Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO VIÊN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA TUỔI HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.84 KB, 32 trang )

CHUYÊN ĐỀ

GIÁO VIÊN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1. VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA TUỔI HỌC SINH TRONG TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ:
1.1

Sự phân chia các giai đoạn phát triển lứa tuổi:
- Giai đoạn trước tuổi học:
+ Tuổi sơ sinh : thời kì 2 tháng đầu
+ Tuổi hài nhi : từ 2 - 12 tháng
+ Tuổi nhà trẻ : từ 1 - 3 năm
+ Tuổi mẫu giáo : từ 3 - 6 năm
- Giai đoạn tuổi học sinh gồm:
+ Thời kì học sinh tiểu học (nhi đồng) : từ 6 tuổi - 11 tuổi
+ Thời kì học sinh trung học cở sở (thiếu niên) : từ 11 tuổi - 15 tuổi
+ Thời kì học sinh trung học phổ thơng (đầu thanh niên) : từ 15 tuổi 18 tuổi

1.2 Sự phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học cơ sở:
- Tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11 - 15 tuổi, các em được vào
học ở trường trung học cơ sở (từ lớp 6 - 9). Lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt và
tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển của trẻ em, vì nó là thời kỳ chuy ển ti ếp
từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và được phản ánh bằng những tên gọi khác
nhau như: “thời kỳ quá độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng “, “tuổi bất trị “...
- Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, các em đang tách
dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn(người trưởng
thành) tạo nên nội dung cơ bản và sự khác biệt trong mọi mặt phát tri ển : th ể
chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… của thời kỳ này.
- Ở lứa tuổi thiếu niên có sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừa tính
người lớn” ,điều này phụ thuộc vào sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể, sự phát


dục, điều kiện sống, hoạt động…của các em.
- Mặt khác, ở những em cùng độ tuổi lại có sự khác biệt về mức độ phát tri ển
các khía cạnh khác nhau của tính người lớn - điều này do hoàn cảnh sống, ho ạt
động khác nhau của các em tạo nên. Hồn cảnh đó có cả hai mặt:
1


 Những yếu điểm của hoàn cảnh kiềm hãm sự phát tri ển tính người lớn:
trẻ chỉ bận vào việc học tập, khơng có những nghĩa vụ khác, nhiều bậc
cha mẹ có xu thế khơng để cho trẻ hoạt động, làm những cơng vi ệc khác
nhau của gia đình, của xã hội.
 Những yếu tố của hoàn cảnh thúc đẩy sự phát triển tính người lớn: sự gia
tăng về thể chất, về giáo dục, nhiều bậc cha mẹ quá bận, gia đình gặp
khó khăn trong đời sống, địi hỏi trẻ phải lao động nhiều để sinh sống.
Điều đó đưa đến trẻ sớm có tính độc lập, tự chủ hơn.
- Phương hướng phát triển tính người lớn ở lứa tuổi này có thể xảy ra theo các
hướng sau:
 Đối với một số em, tri thức sách vở làm cho các em hi ểu bi ế nhi ều, nh ưng
còn nhiều mặt khác nhau trong đời sống thì các em hiểu biết rất ít.
 Có những em ít quan tâm đến việc học tập ở nhà trường, mà chỉ quan tâm
đến những vấn đề làm thế nào cho phù hợp với mốt, coi trọng việc giao
tiếp với người lớn, với bạn lớn tuổi để bàn bạc, trao đổi với họ về các
vấn đề trong cuộc sống, để tỏ ra mình cũng như người lớn.
 Ở một số em khác không biểu hiện tính người lớn ra bên ngồi, nhưng
thực tế đang cố gắng rèn luyện mình có những đức tính của người lớn
như:dũng cảm, tự chủ, độc lập …còn quan hệ với bạn gái như trẻ con.
- Trong những giai đoạn phát triển của con người, lứa tuổi thiếu niên có một vị
trí và ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất, và
cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thành sau này.
Thời kỳ thiếu niên quan trọng ở chỗ : trong thời kỳ này những cơ sở, phương

hướng chung của sự hình thành quan điểm xã hội và đạo đức của nhân cách
được hình thành, chúng sẽ được tiếp tục phát tri ển trong tuổi thanh niên.
- Hiểu rõ vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý thi ếu niên, giúp chúng
ta có cách đối xử đúng đắn và giáo dục để các em có một nhân cách toàn di ện.
1.3

Đặc điểm đặc thù trong tâm lí học sinh trung học cơ sở
Sự khác biệt giữa lứa tuổi HS THCS so với lứa tu ổi tr ước chính là s ự phát
triển mạnh mẽ, thiếu cân đối về mặt tâm sinh lí, sự xuất hi ện những y ếu t ố
mới của sự trưởng thành so với kết quả sự biến đổi cơ thể, của sự tự ý th ức,
của các kiểu quan hệ với người lớn, với bạn bè, của ho ạt đ ộng h ọc t ập, ho ạt
động xã hội,…Đặc biệt quan trọng, đây là thời kỳ có ảnh hưởng mạnh mẽ và
sâu sắc tới sự hình thành, định hình nhân cách mỗi cá nhân. Đó là phát tri ển
mạnh mẽ của ý thức bản ngã, dễ thay đổi, dễ bị kích động v ới hoàn c ảnh,
chứa đựng nhiều mâu thuẫn,…
2


Do những biến đổi mạnh mẽ cơ thể, của trình độ nhận thức, các em HS
THCS rất quan tâm đến câu hỏi “tơi là ai?”, “tơi sẽ làm gì?” và có khát v ọng
muốn khẳng định bản thân cho dù rất nóng vội. Từ đặc đi ểm sinh lí này ở
lứa tuổi thiếu niên, các em xuất hiện nhu cầu tự đánh giá, nhu c ầu so sánh
mình với người khác để hiểu mình một cách cụ th ể hơn. Càng ở những năm
cuối cấp THCS, các em càng có ý thức đ ịi hỏi mọi người tơn trọng và tơn
trọng mình như một nhân cách độc lập.
Bên cạnh sự phát triển của ý thức bản ngã, tình cảm của các em HS THCS
sâu sắc và phức tạp hơn các em HS ti ểu học. Đặc đi ểm n ổi b ật v ề tình c ảm ở
lứa tuổi này là sự nhạy cảm, dễ xúc động, dễ bị kích động, dễ vui dễ buồn.
Việc không giữ được trạng thái cân bằng trong cảm xúc khi ến thi ếu niên đôi
khi rơi vào những trạng thái xúc động mạnh: vui quá tr ớn, bu ồn tuy ệt v ọng,

thậm chí dễ bị lôi kéo, rủ rê, không gi ữ vững l ập tr ường. Đặc đi ểm tình c ảm
này khiến các em dễ bị tổn thương, dễ rơi vào chán nản bi quan nếu g ặp
phải vướng mắt trong các mối quan hệ xã hội (ví dụ như nói bạn bè) mà
người thân không giúp đỡ, can thiệp kịp thời. Sự nhạy cảm, dễ xúc động, d ễ
bị kích động của HS THCS là do ảnh hưởng của sự phát dục và s ự phát tri ển
của cơ thể. Nhiều khi cịn do hoạt động thần kinh khơng cơng bằng, quá trình
hưng phấn mạnh hơn quá trình ức chế, khiến các em không tự ki ềm ch ế n ổi.
Càng trong các hoạt động vui chơi, học tập, lao động các em càng bi ểu hi ện
tình cảm rõ rệt.
1.4 Đặc điểm giao tiếp và quan hệ xã hội của học sinh trung học cơ sở
So với HS tiểu học, ngôn ngữ của HS THCS phong phú hơn hẳn về lượng
từ, đặc biệt là những thuật ngữ khoa học tăng lên rõ rệt.
Mối quan hệ xã hội của HS THCS được mở rộng hơn so với l ứa tuổi trước.
Xuất phát từ nhu cầu muốn được thừa nhận mình đã lớn, các em thích tham
gia vào những việc mà người lớn làm, những cơng vi ệc mang tính ch ất tập
thể liên quan đến nhiều người. Tham gia những cơng viễ này, các em t ự th ấy
mình trưởng thành. Từ đó, mối quan hệ xã hội của HS THCS được mở rộng,
các em được tiếp xúc với nhiều người, nhiều vấn đề của xã hội, do đó tầm
hiểu biết được mở rộng, kinh nghiệm cuộc sống trở nên phong phú, nhân
cách của các em được phát tri ển. Việc mở rộng mối quan h ệ của b ạn bè của
HS THCS như một điều tất yếu: thiếu niên vừa mở rộng di ện giao ti ếp v ới
bạn, vừa có những hiểu biết, những kinh nghiệm nhất định để lựa ch ọn khi
kết bạn.
Quan hệ bạn bè có ảnh hưởng rất lớn tới tâm lí cá nhân, nh ất là đ ối v ới
thiếu niên mới lớn. Nó giúp các em thực hiện ước m ơ, khát v ọng, lí tưởng,
hồi bão của tuổi trẻ; giúp các em học được cách tự ki ểm tra, tự khám phá
bản thân, tự nhận xét, đánh giá về mình, thơng qua sự đánh giá, nhận xét c ủa
những người bạn. Chính tình bạn đúng đắn, phù hợp với l ợi ích xã h ội, th ế
3



giới quan khoa học và lí tưởng tiến bộ của nhân loại sẽ là h ậu thu ẫn v ững
chắc, sức mạnh tinh thần to lớn thúc đẩy sự phát triển nhân cách ở con
người. Tình bạn chân chính, cao thượng sẽ là nguồn động lực, s ự c ỗ vũ m ạnh
mẽ cho con người trong cuộc sống, ngược lại tình bạn khơng lành mạnh cũng
ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình cảm, nhân cách của mỗi con người, nó có th ể
khiến cho con người thiếu sáng suốt, đi lầm đường l ạc l ối, có khi r ơi vào
vịng lao lí. Vì vậy, chọn bạn, đặc biệt là bạn ở lứa tuổi thi ếu niên là m ột vấn
đề quan trọng.
1.5
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách học sinh
trung học cơ sở:
1.5.1 Yếu tố chủ quan
Ở lứa tuổi THCS, HS được tiếp xúc với môi trường rộng hơn so v ới
lứa tuổi tiểu học. Bên cạnh đó, các em bắt đầu được bố mẹ tin tưởng và
cho phép tự thực hiện nhiều hoạt động của các nhân (nh ư tự đi h ọc, tự
sắp xếp sách vở, tự học bài,…). Sự phát triển nhu cầu tự khẳng định mình
tuy cịn manh nha nhưng khi HS được thực hiện các hoạt động tự thân thì
các em ln nỗ lực để thực hiện tốt nhất có thể. Nhờ đó, nhận thức của
HS THCS về thế giới bắt đầu có những nét riêng, mang tính ch ủ th ể. S ự
quan tâm của người lớn, cụ thể là bố mẹ, thầy cơ sẽ đóng một ph ần quan
trọng trong việc định hướng sự phát triển nhận thức, thế gi ới quan của
HS THCS. Chính bởi vậy, HS được bố mẹ quan tâm sát sao sẽ có được đ ịnh
hướng phát triển nhận thức rõ ràng.
Tuy nhiên, chúng ta cũng phải nhận thấy một thực trạng hi ện nay
là HS ở lứa tuổi THCS đang có những hướng phát triển đa dạng, phong
phú mà đôi lúc cha mẹ và thầy cơ giáo khó có th ể ki ểm soát được ch ặt
chẽ. Một số hiện tượng xã hội xấu (như đánh nhau) di ễn ra mà vẫn chưa
được giảm bớt. Khơng chỉ có vậy, nhận thức của các em về gi ới tính hi ện
nay cũng có sự phát triển lệch lạc. Một phần nguyên nhân là các ph ương

tiện thông tin đại chúng hiện nay cung cấp thông tin quá r ộng rãi và
phong phú, HS dễ dàng tiếp cận được các loại thông tin lệch l ạc và b ắt
chước theo. Một số chuẩn mực xã hội hiện nay, cùng với sự phát tri ển
mạnh mẽ của xã hội, cũng đang có nhiều bi ến đổi. Tất cả nh ững đi ều đó
đều có ảnh hưởng tới sự phát tri ển của HS THCS nói chung và đặc bi ệt là
những HS lập trường không vững chắc
Trẻ em ln là một đối tượng có nhiều nhu cầu và mong mu ốn đ ối
với người lớn. Tuy nhiên, thay vì ở lứa tuổi tiểu học, các em cần s ự yêu
thương và quan tâm sâu sắc tới mọi lĩnh vực trong cuộc s ống thì đ ến l ứa
tuổi THCS, các em cần sự tin tưởng của cha mẹ, muốn được giao trách
nhiệm để thể hiện mình, cùng với sự động viên khuyến khích thường
xuyên. Điều này là sự thay đổi lớn trong nhu cầu và mong muốn của HS
4


THCS. HS lứa tuổi này không muốn bị coi như một cá nhân có vai trị, có
trách nhiệm trong mơi trường sống. Dù ở nhà hay ở trường, các em ln
muốn có sự độc lập và coi trọng của người lớn.
Bên cạnh đó, những phát hiện mới về sinh lí cũng giúp HS l ứa tu ổi
THCS có sự phân biệt rõ ràng về giới cũng như các hành vi v ề gi ới. Ví d ụ
như con gái thì bẽn lẽn, biết đỏ mặt, con trai bi ết l ạnh lùng, bi ết hãnh
diện khi đứng trước bạn gái. Điều này làm nảy sinh những nhu cầu, mong
muốn mới, có tính chất khác biệt so với lứa tuổi trước. Ví dụ như các em
muốn được bạn khác giới chú ý hơn tới mình, thậm chí là những hành vi
thể hiện mình để bạn khác giới chú ý. HS có thể trở nên táo bạo h ơn, cũng
có thể trở nên rụt rè hơn khi đứng trước người bạn khác giới của mình.
Sự phát triển về nhu cầu tâm lí lúc này cũng cần được cha m ẹ quan tâm
đặc biệt. Giáo dục giới tính mặc dù đã được phổ biến rộng rãi ở nhà
trường nhưng gia đình cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn
các em những hành vi và thái độ đúng đắn.

1.5.2 Yếu tố khách quan
a) Yếu tố gia đình
Gia đình là xã hội thu nhỏ, là tế bào của xã hội. Nói nh ư th ế để th ấy
được vai trị của gia đình trong xã hội ngày nay, đặc biệt là trong v ấn đề
giáo dục đạo đức cho con cái. Truyền thống đạo đức của gia đình có ảnh
hưởng sâu sắc và trực tiếp đến con cái. Ngay từ khi lọt lòng, trẻ đã được
chăm sóc, ni dạy cùng với những người thân yêu trong gia đình. S ố th ời
gian trẻ sống ở gia đình cũng nhiều hơn ở trường, do vậy, mối quan h ệ
giữa ông bà, cha mẹ, anh chị em có ảnh hưởng trực ti ếp đến tình cảm của
trẻ. Đặc biệt với tuổi vị thành niên, các em dần hình thành thái đ ộ nhận
xét, đánh giá về sự quan tâm, mối tương quan giữa các thành viên trong
gia đình,…Chính điều này sẽ xây dựng nên tình cảm của các em v ới các
thành viên trong gia đình.
Khi trẻ được sống trong một gia đình nề nếp, ông bà, cha mẹ, anh
chị em tôn trọng những giá trị, chuẩn mực đạo đức của xã h ội, đi ều này sẽ
tác động trực tiếp, thường xuyên, lâu dài và mạnh mẽ đến các em. Do vậy,
các em dễ dàng tiếp nhận và thực hiện theo một cách tự nguyện. Trẻ v ị
thành niên là những người đang phát tri ển rất mạnh mẽ về óc phê phán
và nhận xét, do vậy, sự định hướng kết hợp với truyền th ống đạo đức của
gia đình sẽ tác động rất tích cực tới đời s ống và hành vi đ ạo đ ức c ủa các
em. Cịn khi gia đình khơng hịa thuận, ơng bà, cha m ẹ khơng s ống đúng
với vai trị của mình, cha mẹ khơng quan tâm đến con cái, coi vi ệc giáo
dục là của nhà trường, khơng biết con cái cần gì, suy nghĩ gì,…thì sẽ có
những ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống đạo đức của trẻ. Gia đình r ất
quan trọng trong việc hình thành nề nếp đạo đức, lối sống cho con cái. S ự
5


quan tâm chăm sóc, dạy dỗ, ân cần chỉ bảo của cha mẹ tác đ ộng r ất nhi ều
đến con trẻ.

Sự quan tâm của gia đình cần thiết với mọi lứa tuổi, nhưng v ới l ứa
tuổi HS THCS, gia đình cần quan tâm đặc biệt tới các em. Lứa tu ổi này là
giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người trưởng thành. Sự thay đổi
tâm sinh lí của các em diễn ra mạnh mẽ. Các em th ường hay ng ộ nh ận v ề
sự phát triển hình dáng của mình, các em thường coi mình đã l ớn và có
nhu cầu muốn người lớn đối xử với mình như một người đã trưởng
thành. Đặc biệt, sự xuất hiện những cảm xúc thất thường, dễ kích động,
khó điều chỉnh, nhu cầu muốn sẻ chia đôi lúc khiến các em cần s ự an ủi
của bạn, nhóm bạn hơn là tiếng nói của cha mẹ, anh ch ị. Thậm chí các em
đã có chính kiến, quan điểm riêng trong cuộc sống. Trong các mối quan hệ
kết giao, các em dễ bị lơi kéo bởi bạn, nhóm bạn xấu. Lúc đó, n ếu gia đình
khơng sát sao, khơng là bạn của con, không hi ểu được những nhu c ầu tình
cảm của con thì sẽ đẩy các em ngày càng xa hơn với cuộc sống gia đình.
Gia đình hiện đại cũng có nhiều thay đổi so với gia đình truy ền
thống. Sự cởi mở trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái, s ự tôn tr ọng
quyền cá nhân của cha mẹ với con cũng ảnh hưởng khơng nh ỏ tới vi ệc
hình thành nhân cách của thiếu niên. Tính chất khẩn trương, hối hả của
xã hội hiện đại khiến thời gian của các bậc cha mẹ dành cho con khơng
nhiều, vì vậy những biểu hiện đổi thay của con trẻ nhi ều b ậc cha m ẹ
khơng nắm bắt kịp thời, khơng có những biện pháp uốn nắn sẽ dẫn đến
những hậu quả nghiêm trọng. Đối với việc kết bạn của thiếu niên cũng
vậy, cha mẹ cần phải nắm được những thơng tin về bạn, nhóm bạn của
con để có những định hướng đúng đắn, kịp thời. Thậm chí khi cha m ẹ đã
trở thành người bạn tâm tình, thành chỗ dựa của con cái thì những quan
điểm, ý kiến của cha mẹ cũng ảnh hưởng nhiều đến mối quan hệ b ạn bè
của HS THCS.
Tóm lại, gia đình có vai trị vơ cùng quan tr ọng tới vi ệc hình thành
nhân cách nói chung và mối quan hệ bạn bè nói riêng của HS THCS. Vi ệc
đào tạo cho xã hội một nhân cách tốt phụ thu ộc rất nhi ều vào s ự giáo d ục
của gia đình.

b) Yếu tố nhà trường
Một nhà giáo dục phương Tây từng nói: Việc giáo dục và đào t ạo trong
nhà trường hiện nay không chỉ chú trọng đến việc tạo ra những con
người giỏi về nghề nghiệp mà cịn hồn thiện về nhân cách.
Nhà trường là nơi con người bắt đầu được tiếp xúc với tính đa dạng xã
hội, tương tác với những thành viên (khác với những thành viên trong gia
đình) và được dạy dỗ nhiều điều khác với nền tảng trong gia đình. Nhà
6


trường cung cấp cho HS những kiến thức và kĩ năng từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp. Tính đa dạng xã hội ở nhà trường thường giúp HS
nhận thức rõ ràng hơn về vị trí của mình trong cấu trúc xã h ội đã hình
thành trong quá trình xã hội hóa ở gia đình. Thơng qua tương tác v ới các
thành viên khác, các em nhận biết thêm những khía cạnh m ới trong các
mối quan hệ: sự khác biệt màu da, tôn giáo, giàu nghèo,…Nhà tr ường là
nơi đầu tiên mà hầu hết trẻ em được tiếp xúc với những thời khóa bi ểu,
nội quy,…(quy định hành chính), cho các em có ý ni ệm về m ột nhóm, t ổ
chức lớn cũng như vai trị là một bộ phận trong đó. Ngồi những kiến thức
được thầy cơ truyền đạt và giảng dạy thì trường học cịn là n ơi hình
thành nhân cách, tạo nên những giá trị, tiêu chuẩn văn hóa quan tr ọng.
Khác với lứa tuổi trước, các em HS THCS rất có ý thức trong việc quan sát,
đánh giá các thầy cô. Ý thức bản ngã phát tri ển khiến các em nhi ều khi
dám mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình nhiều khi thái độ tr ở nên gai g ắt
thậm chí vơ lễ với các thầy cơ giáo. Nếu HS ti ểu học coi th ầy cô giáo là
những mẫu hình lí tưởng để các em noi theo thì vị thế đó đối v ới HS THCS
đã thay đổi. Mặc dù HS THCS tự cho phép mình quyền được đánh giá,
phán xét thầy cô, nhưng những thầy cô giáo tư cách tốt, ki ến th ức v ững
chắc, uyên thâm vẫn có ảnh hưởng lớn đến nhân cách của các em.
Trường học trong xã hội hiện nay có nhiều đổi thay so v ới tr ước. Sự bùng

nổ của thời đại công nghệ thông tin khiến trường học không phải là nơi
duy nhất HS tiếp nhận kiến thức. Kiến thức của HS có khi cịn sự hi ểu
biết của thầy cơ giáo. Tính chất thương mại của cơ chế thị trường đã
thâm nhập sâu vào trường học. Do đó, vị thế của người thầy bị giám sát
hơn thời kì trước, thế giới quan, nhân sinh quan của HS cũng đổi thay , tác
động không nhỏ tới việc kết bạn của các em.
Nhiều trường học ngày nay coi trọng việc truyền đạt kiến thức hơn là
việc giáo dục đạo đức của HS. Điều này ảnh hưởng l ớn đến vi ệc hình
thành nhân cách của người học cùng với những đổi thay của b ối c ảnh xã
hội, gần đây nạn bạo lực học đường đang giống lên một hồi chuông c ảnh
báo đối với xã hội.
Trong trường học, tuổi thiếu niên cũng ý thức rất rõ về vai trò của tình
bạn. Các em bắt đầu tham gia và hình thành nhóm bạn cùng tu ổi, khác
tuổi, cùng lớp, khác lớp,..Nhưng mối quan hệ này được hình dựa vào s ở
thích, tình cảm,…của các em mà khơng có sự tác động hay giám sát c ủa
người lớn. Trong nhóm bạn, vai trị độc lập của cá nhân góp phần hình
thành các kinh nghiệm trong quan hệ xã hội cũng như ý th ức v ề b ản thân
7


với những gì có trong gia đình. Nhóm bạn cũng tạo cơ hội cho các thành
viên chia sẻ, thảo luận về các mối quan tâm mà trong đó có nh ững đi ều
thường không chia sẻ được với cha mẹ hay các thầy, cơ giáo,..Tuy nhiên,
trong khi tham gia nhóm bạn, các thành viên dễ có xu hướng tuân th ủ và
đánh giá tích cực về nhóm của mình, đồng thời nhận dạng một cách đối
lập, thậm chí tiêu cực đối với các nhóm khác. Ở một khía c ạnh khác,
nhóm bạn cũng có khi tạo ra tác động rất tiêu cực đến thành viên c ủa
nhóm đó hoặc nhóm khác bằng cách cùng hành động để ru ồng b ỏ, làm
xấu hổ, thậm chí hành hạ người đó.
Tóm lại, trường học có vai trị quan trọng trong việc hình thành thế gi ới

quan, nhân sinh quan, tình cảm thẫm mỹ của HS THCS. Và theo đó m ối
quan hệ bạn bè của các em cũng có nhiều thay đổi so với thời kỳ tr ước.
c) Yếu tố xã hội
Cũng giống như gia đình và nhà trường, xã hội có một vai trị quan tr ọng
đối với sự hình thành nhân cách của HS THCS nói chung và quan h ệ b ạn
bè của các em nói riêng.
Xã hội là mơi trường rộng lớn, xung quanh con người. Đó là mơi tr ường
chính trị, kinh tế, sản xuất, mơi trường sinh hoạt văn hóa,… Sự hình thành
và phát triển nhân cách chỉ có thể được thực hiện trong một mơi trường
nhất định. Mơi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương ti ện
và điều kiện cho hoạt động giao lưu của cá nhân, mà nh ờ đó cá nhân
chiếm lĩnh vực các kinh nghiệm xã hội loài người đ ể hình thành và phát
triển nhân cách của mình. Tuy nhiên tính chất và mức độ ảnh hưởng của
mơi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách còn tùy thu ộc
vào lập trường, quan điểm, thái độ của cá nhân đối với các ảnh hưởng đó,
cũng như tùy thuộc vào xu hướng và năng lực, vào mức độ của cá nhân
tham gia cải biến môi trường.
Ở lứa tuổi HS THCS, sự phát triển sinh lí của các em khá mạnh mẽ song
chưa hoàn thiện, thái độ ứng xử, lập trường sống của các em chưa vững
vàng. Vì thế, những ảnh hưởng của mơi trường xã hội tác động rất l ớn tới
các em. Nếu sống trong mơi trường lành mạnh, các em sẽ có thiên h ướng
phát triển tốt. Nếu môi trường xã hội tiêu cực, ph ức tạp cũng sẽ tác đ ộng
xấu tới các em.
Quan hệ bạn bè của học sinh trong lứa tuổi thiếu niên cũng chịu ảnh
hưởng lớn của môi trường xã hội. Quyết định kết bạn của các em đôi khi

8


dựa vào những trào lưu, những xu hướng của giới trẻ trong xã hội. Đặc

biệt là những mối quan hệ bạn bè ngoài trường học.
Sự đổi thay của xã hội hiện đại có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hình thức kết
bạn và bản chất của mối quan hệ bạn bè. Sự phát tri ển của công ngh ệ
thông tin đã tạo ra nhiều hình thức kết bạn mới: kết bạn qua internet,
qua điện thoại, qua báo chí,..Các hình thức này vừa tạo tính đa d ạng, v ừa
tạo tính phức tạp cho mối quan hệ bạn bè. Vì như thế, người l ớn sẽ khó
giám sát và kịp thời điều chỉnh cho các em. Mục đích kết b ạn đơi khi cũng
thay đổi theo xu hướng xã hội. Có những mối quan hệ bạn bè được hình
thành từ động cơ tiêu cực: kết bạn để được chu cấp, kết bạn để cùng ăn
chơi hưởng thụ,..Những mối quan hệ bạn bè theo ki ểu này khó b ền v ững,
nó có thể kết thúc nếu như động cơ kết bạn không được đáp ứng.
Tóm lại, nhân tố mơi trường xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ tới sự hình
thành, phát triển nhân cách và môi quan hệ bạn bè của HS THCS trong giai
đoạn hiện nay. Muốn hình thành nhân cách tốt đẹp và phát tri ển m ột tình
bạn đẹp địi hỏi các em phải có quan niệm s ống đúng đ ắn, b ản lĩnh v ững
vàng trước những thay đổi của cuộc sống.
2. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA LỨA TUỔI
HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
2.1. Hoạt động học tập trong trường trung học cơ sở
Vê mặt tâm lí, lứa tuổi HS THCS là thời kỳ chuy ển ti ếp từ tuổi ấu th ơ lên
tuổi trưởng thành. Đặc điểm chung của lứa tuổi này là “vừa có tính tr ẻ
con, vừa có tính người lớn”, có khuynh hướng muốn trở thành người lớn.
Tuy nhiên, xét về điều kiện phát tri ển tâm lí, ở lứa tuổi này có s ự ti ến đ ổi
mạnh về thể chất lượng nhưng không đồng đều như: trọng l ượng c ơ th ể
tăng nhanh, hệ cơ – xương phát triển không cân đối; h ệ tim m ạch phát
triển nhanh làm rối loạn hô hấp, tuần hoàn; hoạt động nội ti ết gây r ối
loạn thần kinh; hệ thần kinh chưa có khả năng chịu đựng kích thích
mạnh.
Bên cạnh đó, lứa tuổi HS THCS cịn có sự thay đổi về điều ki ện s ống nh ư:
trong gia đình, địa vị các em đã thay đổi, các em đ ược tham gia bàn b ạc

một số công việc, được giao một số nhiệm vụ; trong nhà trường việc h ọc
có sự thay đổi về nội dung dạy học, có sự thay đổivề PPDH và hình th ức
học tập, trong đời sống xã hội, các em được thừa nhận như một thành
viên tích cực và được giao một số công việc nhất định trên nhiều lĩnh vực.
9


Với những điều kiện phát triển tâm lí khơng đồng đều nêu trên mà l ứa
tuổi HS THCS có nhiều biểu hiện khủng hoảng trong đời sống tâm lí.
Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi HS nhưng đến HS
THCS, hoạt động học tập được xây dựng lại một cách cơ bản so v ới l ứa
tuổi HS tiểu học.
2.1.1. Về động cơ học tập
Lứa tuổi này cũng là lúc HS bắt đầu hình thành mức đ ộ hoạt đ ộng
học tập cao nhất. Đối với các em, ý nghĩa của hoạt đ ộng h ọc d ần d ần
được xem như hoạt động độc lập hướng vào sự thõa mãn nhu cầu nhận
thức.
Nhiều cơng trình nghiên cứu đã cho thấy động cơ học tập của HS THCS có
một cấu trúc phức tạp, trong đó các động cơ xã hội khác nhau được kết
hợp thành một khối (học tập để phục vụ xã hội, đ ể lao đ ộng t ốt,…);
những động cơ nhận thức và động cơ riêng (ví dụ muốn có uy tín, có địa vị
trong lớp,…) liên quan đến lòng mong muốn tiến bộ và lịng tự tr ọng. Đơi
khi, ta lại thấy ở HS THCS có sự mâu thuẫn giữa sự mong muốn trao đổi
tri thức với thái độ băng quan và thậm chí là thái độ x ấu đ ối v ới h ọc t ập,
thái độ “phớt đời” đối với điểm số.
Sở dĩ có tình trạng trên là do các nguyên nhân sau: Do phản ứng đ ộc đáo
của lứa tuổi này đối với thất bại trong học tập và do xung đột v ới GV, HS
THCS thường hay xúc động mạnh khi thất bại trong học tập, nhưng lòng
tự trọng thường làm cho các em che giấu, tỏ thái độ th ờ ơ, lãnh đ ạm đ ối
với thành tích học tập. Nhiều lúc chúng ta thấy các em th ường nh ắc bài

cho nhau. Việc làm này của các em có nhiều động cơ khác nhau; nhưng các
nhà tâm lí học đã xác nhận rằng, đó là động cơ thuộc về mặt nhận th ức
đạo đức của các em. Các em nhắc bài cho bạn muốn giúp bạn bằng mọi
phương tiện. Có em nhắc bài cho bạn để tỏ rõ sự hi ểu bi ết của mình,
muốn khoe khoang sự chăm chỉ học hành của mình.
Tóm lại, động cơ học tập của HS THCS rất phong phú đa dạng, nh ưng
chưa bền vững, nhiều khi còn thể hiện sự mâu thuẫn.
2.1.2. Về thái độ đối với học tập
Thái độ đối với học tập của HS THCS rất khác nhau. Tất cả các em đ ều ý
thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của học tập, nhưng bi ểu hi ện
đối với học tập rất khác nhau. Sự khác nhau đó được thể hiện như sau:

10


- Trong thái độ học tập học tập: HS THCS bi ểu hiện nhi ều thái đ ộ đ ối v ới
học tập từ thái độ tích cực, có trách nhi ệm, đến thái đ ộ l ười bi ếng, th ờ ơ,
thiếu trách nhiệm.
- Trong sự hiểu biết chung: Một số HS có mức độ phát tri ển cao và th ể
hiện sự hiểu biết ở nhiều lĩnh vực tri thức khác nhau, nhưng ở một s ố HS
khác thì mức độ phát triển rất yếu, tầm hiểu biết rất hạn chế.
- Trong phương thức học tập: Ở HS THCS tồn tại nhiều mức độ: từ mức
độ tỏ ra hứng thú rõ rệt đối với một lĩnh vực tri th ức nào đó và có nh ững
việc làm có nội dung cho đến mức độ hồn tồn khơng có hứng thú nh ận
thức, coi việc học là việc hoàn tồn bị gị ép, bắt buộc.
Nhiều cơng trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng, để giúp HS có thái đ ộ đúng
đắn với việc học tập thì phải có biện pháp giúp HS như sau:
- Tài liệu học tập phải súc tích về nội dung khoa học;
- Tài liệu học tập phải gắn với cuộc sống của các em , làm cho các em hi ểu
rõ ý nghĩa của tài liệu;

- Tài liệu phải bắt mắt, tạo cho HS hứng thú học tập;
- Cách trình bày tài liệu phải gợi cho HS có nhu cầu tìm hi ểu tài li ệu đó;
- Phải giúp đở các em biết cách học, có phương pháp học tập phù hợp.
2.2. Phát triển trí tuệ của học sinh trung học cơ sở
Từ tiểu học chuyển lên học các lớp ở THCS là một quá trình HS th ực hi ện
bước chuyển về phương thức hoạt động và có trình độ phát tri ển mới v ề
tâm lí, ý thức. Sự phát triển trí tuệ của HS THCS có một số đặc đi ểm sau:
a) Sự phát triển của tri giác
Ở lứa tuổi THCS, tri giác có những thay đổi lớn về: khối lượng tri giác; q
trình tri giác( kế hoạch, mục đích, tổ chức, hệ th ống). Tuy nhiên, nhi ều
em tri giác vội vàng, hấp dẫn hoặc có khi các em bị cu ốn hút b ởi nh ững
dấu hiệu không bản chất của đối tượng. Vì thế, khơng phải quan sát nào
cũng đạt hiệu quả cao.
Trong dạy học, GV phải rèn luyện cho các em óc quan sát, khả năng quan
sát. Có thể đưa ra nhiều hình thức để các em quan sát như tham quan, làm
thí nghiệm,…
b) Sự phát triển chú ý
11


- Sự chú ý tăng lên rõ rệt;
- Khả năng di chuyển chú ý linh hoạt hơn;
- Năng lực tập trung chú ý cao hơn nhiều so với HS ti ểu học.
Ở lứa tuổi này, tính lựa chọn chú ý phụ thuộc phần nhiều vào hứng thú
của HS đối với đối tượng. Vì vậy, ở mỗi giờ học, GV cần lưu ý t ạo h ứng
thú, sự say mê học tập cho các em.
c) Sự phát triển trí nhớ
- Ở lứa tuổi HS THCS, trí nhớ có những biến đổi căn bản: năng l ực ghi nh ớ
chủ định được phát triển. Tính ý nghĩa, tính chủ định trong ghi nh ớ được
tăng nhanh vào những năm cuối cấp (sang cấp THCS, tri th ức tr ở nên

phức tạp hơn, trừu tượng hơn, điều đó địi hỏi HS phải hi ểu nội dung tri
thức cần nhớ, không thể học vẹt, nhớ máy móc).
- HS có khả năng sử dụng các loại trí nhớ một cách hợp lí: nh ớ gắn gọn,
dài hạn, nhớ có chủ định.
- HS biết chọn lọc nội dung ghi nhớ và ghi nhớ tài liệu trừu tượng tốt.
- Ở HS bắt đầu hình thành phương pháp thủ thuật để ghi nhớ.
HS thường có khuynh hướng xem nhẹ việc ghi nhớ máy móc mà coi tr ọng
ghi nhớ ý nghĩa.
Do đó, GV cần:
- Hướng dẫn HS khi nào dùng ghi nhớ máy móc và ghi nào thì ghi nh ớ ý
nghĩa
- Giải thích cho HS rõ sự cần thiết phải ghi nhớ chính xác nh ững đ ịnh
nghĩa, những quy luật. Ở đây phải chỉ rõ cho các em thấy, nếu ghi nh ớ
thiếu một từ nào đó thì ý nghĩa của nó khơng cịn chính xác nữa.
- Dạy cho HS phương tiện ghi nhớ logic.
- Rèn luyện cho HS có kỹ năng trình bày chính xác n ội dung bài h ọc theo
cách diễn đạt của mình.
- Chỉ cho HS thấy, khi kiểm tra sự ghi nhớ , phải bằng tái hi ện m ới bi ết
được hiệu quả của sự ghi nhớ (thường thiếu niên hay sử dụng sự nhận
lại).

12


- Cần chỉ cho các em thiết lập các mối liên tưởng ngày càng ph ức t ạp h ơn,
gắn tài liệu mới với tài liệu cũ, giúp cho việc lĩnh h ội tri th ức có h ệ th ống
hơn, đưa tài liệu cũ vào hệ thống tri thức.
d) Sự phát triển tư duy
- Ở đầu cấp học THCS, tư duy trực quan hình tượng vẫn tiếp tục phát
triển và nó giữ một vị trí quan trọng trong cấu trúc của HS, d ẫn đ ến

nhiều lúc các em nhầm lẫn giữa dẫu hiệu bản chất và không bản chất.
- Tư duy trừu tượng phát triển mạnh và chiếm ưu thế trong mọi hoạt
động cuối cấp. Đây là đặc điểm cơ bản của sự phát triển nhận thức ở
thiếu niên.
- Thao tác tư duy của HS vận dụng khá nhuần nhuy ễn tính phê phán trong
tư duy phát triển, các em biết lập luận và giải quyết vấn đề một cách có
căn cứ.
- Mức độ tính chất của tư duy trừu tượng được hình thành ở mỗi HS là
khác nhau ( do trình độ nhận thức, yếu tố di truyền, tính tích cực hoạt
động ở mỗi người là khác nhau).
Do đó, GV cần:
- Phát triển tư duy trừu tượng cho HS THCS để làm cơ sở cho việc lĩnh h ội
khái niệm khoa học trong chương trình học tập.
- Chỉ dẫn cho HS những biện pháp để rèn luyện kĩ năng suy nghĩ có phê
phán và độc lập.
e) Về sự phát triển tưởng tượng
- Ở HS THCS, cả hai hình thức tưởng tượng là tưởng tượng tái tạo và
tưởng tượng sáng tạo đều phát triển.
- Sự phát triển của hoạt động trí tuệ làm cho tính li kí trong t ưởng t ượng
giảm dần đi, tưởng tượng của HS gắn với hiện thực hơn.
Nhìn chung, hoạt động nhận thức (lĩnh hội đối tượng học) của HS ti ểu
học và THCS đều tuân theo quy luật của quá trình nhận thức.
Hoạt động nhận thức của HS dựa trên cơ sở của cái (khái ni ệm khoa h ọc,
nội dung học) và cách (phương pháp học) mà các em đã lĩnh h ội được ở
tiểu học và phát triển ở trình độ cao hơn, có tính chun biệt hơn, tùy
thuộc vào hệ thống khái niệm và nội dung các môn học.
13


2.3. Giao tiếp với học sinh trung học cơ sở

2.3.1. Giao tiếp của học sinh trung học cơ sở với người lớn
Ở thiếu niên, trong tâm lí HS xuất hiện một cảm giác rất đ ộc đáo: c ảm
giác mình đã là người lớn. Các em cảm thấy mình khơng cịn là tr ẻ con
nữa, nhưng các em cũng có cảm giác mình chưa thực sự là người l ớn.
Cảm giác về sự trưởng thành của bản thân là net đặc tr ưng trong nhân
cách thiếu niên, vì nó biểu hiện lập trường sống mới của thiếu niên đối
với người lớn và thế giới xung quanh.
Cảm giác mình đã là người lớn ở thiếu niên được th ể hiện r ất phong phú
về nội dung và hình thức. Các em quan tâm đến hình thức, tác phong, c ử
chỉ,..và những khả năng của bản thân;
- Trong học tập, các em muốn độc lập lĩnh hội tri th ức, mu ốn có l ập
trường và quan điểm riêng.
Trong phạm vi ý thức xã hội, các em muốn được độc lập và không phụ
thuộc vào người lớn ở một mức độ nhất định.
- Các em đòi hỏi mong muốn người lớn đối xử với mình bình đẳng như
đối xử với người lớn, không can thiệp quá tỉ mỉ về một s ố mặt trong đ ời
sổng riêng của các em.
- Thiếu niên bắt đấu chống đối những yêu cầu mà trước đây các em v ẫn
thực hiện một cách tự nguyện. Các em bảo vệ ý ki ến của mình khơng ch ỉ
trong lời nói mà cả trong hành động.
Cảm giác về sự trưởng thành và nhu cầu muốn được người lớn thừa nhận
mình đã là người lớn ở thiếu niên đã đưa đến vấn đề quy ền h ạn của
người lớn và các em trong quan hệ với nhau. Các em mong mu ốn h ạn ch ế
quyền hạn của người lớn, mở rộng quyền hạn của mình. Các em mong
muốn người lớn tôn trọng nhân cách, phẩm giá, tin tưởng và mở rộng tính
độc lập của các em.
Nguyện vọng muốn được tin tưởng và độc lập hơn, muốn được quyền
bình đẳng nhất định với người lớn có thể thúc đẩy thiếu niên tích cực
hoạt động, chấp nhận những yêu cầu đạo đức của người lớn và phương
thức hành vi trong thế giới người, lớn khiến các em xứng đáng với vị trí xã

hội tích cực. Nhưng mặt khác, nguyện vọng này cũng có th ể khi ến các em
chống cự, không phục tùng những yêu cầu của người lớn.
14


Có những nguyên nhân nhất định khiến thiếu niên có cảm giác v ề s ự
trưởng thành của bản thân: Các em thấy được sự phát tri ển mạnh mẽ v ề
cơ thể và sức lực của mình; Các em thấy tầm hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo của
mình được mở rộng; thiếu niên tham gia nhiều hơn vào cu ộc s ống xã h ội,
cuộc sống của người lớn. Tính độc lập khiến các em thấy mình gi ống
người lớn ở các điểm..
Xu thế cường độ hóa ý nghĩa những thay đổi của bản thân khiến cho
thiếu niên có nhu cầu tham gia vào đời sống của người l ớn, trong khi kinh
nghiệm của các em chưa tương xứng với nhu cầu đó. Đây là một mâu
thuẫn trong phát triển nhân cách thiếu niên.
Cần phải thấy, nhu cầu và nguyện vọng của thiếu niên chính đáng, người
lớn phải thay đổi thái độ đối xữ đối với thiếu niên. Nếu người lớn không
chịu thay đổi quan niệm với các em, thì các em sẽ tr ở thành ng ười kh ởi
xướng thay đổi mối quan hệ này. Nếu người lớn chống đối, thi ếu niên sẽ
phản ứng với người lớn dưới dạng bướng bỉnh, bất bình, khơng vâng l ời,
…Nếu người lớn thấy sự phản đối của thiếu niên mà khơng suy xét về
phía mình để thay đổi quan hệ với các em, thì sự xung đ ột của các em v ới
người lớn còn kéo dài đến hết thời kì lứa tuổi này.
Những quan hệ xung đột giữa thiếu niên và người lớn làm nảy sinh những
hành vi tương ứng ở các: xa lánh người lớn, không tin tưởng vào người
lớn, cho rằng người lớn không hiểu các em và khơng chịu hi ểu các em, khó
chịu một cách có ý thức với những yêu cầu, đánh giá, nhận xét c ủa người
lớn. Do đó, tác động giáo dục của người lớn đối với các em bị giảm sút.
Có nhiều yếu tố làm cho người khác vẫn giữ nguyên quan hệ như trước
đây đối với thiếu niên, như: các em vẫn còn là HS, v ẫn phụ thu ộc vào cha

mẹ về kinh tế; cha mẹ và GV vẫn đang giữ vai trò giáo dục các em; h ơn
thế nữa, ở các em vẫn còn những nét trẻ con trên khn mặt, trong dáng
dấp, trong hành vi và tính cách. Mặt khác, nhi ều người lớn còn th ấy vi ệc
tăng quyền hạn và tính độc lập cho thiếu niên là khơng hợp lí.
Chính sự khơng thay đổi thay đổi của người lớn khi thi ếu niên đang d ần
trở thành người lớn là nguyên nhân gây ra “đụng độ” gi ữa thi ếu niên v ới
người lớn. Nếu người lớn không thay đổi thái độ, các em sẽ tỏ ra ch ống
đối, xa lánh người lớn, cho rằng người lớn khơng hiểu và khơng th ể hi ểu
mình,…
Do vậy, trong quan hệ với thiếu niên người lớn cần:

15


- Mong muốn và biết cách tơn trọng tính độc lập và quy ền bình đ ẳng c ủa
thiếu niên;
- Xây dựng quan hệ với thiếu niên trên cơ sở tôn trọng, giúp đở lẫn nhau;
- Gương mẫu, khéo léo, tế nhị khi tiếp xúc với thiếu niên
Như vậy, tính độc lập và quyền bình đẳng trong quan hệ của thiếu niên
với người lớn là vấn đề phức tạp và gay gắt nhất trong giao ti ếp của các
em với người lớn nói riêng, trong việc giáo dục các em ở lứa tu ổi này nói
chung. Khơng nên coi đây là biểu hiện của sự “ khủng hoảng” tu ổi d ậy thì,
mà là sự khủng hoảng trong quan hệ giữa thiếu niên với người lớn, chủ
yếu do người lướn gây ra. Những khó khăn, mâu thuẩn có thể hạn chế
hoặc không xảy ra nếu người lớn và thiếu niên xây dựng được m ối quan
hệ bạn bè, quan hệ có hình thức hợp tác trên cơ s ở tơn trọng, th ương yêu,
tin cậy lẫn nhau, bình đẳng và tế nhị trong cư sử. Sự hợp tác cho phép
người lớn đặt các em vào vị trí mới – vị trí của người giúp việc và người
bạn trong những cơng việc khác nhau, còn bản thân người l ớn trở thành
người mẫu mực và người dạy tin cậy của các em.

2.3.2. Giao tiếp của học sinh trung học cơ sở với bạn bè
Nhu cầu giao tiếp với bạn phát triển mạnh là một đặc đi ểm quan tr ọng ở
tuổi thiếu niên
- Ở lứa tuổi HS THCS, quan hệ bạn bè cùng lứa tuổi phức tạp, đa d ạng
hơn nhiều so với HS tiểu học. Sự giao tiếp của các em đã v ượt ra ngoài
phạm vi học tập, phạm vi nhà trường và mở rộng với những hứng thú
mới, những việc làm mới, quan hệ mới trong đời s ống của các em. HS
THCS có nhu cầu lớn trong giao tiếp với bạn bè vì: Một mặt, các em r ất
khao khát được giao tiếp và cùng hoạt động chung v ới nhau, các em có
nguyện vọng được sống trong tập thể, có những bạn bè thân thi ết tin cậy.
Mặt khác, HS cũng biểu hiện nguyện vọng không kém ph ần quan tr ọng là
được bạn bè công nhận, thừa nhận, tơn trọng mình.
- HS THCS cho rằng quan hệ bạn bè cùng tuổi là quan h ệ riêng c ủa cá
nhân, các em có quyền hành động độc lập trong quan h ệ này và b ảo v ệ
quyền đó của mình. Các em khơng muốn người lớn can thi ệp vào chuy ện
bạn bè của mình. Nếu có sự can thiệp, thơ bạo của người l ớn khiến các
em cảm thấy bị xúc phạm thì các em sẽ chống đối l ại. Nhu cầu giao ti ếp
với bạn bè là một nhu cầu chính đáng của HS. Các em mong mu ốn có m ột
tình bạn riêng, thân thiết để “ gửi gắm tâm tình”. Các em có nhi ều nh ận
xét, băn khoăn về dáng vẻ bên ngồi, về tình cảm, ý nghĩ, tâm t ư, v ề quan
16


hệ của mình với người khác và cả quan hệ của mọi người v ới bản
thân,..và cần trao đổi với bạn bè để có được hiểu bi ết đầy đủ h ơn, đúng
hơn về bản và các vấn đề khác. Nếu như quan hệ giữa người l ớn và thi ếu
niên khơng thỏa thuận, thì sự giao tiếp giữa các em với bạn bè cùng lứa
tuổi càng tăng.
3. TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
3.1 Tư vấn – Tham vấn:

Tư vấn tâm lý?
Tư vấn tâm lý là một hoạt động mà nhà chun mơn sẽ đóng
góp ý kiến, cho lời khuyên của mình cho thân chủ (người có vấn đề về tâm
lý) dựa trên những hiểu biết, kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu để giúp
họ giải quyết vấn đề của mình. Mặc dù nhà tư vấn tâm lý khơng được
quyền quyết định nhưng vẫn đóng vai trị chủ động, tích cực cịn thân chủ
thì thụ động nghe theo sự khuyên bảo của nhà tư vấn.
Bản chất của tư vấn tâm lý:
Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng bản chất của tư vấn tâm
lý là những chuyên gia tâm lý sẽ đưa ra lời khuyên, cung cấp thông tin cho
một người hoặc cùng lúc nhiều người có chung nhu cầu cần được giúp đỡ.
Dựa vào những kiến thức uyên bác của nhà tư vấn và người được tư vấn
chỉ việc nghe theo chỉ dẫn nếu như họ tin tưởng.
Hoạt động này chỉ là hoạt động một chiều mà chiều tác động chủ yếu là
phía nhà tư vấn tâm lý. Chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn thậm chí chỉ cần
một buổi gặp gỡ, trao đổi với nhau.
Tham vấn tâm lý là gì?
Tham vấn tâm lý là quá trình tương tác giữa nhà tham vấn (người có
chun mơn, kỹ năng, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp) và thân chủ (người
gặp vấn đề khó khăn trong cuộc sống mà cụ thể đó là vấn đề tâm lý cần sự
giúp đỡ) thông qua sự trao đổi, chia sẻ thân mật, chân tình (dựa trên nguyên
tắc đạo đức và mối quan hệ mang tính nghề nghiệp) giúp thân chủ hiểu và
chấp nhận thực tế của mình, tự tìm thấy tiềm năng của bản thân để giải quyết
vấn đề của chính mình.
Bản chất của hoạt động tham vấn tâm lý:
Hoạt động tham vấn tâm lý là một tiến trình kéo dài có mở đầu, diễn
biến và kết thúc. Tiến trình ấy khơng chỉ đơn giản là một hay hai buổi gặp mặt,
làm việc và cũng không phải đơn thuần chỉ ở trong khoảng thời gian và không
17



gian bạn gặp nhà tham vấn mà nó là cả một q trình có sự tác động từ cả hai
phía, có sự thay đổi và phát triển của chính bạn. Qua tiến trình này bạn sẽ
nhận thấy được rõ hơn vấn đề mà mình đang gặp phải, mặc dù trước kia bạn
khơng thể nào tự mình nhận thấy được. Thậm chí bạn cịn có những suy nghĩ
tiêu cực hơn vì khơng thể nào tìm ra được lối thốt. Thế nhưng qua tiến trình
này bạn sẽ cảm thấy mình lớn dần lên, trưởng thành hơn về mặt kiến thức, suy
nghĩ, cảm nhận của mình về thế giới xung quanh.
THAM VẤN

TƯ VẤN/ CỐ VẤN

Là một cuộc nói chuyện mang tính cá nhân giữa
nhà tham vấn với một hoặc một vài người đang Là một cuộc nói chuyện giữa một “chuyên
cần sự hỗ trợ để đối mặt với khó khăn hoặc gia” về một lĩnh vực nhất định với một hoặc
thách thức trong cuộc sống. Tham vấn khác nói nhiều người đang cần lời khuyên hay chỉ dẫn
chuyện ở chỗ trọng tâm của cuộc tham vấn nhằm về lĩnh vực đó.
vào người nhận tham vấn.
Nhà tham vấn hỗ trợ thân chủ ra quyết định bằng
cách giúp họ xác định và làm sáng tỏ vấn đề,
Nhà cố vấn giúp thân chủ ra quyết định
xem xét tất cả các khả năng, và đưa ra lựa chọn bằng cách đưa ra những lời khuyên “mang
tối ưu nhất cho chính họ sau khi xem xét kỹ tính chuyên môn” cho thân chủ
lưỡng các quan điểm khác nhau
Mối quan hệ tham vấn quyết định kết quả đạt
Mối quan hệ giữa nhà cố vấn và thân chủ
được của quá trình tham vấn, nhà tham vấn phải khơng quyết định kết quả cố vấn bằng kiến
xây dựng lòng tin với thân chủ và thể hiện thái thức và sự hiểu biết của nhà cố vấn về lĩnh vực
độ thừa nhận, thông cảm và không phán xét.
mà thân chủ đang cần cố vấn

Tham vấn là một quá trình gồm nhiều cuộc nói
Q trình cố vấn chỉ diễn ra trong một lần
chuyện hoặc gặp gỡ liên tục (bởi vì những vấn gặp gỡ giữa thân chủ và nhà cố vấn. Kết quả
đề của mỗi người hình thành và phát triển trong cố vấn khơng lâu bền; vấn đề sẽ lập lại vì các
một khoản thời gian, do đó cũng cần có thời gian nguyên nhân sâu xa của vấn đề chưa được giải
để giải quyết chúng)
quyết.
Nhà tham vấn thể hiện sự tin tưởng vào khả Nhà cố vấn nói với thân chủ về những quyết
năng tự ra các quyết định tốt nhất của thân chủ; định họ cho là phù hợp nhất đối với tình
vai trị của nhà tham vấn chỉ là để “lái” cho các huống của thân chủ thay vì tăng cường khả
thân chủ đến những hướng lành mạnh nhất
năng của thân chủ
Nhà cố vấn có kiến thức về những lĩnh vực
Nhà tham vấn có kiến thức về hành vi và sự phát
cụ thể và có khả năng truyền đạt những kiến
triển của con người. Họ có các kỹ năng nghe và
thức đó đến người cần hỗ trợ hay hướng dẫn
giao tiếp, có khả năng khai thác những vấn đề và
trong lĩnh vực đó ( chẳng hạn quản lý tài
cảm xúc của thân chủ
chính)
Nhà tham vấn giúp thân chủ nhận ra và sử dụng Tập trung vào thế mạnh của thân chủ không
những khả năng và thế mạnh riêng của họ
phải là xu hướng chung của cố vấn
Nhà tham vấn phải thông cảm và chấp nhận vô
Nhà cố vấn đưa ra những lời khuyên, họ
điều kiện với những cảm xúc và tình cảm của khơng quan tâm đến việc thể hiện sự thông
thân chủ
cảm hay chấp nhận thân chủ
Thân chủ làm chủ cuộc nói chuyện: Nhà tham Sau khi thân chủ trình bày vấn đề, nhà cố

18


vấn lắng nghe, phản hồi, tổng kết và đặt câu hỏi

vấn làm chủ cuộc nói chuyện và đưa ra những
lời khuyên

3.2. Tư vấn học đường?
“Tư vấn học đường” là hoạt động của những người có chun mơn
nhằm trợ giúp HS, cha mẹ HS và nhà trường (d ưới các hình th ức: c ố
vấn, chỉ dẫn, tham vấn,...) để giải quyết những khó khăn của HS liên
quan đến học đường, như: về tâm sinh lí, định h ướng ngh ề nghi ệp, v ề
học tập, về định hướng giá trị sống và kĩ năng sống, về pháp lu ật,...
3.2. Vai trò của tư vấn học đường
Hỗ trợ HS vượt qua khó khăn về tâm lí: HS ngày nay học tập và sinh
sống giữa hai áp lực mạnh mẽ trái ngược nhau, tâm lí bị phân tán. N ếu
bố mẹ và GV khơng thấu hiểu nhu cầu tâm lí ở từng lứa tu ổi c ủa từng
em thì khó mà tránh khỏi những xung đột hoặc những rối nhiễu tâm
lí.
Các áp lực đó là:
- Một bên là khoa học cơng nghệ phát triển như vũ bão, xã h ội
đòi hỏi các em phải cố gắng tối đa mới có th ể đáp ứng và có ch ỗ đ ứng
vẵng vàng trong xã hội. Do bố mẹ và nhà trường thường xuyên thúc ép
quá sức hoặc quá sớm. Nạn “ép học” đã tr ở nên ph ổ bi ến. Ra kh ỏi
trường đứa trẻ phải lao ngay vào việc học thêm, không cịn th ời gian
vui chơi, giải trí.
- Mặt khác, ngày nay, xã hội ngày càng phức tạp với nhiều m ối
quan hệ xã hội đan chéo với những bi ểu hiện hết sức đa d ạng. Đ ứa
trẻ hàng ngày bị những hàng hóa, cảnh ăn chơi, nhậu nhẹt ngồi

đường phố hấp dẫn, giác quan thường xuyên bị âm thanh, màu s ắc và
đủ thức kích động. Vai trị của đồng tiền ngày càng mạnh h ơn làm
biến đổi những giá trị đạo đức truyền thống. Những tệ nạn xã hội,
những lối ăn chơi sa đọa, hưởng lạc, những bệnh tật nguy hi ểm ln
rình rập và ảnh hưởng mạnh mẽ đến các em theo chiều h ướng đe
dọa các em; lôi kéo các em vào con đường tội lỗi; lung l ạc tinh th ần
làm các em hoang mang, khơng biết cách xử lí. Sự ảnh hưởng đó nhi ều
khi thơi thúc các em phải tìm đến một nơi mà các em tin tưởng đ ể có
thể được giúp đỡ, được bảo vệ, được tâm sự mà không bị ảnh hưởng
đến nhân phẩm, danh dự, tình cảm hoặc bị la mắng, xúc phạm.
19


Hỗ trợ HS giải quyết những yếu tố nảy sinh trong quá trình học
tập:
Quá trình học tập ở trường THPT địi hỏi các em phải có tính
tích cực, tính tự lập cao hơn; các em có thái độ nghiêm túc và có ý th ức
hơn nhiều với việc học tập và chuẩn bị cho việc thi vào các trường đại
học và trường chuyên nghiệp. Do tính phức tạp của hoạt động học tập
cũng như những yêu cầu ngày càng cao của gia đình và xã hội, nhiều
HS rơi vào tình trạng cân thẳng, áp lực trong học tập, ảnh hưởng tiêu
cực đến kết quả học tập và cuộc sống. Kết quả học tập và rèn luy ện
của các em, vì vậy, sẽ khó được cải thiện nếu nhà tr ường ch ỉ tập trung
vào việc phát triển những phương tiện giảng dạy và cơ sở vật chất,
tăng cường quản lí về mặt kỹ luật mà chưa quan tâm đến nhu cầu tâm
lí của HS, tâm tư nguyện vọng của các em. Đồng thời nếu nhà tr ường
chỉ quan tâm đến kết quả học tập, thi cử, cha mẹ HS chỉ bi ết quan tâm
đến điểm số của con ở môn này hay mơn khác thì chưa đủ và có tránh
khỏi những việc gây ra những rối nhiễu tâm lí đang xuất hiện ngày
càng nhiều ở HS lứa tuổi này. Trên thực tế, các em cần được giúp đỡ

thêm về các mặt như phương pháp học tập, giải quyết khó khăn trong
các mối quan hệ trong quá trình học tập và rèn luy ện ở nhà tr ường và
xã hội.
“ Tư vấn học đường” là hoạt động của những người có chuyên môn nhằm
trợ giúp HS, cha mẹ HS và nhà trường (dưới các hình thức, cố v ấn, ch ỉ
dẫn, tham vấn,..), để giải quyết những khó khăn của HS liên quan đ ến h ọc
đường như: tâm – sinh lí, định hướng nghề nghiệp, học tập, định hướng
giá trị sống và kĩ năng sống, pháp luật,…
3.3 Vai trò của tư vấn học đường
3.3.1. Hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn về tâm lí
HS ngày nay học tập và sinh sống giữa hai áp lực mạnh mẽ trái ngược
nhau, tâm lí bị phân tán. Nếu bố mẹ và GV khơng th ấu hi ểu nhu c ầu tâm lí
ở từng lứa tuổi của từng em thì sẽ khó tránh khỏi những xung đ ột ho ặc
những rối nhiễu tâm lí. Các áp lực đó là:
- Khoa học cơng nghệ phát triển như vũ bão, xã hội đòi hỏi HS cố g ắng t ối
đa mới có thể đáp ứng và có chỗ đứng vững vàng trong xã h ội. Bố m ẹ và
nhà trường thường xuyên thúc ép HS quá sức hoặc quá sớm. Nạn “ ép học”
đã trở nên phổ biến. Ra khỏi cổng trường, nhiều HS phải lao ngay vào h ọc
thêm, khơng cịn thời gian vui chơi, giải trí.
20


- Đời sống xã hội ngày càng phức tạp với nhiều mối quan hệ xã hội đan
chéo với những biểu hiện hết sức đa dạng, HS hàng ngày bị những hàng
hóa, cảnh vui chơi, nhậu nhẹt ngồi đường phố hấp dẫn, giác quan
thường xuyên bị đủ thứ âm thanh, màu sắc kích động. Vai trị của đồng
tiền ngày càng mạnh hơn, làm biến đổi những giá trị đạo đức truy ền
thống. Những tệ nạn xã hội, những lối ăn chơi xa đọa, hưởng lạc, những
bệnh tật nguy hiểm ln rình rập và ảnh hưởng mạnh mẽ đến HS theo
chiều hướng đe dọa các em, lôi kéo các em vào con đường t ội l ỗi, lung l ạc

tinh thần, làm các em hoang mang, khơng biết cách xử lí.
Những áp lực nêu trên nhiều khi thơi thúc HS phải tìm đến một n ơi mà
các em tin tưởng để có thể được giúp đở, bảo vệ , được tâm s ự mà không
bị ảnh hưởng đến nhân phẩm, danh dự, tính cảm hoặc khơng bị la m ắng,
xúc phạm.
3.3.2. Hỗ trợ học sinh giải quyết những yếu tố nảy sinh trong q
trình học tập
Do tính phức tạp của hoạt động học tập cũng như những yêu cầu ngày
càng cao của gia đình và xã hội, nhiều HS rơi vào tr ạng thái căng th ẳng, áp
lực trong học tập, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập và cuộc sống.
Kết quả học tập và rèn luyện của HS sẽ khó được cải thi ện n ếu nhà
trường chỉ tập trung vào việc phát triển những phương ti ện giảng d ạy và
cơ sở vật chất, tăng cường quản lí về mặt kỉ luật mà chưa quan tâm đ ến
nhu cầu tâm lí, tâm tư nguyện vọng của các em. Đồng th ời, nếu nhà
trường chỉ quan tâm đến kết quả học tập, thi cử, bố mẹ chỉ bi ết quan tâm
đến điểm số của con ở môn này hay mơn khác thì chưa đủ và khó tránh
khỏi những rối nhiễu tâm lí đang xuất hiện ngày càng nhi ều ở HS l ứa tu ổi
này. Trên thực tế, các em cần được giúp đỡ thêm về các m ặt như ph ương
pháp học tập, giải quyết khó khăn trong các mối quan h ệ ph ức tạp trong
quá trình học tập và rèn luyện ở nhà trường và ngoài xã hội.
3.4. Mục tiêu tư vấn học đường ở trung học cơ sở
- Hoạt động tư vấn học đường tạo ra động lực cho sự phát tri ển ở HS và
các thành viên khác trong trường học. Chẳng hạn, các hoạt động tư v ấn
học đường định hướng cho HS đi đến một triết lí mới trong h ọc t ập: h ọc
để thay đổi bản thân, học để làm chủ bản thân, học đ ể phát tri ển b ản
thân, học để hòa nhập xã hội, học để xây dựng non sơng đất nước,… Khi
học sinh tìm được mục đích học tập cho bản thân, HS sẽ vượt qua được
những khó khăn trong học tập.
21



- Tư vấn học đường phòng ngừa các sự kiện đẩy HS, GV đến bất l ực ho ặc
cản trở quá trình phát triển của HS trong trường học. Chẳng hạn ngăn
ngừa HS thích đọc các trang mạng xã hội như Facebook hay Twitter h ơn là
đọc sách, phòng ngừa các hành vi tiêu cực như bắt nạc, bạo lực h ọc
đường.
- Tư vấn học đường khắc phục những vấn đề hiện có cản trở q trình
phát triển của HS trong trường học, can thiệp đến vấn đề bạo lực, bắt
nạc học đường, HS chán học, vi phạm kỉ luật học đường, rối nhiễu cảm
xúc.

Chuyển tuyến

Can thiệp, khắc phục những
hành vi khơng phù hợp của
HS

Phịng ngừa các hành vi, nguy cơ
cản trở quá trình phát triển của HS

Tạo ra động lực phát triển cho HS, giúp
học sinh tìm thấy động lực học tập

Hình 2: Các nhiệm vụ cơ bản của hoạt động tư vấn học đường
Quan sát mơ hình trên, có thể nhận thấy, nhiệm vụ trọng tâm c ủa tư v ấn
học đường là phòng ngừa các hành vi nguy cơ và can thi ệp, kh ắc ph ục
những hành vi, cảm xúc không phù hợp đang cản tr ở sự phát tri ển của HS
trong trường học.
3.5. Nội dung tư vấn học đường
22



3.5.1. Tham vấn học đường cho những học sinh gặp khó khăn trong
học tập
Một HS nam lớp 8 cảm thấy chán nản trong học tập, h ọc không hi ểu tìm
đến phịng tham vấn đề được giúp đỡ, một GV dạy địa lí tìm g ặp và phàn
nàn với nhà tham vấn rằng, trong lớp của mình có một nhóm HS nam ng ồi
trong lớp luôn mất trật tự và tỏ ra không muốn học môn dạy này. Một nhà
tham vấn học đường có thể nhận được rất nhiều yêu cầu giúp đỡ xu ất
phát tử những thất bại trong học tập của HS.
Với những thất bại trong học tập của HS, thông thường HS hoặc GV sẽ là
những người tìm đến nhà tham vấn mong nhận được sự trợ giúp. Lúc này,
nhà tham vấn tiếp nhận HS hoặc SV và lắng nghe những l ời tâm s ự của h ọ
về vấn đề mà họ đang gặp phải.
Trong tham vấn thất bại học đường của HS, nhà tham vấn cần làm sáng
tỏ nguyên nhân dẫn đến thất bại. Giả thuyết thứ nhất, thất bại học
đường có thể gắn với sự thiếu hụt về trí tuệ hoặc sự suy thối về năng
lực nhận thức do rối loạn tâm thần gây ra. Một HS học kém, chán h ọc, h ọc
không nổi có thể do chậm phát triển trí tuệ hoặc do r ối lo ạn tâm th ần.
Giả thuyết thứ hai, thất bại trong học tập của HS có thể xuất phát từ việc
HS khơng tìm thấy động lực trong học tập, khơng tìm thấy câu tr ả l ời cho
câu hỏi học để làm gì. Từ đó HS khơng đặt ra được các mục tiêu trong h ọc
tập, khiến việc học trở nên nặng nề. Giả thuyết thứ ba, thất bại h ọc
đường của HS gắn với những yếu tố bên ngoài như bắt nạt học đường,
phương pháp giảng dạy của GV, sự phá phách của nhóm bạn trong lớp,…
Sau khi lắng nghe lời tâm sự của HS, nhà tham vấn có th ể đ ưa ra các gi ả
thuyết khác nhau về vấn đề của HS, sau đó tiến hành quá trình đánh giá
tìm hiểu rõ vấn đề HS đang gặp phải. Sauk hi có kết quả đánh giá, các gi ải
pháp mời được đưa ra.
Nếu HS thất bại trong học tập do chậm phát tri ển trí tu ệ, r ối loạn tâm

thần, nhà tham vấn cần tư vấn cho HS và cha mẹ HS lựa ch ọn và theo
đuổi những chương trình học tập phù hợp.
Nếu HS thất bại trong học tập do nguyên nhân bên ngoài như bắt nạc h ọc
đường, bạo lực học đường, phương pháp giảng dạy của GV, nhà tham vấn
cần can thiệp để chấm dứt ngay tình trạng bắt nạt học đường và hướng
dẫn các em đương đầu tốt hơn với những hiện tượng đó.
Tham vấn cho những HS thất bại trong học tập có th ể sử dụng cả hai
hình thức tham vấn: tham vấn cá nhân và tham vấn nhóm. Riêng v ới
23


những HS gặp vấn đề về tri thức, tham vấn cá nhân được ưu tiên h ơn, sau
đó hướng dẫn các em tham gia trong các hoạt động nhóm.
3.5.2 Tham vấn học đường cho những học sinh có vấn đề về cảm
xúc và hành vi
HS có thể gặp vấn đề về cảm xúc và hành vi như buồn rầu, mệt mỏi, lo
âu, thu mình, từ chối các hoạt động trong nhóm, vi ph ạm k ỉ luật h ọc
đường, bắt nạt HS khác hoặc có hành vi bạo lực, thích ch ơi đi ện tử h ơn là
học,…
Tham vấn cho những HS này, cần tiến hành đánh giá nhanh đ ể nhận di ện
và phân loại mức độ khó khăn về cảm xúc, hành vi của các em.
Một vấn đề cảm xúc và hành vi của HS cần tham chi ếu theo ba tiêu chí
sau:
- Thứ nhất, hành vi đó làm đau khổ và gây ra sự khó chịu cho chính b ản
thân HS và những người khác.
- Thứ 2, hành vi đó làm suy giảm chức năng tâm lí, cản tr ở các ho ạt đ ộng
thường ngày của HS ở trường, ở nhà hoặc trong những hoàn cảnh khác.
- Thứ ba, hành vi đó khơng thích hợp với những giá trị, chuẩn mực văn hóa
của trường học, nhóm, cộng đồng hoặc xã hội mà HS đang sống.
Ngoài ba tiêu chí trên, nhà tham vấn học đường cần ph ải xem xét đô tu ổi

và mức độ phát triển của HS khi đánh giá và chẩn đoán hành vi c ủa HS.
Bới tuổi của HS là điểm cốt yếu để xác định hành vi của các em là bình
thường, bất bình thường, hay rối nhiễu. Hành vi được chấp nhận và là
bình thường ở độ tuổi này có thể là lệch chuẩn ở độ tuổi khác. Trước mặt
người lạ, một trẻ nhỏ có thể rụt rè, sợ sệt, điều này là bình thường nhưng
sẽ là rất bất thường ở những trẻ lớn hơn. Tương tự, hành vi của người
lớn như uống rượu, hút thuốc lá và ra ngoài về muộn vào buổi tối có th ể
bị coi là khơng chấp nhận được ở một HS 13 tuổi.
Khi một HS chỉ bị xáo trộn cảm xúc và có một số hành vi kém thích nghi
cản trở HS trong học tập và hoạt động hằng ngày, nhà tham vấn h ọc
đường tiến hành làm tham vấn giúp HS lấy lại sự cân bằng cảm xúc và
điều khiển lại hành vi. Đối với HS bị rối loạn về cảm xúc và hành vi, nhà
tham vấn cần chuyển các em cho các nhà trị liệu tâm lí chuyên bi ệt đ ể các
em nhận được sự can thiệp sâu hơn.

24


Tham vấn cá nhân và tham vấn nhóm là hai hình th ức phù h ợp cho nh ững
HS có vấn đề về cảm xúc và hành vi. Tuy nhiên, đối v ới những tr ường h ợp
rối loạn cảm xúc, tham vấn cá nhân được ưu tiên và sẽ có hiệu quả hơn.
3.6. Phương pháp tham vấn học đường
3.6.1. Tham vấn cá nhân
Tham vân cá nhân là một hình thức được nhà tham vấn h ọc đ ường s ử
dụng nhiều nhất trong trường học. Khi HS gặp m ột v ấn đề nào đó có th ể
đến gặp nhà tham vấn, được nhà tham vấn tiếp đón và ti ến hành một
cuộc tham vấn cá nhân. Với những khó khăn học đường nh ư vi ph ạm k ỉ
luật học đường, lo âu, chán học, mâu thuẫn cá nhân ,…tham vấn cá nhân
cần được ưu tiên. Sauk hi tham vấn cá nhân cho HS, nhà tham v ấn có th ể
đề nghị HS tham gia vào đợt tham vấn nhóm.

- Mục đích của tham vấn cá nhân: Giúp HS thẩu hi ểu và phát huy ti ềm
năng của bản thân vào việc giải quyết vấn đề mà mình đang gặp phải.
- Các kĩ năng tham vấn cá nhân: kĩ năng thi ết lập mối quan h ệ, kĩ năng đ ặt
câu hỏi, kĩ năng phản hồi, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng tóm tắt, kĩ năng củng
cố.
- Tiến trình một ca tham vấn cá nhân HS. Bao gồm 9 bước:
1) Thiết lập mối quan hệ;
2) Tiếp nhận yêu cầu và lắng nghe lời phàn nàn của HS ;
3) Giới thiệu với HS về công việc tham vấn;
4) Lắng nghe – nhận diện vấn đề của HS;
5) Xác định mong đợi của HS và khả năng ứng phó, đương đầu v ới v ấn đ ề
của HS;
6) Thảo luận về các giải pháp;
7) Lựa chọn giải pháp;
8) Khích lệ thực hiện các giải pháp;
9) Chia tay và hẹn gặp buổi tiếp theo.

25


×