của tre trúc
Thành phần hóa học của tre bao gồm xenlulô, linhin, tro, các chất hòa tan,
SiO2… tập trung ở phần ruột nhiều hơn phần cật nên ruột tre dễ bị nấm mốc, vi
sinh vật phá hoại. Độ ẩm tre tƣơi thƣờng là 60 – 80%, khối lƣợng thể tích
0,789g/cm3. Độ ẩm và khối lƣợng thể tích thay đổi phụ thuộc lồi tre, tuổi, độ
ẩm, độ cao trên thân, cật, ruột.
Tre nhẹ, dễ gia công mà cƣờng độ cao. Sức chịu kéo dọc thớ là ứng lực
lớn nhất, phần cật chịu kéo lớn hơn phần ruột vì mật độ bó mạch cao hơn, ở mắt
sức chịu kéo chỉ bằng ½ ở lóng vì mắt ở các bó mạch lƣợn sóng, xoắn vào nhau.
Cƣờng độ chịu ép dọc thớ khá lớn.
Cƣờng độ chịu ép ngang thớ chỉ bằng 1/10 ép dọc.
Sức chịu trƣợt của tre tƣơng đối bé, trƣợt ngang thớ các bó mạch sản sinh
nội lực, trƣợt dọc thớ thì nội lực lại do mơ mềm.
Cƣờng độ chịu uốn của tre tƣơng đối lớn, nhƣng mơđun đàn hồi thì bé, do
đó khi chịu lực tre dễ bị biến dạng.


15


2.2.5. Khai thác vật liệu tre trúc
Mặc dù tre trúc là loài cây phù hợp dƣới tán rừng, nhƣng chúng lại có vai
trị quan trọng đến đời sống của các hộ dân đặc biệt là những hộ sống ở miền núi
nhƣ sử dụng vật liệu làm nhà, rào vƣờn, đan lát thủ công sản xuất đồ mỹ nghệ,
sản xuất tăm tre đũa cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Đồng thời
cung cấp măng tre làm thực phẩm phục vụ nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu lại
có thể khai thác hàng năm.
Rừng tre trúc cũng có giá trị phịng hộ bảo vệ đất chống xói mịn tăng cao
dịng chảy kiệt của các sơng ngịi vào mùa khơ khá tốt.
Với tốc độ phát triển nhanh, tre sinh sôi nảy nở ở khắp nơi, nhất là những
vùng hẻo lánh. Khai thác tre sẽ không ảnh hƣởng tới môi trƣờng, khơng gây xói
lở đất.
Khai thác tre vào mùa đơng trƣớc khi măng mọc hoặc sau khi măng mọc
đã đủ cứng để tre cứng, chắc thịt. Tuổi tre từ 3 – 5 năm là tốt nhất. Tuổi tre nhỏ
hơn 4 năm, sợi tre chƣa hồn thành, cƣờng độ khơng đủ. Q 6 năm sợi tre quá
cứng, cƣờng độ giảm, khó gia công. Các kết quả nghiên cứu về cƣờng độ khai
thác tre trúc có 3 cƣờng độ khai thác khác nhau
- Cƣờng độ khai thác mạnh: chặt hạ hết các cây trên một tuổi chỉ chừa lại
những cây một tuổi và nhỏ hơn một tuổi.
- Khai thác cƣờng độ vừa: chặt hết các cây trên hai tuổi chừa lại những
cây dƣới 2 tuổi
- Khai thác với cƣờng độ thấp: chặt hết các cây trên 3 tuổi, chừa lại
những cây ba tuổi và bé hơn 3 tuổi.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, cƣờng độ khai thác vừa là thích hợp. Với cƣờng độ
khai thác này, có số lƣợng tre trúc sinh ra sau khai thác là cao nhất. Đƣờng kính
và chiều cao của các cây trong rừng tƣơng đối tốt. Số lƣợng cây khai thác đƣợc


16


hàng năm tƣơng đối cao. Lƣợng cây khai thác đƣợc chiếm từ 25- 30% tổng số
cây có trong rừng.
2.2.6. Sử dụng tre trúc
Tre trúc từ lâu đã đƣợc sử dụng nhiều trong đời sống ngƣời Việt. Ngƣời ta có thể
sử dụng tre trúc trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Sau đây tơi xin tìm hiểu về
vấn đề sử dụng tre trúc trong đời sống.
a. Công dụng của tre
- Trong xây dựng
Tre trúc đƣợc dùng để thay thế gỗ làm vật liệu trong các ngôi nhà, làm nhà nghỉ
trong các khu du lịch, sản xuất ván sàn, ván thanh từ tre,…Tuy nhiên chất lƣợng
sản phẩm và năng suất chƣa cao. Trong tƣơng lai thì nghành sản xuất, chế biến
tre trúc đang có triển vọng rất lớn, sẽ góp phần xứng đáng vào nền kinh tế quốc
dân.
Một số loài tre trúc thƣờng dùng trong xây dựng: tre tàu, mạnh tông, tre mỡ, tầm
vông, tre gai, lộc ngộc, mạy dây, luồng, mai ống, mum, nứa, tre vàng sọc
- Trong đồ dùng gia đình
Những dụng cụ thƣờng dùng nhƣ đũa, tăm xỉa răng, sàng, thúng, mủng, nia đến
các dụng cụ lao động nhƣ cán cuốc, cán xẻng rất phổ biến ở những nhà nơng
dân. Do đặc tính dẻo dai, bền chắc, dễ chẻ thành nan mỏng để đan, uốn thành các
hình dạng kích cỡ khác nhau, tính chịu lực tốt, và nếu đƣợc xử lí tốt thì có tuổi
thọ khá cao. Ngày nay ngƣời ta có xu hƣớng sử dụng các đồ dùng có nguồn gốc
gần gũi với thiên nhiên, do đó các sản phẩm từ tre trúc nhƣ chiếu trúc, thảm trúc
rất đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng các nƣớc nhiệt đới nóng ẩm, các nƣớc phát
triển do đặc tính vừa mát lại thống khí rất tốt cho sức khỏe cho con ngƣời.
- Trong sinh vật cảnh
Nhiều loại tre trúc có hình dáng đẹp, lạ hoặc có màu sắc đặc biệt đƣợc trồng làm

cảnh trong các khuôn viên hoặc trồng trong chậu để trang trí. Ngồi ra, cây tre
17


trúc Việt Nam có dáng đứng thẳng hiên ngang, bất khuất tƣợng trƣng cho khí
phách của ngƣời quân tử. Tre trúc trở thành biểu tƣợng trong đời sống tinh thần
của ngƣời Việt Nam.
- Trong sản xuất giấy và bột giấy
Do đặc điểm có sợi xenlulo dài nên tre trúc đóng vai trị quan trọng trong cơng
nghiệp sản xuất giấy. Hằng năm các nhà máy giấy đã tiêu thụ một lƣợng lớn tre
trúc thay cho các loài cây thân gỗ
- Làm thực phẩm và thức ăn gia súc
Làm thức ăn (từ măng, hạt tre), bia, nƣớc giải khát (từ lá tre), than hoạt tính,…
-

Làm dƣợc liệu và hóa chất

Chữa cảm cúm, cảm sốt, ho gà trừ phiền muộn (từ lá tre,tre non), cầm máu (tinh
tre), giải rƣợu, ích khí (măng tre),…
b. Gia cơng sử dụng tre trúc
Hàng nghìn năm trở lại đây, tre trúc phần lớn đƣợc sử dụng ở dạng nguyên
cây hoặc thông qua các biện pháp gia công đơn giản tạo thành các loại sản phẩm.
Khi chế biến quá trình gia cơng chi tiết chủ yếu là các khâu sau: cắt khúc – chuốt
– chẻ – đục, khoét lỗ. Các chi tiết thƣờng ở dạng ống trịn có đốt của thân cây.
Liên kết giữa các chi tiết là liên kết mộng lỗ trịn theo đƣờng kính chi tiết trục.
Chi tiết lỗ phải có đƣờng kính lớn hơn chi tiết làm trục. Các lỗ thƣờng đƣợc bố
trí sát mắt để đảm bảo độ vững chắc cho kết cấu.
Theo sự phát triển của kỹ thuật sản xuất, tre trúc có thể đƣợc cƣa cắt thành
những thanh mỏng, đƣợc bóc hay lạng thành ván mỏng, mà lại có thể tiến hành
xử lý chống mục mọt, chậm cháy, xử lý mềm hóa, nhuộm màu. Giống nhƣ gỗ, từ

nguyên liệu tre tự nhiên có thể sản xuất ra ván nhân tạo tre. Ván nhân tạo tre là
sản phẩm thu đƣợc bằng cách dán ép các vật dán từ tre nhƣ thanh, nan, dăm, sợi
nhờ chất kết dính trong những điều kiện nhất định. Một số loại ván nhân tạo tre
nhƣ ván nhân tạo tre dạng thanh (ván dán, ván sàn), dạng nan (ván từ phên đan,
ván từ nan tre, ván từ nan và phên đan), dạng dăm (ván dăm tre), dạng sợi (ván
18


sợi tre)… theo đó ứng dụng từ ván nhân tạo tre dạng thanh là nhiều hơn cả. vật
liệu tre trúc đƣợc ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực của đời sống. Vì vậy khi sử
dụng tre trúc cần nghiên cứu sử dụng triệt để nguyên liệu:
- Phần gốc làm nguyên liệu cho ván ghép thanh
- Phần thân làm nguyên liệu sản xuất ván ghép thanh và ép lớp
- Phần nguyên liệu dùng sản xuất chiếu tre, đũa, tăm
- Phế liệu và ngun liệu kích thƣớc khơng phù hợp quy cách dùng làm
nguyên liệu sản xuất dăm sợi và bột giấy.
- Nghiên cứu tạo vật liệu composite từ tre, tre gỗ kết hợp.
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất và chế biến măng tre.
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất than hoạt tính từ tre trúc
- Nghiên cứu cơng nghệ biến tính để nâng cao và cải thiện chất lƣợng
2.2.7. Một số giải pháp nâng cao chất lượng tre trúc
Tre trúc đƣợc ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực của đời sống, nhƣng
ngồi những ƣu điểm thì các sản phẩm từ tre thƣờng bị nấm mốc, mối mọt phá
hoại do đó cần tìm hiểu cơng nghệ bảo quản hợp lý đối với từng loại nguyên liệu
và loại hình sản phẩm trên nguyên tắc:
- Nâng cao hiệu lực bảo quản
- Đảm bảo độ bền cơ học sau khi bảo quản
- Công nghệ bảo quản phù hợp với sản phẩm
- Đảm bảo giá thành sản phẩm thấp công nghệ rẻ tiền, dễ kiếm
- Đảm bảo vệ sinh môi trƣờng

a. Bảo quản tre trúc
Trong thân tre trúc có các chất dinh dƣỡng vì thế nhƣợc điểm lớn nhất của
tre là dễ bị mối , mọt, nấm mục mốc phá hoại. Vì vậy để nâng cao chất lƣợng tre
trúc thì việc bảo quản tre trúc là rất quan trọng và cần thiết. Các phƣơng pháp
bảo quản tre trúc.

19


- Phƣơng pháp cơ giới
+ Rút nhựa là các thân cây sau khai thác vẫn giữ nguyên cành, lá đƣợc đặt
ngoài trời, lá vẫn tiếp tục trao đổi chất, làm cho hàm lƣợng đƣờng, bột trong thân
giảm xuống, tuy vậy biện pháp này khơng tránh đƣợc mọt.
+ Hun khói làm tre khô nhanh hơn, đồng thời tạo một lớp bồ hóng phịng
tránh nấm mốc. Hay qt lên bề mặt tre nƣớc vôi, các loại dầu nhựa để bảo vệ
tre, cách ly hạn chế sự hút ẩm
+ Ngâm tre trúc trong ao hồ là biện pháp phổ biến nhất của nhân dân ta từ
xa sƣa. Tre trúc sau khi khai thác đƣợc ngâm trong ao bùn từ 3-6 tháng. Nhằm
phá hủy một phần dinh dƣỡng của các loài sinh vật gây hại cho tre trúc. Đây là
biện pháp đơn giản, dễ làm, ít tốn kém tiền bạc và cơng sức nhƣng mất nhiều
thời gian và màu sắc chất lƣợng tre trúc có phần giảm bớt. Mặt khác sau khi
ngâm tẩm thì tre trúc có mùi thối của ao hồ.
- Phƣơng pháp hóa học
Các biện pháp lý học có tác dụng tốt trong một lần áp dụng nhƣng chúng
không thể bảo vệ đƣợc tre bị ảnh hƣởng trở lại của sơ chế, bảo quản, vận chuyển
và sử dụng.Thực tế thì sự kết hợp các biện pháp lý hóa sẽ đƣợc quan tâm hơn.
Các chất diệt côn trùng và chất chống nấm mốc đều thuộc 2 dạng: hợp chất hữu
cơ và hợp chất vô cơ
b. Trang sức vật liệu tre trúc
Sản phẩm từ tre trúc đã đƣợc sử dụng rộng rãi với nhiều mục đích khác

nhau trong cuộc sống.
Nhƣ chúng ta đã biết tre trúc là một loại vật liệu có nhiều đặc tính tốt,
song nó cũng có những nhƣợc điểm nhƣ bị cong vênh khi có sự thay đổi về độ
ẩm, bị sâu mọt phá hoại,… Để khắc phục nhƣợc điểm đó thì bề mặt gỗ cần phải
cách ly bề mặt gỗ với môi trƣờng nhƣng không làm giảm giá trị thẩm mỹ mà cịn
tăng thêm vẻ đẹp của sản phẩm. Vì thế, ngƣời ta đã tạo lên trên bề mặt sản phẩm
một lớp phủ bằng các vật liệu khác nhau.
20


Mục đích của trang sức bề mặt là tạo ra một lớp phủ trên bề mặt gỗ có tác
dụng:
- Tăng vẻ đẹp bên ngoài của sản phẩm mộc. Khi bề mặt sản phẩm đƣợc
phủ một lớp chất phủ, đặc biệt là các chất phủ mỹ thuật, có màng bóng đẹp có
thể tạo ra nhiều màu tuỳ ý, làm thay đổi cảnh quan, đẹp, dễ chịu, thoải mái.
- Bảo vệ bề mặt gỗ dƣới tác dụng của môi trƣờng xung quanh (bền vững
với nƣớc, nhiệt, ánh sáng, các tác động cơ học, hố học). Màng chất phủ mỏng
hình thành trên bề mặt chi tiết cách ly với môi trƣờng, không cho sự xâm nhập
của những tác nhân phá hoại đối với nền gỗ.
- Ngồi tác dụng bảo vệ và tăng tính thẩm mỹ, chất phủ cịn có tác dụng
đặc biệt. Các chất phủ màu phủ lên các thiết bị quân sự có tác dụng ngụy trang,
nhƣ ơ tơ, xe tăng, tàu thuyền. Có nhiều các chất phủ có tác dụng chống tia hồng
ngoại, có nhiều chất phủ có khả năng cách điện, chất phủ có khả năng cảm
quang…
Lớp phủ có thể đƣợc tạo ra từ các nguyên liệu khác nhau tuỳ theo yêu cầu
sử dụng và đặc điểm của nguyên liệu tạo ra sản phẩm đƣợc trang sức.

21



CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. TRE TRÚC ỨNG DỤNG TRONG CÁC HÌNH THÁI NỘI THẤT
Ngƣời Việt thƣờng quan niệm nếu có các sản vật đƣợc làm từ tre trúc
trong nhà là biểu tƣợng đem đến may mắn và hạnh phúc, sự trƣờng tồn và thịnh
vƣợng. Ngƣời dùng những sản vật này ln giữ đƣợc tâm hồn thanh thản, khí tiết
thanh cao. Tâm lý đó dƣờng nhƣ càng đƣợc thể hiện rõ trong những sản phẩm
đƣợc làm từ chất liệu tre. Đặc biệt là những đồ nội thất đƣợc ứng dụng trong các
không gian nội thất khác nhau.
Những ƣu điểm nổi bật của vật nội thất làm từ chất liệu tre trúc: vật liệu
tre có nhiều ƣu điểm nhƣ nhiều hoa văn độc đáo, màu sắc tự nhiên và giữ đƣợc
độ sáng trong nhiều năm, chịu mài mòn và va đập, chịu nhiệt độ cao và hạn chế
khả năng bén lửa, là sản phẩm thay thế gỗ tự nhiên hiệu quả nhất. Sản phẩm từ
tre mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông. Nội thất tre đƣợc thiết kế đặc biệt đảm
bảo độ vững chắc, không cong vênh, không mối mọt, tính thẩm mỹ cao. Nội thất
tre phù hợp với mọi không gian kể cả truyền thống hay hiện đại. Theo xu hƣớng
hiện nay, tre là một loại vật liệu thông minh, thẩm mỹ và rất môi trƣờng.
Để hiểu rõ hơn về nội thất tre trúc sau đây em xin tìm hiểu về khả năng sử dụng
của tre trúc trong một số không gian nội thất.
3.1.1. Tre trúc dùng trong khơng gian nội thất phịng khách
Phịng khách một phần nội thất quan trọng trong cơng trình kiến trúc. Nhìn vào
căn phịng có thể nói lên tính cách sở thích của gia chủ. Nó là khơng gian giao
tiếp giữa chủ nhà và khách, là nơi để chủ nhà thể hiện sự tiếp đón nồng hậu của
mình đối với khách. Là khơng gian để chủ nhà thể hiện tính cách, sở thích, gu
thẩm mỹ của mình.
Cùng với sự thịnh hành của phong cách trang trí nội thất tối giản, hiện đại nhƣng
phải đảm bảo đủ mọi công năng của vật dụng, xu hƣớng sử dụng tre trúc trong
22



nội thất ngôi nhà đã tạo nên một xu thế mới. Một xu thế gần gũi với thiên nhiên,
thân thiện với môi trƣờng mà hiệu quả không gian mang lại thì vơ cùng đẹp và lạ
mắt.
Trong phịng khách thì tre trúc có thể đƣợc sử dụng nhƣ: bàn ghế, sàn, kệ
(kệ tivi, kệ trang trí, kệ sách báo…) mành, rèm, tranh, những đồ trang trí….

Một khơng gian mộc mạc với bàn ghế tre
Khơng gian phịng khách, rất phù hợp để bạn tạo ra một khơng khí ấm áp,
gần gũi, thân mật giữa chủ và khách. Với các gam mầu trầm ấm nhƣ vàng, vàng
nâu, nâu đen…của các bộ bàn ghế chắc chắn khách đến chơi nhà bạn sẽ cảm
nhận đƣợc bạn rất hiếu khách, dễ gần và thân thiện. Tre trúc dùng trong khơng
gian nội thất phịng khách vừa tạo một vẻ đẹp sang trọng vừa mang một nét đẹp
mộc mạc từ vẻ đẹp tự nhiên mà bản thân tre trúc vốn có.
Mang hƣơng vị nồng nàn của thiên nhiên, của nét hoang sơ dân dã với những
đƣờng nét thanh thoát mà gợi cảm, với loại vật liệu này sẽ mang tới những cảm
xúc bất ngờ cho các không gian sống.
-Tre trúc là một vật liệu từ thiên nhiên nó rất phù hợp để đƣa vào sử dụng
trong phòng khách với kiểu kiến trúc cổ, thích khơng gian n tĩnh. Hiệu quả
mang lại rất sang trọng, tạo khơng khí ấm áp gần gũi với thiên nhiên làm cho con
ngƣời nhƣ muốn gần gũi nhau hơn.
23


Tre trúc sử dụng trong không gian cổ
Đối với những chủ nhà thích những kiểu nội thất hiện đại thì tre trúc đƣợc ứng
dụng trong các sản phẩm nhƣ sàn tre, gạch trang trí từ tre, các loại ván từ tre
nhân tạo. Vừa đem đến vẻ hiện đại, sang trọng cho căn phòng, vừa tạo cảm giác
ấm cúng.

Vẻ sang trọng và hiện đại trong không gian nội thất tre trúc

24


×