Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo pháp luật tố tụng dân sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.21 MB, 101 trang )


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận vãn là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các

kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào

khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận vãn đảm bảo tỉnh chính xác,

tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chỉnh theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đê

tơi có thể bảo vệ Luận vãn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Lê Anh Tú

*

1


LỜI CÃM ƠN

Tơi xin bày tỏ lịng biêt ơn đơi với các thây giáo, cô giáo đang công
tác và giảng dạy tại Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, những


người đã giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt khóa học và quả

trình thực hiện Luận văn.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô
giáo, PGS.TS Nguyền Minh Hằng đã hướng dẫn, chi bảo tận tình, đóng

góp ý kiến quỷ báu để tơi hồn thành Luận văn này.

Xin cảm ơn gia đình, các anh chị, bạn bè đã tạo điều kiện, quan tâm,
giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi trong q trình học tập, nghiên cứu!

11


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii

MỤC LỤC

111

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.............................................................. 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài................................................................ 5

3.1. Mục đích nghiên cứu........................................................................................... 5

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................... 6

4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu........................................................ 6
4.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................ 6

4.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................... 6
5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 6
6. Những đóng góp của đề tài......................................................................................7
7. Kết cấu của luận văn................................................................................................ 8

CHƯƠNG 1 MỌT SỐ VẮN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ YÊU CẦU ĐỘC LẬP CỦA
NGƯỜI CỎ QUYỀN LỢI, NGHĨA vụ LIÊN QUAN.......................................... 9

1.1. Những vấn về lý luận về yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan trong pháp luật tố dụng dân sự Việt Nam.......................................................... 9

1.1.1. Khái niệm yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong

pháp luật tố dụng dân sự Việt Nam..............................................................................9
1.1.2. Đặc điềm của yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam................................................................... 11

1.1.3. Ý nghĩa của việc ghi nhận yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan trong tố tụng dân sự.................................................................................... 13
1.2. Cơ sở khoa học quy định về yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ

liên quan trong pháp luật tổ tụng dân sự Việt Nam.................................................. 14

111



1.2.1. Yêu câu độc lập của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan được xây dựng
trên cơ sở quyền con người........................................................................................ 14

1.2.2. Yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được xây dựng

dựa trên mối quan hệ giữa pháp luật nội dung và pháp luật tố tụng dân sự............. 16
1.2.3. Yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được xây dựng
dựa trên các nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự.................................................17

1.2.4. Yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được xây dựng
dựa trên vị trí, vai trị cùa từng đương sự................................................................... 18
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ

liên quan theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam.................................................... 20

1.3.1. Trình độ hiểu biết pháp luật của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan..... 20

1.3.2. Năng lực hành vi của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan...................... 21
1.3.3. Sự độc lập, khách quan và tinh thần trách nhiệm của Tòa án nhân dân, Viện
kiểm sát nhân dân....................................................................................................... 22

1.3.4. về cơ chế giám sát tố tụng...............................................................................23

1.3.5. Hoạt động hỗ trợ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng cùa
các cá nhân, cơ quan, tồ chức.....................................................................................25
1.4. Lược sử pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về yêu cầu độc lập của người có

quyền lợi, nghĩa vụ liên quan..................................................................................... 26


1.4.1. Giai đoạn trước Cách mạng tháng Támnăm 1945 .......................................... 26
1.4.2. Giai đoạn từ cách mạng tháng Tám 1945 đếnnăm 1989................................. 27
1.4.3. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2005 ............................................................ 29

1.4.4. Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2016............................................................ 31
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................... 35
CHUÔNG 2 THUC TRANG PHÁP LUẢT TỐ TUNG DÂN su VIÊT NAM
HIỆN HÀNH VÈ YÊU CÀU ĐỘC LẬP CỦA NGƯỜI CÓ QUYÈN LỢI,

NGHĨA VỤ LIÊN QUAN........................................................................................ 36

2.1. quyền đưa ra yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan...... 36
2.1.1. Xác định yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ hên quan......... 36

IV


2.1.2. Quyên của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập......... 44
2.1.3. Thời điểm đưa ra yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan....48

2.2. Yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và nghĩa vụ thực
hiện............................................................................................................................ 49
2.2.1. Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác theo

quy định của pháp luật.............................................................................................. 50
2.2.2. Nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, chính xác địa chỉ nơi cư trú, trụ sở của mình; trong
q trình Tịa án giải quyết vụ án nếu có thay đồi địa chỉ, nơi cư trú, trụ sở thỉ phải

thông báo kịp thời cho đương sự khác và Tòa án..................................................... 51
2.2.3. Nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh đề bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của minh..................................................................................................... 53

2.2.4. Nghĩa vụ gửi cho đương sự khác hoặc người đại diện hợp pháp của họ bản
sao đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ, trừ tài liệu, chứng cứ mà đương sự khác đã

có, tài liệu, chứng cứ có liên quan đên bí mật nhà nước, thuân phong mỹ tục của dân

tộc, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình.........54
2.3. Thủ tục yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan............... 56
2.3.1. Hồ sơ yêu cầu khởi kiện...................................................................................56

2.3.2. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân.................................................................. 58
2.3.3. Thủ tục nộp tiền án phí dân sự sơ thẩm......................................................... 58
2.3.4. Thời hạn tiếp nhận yêu cầu độc lập............................................................... 59
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................... 62

CHƯƠNG 3 THỤC TIỄN THỤC HIỆN YÊU CẦU ĐỘC LẬP CỦA NGƯỜI
CÓ QUYỀN LỢI, NGHĨA vụ LIÊN QUAN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ
KIÉN NGHỊ.............................................................................................................. 64

3.1. Thực tiễn thực hiện yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

tại tịa án nhân dân..................................................................................................... 64
3.1.1. Khái quát về thực tiễn thực hiện yêu cầu độc lập của người có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan..................................................................................................... 64

V



3.1.2. ưu điêm trong thực hiện quyên và nghĩa vụ của người có quyên lợi nghĩa vụ,

liên quan..................................................................................................................... 70

3.1.3. Khó khăn và vướng mắc trong thực hiện quyền và nghĩa vụ người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập................................................................ 71

3.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự và bảo đảm thực hiện yêu cầu

độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan................................................. 77
3.2.1. Kiến nghị về bảo đảm thực hiện yêu cầu độc lập cùa người có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan...................................................................................................... 77
3.2.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thực hiện yêu cầu độc lập của người có

quyền lợi, nghĩa vụ liên quan..................................................................................... 80

KẾT LUÂN CHƯƠNG 3......................................................................................... 82

KÉT LUẬN.............................................................................................................. 84
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ...................................................... 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 88

PHỤ LỤC

vi


NHŨ NG CỤM TÙ VIẾT TẮT
BLDS:


Bơ• lt
• Dân sư•

BLTTDS:

Bộ luật Tố tụng dân sự

PTLLDS:

Pháp luật tố tụng dân sự

QLNVLQ:

Quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

TAND:

Tịa án nhân dân

TTDS:

Tố tụng dân sự

VADS:

Vu• án dân sư•

• •


VII


MỞ ĐÀU
1. Tính câp thiêt của đê tài
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã và đang có những hoạt

động tích cực trong cơng cuộc cải cách tư pháp nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chú nghĩa; bảo đảm và tôn trọng
quyền dân chủ, các quyền và lợi ích hợp pháp cùa tổ chức và công dân. Đặc
biệt, trong xu thế hội nhập, toàn cầu hỏa sâu rộng trên các mặt của đời sống

kinh tế - xã hội như hiện nay, vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ xã hội ngày càng được quan tâm,
điều chỉnh bởi pháp luật.

Nhà nước với tư cách là một chù thế đặc biệt có chức năng quản lý xã
hội đã ban hành nhiều văn bản pháp luật đảm bảo cho các cá nhân, cơ quan, tồ
chức trong xã hội bảo vệ một cách tốt nhất các quyền, lợi ích hợp pháp của
mình. Trong đó, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS 2004

(BLTTDS) được Quốc hội khố XII thơng qua ngày 29/3/2011 và có hiệu lực
thi hành từ ngày 01/01/2012 quy định khá đầy đủ các vấn đề về tố tụng dân sự

là một công cụ pháp lý quan trọng bảo đàm việc giải quyết các VADS, hôn
nhân và gia đình, kinh tế và lao động được nhanh chóng, kịp thời, công bằng,

đúng pháp luật.
Ngày 28/11/2013, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam


khóa XIII, kỳ họp thứ sáu đã thông qua Hiến pháp mới - Hiến pháp nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, trong đó quy định Tịa án nhân dân

là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện
quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ

chế độ xã hội chù nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích của tổ

chức, cá nhân. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013 thì nhiều nội dung

quan trọng về vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và hoạt động của


Tòa án nhân dân, vê Thâm phán và Hội thâm đã được bô sung, sửa đôi. Các
quy định của Hiến pháp năm 2013 là sự thể chế hóa các quan điểm, chủ

trương, định hướng của Đảng về cải cách tư pháp và đã được cụ thể hóa một
bước trong Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Luật tổ chức Viện kiểm

sát nhân dân năm 2014 và nhiều đạo luật quan trọng khác. Các quy định của
Hiến pháp năm 2013 cần tiếp tục được cụ thể hóa trong các luật tố tụng nói
chung và BLTTDS nói riêng, tạo cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các vụ án

thuộc thẩm quyền của tòa án. Để đáp ứng các yêu cầu trên, bên cạnh sự phát

triển ngày càng sâu rộng về mọi mặt của đời sống xã hội, ngày 25/11/2015, tại
Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII, Quốc hội đã thơng qua Dự thảo BLTTDS

(sửa đổi), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016. Theo đó, BLTTDS (sửa


đổi) năm 2015 được ban hành đã cụ thể hóa nhiều quy định của Hiến pháp năm
2013, bảo đâm tính đồng bộ, thống nhất với các quy định của Luật tổ chức Tòa
án nhân dân năm 2014, Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Luật thi hành án
dân sự và các luật khác có liên quan; góp phần khắc phục các tồn tại, bất cập

thực tiễn mười (10) năm thi hành Bộ luật tố tung dân sự nãm2004; bảo đảm
việc giải quyết các VADS một cách dân chủ, bình đắng, công khai, công bằng,

minh bạch; nâng cao hiệu quả công tác giải quyết các VADS tại Tịa án; từ đó
bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Đồng

thời đáp ứng được yêu cầu hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay, thông qua
việc nước ta trờ thành thành viên của nhiều tố chức quốc tế lớn và tham gia vào

các điều ước quốc tế khi chúng ta là thành viên.
Dù cải cách tư pháp như thế nào nhưng PLTTDS Việt Nam vẫn ln

tơn trọng sự bình đẳng của đương sự bằng việc quy định các quyền tố tụng
chung cho tất cả đương sự trong đó có quyền yêu cầu độc lập của người có

QLNVLQ, việc pháp luật quy định về quyền yêu cầu độc lập cùa người có

QLNVLQ là để đảm bảo sự bình đắng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân

2


sự• và Tịa án có trách nhiệm
tạo

điêu kiện
cho các đưongO’ sự• thực
hiện
các





quyền và nghĩa vụ của mình. Việc xác định các yêu cầu độc lập của những

người có QLNVLQ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc giải quyết vụ án
có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cùa họ, yêu cầu độc lập của họ có liên

quan đến vụ án đang được giải quyết và hon hết là căn cứ để Tịa án giải quyết
vụ án được chính xác và nhanh chóng. Chính vì lí do nêu trên mà tôi lựa chọn đề

tài “Tểw cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo pháp
luật
• tố tụng
• CJ dân sự
• Việt
• Nam" làm đề tài luận
• văn thạc
• sĩ của mình.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong thời gian trước và sau khi nhà nước ta ban hành BLTTDS năm

2015 đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý nghiên cún về các

quyền của đương sự được công bố. Tuy không trực tiếp nghiên cứu về quyền

yêu cầu độc lập của người có QLNVLQ nhưng nội dung của các cơng trình

nghiên cứu ít nhiều có đề cập đến quyền u cầu độc lập của người có
QLNVLQ ở các mức độ khác nhau. Cụ thể là một số cơng trình sau đây:
* Nhóm đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

- "Một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng BLTTDS"
do Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) thực hiện năm 1996;

- "Những quan điểm cơ bản về BLTTDS Việt Nam" do Viện Nhà nước
và Pháp luật thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia thực

hiện năm 2001;
* Một số luận án tiến sĩ, thạc sỹ luật học

- Nguyễn Công Bình, "Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong

TTDS Việt Naỉrì\ do tác giả Nguyễn Cơng Bình thực hiện tại trường Đại học

Luật Hà Nội;

- "Đương sự trong tổ tụng dân sự- một so vẩn đề và lý luận thực tiền",
do nghiên cứu sinh Nguyễn Triều Dương thực hiện năm 2010 tại Khoa Luật,

Đại học Quốc Gia Hà Nội;
3





\

_

_

_

______

và nghĩa vụ của đương sự theo quy định của BLTTDS", do tác

giả Cao Kim Oanh thực hiện năm 2011 tại Đại học Luật Hà Nội;

- uĐương sự trong VADS” do tác giả Đào Thu Hải Yến thực hiện năm 2011
tại Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội;

- “ Quyên tô tụng của đương sự và thực tiên thực hiện” do tác giả Đô
Thị Hà thực hiện năm 2013 tại Đại học Luật Hà Nội;

- “ Đàm bảo quyền tự định đoạt cùa đương sự trong tố tụng dân sự và
thực tiễn thực hiện tại các Tòa án trên địa bàn thành phố Hà Nội.” do tác giả

Phạm
Thị• Minh thực
hiện
năm 2017 tại
trường Đại học Luật Hà Nội;





• 7
* Các giáo trình, sách chuyên khảo liên quan đến đề tài

- “Giáo trình Luật tổ tụng dãn sự” của trường Đại học Luật Hà Nội, do
nhà xuất bản Công an nhân dân xuất bản năm 2017;

- “Bình luận khoa học BLTTDS năm 2015” của PGS.TS Trần Anh Tuấn
do nhà xuất bản Tư Pháp xuất bản năm 2017;

- “Tìm hiểu về quyền tự định đoạt của đương sự theo quy định của
BLTTDS Việt Nam ” của tác giả Nguyễn Phương Hạnh do Nhà xuất bản Chính

trị quốc gia - Sự thật, xuất bản năm 2012;
* Một so bài báo khoa học đăng trên các Tạp chí chuyên ngành

- “Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong
BLTTDS Việt Nam ” của TS. Nguyễn Ngọc Khánh, đăng trên Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật, số 5/2005;

- “Việc thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu của đương sự tại phiên tịa sơ
thấm ”, đăng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 9/2007;

- “Sự thỏa thuận của các đương sự tại phiên tòa dân sự sơ thâm ” của

tác giả Bùi Thị Huyền, đăng trên Tạp chí Luật học số 8/2007;
- “Ve nguyền tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tổ tụng dân


sự” của tác giả Lê Minh Hải, đăng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
tháng 4/2009;
4


- “Một sô vân đê cân đặt ra khỉ sửa đơi, bơ sung BLTTDS” của TS.

Nguyễn Văn Cường, Tạp chí TAND, số 11, tháng 6/2010;

- “Một số vướng mắc trong quá trình thực hiện BLTTDS - Những kiến
nghị, giải pháp hồn thiện” của TS. Nguyễn Văn Cường, Tạp chí Tịa án

nhân dân (TAND) số 02, tháng 01/2010;
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập đến các quyền tố

tụng của đương sự nói chung, một số cơng trình đã chỉ ra được những nội
dung cơ bản thế hiện yêu cầu độc lập của người có QLNVLQ, một số cơng

trình lại đề cập đến u cầu độc lập của người có QLNVLQ như một phần của

cơng trình nghiên cứu nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu của mình... Tuy
nhiên, chưa có một cơng trình nào nghiên cứu sâu về yêu cầu khởi kiện của

người có QLNVLQ trong trong các vụ án, đặc biệt là quyền yêu cầu độc lập.
Với mong muốn tiếp cận, đi sâu tìm hiểu một cách tổng quát quyền yêu cầu

độc lập cùa người có QLNVLQ trong phạm vi giải quyết VADS theo quy

định của BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 và tiếp cận một số

sửa đổi cơ bản về vấn đề này của BLTTDS năm 2015, việc lựa chọn và

nghiên cứu đề tài của tác giả không trùng lặp với các công trình khoa học đã
được cơng bố có liên quan đến đề tài.

3. Mục
cứu đề tài
• đích và nhiệm
• vụ• nghiên
~
3.1. Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ các vấn đề lý luận, nội dung

các quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn thực hiện yêu cầu độc lập
của người có QLNVLQ, cũng như việc xác định đúng tư cách người có quyền

lợi, nghĩa vụ liên quan, quyền và nghĩa vụ của người có quyền lợi nghĩa vụ
liên quan trong VADS. Từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn

thiện quy định của pháp luật và thực hiện có hiệu quả các quy định của pháp
luật về yêu cầu độc lập của người có QLNVLQ trong các VADS.

5


3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cún về lý luận yêu cầu độc lập của người có QLNVLQ trong
PLTTDS Việt Nam;


- Nghiên cứu thực trạng PLTTDS Việt Nam hiện hành về u cầu độc lập
cùa người có QLNVLQ, tìm hiểu thực tiễn thực hiện yêu cầu độc lập của người
có QLNVLQ trong PLTTDS.

- Đồ xuất giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện những quy
định của PLTTDS về u cầu độc lập của người có QLNVLQ.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu đề tài là PLTTDS Việt Nam về yêu cầu độc lập
của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

- về nội dung'. Luận văn nghiên cứu về yêu cầu độc lập của người có
QLNVLQ trong q trình giải quyết các vụ án dân sự (khơng bao gồm thủ tục
rút gọn) tại Tịa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm theo quy định của

PLTTDS Việt Nam hiện hành.
- về không gian và thời gian
Luận văn giới hạn việc khảo sát thực tiễn việc giải quyết các VADS tại

các Tòa án trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2017 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa

Mác, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, quan điểm của Đảng
và Nhà nước ta được trình bày trên cơ sở nghiên cứu Hiến pháp, BLTTDS
2015, các văn bản pháp luật khác quy định về chức năng nhiệm vụ quyền hạn


của Tòa án nhân dân, quan điếm của nhà nước ta về xây dựng nhà nước pháp
quyền XHCN, cải cách tư pháp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời

6


đê phục vụ các nhiệm vụ khoa đặt ra từ đê tài luận văn, luận văn có sử dụng
các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ

cấp, phương pháp phân tích, tồng hợp, so sánh và sử dụng kết quả thống kê, sử
dụng bản án điển hình.
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: nghiên cứu, tham khảo, phân

tích các sách, tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học, các số liệu khoa học đã
được cơng bố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để hình thành cơ sở lý luận,

đánh giá thực trạng PLTTDS Việt Nam hiện hành về quyền yêu cầu độc lập
của người có QLNVLQ

- Phương pháp mơ tả: được sử dụng để phác họa nội dung PLTTDS Việt
Nam hiện hành về yêu cầu độc lập của người có QLNVLQ.

- Phương pháp so sánh: được sử dụng đế chỉ ra những nội dung kế thừa
và giữa pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành với Pháp luật TTDS Việt Nam

trước thời điểm ban hành BLTTDS năm 2015

- Phưong pháp phân tích, tơng họp: trên cơ sở các tài liệu thu thập được
sẽ phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn theo giả thuyết nghiên cứu đã đặt ra,


nhằm đưa ra các nhận định khách quan, toàn diện, khoa học về thực trạng pháp

luật, thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền yêu cầu độc lập của người có
QLNVLQ. Từ đó, đề xuất một số giải pháp hồn thiện pháp luật về yêu Cầu độc

lập của người có QLNVLQ.

6. Những đóng góp của đề tài

- về lý luận, đề tài góp phần hồn thiện khái niệm, làm rõ bản chất, ý

nghĩa về yêu cầu độc lập cùa người có QLNVLQ trong PLTTDS Việt Nam.
Nội dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng pháp luật
TTDS Việt Nam hiện hành về yêu cầu độc lập của người có QLNVLQ trong

giải quyết VADS.

- về thực tiễn, đánh giá toàn diện về thực tiễn thực hiện yêu cầu độc lập

7


của người có QLNVLQ trong giải quyết VADS tại các Tòa án Việt Nam hiện
nay. Kết quả nghiên cún đã chỉ ra được những điểm còn tồn tại và đề xuất một
số kiến nghị về việc hoàn thiện và tổ chức thực hiện có hiệu quả các quy định

của BLTTDS 2015 về thực hiện yêu cầu độc lập của người có QLNVLQ trong

giải quyết VADS tại các Tịa án Việt Nam.


7. Kêt câu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu gồm 3 chương:

Chương 1; Một số vấn đề lý luận về yêu cầu độc lập của người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

Chương 2'. Thực trạng pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành về

yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Chương 3: Thực tiên thực hiện yêu câu độc lập của người có qun lợi,
__

r

nghĩa vụ liên quan tại Tịa án nhân dân và kiên nghị.

8


CHƯƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ YÊU CẦU ĐỘC LẬP

CỦA NGƯỜI CÓ QUYÊN LỢI, NGHĨA vụ LIÊN QUAN
1.1. Những vân vê lý luận vê yêu câu độc lập của người có quyên

lợi, nghĩa vụ liên quan trong pháp luật tổ dụng dân sự Việt Nam
1.1.1. Khái niệm yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ

liên quan trong pháp luật tố dụng dãn sự Việt Nam

Pháp luật là một hệ thống các quan hệ đa dạng và phức tạp, khi tham

gia vào các quan hệ xã hội đó, các chủ thể phải thực hiện đúng các quyền và

nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật. Việc một chủ thể không thực
hiện hoặc thực hiện khơng đúng quyền và nghĩa vụ của mình mà luật đã định
có thể sẽ xâm phạm đến quyền, lợi ích họp pháp của các chù thể khác và điều
này sẽ dẫn đến tranh chấp quyền và lợi ích giữa các chủ thể trong một hoặc

nhiều quan hệ pháp luật dân sự, trong đó có pháp luật tố tụng dân sự.
Pháp luật tố tụng dân sự là hệ thống nhũng quy tắc xử sự mang tính bắt

buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, đảm bảo thực hiện việc
khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự, thụ lý vụ án dân sự và

giải quyết VADS theo đúng trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định.
Trong đó, PLTTDS điều chỉnh các chủ thể bao gồm: Tòa án, viện kiểm

sát, cơ quan thi hành án, đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo

vệ quyền và lợi ích của đương sự, người làm chứng, người giám định, người

phiên dịch, người định giá tài sản và người liên quan. Nhưng đề cập nhiều
nhất đó là đương sự trong vụ án dân sự.
Đương sự trong VADS là cơ quan, tố chức, cá nhân bao gồm người yêu

cầu giải quyết việc dần sự và người có QLNVLQ. Đương sự khi tham gia tố
tụng được pháp luật ghi nhận cho những quyền tố tụng mang những đặc điểm


9


riêng, tồn bộ hệ thơng qun tơ tụng của đương sự khi được sử dụng đêu
nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, trong đó có

người có QLNVLQ
Do vậy, đặt ra vấn đề cần bảo vệ các quyền dân sự khi đương sự cho

rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm. Để bảo vệ các quyền
dân sự này, pháp luật trao cho các chủ thể các quyền năng trước tòa án để có

thể được phán xử một cách cơng bằng. Các quyền này được trao cho được sự

nhằm chống lại sự lạm quyền, thiên vị hay sai sót của hệ thống tòa án hoặc
tạo điều kiện cho các bên đương sự có cơ hội như nhau trong việc chứng minh
bảo vệ quyền lợi của mình. Cụ thể, người có QLNVLQ có quyền đưa ra u
cầu độc lập đề nghị tịa án giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi

của họ.
Yêu cầu độc lập một cách khái quát được xác định là những đề nghị mà
các đương sự đưa ra hoặc phải làm khi thực hiện một yêu cầu khởi kiện cụ

thể, riêng biệt trong một vụ án dân sự.
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong VADS là người tuy
không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết VADS có liên quan
đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương

sự khác đề nghị và được tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư

cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”. Trường hợp việc giải quyết
VADS có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cùa một người nào đó mà khơng
có ai đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan thì Tịa án phái đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là

người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Như vậy, qua các phân tích trên có thể khẳng định, theo nghĩa hẹp thì
“u cầu độc lập của người có quyền lọi., nghĩa vụ liên quan là mong muốn, địi

hỏi của người có QLNVLQ tham gia với vai trò độc lập để đưa ra đề nghị, yêu

10


cãu của mình nhung yêu câu này liên quan, găn liên với vụ án đang được giải
quyết nhằm giúp cho việc giải quyết vụ án được nhanh chóng và thuận lợi hơn,

tránh việc phải xác định vụ án giải quyết trước, sau, kẻo dài thời gian giải quyết.
1.1.2. Đặc điểm của yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ

liên quan trong pháp luật to tụng dãn sự Việt Nam

Thứ nhất, phạm vi của yêu cầu độc lập
Theo điểm b khoản 1 Điều 73, Khoản 1 Điều 201 Bộ luật tố tụng dân

sự, nguời có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có thề yêu cầu độc lập hoặc
tham gia tố tụng với bên nguyên đơn hoặc bên bị đơn. Với quy định trên thì

yêu cầu độc lập của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có thể đối với


nguyên đơn hoặc đối với bị đơn

Yêu cầu độc lập của họ bao gồm việc chúng minh quyền lợi của mình bị
xâm phạm và chưa được giải quyết bàng bản án có hiệu lực pháp luật.

Thứ hai, chủ thê của yêu cầu độc lập

Tòa án chỉ thụ lý giải quyết yêu cầu độc lập của người có QLNVLQ khi
có đơn khởi kiện của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện,

đơn yêu cầu đó. Việc đưa ra yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan giúp Tịa án giải quyết vụ án nhanh gọn, đảm bảo quyền tố tụng cùa

các đương sự.
Khi có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm việc khởi kiện hay không

khởi kiện là do đương sự tự quyết định. Sau khi khởi kiện việc có thay đối nội
dung khởi kiện hay khơng, có thỏa thuận giải quyết việc kiện hay khơng là

hồn tồn phụ thuộc vào ý chí của các đương sự. Điều này đã thể hiện đương

sự hồn tồn có quyền chủ động trong việc giải quyết các mâu thuẫn, các

tranh chấp hoặc các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích họp pháp của họ.
Có thế thấy, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

đã phần nào thể hiện được ý chí tự định đoạt của đương sự, tự mình tham gia

11



khởi kiện hoặc châm dứt quyên khởi kiện, thay đôi các yêu câu của mình,
cam kết và thỏa thuận với các chủ thể khác một cách tự nguyện không trái

pháp luật và đạo đức xã hội.

Thứ ha, yêu cầu độc lập của người cỏ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
đượcghỉ nhận và bảo đảm thực hiện trong quả trình tổ tụng dân sự

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được tự mình đề nghị hoặc các
đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng

đe bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên yêu cầu của họ chỉ
giới hạn trong phạm vi u cầu Tịa án cơng nhận hay không công nhận một

sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt hoặc công nhận các
quyền, nghĩa vụ của họ.

Thứ tư, yêu cầu độc lập cùa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bơ
trợ cho việc giải quyết vụ án dân sự
Hiệu quà thực hiện các quyền, nghĩa vụ TTDS của người có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan trong TTDS trước hết phụ thuộc vào chính u cầu của
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khi tham gia vào quan hệ TTDS. Nếu

người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cỏ sự hiểu biết pháp luật, có năng lực
và kinh nghiệm tham gia tố tụng khi thực hiện các quyền, nghĩa vụ TTDS sẽ

tốt hơn và hiệu quả hơn, nếu khơng có thì kết quả thực hiện sẽ rất hạn chế.

Tịa án sẽ khơng hiểu và khơng biết được u cầu của người có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan như thế nào, yêu cầu đến đâu...? Vì vậy, người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan phải có yêu cầu độc lập và thời điểm đưa ra yêu cầu
độc lập phải được thực hiện trước khi tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao

nộp, tiếp cận, cơng khai chứng cứ và hịa giải góp phần cho việc giải quyết
VADS nhanh chóng, kịp thời.

Thứ năm, Tịa án là cơ quan có trách nhiệm đảm bảo đảm báo yêu cầu
độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khi tham gia TTDS

12


Tịa án là cơ quan tiên hành tơ tụng có trách nhiệm đảm bảo yêu câu
khởi kiện, yêu cầu độc lập của người có QLNVLQ khi tham gia TTDS.

Yêu cầu độc lập của người có QLNVLQ là một nội dung cơ bản của
quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. “Bản chất của yêu cầu

độc lập của người có QLNVLQ là việc người có QLNVLQ đưa ra yêu cầu

khởi kiện trong cùng một VADS hay yêu cầu độc lập ấy có thể được khởi
kiện thành một vụ án độc lập”. Vì vậy, đảm báo yêu cầu độc lập của người có

QLNVLQ trong TTDS ở một khía cạnh còn là sự đảm bảo của Nhà nước đối
với việc thực hiện các quyền tố tụng của đương sự trong TTDS. Tịa án chỉ
thụ lí giải quyết VADS khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của người có


QLNVLQ và chì giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn u cầu đó.
Trong q trình giải quyết VADS,. Tịa án phải đảm bảo việc thụ lý, giải

quyết các yêu cầu độc lập của người có QLNVLQ theo đúng luật định và
không trái đạo đức xã hội.
1.1.3. Ỷ nghĩa của việc ghi nhận yêu cầu độc lập của người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng dân sự

- Bảo đảm quyền khởi kiện của đương sự
Việc pháp luật quy định ghi nhận quyền yêu cầu độc lập của người có

QLNVLQ trong TTDS sẽ bảo đảm cho người có QLNVLQ có phương tiện để
bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia tố tụng tại Tòa

án. Như vậy, bên cạnh việc đứng về nguyên đơn hoặc đứng về bị đơn, người có

QLNVLQ cịn tham gia với vai trò độc lập để đưa ra yêu cầu của mình nhưng
yêu cầu này liên quan, gắn với vụ án đang được giải quyết. Khi đưa ra yêu cầu

độc lập thì người có QLNVLQ có các quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn.

Ngoài ra, PLTTDS Việt Nam ghi nhận yêu cầu độc lập cùa người có
QLNVLQ trong TTDS có ý nghĩa rất lớn trong việc thể hiện được quyền tự
định đoạt của đương sự, chống lại sự làm quyền, thiên vị hay sai sót của hệ

13


thống Tòa án hoặc tạo điều kiện cho các bên đương sự có cơ hội như nhau


trong việc chứng minh, bảo vệ quyền lợi của mình.

- Giải quyết vụ án nhanh chóng, giản lược

Yêu cầu độc lập của người có QLNVLQ cịn có ý nghĩa giúp cho việc
giải quyết VADS được thống nhất, khách quan, nhanh chóng và kịp thời.

- Đảm bảo sự bình đắng và quyền lợi của các đương sự
Các đương sự là chủ thể được tòa án chấp nhận tham gia vào quá trình
giải quyết VADS để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Các đương sự bình đắng với nhau trong việc tham gia tố tụng độc lập,

tự định đoạt hay thực hiện các quyền và nghĩa vụ cùa mình.
Khi tham gia tố tụng dân sự, các đương sự đều có địa vị ngang nhau,

khơng bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa và chịu

trách nhiệm pháp lý.
Góp phần giúp tịa án giải quyết VADS độc lập, khách quan, đúng pháp

luật có trách nhiệm tạo điều kiện để đương sự được bình đẳng trong việc thực
hiện quyền và nghĩa vụ TTDS.

1.2. Co’ sở khoa học quỵ định vê yêu câu độc lập của ngưịi có

quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam
1.2.1. Yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

được xây dựng trên cơ sở quyền con người


Con người khi sinh ra đã được xã hội thừa nhận bằng quyền được sống,
đồng thời con người phải có các quyền và lợi ích vật chất, tinh thần để tồn tại
và phát triến. Vì vậy, trong hệ thống pháp lý quốc tế như Tuyên ngôn thế giới,
các Công ước quổc tế đã ghi nhận và đề cao quyền con người. Dựa trên hệ
thống pháp lý này, mà pháp luật của tất cả các nước trên thế giới đều ghi nhận
quyền con người. Ớ Việt Nam, quyền con người cũng được Đãng và Nhà

nước tôn trọng tuyệt đối thông qua việc ghi nhận trong Hiến pháp về các

quyền cơ bản của công dân. Hiến pháp năm 2013 quy định:
14


ơ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các qun con người,
quyền cơng dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được

cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.

Quyền con người, quyền cơng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy
định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an
ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của
cộng đồng [28, Điều 14],
Trên cơ sở quy định của hiến pháp, hệ thống pháp luật quốc gia đã cụ thể

hóa các quyền con người trong đó có quyền dân sự và quyền tố tụng dân sự.

Con người khi sinh ra đã được xã hội thừa nhận bằng quyền được sống,

đồng thời, con người và vật chất, tinh thần để tồn tại và phát triển. Vì vậy,
trong hệ thống pháp lý quốc tế như tuyên ngôn thế giới các công ước quốc tế đã

ghi nhận và đề cao quyền con người. Dựa trên hệ thống pháp lý này, mà pháp

luật của tất cả các nước trên thế giới đều ghi nhận quyền con người. Ở Việt
Nam, quyền con người cũng được đảng và nhà nước tôn trọng tuyệt đối thông
qua việc ghi nhận trong hiến pháp về các quyền cơ bán của công dân. Điều 50
hiến pháp năm 1992 quy định ở nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các
quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tơn trọng,

Thế hiện ở các quyền công dân và được quy định trong hiến pháp và luật. Trên
cơ sở quy định của hiến pháp, hệ thống pháp luật quốc gia đã cụ thể hóa các

quyền con người trong đó có quyền dân sự và quyền tố tụng dân sự.

Hệ thống PLTTDS nằm trong hệ thống pháp luật quốc gia nên các quy

định của PLTTDS là sự cụ thể hóa về quyền con người trong lĩnh vực tư
pháp. Các quyền này phải thể hiện được các nguyên tắc cơ bàn về tố tụng dân

sự, được xây dựng theo hướng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người có
QLNVLQ có thế bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của mình chống lại mọi sự

cản trở hoặc gây tốn hại đến quyền lợi của người có QLNVLQ. Ngồi ra, các

15


qun tơ tụng của người có QLNVLQ phải thê hiện được vị trí vai trị và

trách nhiệm của tịa án, của người tiến hành tố tụng trong việc đảm bảo cơng


lý được thực thi. Theo góc nhìn này thì các quy định về quyền tố tụng của
người có QLNVLQ, về yêu cầu độc lập của người có QLNVLQ trong các văn
bản quy phạm pháp luật cũng như BLTTDS sửa đổi và các văn bản hướng
dẫn của Tòa án nhân dân tối cao phải là sự cụ thể hóa quyền con người tạo cơ
chế bảo vệ quyền con người một cách thiết thực hiệu quả.
1.2.2. Yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa pháp luật nội dung và pháp luật
tố tụng dân sự

Theo BLDS năm 2015, quy định về nguyên tắc công nhận, tôn trọng
bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự như sau:
Ờ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền dân sự được

công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm theo Hiên pháp và pháp luật.
Điều 11 BLDS 2015 quy định rõ các phương thức bảo vệ quyền dân sự:

Khi quyền dân sự cùa cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm thì chủ thể
đó có quyền tự bảo vệ theo quy định của Bộ luật này, luật khác có

liên quan hoặc yêu câu cơ quan, tơ chức có thâm qun: 1. Cơng
nhận, tôn trọng, bảo vệ và bào đảm quyền dân sự của mình; 2. Buộc
chấm dứt hành vi xâm phạm; 3. Buộc xin lồi, cải chính cơng khai;

4. Buộc thực hiện nghĩa vụ; 5. Bồi thường thiệt hại; 6.Hủy quyết

định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tô chức, người có thâm
quyền; 7. Yêu cầu khác theo quy định của luật [30, Điều 2],

về mối liên hệ giữa luật nội dung và luật tố tụng, TS. Trần Anh Tuấn

đã dần quan điểm học thuật của các tố tụng gia Pháp như sau:

Khi nghiên cứu về mối liên hệ giữa luật nội dung và luật tố tụng,
giáo sư N.FRICERO cho rằng “Mối liên hệ giữa tố quyền và quyền

16


lợi (quyên chù quan) là không thê phù nhận: quyên lợi (quyên chủ
quan) là đối tượng cùa tố quyền, và học lý phân loại các tố quyền
căn cứ vào đổi tượng này: tố quyền động săn có đối tượng là một

quyền lợi động sản, tố quyền bất động sản là một quyền lợi bất

động sản, tố quyền đối nhân dùng cho một quyền lợi đối nhân, và
quyền lợi đối vật được sinh ra từ một hành vi pháp lý". Như vậy,
quyền lợi gắn liền với quan hệ pháp luật dân sự, hơn nhân gia đình,

thương mại, lao động chính là đối tượng của quyền khởi kiện và là
cơ sở của quyền này [37].

Theo góc nghiên cứu này, trước khi tham gia vào một quan hệ tố tụng
dân sự cụ thể thì các đương sự hay cụ thể là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên

quan chính là chủ the của quan hệ dân sự, hơn nhân gia đình, kinh doanh
thương mại, lao động. Trong các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng này thì các
chủ thể có các quyền dân sự nhất định và chỉ khi một trong các quyền dân sự
của chủ thể bị xâm phạm thì chủ thề đó mới có quyền tự bảo vệ hoặc u cầu

Tịa án bảo vệ. Như vậy, các quyền dân sự của chủ thể là cơ sở của quyền


TTDS. Tuỳ thuộc vào từng loại quyền dân sự bị vi phạm thì các chủ thể đó
được pháp luật cho phép thực hiện các quyền tố tụng tương ứng để bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Theo đó, tại Tịa án, tùy trường hợp mà

người có QLNVLQ đưa ra yêu cầu độc lập của mình trong các vụ án dân sự.

Ngồi ra, các quyền tố tụng của người có QLNVLQ phải được thế hiện trong
pháp luật theo hướng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan có thể bảo vệ được quyền dân sự của mình khi tham gia tổ

tụng tại Tịa án.
1.2.3. u cầu độc lập cua người có quyền lọi, nghĩa vụ liên quan

được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cư bản trong tố tụng dân sự

Nguyên tắc của Luật TTDSVN là những tư tưởng pháp lý chỉ đạo, định
hướng cho việc xây dựng và thực hiện PLTTDS và được ghi nhận trong các

văn bán PLTTDS.

17


×