Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THIẾT KẾ NỘI THẤT BIỆT THỰ THEO PHONG CÁCH TÂN CỔ ĐIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 20 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN & NỘI THẤT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: THIẾT KẾ NỘI THẤT BIỆT THỰ THEO PHONG CÁCH TÂN CỔ ĐIỂN
Ngành: Thiết kế Nội thất
Mã số: D210405
Giảng viên hƣớng dẫn

: Nguyễn Thị Hƣơng Giang

Sinh viên thực hiện

: Đỗ Đình Mạnh

MSV

: 1351041183

Lớp

: 58A - TKNT

Khóa học

: 2013 - 2017

HÀ NỘI, 2017


LỜI CẢM ƠN



DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Để hồn thành khố luận đồ án tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới giảng
viên hƣớng dẫn khóa luận: Cơ Nguyễn Thị Hƣơng Giang đã tận tình hƣớng dẫn chỉ bảo, giúp
đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các giảng viên, cán bộ công nhân viên của Viện Kiến
trúc cảnh quan và Nội thất - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã giúp đỡ em trong suốt 4 năm học
tập.
Mặc dù đã cố gắng, song khả năng và kinh nghiệm trong nghiên cứu, thiết kế còn hạn chế
nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp giúp đỡ của q
thầy cơ và các bạn đồng nghiệp để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn
Em xin chúc các Thầy, Cơ ln ln mạnh khỏe để có thể giúp đỡ và đào tạo các thế hệ
sinh viên chúng em ngày càng tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, Ngày tháng năm 2016
Sinh viên thực hiện

Đỗ Đình Mạnh

Tên bảng

STT

Trạng

Hình 4.5

Phối cảnh phịng khách và mặt bằng bố trí phƣơng án 1


6

Hình 4.6

Phối cảnh phịng ăn và phịng bếp phƣơng án 1

7

Hình 4.7

Phối cảnh phịng khách phƣơng án 2

7

Hình 4.8

Phối cảnh phịng ăn và phịng bếp phƣơng án 2

7

Hình 4.9

Phối cảnh vị trí bếp và bàn đảo

8

Hình 4.3.1

Đƣờng dẫn ý tƣởng – mùa đơng


8

Hình 5.1.1

Mặt bằng bố trí nội thất

8

Hình 5.1.2

Mặt bằng sàn tầng 2

9

Hình 5.1.3

Mặt bằng trần tầng 2

9

Hình 5.1.4

Mặt bằng bố trí đèn tầng 2

9

Hình 5.1.5

Mặt đứng 01 ( Phịng khách )


9

Hình 5.1.6

Mặt đứng 02 ( Phịng khách )

9

Hình 5.1.7

Mặt đứng 03 ( Phịng khách )

11

Hình 5.1.8

Mặt đứng 01 ( Phịng bếp )

15

Hình 5.1.9

Mặt đứng 02 ( Phịng bếp )

15

Hình 5.1.10

Mặt đứng 03 ( Phịng bếp )


15

Hình 5.2.1

Hiện trạng phịng khách

15

Hình 5.2.2

Hiện trạng phịng khách

16

Hình 5.3.2

Sàn gỗ sử dụng cho khơng gian phịng khách, phịng bếp, phịng ăn

17

Hình 5.3.4.1

Ảnh thực tế phịng khách

17

Hình 5.3.4.2

Ảnh thực tế phịng bếp


Hình 5.3.4.3

Ảnh thực tế phòng bếp


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ........................................................................................ 2
ĐẶT VẦN ĐỀ .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................... 1
1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc................................................................................ 1
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .............................................................................. 1
CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................................................ 2
2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 2
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................... 2
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 2
2.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................... 2
2.2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................................... 2
2.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................... 2
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................. 2
CHƢƠNG III: CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................... 3
3.1. Căn cứ thiết kế............................................................................................................. 3
3.1.1. Căn cứ lý thuyết ....................................................................................................... 3
3.1.2. Căn cứ thực tiễn ....................................................................................................... 6
CHƢƠNG IV: XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ ..................... 7
3.3.3. Thu thập thông tin chủ đầu tƣ .................................................................................. 7
4.1.3. Hiện trạng kiến trúc cơng trình ................................................................................ 7
4.1.4. Đánh giá thuận lợi và khó khăn của hiện trạng........................................................ 7

4.2. Xây dựng phƣơng án thiết kế ...................................................................................... 7
4.2.1. Phƣơng án 1.............................................................................................................. 7
4.2.2. Phƣơng án 2.............................................................................................................. 8
4.3. Ý tƣởng thiết kế........................................................................................................... 9
4.3. Ý tƣởng thiết kế........................................................................................................... 9

4.3.1. Xây dựng phƣơng án thiết kế phòng khách. .......................................................... 10
4.3.2. Xây dựng phƣơng án thiết kế phòng bếp và ăn...................................................... 10
CHƢƠNG V: XÂY DỰNG HỒ SƠ THIẾT KẾ ............................................................. 11
5.1 Hệ thống bản vẽ.......................................................................................................... 11
5.3. Thuyết minh thiết kế ................................................................................................. 14
5.3.1. Thuyết minh thiết kế phòng khách ......................................................................... 14
5.3.3. Thuyết minh thiết kế phòng ăn, và phịng bếp. ...................................................... 15
5.3.4. Một số hình ảnh thực tế sau khi cơng trình hồn thiện. ......................................... 15
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................................. 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 17


ĐẶT VẦN ĐỀ

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Khi đời sống của con ngƣời ngày một văn minh hơn thì cái đẹp lại ngày càng đƣợc đề cao.

1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc

Ngơi nhà khơng đơn thuần chỉ là nơi để ở mà nó cịn là nơi thể hiện cá tính, sở thích của chủ
nhân, giúp chúng ta thƣ giãn, thoải mái sau những giờ làm việc căng thẳng. Dƣới bàn tay của
các nhà thiết kế nội thất, các cơng trình kiến trúc trở nên đẹp hơn, tiện nghi hơn, hợp lý hơn.


Trong nƣớc, đã có một số cơng trình nghiên cứu về nhà ở biệt thự, tuy nhiên những
nghiên cứu về thiết kế biệt thự phong cách Tân cổ điển không nhiều.
Bùi Thị Huyền (2014) đã nghiên cứu và thiết kế nội thất nhà ở biệt thự theo phong cách
Tân cổ điển, đã đƣa ra đƣợc đặc điểm và phân loại nhà ở biệt thự nhƣng chƣa đƣợc đầy đủ, đã

Nếu con ngƣời sống và làm việc, lao động và nghỉ ngơi trong những không gian lý tƣởng, nội
thất hồn hảo cả về cơng năng vật chất và cơng năng tinh thần ấy thì con ngƣời dễ dàng tìm
thấy sự tích cực trong cơng việc, và hiệu quả lao động.

tiến hành thiết kế đƣợc một số không gian công năng của nhà ở biệt thự theo phong cách Tân
cổ điển, nhƣng chƣa chỉ rõ đƣợc sự giống nhau và khác nhau giữa phong cách Cổ điển và Tân

Điều đó góp phần tạo nên nếp sống văn minh hơn hiện đại hơn để có thể phát huy đƣợc
hết đƣợc sự say mê, tính sáng tạo với cái đẹp nhằm tạo sự thúc đẩy trong việc phát triển toàn

cổ điển.
Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2014) đã trình bày nguyên tắc tổ chức không gian, phƣơng

nhân loại trên thế giới khi mà chúng ta từng bƣớc chinh phục những đỉnh cao của công nghệ.

pháp thiết kế mặt bằng và phân loại nhà ở biệt thự theo cách phong cách khác nhau, đồng thời
cũng chỉ ra đƣợc sự khác nhau và giống nhau giữa phong cách Cổ điển và Tân cổ điển.

Hiện nay có rất nhiều phong cách kiến trúc khác nhau tuy nhiên mỗi một phong cách lại
mang đến cho chủ đầu tƣ cái nhìn khac lạ về thiết kế ngoại thất và quan trọng hơn cả là khơng

Nguyễn Hồng Liên (2005) đã trình bày các cách tổ chức khơng gian trong thiết kế nội
thất và giải pháp lựa chọn vật liệu và sắc độ trong thiết kế nội thất.

gian bên trong đƣợc bố trí hợp lý đảm bảo mang lại tiện nghi cho mọi sinh hoạt. Biệt thự phong

cách hiện đại hiện nay đƣợc nhiều gia chủ quan tâm thiết kế và xây dựng nhất là các gia chủ trẻ
từ 20 đến 45 tuổi. Có rất nhiều phong cách biệt thự hiện đại nhƣ kiến trúc hiện đại nhƣ kiến

Ở Việt Nam, khái niệm thiết kế kiến trúc Tân cổ điển hay thiết kế nội thất Tân cổ điển
thƣờng đƣợc hiểu là áp dụng giản lƣợc phong cách thiết kế cổ điển nghĩa là loại bỏ các yếu tố
cầu kỳ mà chỉ sử dụng những hoa văn họa tiết đơn giản.

trúc hiện đại nhật bản, biệt thự 2 tầng châu âu, biệt thự kiểu pháp hiện đại. Bên cạnh đó một số
gai chủ vẫn yêu thích kiểu thiết kế biệt thự 2 tầng hiện đại nhƣ biệt thự 2 tầng mái thái, mái dốc
thậm chí biệt thự 2 tầng chữ L vẫn còn đƣợc rất nhiều gia chủ quan tâm.

Kết hợp sử dụng vật liệu, màu sắc hiện đại với bố cục, hoa văn trang trí cổ điển để tạo nên

Xuất phát từ những lý do trên, đƣợc sự đồng ý của Nhà trƣờng, Viện Kiến trúc cảnh quan
và Nội thất, thầy giáo hƣớng dẫn, em tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Thiết kế nội
thất nhà ở biệt thự theo phong cách tân cổ điển” tại Long Biên

công trình vừa tiện dụng lại vừa sang trọng về thẩm mỹ.
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới đã có nhiều nhà thiết kế nhà ở biệt thự với nhiều quan điểm thiết kế khác
nhau.
Le Corbusier (1887-1965) là một kiến trúc sƣ ngƣời Thụy Sĩ và Pháp nổi tiếng thế giới.
Ông là một trong những ngƣời đặt nền móng cho sự phát triển của trào lƣu Kiến trúc hiện đại
của thế kỉ 20. Trong thiết kế nội thất nhà ở biệt thự ông đƣa ra “5 điểm kiến trúc mới” là: Dùng
kết cấu xi măng cốt thép; mái bằng, mái nhà là không gian nghỉ ngơi; hạn chế dùng tƣờng để
phân chia không gian; cửa sổ kéo dài; khơng trang trí.
Frank Lloyd Wright (1867-1959 ) là nhà kiến trúc sƣ ngƣời Mỹ, nhà thiết kế nội thất, nhà
văn và nhà giáo dục học, ngƣời đã thiết kế hơn 1000 cấu trúc và 532 cơng trình kiến trúc.
Wright cho rằng việc thiết kế các cấu trúc phải dựa trên sự hài hịa giữa con ngƣời và mơi
trƣờng xung quanh, một triết lý mà ông gọi là " kiến trúc hữu cơ". Triết lý này đƣợc minh họa

bởi thiết kế Thác nƣớc (1935), đƣợc coi là: " cơng trình vĩ đại nhất mọi thời đại của kiến trúc
Mỹ". Wright là ngƣời dẫn đầu trào lƣu kiến trúc Prairie và phát triển khái niệm nhà Usonian,

1


tầm nhìn độc nhất vơ nhị của ơng về quy hoạch đô thị ở Mỹ. Quan điểm của ông đã giải quyết
đƣợc nhƣợc điểm đơn điệu của biệt thự dạng hộp, có sự lƣu thơng giữa nội-ngoại thất, vận

CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

dụng vật liệu mới và kết cấu mới, coi trọng và phát huy ƣu điểm của vật liệu kiến trúc truyền
thống, kết cấu kiến trúc kết hợp chặt chẽ với môi trƣờng tự nhiên.

2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Không gian nội thất nhà ở biệt thự.

Ludwig Mies van der Rohe (1886-1969 ) là một kiến trúc sƣ nổi tiếng thế giới ngƣời
Đức. Ông là một trong những ngƣời đặt nền móng cho sự phát triển của trào lƣu Kiến trúc hiện
đại của thế kỉ 20 và đƣợc xem nhƣ cha đẻ của phong cách Kiến trúc tối thiểu (Minimalism).

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phong cách thiết kế: Phong cách Tân cổ điển

Các thiết kế của ông chủ yếu là thiết kế nhà ở biệt thự mang phong cách hiện đại với quan

- Không gian thiết kế: Phịng khách, phịng ăn, phịng bếp.


điểm “ít là nhiều” tức là không phân chia không gian mà sử dụng đồ nội thất để phân chia và tổ
chức không gian nhà ở biệt thự.

- Địa chỉ biệt thự: Lệ Mật – Long Biên – Hà Nội
- Phạm vi thiết kế: Thiết kế phối cảnh, thiết kế bản vẽ thi cơng, khơng lập dự tốn thi cơng

Walter Adolph Gropius (1883-1069) là một kiến trúc sƣ ngƣời Đức và là ngƣời sáng lập
ra trƣờng phái Bauhaus nổi tiếng trong lịch sử. Cơng trình đánh dấu một bƣớc mới của thẩm
mỹ kiến trúc cơng nghiệp của Gropius với hai khối kính trong suốt và cầu thang tròn mềm mại
bên trong tƣơng phản với một mặt đứng đặc chắc, cộng với phần sân thƣợng mái nhẹ phảng

2.2. Mục tiêu nghiên cứu
2.2.1. Mục tiêu tổng quát
Thiết kế đƣợc không gian nội thất nhà ở biệt thự theo phong cách Tân cổ, đáp ứng các nhu
cầu về cơng năng và có tính thẩm mỹ cao.

phất đƣờng nét của Frank Lloyd Wright, đã đem lại một vẻ đẹp thanh lịch và khỏe mạnh cho
cơng trình.

2.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu và phân tích đƣợc đặc điểm, yêu cầu chung của nội thất biệt thự;
- Tìm hiểu đƣợc đặc trƣng phong cách và một số nguyên tắc khi thiết kế nội thất nhà ở
biệt thự theo phong cách Tân cổ điển;
- Xây dựng và lựa chọn đƣợc phƣơng án thiết kế tối ƣu cho các không gian nội thất biệt
thự;
- Xây dựng đƣợc hệ thống các bản vẽ kỹ thuật và phối cảnh về các không gian nội thất
biệt thự;
- Thiết kế đƣợc sơ bộ các sản phẩm nội thất theo phƣơng án đã chọn.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
STT


Nội dung nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu

1

Tìm hiểu và phân tích đặc điểm, Phƣơng pháp lý thuyết: Tìm hiểu qua sách,
yêu cầu chung của nội thất biệt báo, website về đặc điểm yêu cầu chung của
thự
nội thất biệt thự

2

Tìm hiểu đặc trƣng phong cách Phƣơng pháp lý thuyết: Tìm hiểu qua sách,
và một số nguyên tắc khi thiết kế báo, website về đặc trƣng phong cách Tân cổ
nội thất nhà ở biệt thự theo điển, các nguyên tắc thiết kế nội thất nhà ở
biệt thự

2


CHƢƠNG III: CƠ SỞ LÝ LUẬN

phong cách Tân cổ điển
3

không gian nội thất biệt thự

4


3.1. Căn cứ thiết kế

Xây dựng và lựa chọn đƣợc Phƣơng pháp đồ họa vi tính: Sử dụng các
phƣơng án thiết kế tối ƣu cho các phần mềm đồ họa Autocad, 3dmax,

3.1.1. Căn cứ lý thuyết

photoshop, sketchup để thể hiện ý tƣởng,
phƣơng án thiết kế

3.1.1.1. Khái niệm nhà ở biệt thự
Biệt thự là loại hình nhà ở đƣợc thiết kế và xây dựng trên một không gian tƣơng đối hồn
thiện, có diện tích lớn và biệt lập đối với không gian chung. Thông thƣờng biệt thự đƣợc hiểu là
nhà riêng lẻ có sân vƣờn (cây xanh, thảm cỏ, vƣờn hoa, …), có tƣờng rào và lối ra vào riêng
biệt. Việc thiết kế biệt thự đòi hỏi phải có nghệ thuật và thẩm mỹ cao.

Thiết kế sơ bộ các sản phẩm nội Phƣơng pháp đồ họa vi tính: Sử dụng các
thất theo phƣơng án đã chọn.

phần mềm đồ họa Autocad, 3dmax,
photoshop, sketchup để thể hiện ý tƣởng,
phƣơng án thiết kế

3.1.1.2. Phân loại biệt thự
Theo thời gian, biệt thự đã đƣợc các kiến trúc sƣ thiết kế sáng tạo và phát triển rất đa
dạng. Biệt thự có rất nhiều loại với kích thƣớc và tạo hình độc đáo mang lại phong cách riêng
cho từng loại biệt thự. Để phân loại biệt thự ngƣời ta dựa vào các đặc điểm nhƣ quy mô, địa
điểm xây dựng, cách lắp ghép…
a) Phân loại biệt thự theo quy mô

Là cách phân loại dựa trên diện tích khu đất để xây dựng biệt thự, thƣờng gồm 3 loại
chính (biểu 3.1).
Biểu 3.1: Phân loại biệt thự theo quy mơ
Tên

Diện tích khu đất

Biệt thự lớn

> 700m2

Biệt thự trung bình

400700m2

Biệt thự nhỏ

250400m2

b) Phân loại biệt thự theo địa điểm xây dựng
Biệt thự ngoại ơ: có điều kiện vƣờn rộng, lấy vị trí có phong cảnh đẹp. Nghệ thuật vƣờn
của nhân loại đƣợc gìn giữ. Kế tục chủ yếu theo kiến trúc vƣờn biệt thự.
Biệt thự nội đơ: có sân vƣờn vừa đủ cho u cầu n tĩnh, cách li bố cục nội thất đầy đủ
số phòng cần cho chủ hộ.
c) Phân loại biệt thự theo loại hình kiến trúc
- Biệt thự một căn – đơn lập
- Biệt thự 2 căn – song lập

3



- Biệt thự liền kề hay còn gọi là biệt thự nối tiếp, thƣờng gồm từ 4 – 8 căn biệt thự liền kề
nhau, có thiết kế ngoại thất giống nhau.

số trƣờng hợp có thể kết hợp giữa phịng sinh hoạt chung với phịng giải trí đa năng.

- Biệt thự trên cao: Là dạng biệt thự đƣợc xây dựng trên xây dựng trên mái của tịa nhà
cao tầng, có hình dáng biệt thự dạng bƣớc nhảy hoặc dạng sao chép giống nhau.

- Phòng ăn: Là phòng nối với phòng khách và khu cầu thang chung. Phịng ăn chính là nơi
sử dụng cho gia đình và là nơi tổ chức tiệc chiêu đãi trong những dịp đặc biệt. Không gian này

- Biệt thự tầng: Là loại biệt thự kết hợp đặc điểm của biệt thự nối tiếp với căn hộ dạng cổ,
nó có nhiều tầng, tầng dƣới và tầng trên cùng có khn viên. Thơng thƣờng nó có 4 tầng.

nên ấm cúng, lịch sự và cần thiết kế rộng rãi. Thƣờng một phịng ăn chính nên sử dụng cho 8 -

Diện tích phịng sinh hoạt dạng lớn từ 2025m2. Phịng sinh hoạt chung cho gia đình. Một

12 ngƣời. Đây cũng là khơng gian để mọi ngƣời trị chuyện trƣớc bữa ăn nên có thể kết hợp
những đồ bày có giá trị về kỷ niệm của gia đình; những đồ trƣng bày trang trí tao nhã, xinh xắn

3.1.1.4. Các khơng gian trong nhà ở biệt thự

cũng sẽ giúp cho khơng gian phịng ăn trở nên đầm ấm hơn. Một phịng ăn chính trong nhà ở

Nhà ở biệt thự có những yêu cầu, tiện nghi riêng gắn liền với ngƣời sử dụng. Nhà ở biệt

biệt thự nên có diện tích từ 20 đến 30 m2 và nên mở rộng tối đa hƣớng nhìn ra vƣờn cảnh của


thự thƣờng có sự phân biệt rạch rịi giữa khơng gian chung, khơng gian riêng tƣ, khơng gian

nhà.

phụ trợ, khơng gian giao thơng.
a) Khơng gian chung

Hình thức bố trí của phịng ăn thƣờng dựa vào diện tích của nhà ở biệt thự để bố trí. Cụ
thể thƣờng bố trí theo 5 hình thức sau:

Khơng gian chung đƣợc hiểu khái quát là không gian chung phục vụ cho nhiều ngƣời,

Hình thức 1: Phịng ăn và phịng bếp hợp làm một

khơng gian chung gồm phịng khách, phịng sinh hoạt chung, phịng ăn.

Hình thức 2: Phịng ăn và phịng sinh hoạt hợp làm một, nó chiếm 1 góc của phịng sinh

- Phịng khách trong nhà ở biệt thự chỉ có chức năng chính là tiếp đón khách. Một phịng
khách ln cần tạo sự sang trọng và lịch sự, không nên bày biện quá nhiều mà nên chọn lọc

hoạt.
Hình thức 3: Phòng ăn độc lập, riêng biệt hẳn với phòng bếp và phòng sinh hoạt.

một số đồ nội thất thiết yếu và một số đồ trƣng bày có giá trị thẩm mỹ cao. Phịng khách nên
rộng răi, thống và nên có góc nhìn ra vƣờn hoặc phong cảnh tự nhiên. Phịng khách rộng đến
mức nào còn phụ thuộc theo tổng diện tích của ngơi nhà. Thơng thƣờng phịng khách nên từ

Hình thức 4: Gồm 2 phịng ăn, một phịng ăn chính gần phịng khách, đồ đạc bố trí khá
tinh tế; Một phịng ăn sáng, liên thơng với phịng bếp, gia đình thƣờng sử dụng nơi này để ăn

cơm, có thể tránh đƣợc nhiều phiền phức của không gian chỉnh thể.

2025m2 cho nhà biệt thự loại nhỏ; từ 2530 m2 cho nhà biệt thự loại trung bình, từ 3040m2
cho nhà biệt thự loại lớn và từ 40m2 trở lên cho dinh thự.

Hình thức 5: Gần phịng sinh hoạt và phịng ăn có quầy bar, vừa là không gian uống nƣớc
độc lập, vừa là điểm gây chú ý của môi trƣờng nội thất.

- Phòng sinh hoạt chung: Phòng sinh hoạt là trung tâm của biệt thự, tập trung vào hình
dáng mơi trƣờng nội ngoại thất, ngun tắc cá tính hóa và đa dạng hóa, vì vậy khi bố trí thƣờng
phải có liên hệ trực tiếp với cửa ra vào. Do đặc tính riêng biệt về cơng năng sử dụng của phịng

Diệc tích phịng bếp dạng trung từ phòng ăn dạng trung 10.4~14.9m2; Phòng ăn dạng lớn
14.9~16.0m2.

sinh hoạt, nên khi xử lý không gian của phịng sinh hoạt cũng khá tự do. Đây chính là sự khác
biệt với thiết kế nhà ở thông thƣờng.

- Phòng đọc sách: Phòng đọc sách là nơi để đọc sách, làm việc. Vì vậy, phịng đọc sách
nên đặt ở vị trí yên tĩnh, tƣơng đối riêng tƣ trong biệt thự, nên đặt cách xa các khơng gian hoạt
động chính.

Phịng sinh hoạt là nơi gia đinh tụ họp, xem ti vi và thƣ giãn, là trung tâm hoạt động của
gia đình. Vì vậy, nó có mối quan hệ trực tiếp với phòng ngủ, phòng ăn và phòng bếp, và nên có
mối liên hệ với ban cơng. Với phịng sinh hoạt u cầu ánh sáng trực tiếp và thơng gió tự nhiên
thì nên có cảnh quan tự nhiên tốt.

b) Khơng gian riêng
Trong nhà ở nói chung, khơng gian riêng chủ yếu thuộc về các phòng ngủ riêng cho mỗi
cá nhân trong gia đình.


Số lƣợng cửa của khơng gian phịng sinh hoạt khơng nên q nhiều, vị trí cửa nên tƣơng
đối tập trung, nên có đồ gia dụng bố trí theo đƣờng thẳng nằm sát tƣờng. Nên bố trí 1 bộ ghế

Phịng ngủ thƣờng đƣợc thiết kế ở tầng thứ 2, thứ 3 của biệt thự. Mỗi tầng thƣờng gồm 34 phòng ngủ. Phòng ngủ của ngƣời giúp việc, của khách, của ngƣời già hoặc những ngƣời đi lại
không thuận tiện thƣờng đặt ở tầng trệt, đặt gần hoặc liên thông với phòng bếp.

sofa dọc tƣờng dài trên 3m sẽ tạo thành khoảng không gian ổn định.

4


Phịng ngủ có phịng ngủ chính, phịng ngủ con, phịng ngủ khách và phòng ngủ của ngƣời
giúp việc.

Tân cổ điển sự kế thừa và chắt lọc những tinh hoa của kiến trúc cổ điển. Kiến trúc và nội
thất Tân cổ điển vẫn giữ đƣợc cái cốt lõi ấn tƣợng vốn có của phong cách kiến trúc cổ điển,

- Phịng ngủ chính (thƣờng dành cho chủ nhà): Ln cần bố trí ở nơi ít đi lại nhất trên một
tầng. Phịng ngủ vợ chồng ln địi hỏi tiêu chuẩn diện tích rất cao và tiện nghi hơn hẳn những

đồng thời đƣợc thổi luồng gió mới vào trong từng góc cạnh của cơng trình, phá vỡ sự rập
khn đã lỗi thời. Phong cách Tân cổ điển có những đặc trƣng sau:

nơi khác. Phịng ngủ chính thƣờng có phịng thay đồ và phịng vệ sinh. Một phòng ngủ vợ
chồng tiêu chuẩn trong nhà ở biệt thự luôn cần các không gian đi kèm nhƣ phịng sảnh đệm
(nơi tiếp xúc trực tiếp với khơng gian bên ngồi, làm tăng sự kín đáo, cũng có thể kết hợp đặt
hệ kệ gƣơng và đồ bày trang trí nhỏ. Nên thiết kế với diện tích vừa đủ và có phong cách tao

- Về trang trí: Khơng cầu kỳ, rƣờm rà và xa hoa nhƣ phong cách cổ điển. Tân cổ điển chỉ

nhẹ nhàng ghi dấu ấn bằng những mặt phẳng của trần, tƣờng và những đƣờng cong tinh tế trên
các món đồ nội thất.

nhã. Phịng ngủ chính nên rộng với hệ giƣờng đôi loại lớn, nhất thiết không kê giƣờng áp

trƣng là sự ngăn chia không gian bởi các chi tiết phào, chỉ tạo nên các mảng miếng, điểm nhấn

- Về điểm nhấn: Thiết kế nội thất Tân cổ điển thƣờng tập trung vào các bức tƣờng, đặc

tƣờng. Phịng này nên có hệ tủ TV, sofa nghỉ, tủ đồ bày và hệ bàn viết. Nên thiết kế phòng ngủ
chính rộng từ 30 m2 trở lên và có cửa sổ rộng hƣớng về phía có cảnh quan đẹp.

nhẹ nhàng từ các mặt phẳng, đƣờng cong, màu sắc hay sự cân xứng. Đồng thời các mảng miếng
cũng ngăn chia không gian nội thất thành các khu, tƣơng ứng với mảng trần và mảng tƣờng
xung quanh.

Phòng thay đồ là nơi để hệ tủ quần áo sạch, bẩn, tủ giày dép, mũ. Phịng thay đồ cịn có
thể sử dụng làm hệ tủ kho treo chứa chăn, ga phủ.... Diện tích phịng thay đồ diện tích từ

- Về tỷ lệ: Trong phong cách Tân cổ điển thƣờng hay chú ý đến “tỷ lệ vàng” khi ngăn chia
các ô, các mảng. Đây vốn là chìa khóa của vẻ đẹp và nghệ thuật, mang tới cái nhìn hài hịa. Với
một khơng gian đƣợc thiết kế theo “tỷ lệ vàng”, dù rằng ngƣời xem không hiểu nhiều về kiến

815m2.
Phòng vệ sinh thiết kế rộng với hệ tủ lavabo kết hợp bàn trang điểm, phòng tắm đứng, bồn
tắm nằm và phịng xí riêng và có thể kết hợp với một số đồ bày, trang trí tự nhiên. Diện tích

trúc, vẫn ln bị thu hút một cách rất tự nhiên.

phòng vệ sinh phụ thuộc vào số lƣợng thiết bị vệ sinh sử dụng trong phòng.


- Về họa tiết: Sử dụng họa tiết trang trí tối giản, tinh tế nhằm toát ra những đƣờng cong
tuyệt mỹ trong mỗi chi tiết nội thất. Đó khơng phải là những đƣờng nét hoa văn cầu kỳ trong
phong cách cổ điển, mỗi một chi tiết đều toát lên sự tinh xảo mà đơn thuần chỉ là những nét

- Phòng ngủ riêng: là phòng ngủ dành cho các thành viên khác trong gia đình. Vì vậy, khi
thiết kế khơng cần diện tích q lớn. Phòng chỉ cần hệ tủ đồ (nên làm âm tƣờng), hệ bàn viết và

lƣợn đầy gợi cảm trên ghế tựa, đèn chùm, tay vịn… Chúng nâng đỡ cho nhau, khi đặt cạnh
nhau mới thực sự tỏa sáng, đồng điệu và hài hịa đến mê hoặc.

có thể có tủ ti vi nếu cần. Phịng này nên có diện tích từ 18m2.
Phịng ngủ riêng cho các thành viên diện tích sử dụng thoải mái, diện tích sử dụng thƣờng

- Về đặc điểm kiến trúc: Thiết kế nội thất Tân cổ điển lấy cảm hứng từ phong cách thiết
kế nội thất cổ điển mà nền tảng là Hy Lạp và La Mã trong đó coi trọng yếu tố đối xứng, tỷ lệ
hài hịa, màu sắc nhã nhặn. Đồng thời phong cách thiết kế này cũng tiếp thu những đƣờng cong

1825m2.
- Phòng ngủ cho ngƣời giúp việc và phòng cho khách: Phòng ngủ này thƣờng có diện tích
vừa phải, hệ vệ sinh riêng đủ chức năng cơ bản.

tinh tế từ phong cách Rocco kết hợp với những yếu tố đặc trƣng của Gothic, Trung Hoa,
Palladian để cho ra đời hàng loạt những phong cách tên tuổi trong lịch sử thiết kế nội thất. Có
thể kể ra ở đây một số phong cách tiêu biểu nhƣ phong cách Geogria, Regency ở Anh, Louis
XVI, Directoire, Empire ở Pháp…

3.1.1.5. Đặc trƣng phong cách Tân cổ điển
Tân cổ điển là tên của một trào lƣu nghệ thuật trang trí, nghệ thuật thị giác, văn học, âm
nhạc và kiến trúc lấy cảm hứng từ văn hóa và nghệ thuật cổ điển phƣơng Tây (thƣờng là

của Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại). Trào lƣu này thống trị bắc Âu từ giữa thế kỷ 18 tới cuối
thế kỷ 19.
Thiết kế nội thất Tân cổ điển là phong cách đƣợc nhiều ngƣời lựa chọn trong thời gian
gần đây. Kiến trúc Tân cổ điển mang tới cái nhìn gợi cảm, tuy giản đơn nhƣng đem lại sự tinh

3.1.1.6. Một số nguyên tắc khi thiết kế nội thất nhà ở biệt thự theo phong cách Tân cổ
điển
Phong cách thiết kế nội thất biệt thự Tân cổ điển là một phong cách đang đƣợc rất nhiều
gia đình lực chọn, đặc biệt là các hộ gia đình có tiềm lực tài chính tốt. Phong cách Tân cổ điển

tế, thanh lịch cho không gian mà nó hiện diện. Đó là sự chắt lọc tinh túy từ q khứ, cộng thêm
nét phóng khống của con ngƣời hiện đại, thiết kế nội thất Tân cổ điển vì thế ln có đƣợc sức
sống bền bỉ với những giá trị cao về nghệ thuật và thẩm mỹ.

sang trọng, tinh tế về chi tiết trang trí, đồ nội thất đƣợc thiết kế với các đƣờng nét tinh xảo theo

5


các hoa văn cổ điển đƣợc cách tân để phù hợp với việc sử dụng trong cuộc sống hiện đại. Khi
thiết kế cần lƣu ý một số nguyên tắc sau:

để tạo ra một không gian sống đẹp, sang trọng, ấn tƣợng và cịn có lợi cho sức khỏe ngƣời sử
dụng.

3.1.2.1. Xu hƣớng sử dụng và thiết kế kế nội thất nhà ở biệt thự theo phong cách Tân cổ

Phong cách Tân cổ điển đƣợc nhiều ngƣời lựa chọn trong thời gian gần đây. Kiến trúc
Tân cổ điển mang tới cái nhìn gợi cảm, tuy giản đơn nhƣng đem lại sự tinh tế, thanh lịch cho


Với tốc độ phát triển không ngừng của kinh tế, mức sống của con ngƣời ngày càng cao
đồng nghĩa với những nhu cầu về cuộc sống đƣợc chú trọng nhiều hơn, yêu cầu cao hơn.
Ngành thiết kế nội thất cũng luôn đƣợc cải thiện để phù hợp với nhũng yêu cầu của khách hàng.

Nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội đã có rất nhiều cơng ty thiết kế nội thất đƣợc thành lập

3.1.2. Căn cứ thực tiễn

khơng gian mà nó hiện diện. Giống nhƣ sự chắt lọc tinh túy từ quá khứ, cộng thêm nét phóng
khống của con ngƣời hiện đại, Tân cổ điển vì thế ln có đƣợc sức sống bền bỉ với những giá
trị cao về nghệ thuật và thẩm mỹ.

điển

với chất lƣợng đội ngũ kỹ sƣ thiết kế với tay nghề và kinh nghiệm cao. Tuy nhiên, bên cạnh

Đặc biệt, nhiều năm gần đây, hàng hoạt những cơng trình kiến trúc đƣợc xây dựng nhƣ chung
cƣ, biệt thự, các cơng trình dịch vụ hiện đại … đòi hỏi thiết kế nội thất phải thƣờng xuyên đổi
mới và sáng tạo để phù hợp với xu hƣớng mới lạ, phá cách nhằm đem đến cho khách hàng
không gian thƣ giãn, thoải mái.

những công ty uy tín, cịn rất nhiều những cơng ty thiết kế nội thất nhỏ với kỹ sƣ thiết kế trẻ,
kiến thức hạn chế cũng nhƣ không đáp ứng đủ về mặt kinh nghiệm. Đội ngũ nhân lực làm thiết
kế nội thất đƣợc đào tạo chƣa đáp ứng đúng nhu cầu thực tế của xã hội. Các kiến trúc sƣ và họa

Nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng đã có rất nhiều phong cách đƣợc nhà thiết kế sáng
tạo và sử dụng hết sức linh hoạt nhƣ phong cách cổ điển, phong cách Tân cổ điển, phong cách
hiện đại, … Điều này tạo thuận lợi cho chủ đầu tƣ trong việc lựa chọn phong cách phù hợp cho

Do đó, cần đạo tạo đội ngũ kỹ sƣ thiết kế nội thất với chuyên môn cao, yêu nghề để đáp

ứng nhu cầu của xã hội, phục phụ khách hàng một cách hoàn thiện nhất.

sĩ nội thất sau khi tốt nghiệp gần nhƣ phải học lại từ đầu và tự học thông qua công việc.

Giao thơng theo phƣơng đứng đƣợc đảm trách bởi ít nhất là hai cầu thang: cầu thang đối

không gian nội thất.
Phong cách nội thất Tân cổ điển hiện nay đang đƣợc rất nhiều chủ đầu tƣ lựa chọn cho nội
thất khơng chỉ riêng về biệt thự mà cịn trong các cơng trình kiến trúc khác nhƣ chung cƣ, nhà
hàng, khách sạn, …

ngoại rất sang trọng với nhiều hoạ tiết cầu kỳ đƣợc nối trực tiếp từ hƣớng cổng vào lên chính
sảnh, các cầu thang nội bộ bố trí phía trong nhà bao gồm cầu thang từ tầng trệt lên tầng một có
cấu tạo tƣơng đối đơn giản và chủ yếu dành cho gia nhân, cầu thang từ tầng một lên tầng hai

Mặc dù du nhập vào Việt Nam đã khá lâu nhƣng lĩnh vực thiết kế, trang trí nội thất mới
chỉ thật sự đƣợc chú ý trong một vài năm trở lại đây và thƣờng bị lầm tƣởng với nghề kiến trúc.
Khác với kiến trúc sƣ, kỹ sƣ thiết kế nội thất là ngƣời chịu trách nhiệm chính trong việc tạo cho
không gian ngôi nhà sự trang trọng, hợp lý, đẹp mắt và giàu tính nghệ thuật, tạo cảm giác ấm
cúng và gần gũi bằng nhiều vật liệu nội ngoại thất độc đáo. Ngành thiết kế nội thất hiện nay khá

Mặc dù cùng mang phong cách Tân cổ điển nhƣng các biệt thự ở Hà Nội có thể đƣợc chia
thành ba loại: Tân cổ điển duy lý, Tân cổ điển thuần khiết và Tân cổ điển kiểu đế chế tuỳ theo
các đặc trƣng về tổ hợp khơng gian, hình khối kiến trúc và phong cách trang trí.

dành cho gia chủ nên dƣợc trang trí khá cầu kỳ.

phát triển, nhất là trong lĩnh vực thiết kế thƣơng mại, quán café và văn phòng và nghề thiết kế
nội thất trở thành nghề đang rất đƣợc quan tâm.
Ngày nay, nhiều gia chủ đang có xu hƣớng quay trở lại phong cách kiến trúc cổ điển.

Phong cách này khiến ngƣời ta liên tƣởng đến sự sang trọng, xa hoa, lộng lẫy.
Với nguồn lực tài chính khơng hạn chế của chủ đầu tƣ thiết kế nội thất biệt thự thì những
yêu cầu đặt ra về chất lƣợng và thẩm mỹ là rất cao. Đòi hỏi Kỹ sƣ thiết kế nội thất phải có kiến
thức, hiểu biết và trình độ mới có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu khắt khe trong thiết kế không gian
nhà ở biệt thự. Hơn thế nữa, phong cách Tân cổ điển có những u cầu cao về thẩm mĩ và cơng
năng, ngƣời thiết kế phải có khả năng cảm nhận tốt về màu sắc, ánh sáng cũng nhƣ công năng

6


Tóm lại, thiết kế phải linh hoạt, đảm bảo những yêu cầu cơ bản trên, phù hợp với yêu cầu
của gia chủ và ý tƣởng thiết kế.

CHƢƠNG IV: XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ
Đề tài biệt thự là một đề tài rộng lớn, gồm rất nhiều vấn đề. Bao gồm khá nhiều đối tƣợng
về công năng đi cùng với sự phù hợp về phong cách nội thất, các vấn đề về thẩm mỹ, âm thanh,
ánh sáng và thơng khí …

4.1.3. Hiện trạng kiến trúc cơng trình
4.1.3.1. Vị trí cơng trình kiến trúc đƣợc lựa chọn trong đề tài là lầu 2 : Phịng khách,

Chính vì vậy, với cơng trình kiến trúc đƣợc lựa chọn, em chỉ giới hạn tiến hành nghiên
cứu và thiết kế hai không gian là phịng khách, phịng bếp, ăn và phịng ngủ. Vì đây là những
không gian cơ bản và đƣợc đầu tƣ nhất về cơng năng cũng nhƣ thẩm mỹ.

phịng bếp và phòng ăn. Khu biệt thự tại phố Lệ Mật , Long Biên , Hà Nội.
4.1.3.2. Phân tích hiện trạng cơng trình
- Vị trí cơng trình nằm ở khu đất mới, nên không bị làm phiền bởi xe cộ và bụi nhiều. vị
trí này rất thuận lợi để xây dựng biệt thự, nơi xum họp, nghỉ ngơi, thƣ giãn của cả gia đình.


3.3.3. Thu thập thơng tin chủ đầu tƣ
Gia đình gồm: Bố, mẹ và 2 con.

- Mặt tiền biệt nằm theo hƣớng tây bắc rất hợp tuổi gia chủ

- Bố: Nguyễn Văn Sơn, sinh năm 1980, mệnh Thổ

- Vì nằm trên khu vực này thƣa dân cƣ nên điều kiện chiếu sáng tự nhiên rất tốt.

+ Nghề nghiệp: Kinh doanh

- Phịng khách với diện tích: 39m2, đƣợc đặt ở ngay trên mặt bằng tầng 2 trƣớc lối đi
chính, gồm có 2 cửa đi mở ra ngồi phía ban cơng trƣớc nhà. Ngồi ra cịn có sảnh chờ trƣớc
khi bƣớc vào phòng.

- Mẹ: Nguyễn Thị Vân, sinh năm 1983, mệnh Hỏa
+ Nghề nghiệp: Kế tốn

- Phịng bếp kết hơp với phịng ăn với diện tích: 32,4m2, đƣợc đặt ở ngay trên mặt bằng
tầng tầng 2, gồm có 1 cửa để lƣu thơng. 1 cửa chính đƣợc đi cầu thang từ tầng trệt đi lên, ngoài

- Con trai lớn: Nguyễn Văn Trung, sinh năm 2004, mệnh Thổ
- Con gái thứ: Nguyễn Thi Giang, sinh năm 2008, mệnh Mộc

ra đƣợc bố trí thêm 1 cửa sổ hƣớng ra sau nhà nhằm thơng khí và lấy ánh sáng tự nhiên một
cách tối đa.

- Điều kiện kinh tế: Điều kiện kinh tế ở mức khá giả.
Yêu cầu thiết kế:
- Thiết kế không gian nội thất biệt thự sang trọng, sáng tạo, ấn tƣợng; không cần quá

nhiều đồ đạc, chỉ sử dụng đồ nội thất cần thiết và đồ trang trí làm nổi bật cho khơng gian.

4.1.4. Đánh giá thuận lợi và khó khăn của hiện trạng
Thuận lợi: Hiện trạng đang ở dạng thô, chƣa thi cơng hồn chỉnh nên dễ dàng bố trí lại
cơng năng theo yêu cầu của gia chủ.

- Thiết kế phải tạo đƣợc cảm giác thƣ thái cho tinh thần, tận dụng ánh sáng và gió của
thiên nhiên.

Khó khăn: Vì là căn hộ thô nên khi gia chủ trực tiếp tham gia vào bố trí cơng năng phịng

Căn cứ vào hiện trạng cơng trình và u cầu của chủ đầu tƣ thiết kế cần đảm bảo đƣợc các
yêu cầu chung đặt ra là:

sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí hơn so với căn hộ mẫu mà chủ đầu tƣ đã thi công sẵn. Việc thi
công cũng sẽ gặp nhiều rắc rối hơn. Ví dụ nhƣ phải xin phép chủ đầu tƣ trong q trình thay
đổi, đập phá, cải tạo….

- Tính khoa học: kết hợp giữa nguyên vật liệu trong không gian phải hài hịa, thống nhất;
khơng gian và đồ nội thất đƣợc sắp xếp hợp lý, đồng nhất và khoa học.

4.2. Xây dựng phƣơng án thiết kế

- Tính sáng tạo:tạo sự mới mẻ trong thiết kế, sử dụng nội thất đảm bảo công năng và
phong cách riêng cho không gian.

4.2.1. Phƣơng án 1
Phối cảnh phịng khách nhƣ hình 4.5. Phối cảnh phịng ăn và phịng bếp nhƣ hình 4.6.

- Tính cơng nghệ: thuận lợi cho q trình thi cơng, lắp dặt và sửa chữa

- Tính thẩm mỹ: màu sắc sang trọng, q phái, kết hợp hài hịa, có điểm nhấn

7


Hình 4.6: Phối cảnh phịng khách và phịng bếp phƣơng án 1
Ƣu điểm: Không gian bắt mắt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng của gia chủ.
Nhƣợc điểm: Do gia đình gia chủ nhiều trẻ con nên vị trí phịng khách và phịng bếp kích
thƣớc hơi hẹp, hạn chế khơng gian chơi của trẻ con. Khơng có khơng gian bố trí bàn bar. Thi
cơng phào chỉ cầu kì ( Nên cần lƣợc bớt, tiết giảm mức đồ phào chỉ có trong khơng gian ).
4.2.2. Phƣơng án 2
Phƣơng án 2 đƣợc bố trí để mở rộng diện tích khơng gian phòng khách nên phải giảm bớt
số lƣợng đồ để cho khơng gian phịng khách đƣợc thống hơn. Mặt bằng bố trí nội thất phƣơng
án 2 nhƣ hình 4-7.

Hình 4.5: Phối cảnh phịng khách và mặt bằng bố trí phƣơng án 1

8


Hình 4.7: Phối cảnh phịng khách phƣơng án 2

Hình 4.9: Vị trí bếp và bàn đảo
Ƣu điểm: Diện tích rộng rãi, đáp ứng mọi nhu cầu của gia chủ, phong cách mới lạ, độc

Phối cảnh khơng gian phịng ăn và phịng bếp nhƣ hình 4-8. Vị trí bếp và bàn bar nhƣ
hình 4-9.

đáo.
Nhƣợc điểm: Tốn nhiều chi phí trong việc tu sửa.

Từ việc phân tích ƣu, nhƣợc điểm của từng phƣơng án, đồng thời thảo luận với gia chủ,
em lựa chọn phƣơng án 2 làm phƣơng án thiết kế. Đây cũng chính đã đƣợc chủ nhà duyệt.
4.3. Ý tƣởng thiết kế
4.3. Ý tƣởng thiết kế
Ngƣời ta bảo rằng mùa thu dành cho sự lãng mạng và bay bổng, mùa hè sôi động cho
những niềm vui dƣờng nhƣ bất tận, mùa xuân cho sức sống căng đầy, mùa đông mang đến sự
lạnh giá, yên tĩnh.
Mùa đông, mùa của sự khắc nghiệt, và mùa của những ai biết cách yêu thƣơng. Mùa đông
đƣa những chú chim trở về nơi tổ ấm, cũng nhƣ hình ảnh con ngƣời trở về nhà sum họp sau
những ngày làm việc mệt nhọc, để quan tâm, chăm sóc cho gia đình. Mùa đơng là thế đó, lạnh
lẽo thật, nhƣng nó sẽ thật sự ấm áp nếu ta tìm cho mình 1 sự yêu thƣơng, nhỏ bé nhƣng đủ sức
nóng để sƣởi ấm cả 1 con tim. Nhƣng mùa đơng lại mang tới cho chúng ta sự bình yên, tĩnh
lặng trong tâm hồn giữa những bộn bề của cuộc sống. Chính vì vậy, tơi chọn hình ảnh mùa
đơng làm ý tƣởng chủ đạo trong thiết kế nội thất biệt thự theo phong cách Tân cổ điển của
mình.

Hình 4.8: Phối cảnh phòng ăn và phòng bếp

9


Bộ bàn ăn với những đƣờng cong mềm mại và các chi tiết chân uốn cong tạo ra sự sang
trọng cho phòng ăn
- Ƣu điểm: Do sử dụng các đồ phụ kiện hiện đại lên rất dễ dàng khi sử dụng, cách bố trí
khơng gian tạo đƣợc độ thơng thống khi sử dụng. lấy đƣợc tối đa nguồn sáng tự nhiên từ cửa
sổ và khơng gian đi lại thơng thốn
- Nhƣợc điểm: Chi phí giá thành cao.

Hình 4.3.1: Đƣờng dẫn ý tƣởng – mùa đông
Từ ý tƣởng nhƣ trên, tôi muốn mang đến cho không gian nội thất trong thiết kế của tôi

những đặc trƣng đầy sự giản dị, từ khơng khí, sắc màu cho đến cái nắng vàng ấm áp của mùa
đông, kết hợp với phong cách Tân cổ điển tôi mong muốn sẽ thiết kế đƣợc một không gian
hoàn hảo cho ngƣời dùng và tạo đƣợc sự hài lòng của chủ đầu tƣ.
Với hai gam màu chủ đạo là màu trắng xám đặc trƣng của mùa đông, đem lại cảm giác
yên bình, thƣ thái cho ngƣời Sử dụng.
Màu sắc, hoa văn trang trí và đồ nội thất mang đậm dấu ấn của phong cách Tân cổ điển.
Thiết kế cửa sổ lớn là để đón nhận ánh sáng và gió tự nhiên
4.3.1. Xây dựng phƣơng án thiết kế phịng khách.
Trên cơ sở mặt bằng tổng thể và hiện trạng có sẵn, em đƣa ra phƣơng án thiết kế phịng
khách theo phong cách tân cổ điển.
Với các gam màu chủ yếu là nâu, mang ý nghĩ cho sự mộc mạc và biểu thị cho sự bền bỉ
và an toàn..
- Ƣu điểm: đáp ứng đầy đủ các công năng, thẩm mỹ, thơng thống, tận dụng đƣợc tối đa
nguồn sáng tự nhiên và tầm nhìn cho mắt.
- Nhƣợc điểm: Chi phí giá thành cao.
4.3.2. Xây dựng phƣơng án thiết kế phòng bếp và ăn
Trên cơ sở mặt bằng tổng thể và hiện trạng có sẵn, em đƣa ra phƣơng án thiết kế phòng
bếp kết hợp với phòng ăn.
Hệ thống tủ bếp đƣợc thiết kế với các đƣờng nét hoa văn nhẹ nhàng kết hợp với các phụ
kiện hiện đại nhằm làm tăng khả năng sử cao lên. Mà không mất đi thẩm mỹ của chúng. Ngồi
ra bếp đảo nằm ngang phịng để tạo khơng gian ngăn giữa phịng bếp và phịng ăn.

10


CHƢƠNG V: XÂY DỰNG HỒ SƠ THIẾT KẾ
5.1 Hệ thống bản vẽ
Hệ thống bản vẽ kỹ thuật gồm: ản vẽ mặt bằng, bản vẽ bố trí đồ nội thất, bản vẽ mặt
trần, bản vẽ mặt sàn, bản vẽ mặt đứng các diện tƣờng, ngồi ra cịn có 1 số bản vẽ bổ đồ nội
thất.

- Bản vẽ bố trí nội thất biệt thự nhƣ hình 5.1.1

Hình 5.1.2: Mặt bằng tầng sàn tầng 2
- Bản vẽ mặt bằng trần biệt thự nhƣ hình 4.1.3.

Hình 5.1.1: Mặt bằng bố trí nội thất
- Bản vẽ mặt bằng sàn biệt thự nhƣ hình 5.1.2.

11


Hình 5.1.3: Mặt bằng trần tầng 2
- Bản vẽ mặt bằng bố trí đèn biệt thự nhƣ hình 4.1.4.

Hình 5.1.5: Mặt đứng 01 ( phòng khách )
- Bản vẽ mặt đứng 02 của phịng khách nhƣ hình 5.1.6.

Hình 5.1.4: Mặt bằng bố trí đèn tầng 2

- Bản vẽ mặt đứng 01 của phịng khách nhƣ hình 5.1.5.

Hình 5.1.6: Mặt đứng 02 ( phòng khách )
- Bản vẽ mặt đứng 03 của phịng khách nhƣ hình 5.1.7.

12


- Bản vẽ mặt đứng 02 của phòng bếp nhƣ hình 5.1.9.

Hình 5.1.7: Mặt đứng 03 ( phịng khách )

Hình 5.1.9: Mặt đứng 02 ( phòng bếp )

- Bản vẽ mặt đứng 01 của phịng bếp nhƣ hình 5.1.8.

- Bản vẽ mặt đứng 03 của phịng bếp nhƣ hình 5.1.10.

Hình 5.1.10: Mặt đứng 03 ( phịng bếp )
Hình 5.1.8: Mặt đứng 01 ( phòng bếp )

13


Hình 5.2: Hiện trạng xây dựng của biệt thự.
Hình ảnh hiện trạng phịng khách (hình 5.2.1). (hình 5.2.2).

Hình 5.3.2. Sàn gỗ sử dụng cho khơng Gian phịng khách và cả không Gian bếp, ăn.
d) Giải pháp về trần: Trần là nơi phân chia kiến trúc theo chiều cao của ngôi nhà. Khi
thiết tạo dáng trần kết hợp với ánh sáng sẽ tạo ra những hiệu ứng khác nhau. Hiện nay, khơng
chỉ riêng biệt thự mà các cơng trình khiến trúc khác thƣờng sử dụng trần thạch cao để tạo hình.
Tơi thiết kế trần thạch cao giật cấp, kết hợp hệ thống đèn hắt, đèn mắt trâu tạo hiệu ứng ánh
sáng đẹp, độc đáo, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ.

Hình 5.2.1 & Hình 5.2.2 : Hiện trạng phịng khách

5.3. Thuyết minh thiết kế

e) Giải pháp về ánh sáng và thơng khí: Ánh sáng và thơng khí là hai yếu tố hết sức quan
trọng, khơng có ánh sáng sẽ khơng nhìn thấy các vật thể, những ánh sáng khác nhau gây cảm
nhận về màu sắc và vật liệu khác nhau. Đối với khơng gian phịng bếp liên thơng phịng ăn, nếu
thiếu sáng sẽ gây cảm giác mệt mỏi. Vì vậy, tơi đƣa ra các giải pháp về ánh sáng và thơng khí

nhƣ sau:

5.3.1. Thuyết minh thiết kế phòng khách
Với mặt bằng phòng khách đã chọn, khi thiết kế cần đƣa ra giải pháp cho rất nhiều vấn đề,
các giải pháp đó phải giải quyết đƣợc vấn đề, đồng thời phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản về
công năng và thẩm mỹ.

- Cửa kính với kích thƣớc lớn ở phịng khách và phòng ăn, kết hợp rèm cửa sang trọng,
tạo cảm giác khơng gian thơng thống, tận dụng đƣợc ánh sáng tự nhiên vào ban ngày và gió
những lúc cần thiết.

a) Giải pháp về mặt bằng: với khơng gian phịng khách, cần phải lựa chọn và thiết kế các
đồ nội thất cho phù hợp với không gian và nhu cầu cầu của ngƣời sử dụng. Tránh sử dụng
nhiều đồ nội thất, tạo cảm giác bề bộn, gây khó khăn cho vấn đề dọn dẹp vệ sinh.

- Hệ thống ánh sáng nhân tạo gồm nhiều loại đèn (đèn mắt trâu, đèn hắt, đèn tƣờng nội
thất) đƣợc bố hợp lý với hệ thống công tắc đảm bảo yêu cầu ánh sáng có cƣờng độ từ nhỏ đến
lớn, phù hợp với các hoạt động của đối tƣợng sử dụng không gian.

b) Giải pháp về tường: tƣờng đƣợc trang trí bằng giấy dán tƣờng, ốp tƣờng tạo các ô, tạo
âm tƣờng mang đặc trƣng của phong cách Tân cổ điển. Tivi màn hình lớn đƣợc đặt trên kệ,
mảng vách phía sau tivi đƣợc ốp gƣơng tạp sự tinh tế, rộng rãi, ấn tƣợng cho không gian. Để
tạo sự ngăn cách giữa hai không gian cầu thang và phịng khách có thể sử dụng kệ trang trí,
hoặc vách ngăn CNC với ƣu điểm tạo thành hai không gian riêng nhƣng vẫn giữ đƣợc sự liên
kết, thơng thống, rộng rãi.

- Đối với một không gian, đặc biệt là không gian trong nhà ở biệt thự, vấn đề thông khí là
hết sức quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của con ngƣời và tuổi thọ của vận dụng
trong ngơi nhà. Do đó, cần thiết kế hệ thống thơng khí, hút mùi nhất là cho phịng ăn.


c) Giải pháp vể sàn: Sàn nhà đƣợc ví nhƣ nền tảng của ngôi nhà, là nơi chịu tác động
nhiều nhất của con ngƣời. Do sàn nhà có diện tích lớn, để có đƣợc sàn nhà đẹp và đồng bộ, tơi
sử dụng gỗ dổi có kích thƣớc 15x800x100 (mm) để lát sàn, mầu sắc nâu nhạt mang cảm giác
ấm cúng và cũng màu với đồ nội thất căn phòng.

14


f) Giải pháp về màu sắc: Là tiêu trí quan trọng, đem lại cảm xúc trực tiếp cho ngƣời sử
dụng. Tôi chọn kết hợp các màu sắc cho không gian này với ý nghĩa nhƣ sau:

5.3.4. Một số hình ảnh thực tế sau khi cơng trình hồn thiện.
Hình 5.3.4.1 : Phòng khách.

Sử dụng màu xám: là sự trƣởng thành và trách nhiệm. gắn liền với mái tóc của tuổi già,
làm ổn định các màu sắc khác, trung hòa các màu quá tƣơi sang. Màu xám thƣờng đƣợc sử
dụng trong các bộ đồng phục bởi tính trung hịa.
Màu trắng mang lại sử khởi đầu mới, dùng cho sàn đá, trần, kệ tivi.
Màu đen đem lại năng lƣợng của sự bền vững và sự ổn định. Đen là sắc màu phong thủy
của sự bí ẩn và tinh tế; nó gìn giữ năng lƣợng của quyền uy và sự an toàn.
Sử dụng các màu sắc hợp lý, không lạm dụng quá nhiều. Tạo cho không gian sự vui tƣơi
sinh động, nhƣng cũng không kém phần mạnh mẽ, bí ẩn và tinh tế.

5.3.3. Thuyết minh thiết kế phòng ăn, và phòng bếp.
Phòng ăn , phòng bếp đƣợc thiết kế theo phong cách tân cổ điển. đƣợc lấy ý tƣởng từ mùa
đông lạnh giá, gồm màu xám của cảnh quan và màu trắng của tuyết rơi.
Các phịng đƣợc thiết kế trên tơng màu đồng nhạt lấy màu trắng làm nền nhằm bổ trợ cho
các màu trung hòa còn lại.
Màu trắng là biểu tựng cho sự giản dị và tinh khiết tuyệt đối, nó mang những ý nghĩa cho
sự hịa giải và hịa bình…

Về ánh sáng đƣợc lấy tối đa nguồn sáng tự nhiên nhờ có khá nhiều cửa sổ lớn. về ánh
sáng nhân tạo thì đƣợc bố trí khá đầy đủ khi có thời tiết xấu. và đƣợc lắp đặt đầy đủ các hệ
thống thông gió và điều hịa
Về đồ đạc đƣợc kết hợp giữa 2 phong cách cổ điển và hiện đại. lên phần nào đó vẫn cịn
có sự sang trọng q, hào hoa va sa sỉ của của cổ điển. ngoài ra cũng không mất đi những
đƣờng nét khỏe khoắn đơn giản của hiện đại.

15


Hình 5.3.4.2 : Phịng bếp.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận
Sau một thời gian tìm hiểu nghiên cứu và thực hiện đề tài “thiết kế nội thất nhà ở biệt thự
theo phong cách Tân cổ điển” khóa luận đã hồn thiện và đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:
- Đã tìm hiểu đƣợc khái quát chung về nhà ở biệt thự, những yêu cầu trong thiết kế nhà ở
biệt thự;
- Đã tìm hiểu và phân tích đƣợc đặc trƣng phong cách Tân cổ điển, tìm hiểu đƣợc các
nguyên tắc thiết kế nội thất biệt thự Tân cổ điển;
- Đã xây dựng đƣợc phƣơng án thiết kế cho nội thất cơng trình biệt thự, phân tích ƣu
nhƣợc điểm của từng phƣơng án, từ đó lựa chọn đƣợc phƣơng án thiết kế hợp lý nhất với thực
tiễn hoạt động, điều kiện kinh tế và sở thích của chủ đầu tƣ;
- Đã xây dựng đƣợc hệ thống các bản vẽ cụ thể, bản vẽ phối cảnh đáp ứng đƣợc yêu cầu
về công năng và thẩm mỹ.
- Các giải pháp thiết kế có tính thực tiễn, và đã đƣợc thi cơng hồn chỉnh.
Khuyến nghị
- Do chỉ nghiên cứu ở cấp độ đề tài nên các vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu về đặc thù kiến
trúc khơng gian nhà ở biệt thự chỉ mang tính chất tham khảo hoặc làm tiền đề cơ bản cho các
nghiên cứu sâu hơn.


Hình 5.3.4.3 : Phịng bếp.

- Phƣơng án thiết kế sử dụng trong đề tài dựa trên bản vẽ kiến trúc có sẵn, vì vậy nếu áp
dụng vào cơng trình khác cần có những cân nhắc và đánh giá mức độ khả thi và tính hiệu quả
khi thiết kế.
- Đề tài chƣa đi sâu nghiên cứu về vật liệu, màu sắc trong thiết nôi thất theo phong cách
Tân cổ điển, và kết hợp phong cách này với những phong cách khác nhau, để đem lại cái nhìn
mới mẻ cho mỗi khơng gian. Vì vậy cần có những nghiên cứu tiếp theo về vật liệu và màu sắc
trong thiết kế nội thất theo phong cách Tân cổ điển.
- Khóa luận quan tâm đến giải pháp thiết kế không gian mà khơng đi sâu vào thiết kế thi
cơng và dự tốn cơng trình, vì vậy cần có các nghiên cứu tiếp theo về dự tốn cơng trình và dự
tốn thi cơng.
- Khóa luận chỉ bƣớc đầu thiết kế sơ bộ một số sản phẩm nội thất sử dụng trong thiết kế
biệt thự phong cách Tân cổ điển, chƣa đi sâu vào thiết kế kết cấu và thi công cho sản phẩm. Vì
vậy cần có các nghiên cứu tiếp theo về thiết kế thi công sản phẩm phong cách Tân cổ điển.

16


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Thị Vĩnh khánh (2012),

ài giảng môn Egronomic trong thiết kế nội thất,

trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
[2]. Lý Tuấn Trƣờng(2012), Bài giảng mơn Thiết kế sản phẩm mộc và trang trí nội thất,
trƣờng Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam.
[3].Nguyễn Thành Long(2008), Thiết kế chiếu sáng nội thất. Giáo trình Trƣờng Đại Học
Bách Khoa Hà Nội

[4]. Trần Văn Chứ, Nguyễn Thị Hƣơng Giang, Vật liệu nội thất [M], NXB Nông nghiệp.
[5].Nguyễn Việt An (1996), Diễn họa Kiến trúc, NXB Xây dựng, Hà nội
[6]. Đào Xuân Tuấn (2015), Thiết kế nội thất không gian căn hộ chung cƣ thái bình vàng
theo phong cách Industrial [D], Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,
2015;.
[7]. Trần Thị Tố Nga (2014), Thiết kế không gian nội thất căn hộ chung cƣ Megastar
Xuân Đỉnh [D], Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 2014;

Trang web:
1. />2. />3. />4. />Và các nguồn tài liệu khác.

17



×