nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 23
buôn bán nội gián trong
hoạt động của các công ti
trên thị trờng chứng khoán
PGS. PTS. Lê Hồng Hạnh *
1. Những cơ sở lí luận và thực tiễn
của việc quy định tội buôn bán nội gián
Buôn bán nội gián là hành vi vi phạm
pháp luật gắn liền với hoạt động của công
ti - loại hình doanh nghiệp phổ biến ở các
nớc có nền kinh tế thị trờng và thị
truờng chứng khoán. Cùng với việc
chuyển sang nền kinh tế thị trờng và sự
hình thành tất yếu của thị trờng chứng
khoán trong tơng lai gần, hệ thống pháp
luật nớc ta chắc chắn phải đối mặt với
hành vi buôn bán nội gián. Vì lí do đó,
nghiên cứu hành vi buôn bán nội gián và
quy định các hình thức trách nhiệm pháp
lí để đón đầu hiện tợng này là điều cần
thiết.
* Sự tồn tại của buôn bán nội gián có
những nguồn gốc kinh tế và x hội của
nó. Trớc hết phải nhận thấy rằng buôn
bán nội gián gắn liền với hoạt động của
các công ti. Công ti là pháp nhân kinh tế
nhân tạo có vai trò rất to lớn trong đời
sống kinh tế. Công ti có nhiều đặc tính
khác biệt so với nhiều loại hình doanh
nghiệp khác. Tính chất linh hoạt của cơ
cấu vốn trong công ti, đặc biệt là công ti
cổ phần giúp nó đáp ứng đợc nhiều đòi
hỏi khác nhau của nhà đầu t và chính vì
vậy nó rất có khả năng huy động vốn cao.
Với khả năng này, công ti là loại hình
doanh nghiệp đợc nhiều nhà đầu t a
chuộng. ở nhiều nớc trên thế giới, công
ti chiếm vị trị số một xét về tiềm năng
vốn, về tổng mức chu chuyển hàng hoá,
tiền tệ.
Công ti là loại hình doanh nghiệp có
vốn điều lệ đợc cấu tạo bởi các cổ phần
có tính chuyển nhợng nên trong thực tế,
công ti là những chủ thể tích cực của thị
trờng chứng khoán. Cổ phần của các
công ti là những chứng khoán truyền
thống và thực tế công ti là ngời đ cung
cấp cho thị trờng chứng khoán số lợng
hàng hoá chứng khoán không nhỏ. Vai
trò tích cực của công ti trong nền kinh tế
nói chung và trên thị trờng chứng khoán
nói riêng là điều không thể tranh ci.
ở Việt Nam, quá trình chuyển sang
nền kinh tế thị trờng có điều tiết của
Nhà nớc từ năm 1986 đ đặt những cơ
sở cho sự xuất hiện các công ti. Năm
1990, bằng việc ban hành Luật công ti,
loại hình doanh nghiệp có vốn góp này đ
có thêm đợc những cơ sở pháp lí để tồn
tại. Vì thế, trong thời gian rất ngắn, một
số lợng khá lớn công ti cổ phần đ đợc
thành lập ở nớc ta. Tiếp đó, do chủ
trơng cải cách doanh nghiệp nhà nớc
thông qua chơng trình cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nớc, sự phát triển của
công ti đợc đẩy nhanh hơn. Nh vậy,
điều chúng ta có thể khẳng định là trong
* Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
24 - Tạp chí luật học
thời gian tới, công ti sẽ là chủ thể quan
trọng của nền kinh tế của đất nớc và sự
đối mặt của hệ thống pháp luật với những
vi phạm pháp luật liên quan đến công ti là
điều tất yếu. Điều này rất dễ giải thích cả
về lí luận và thực tiễn.
Về lí luận, bên cạnh những tính u
việt của mình, công ti cũng hàm chứa
trong đó những mặt tiêu cực nhất định.
Do công ti thuộc về nhiều chủ sở hữu và
mỗi chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm hữu
hạn trong phạm vi phần vốn góp của
mình nên không ít các thành viên của
công ti, các nhân viên và cán bộ quản lí
công ti đ khai thác lá chắn trách nhiệm
hữu hạn này để thực hiện việc chiếm đoạt
tài sản của công ti, của các cổ đông hay
chủ nợ dới nhiều hình thức khác nhau.
Về thực tiễn, các vi phạm điển hình
của các công ti trong nền kinh tế nớc ta
những năm qua đ cho thấy bên cạnh các
vi phạm truyền thống là buôn lậu, trốn
thuế, lừa đảo v.v. đ xuất hiện nhiều hành
vi vi phạm rất đặc trng của công ti nh
vi phạm điều lệ công ti, lừa dối cổ đông,
thực hiện các giao dịch trục lợi, cầm cố
và thế chấp trái phép cổ phần Nhiều vụ
án kinh tế nghiêm trọng đ xảy ra tại
nhiều công ti. Đặc biệt là vụ án Minh
Phụng, vụ Ngân hàng thơng mại cổ phần
Vũng Tàu, vụ án Lí Lóc Hỷ. Điển hình
cho các vi phạm của công ti là những
hoạt động phạm pháp của tập đoàn Minh
Phụng. Trong hoạt động của tập đoàn
Minh Phụng, chúng ta có thể tìm thấy các
loại vi phạm pháp luật kinh tế khác nhau
từ trốn thuế đến kí kết các hợp đồng giả
tạo để vay vốn, khai tăng giá trị tài sản để
thế chấp khi vay vốn v.v
* Cùng với việc phát triển các định
chế thị trờng khác, Nhà nớc đang
chuẩn bị gấp rút việc cho ra đời thị trờng
chứng khoán mà trong đó các công ti sẽ
là chủ thể tích cực. Sự ra đời của thị
trờng chứng khoán sẽ mang lại nhiều lợi
ích cho nền kinh tế của đất nớc. Tuy
nhiên, với những đặc thù và tính phức tạp
vốn có, thị trờng chứng khoán cũng là
môi trờng tốt cho sự xuất hiện của nhiều
hành vi phạm pháp luật mới mà hệ thống
pháp luật nớc ta cha biết đến. Vì vậy,
việc nghiên cứu và tìm cách đa vào pháp
luật nớc ta những quy định về các hành
vi vi phạm pháp luật liên quan tới hoạt
động chứng khoán của công ti là điều cần
thiết. Trong số các vi phạm phổ biến diễn
ra trong các công ti khi tham gia thị
trờng chứng khoán có hành vi buôn bán
nội gián.
* Nhiều vi phạm của công ti đợc
pháp luật nhận diện đúng và có phản ứng
thích hợp. Đối với các loại vi phạm pháp
luật nh tham ô tài sản công ti, kí kết hợp
đồng vô hiệu gây thiệt hại, trốn thuế, lừa
dối khách hàng, lừa dối chủ nợ, pháp luật
đ có những hình thức trách nhiệm pháp
lí thích hợp. Tuy nhiên phải thừa nhận
rằng hệ thống pháp luật kinh tế nớc ta,
đặc biệt là Luật công ti cha đáp ứng
đợc với nhu cầu ngăn chặn các hành vi
vi phạm pháp luật diễn ra trong các công
ti. Các quy định của Luật công ti 1990
thiên về khía cạnh quản lí nhà nớc mà
cha chú trọng đến việc điều chỉnh các
quan hệ phức tạp trong đời sống nội bộ
của công ti. Do thiếu nền tảng pháp lí
vững chắc nên các vi phạm pháp luật của
nhiều công ti cha đợc xử lí hoặc xử lí
cha triệt để.
2. Buôn bán nội gián và cách tiếp
cận của pháp luật một số nớc
* Buôn bán nội gián là loại vi phạm
pháp luật khá nguy hiểm trong hoạt động
kinh tế vì nó gây tác động xấu tới thị
trờng chứng khoán - loại thị trờng nhạy
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 25
cảm, dễ biến động gây phản ứng dây
chuyền. Tác hại kinh tế x hội của hành
vi buôn bán nội gián ở những mức độ
khác nhau có thể biểu hiện ở những hậu
quả sau:
- Ngời buôn bán nội gián đ tạo ra sự
bất bình đẳng giữa họ với những ngời
khác trong việc mua, bán cổ phần nhằm
đầu cơ trục lợi nhờ vào những thông tin
có đợc do có cơng vị trong công ti.
Điều này gây tác hại cho nguyên tắc cạnh
tranh lành mạnh trong nền kinh tế thị
trờng;
- Hành vi buôn bán nội gián có thể tạo
ra những cú sốc trên thị trờng chứng
khoán. Việc cổ phần của công ti tự nhiên
đợc mua hoặc đợc bán ra một cách ồ ạt
sẽ dẫn tới sự tăng hay giảm giá cổ phần
bất bình thờng, đặc biệt là đối với những
công ti có thị phần chứng khoán lớn. Sự
chao đảo của thị trờng chứng khoán có
tác hại lớn đến nền kinh tế;
- Hành vi buôn bán nội gián gây
những tổn thất về lợi nhuận cho công ti
có chứng khoán đợc mua, bán.
- Buôn bán nội gián vi phạm những
nguyên tắc cơ bản của thị trờng chứng
khoán là nguyên tắc công khai
(disclosure) và trung thực (fairness).
- Hành vi buôn bán nội gián phá vỡ
những nguyên tắc quan trọng trong mối
quan hệ nội bộ giữa viên chức công ti với
các cổ đông và với bản thân công ti, theo
đó các viên chức công ti có nghĩa vụ
trung thành hết mực với cổ đông và công
ti, quan tâm cao nhất đến lợi ích của công
ti
Việc chống buôn bán nội gián có
những lí do kinh tế và pháp lí của nó.
Trớc hết cần nói đến lí do bắt nguồn từ
đời sống nội bộ của công ti. Do công ti là
thực thể nhân tạo đợc thành lập bởi
nhiều cá nhân và mỗi cá nhân đều là
thành viên sở hữu đối với thực thể này. Vì
vậy, các thành viên của công ti phải trung
thành với nhau và trung thành với bản
thân công ti. Điều này có nghĩa là các
thành viên công ti phải có nghĩa vụ quan
tâm đến lợi ích của công ti, không đợc
sử dụng tài sản, uy tín, t cách của công ti
để làm lợi riêng mình hoặc cho nhóm của
mình. Nguyên tắc trung thành đợc coi là
một trong những nguyên tắc cơ bản chi
phối quan hệ giữa các thành viên công ti.
Công ti thờng có bộ máy quản lí chuyên
nghiệp. Các thành viên hội đồng quản trị
hay giám đốc, nhân viên hoạt động theo
những nguyên tắc nhất định trong đó có
nguyên tắc trung thành (loyalti), nguyên
tắc không có lợi ích xung đột, vì lợi ích
công ti, nguyên tắc trung thực, nguyên
tắc minh bạch Buôn bán nội gián là sự
vi phạm nghĩa vụ mà ngời nội gián đ
cam kết trớc công ti và trớc cổ đông.
Lí do tiếp theo của sự cần thiết phải
quy định trách nhiệm pháp lí đối với
hành vi buôn bán nội gián là sự cần thiết
phải bảo vệ thị trờng chứng khoán trớc
sự thao túng hoặc điều khiển của các
công ti nhằm trục lợi. Thị trờng chứng
khoán xét về nhiều phơng diện là năng
động và phức tạp. Những nguyên tắc và
quy luật hoạt động của thị trờng hàng
hoá thông thờng không thể áp dụng đối
với thị trờng chứng khoán. Thị trờng
này hoạt động theo những nguyên tắc
riêng của nó. Trong số đó nổi bật lên là
nguyên tắc công khai. Nguyên tắc công
khai đòi hỏi các chủ thể tham gia thị
trờng chứng khoán phải công khai tình
hình tài chính, tình hình hoạt động kinh
doanh của mình cũng nh những thông
tin có khả năng ảnh hởng tới giá chứng
khoán. Tác dụng của việc áp dụng
nguyên tắc này là tạo ra sự bình đẳng
giữa các chủ thể tham gia chứng khoán
nghiên cứu - trao đổi
26 - Tạp chí luật học
trong việc tiếp cận các thông tin có liên
quan đến giá cả của chứng khoán, ngăn
ngừa việc thao túng thị trờng chứng
khoán, đầu cơ, trục lợi từ việc kinh doanh
chứng khoán. Nguyên tắc này đợc hệ
thống pháp luật của nhiều nớc thể chế
hoá thành những hành vi cụ thể mà các
chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán
không đợc thực hiện. Buôn bán nội gián
là một trong những hành vi bị cấm đó.
Buôn bán nội gián là sự vi phạm nguyên
tắc cơ bản của kinh doanh chứng khoán -
nguyên tắc công khai.
* Buôn bán nội gián (insider trading)
và buôn bán ngoại gián (outside trading)
là những hành vi vi phạm pháp luật phổ
biến trong hoạt động của các công ti. Vậy
buôn bán nội gián là gì và pháp luật cần
tiếp cận và xử lí vấn đề này nh thế nào?
Pháp luật của nhiều nớc có các quy
định cụ thể về hành vi buôn bán nội gián.
Buôn bán nội gián là hành vi vi phạm gắn
liền với những ngời có chức trách của
công ti tơng tự nh tội nhận hối lộ gắn
liền với những chủ thể có trách nhiệm.
Buôn bán nội gián là việc ngời có chức
trách của công ti mua hoặc bán cổ phần
của mình trong công ti nhờ việc sử dụng
những thông tin mà ngời này có đợc là
do đợc giữ chức trách nhất định trong
công ti. Ví dụ, Trần A là giám đốc điều
hành công ti cổ phần AX. Công ti AX
phát hành chứng khoán hiện đang niêm
yết tại trung tâm giao dịch chứng khoán
HN. Do giữ cơng vị là giám đốc nên A
biết đợc công ti này chuẩn bị đợc Nhà
nớc giao một dự án lớn. A đ bí mật
mua chứng khoán của công ti AX cho
bản thân mình. Tại thời điểm A tiến hành
giao dịch mua, chứng khoán của công ti
AX là 100.000 đ/chứng khoán. Sau khi
công chúng biết đợc thông tin này, giá
chứng khoán công ti AX đ tăng tới
120.000đ/chứng khoán. A bán ra thị
trờng số chứng khoán đ mua đợc và
thu đợc khoản tiền lớn. A đ thực hiện
hành vi buôn bán nội gián. Buôn bán nội
gián có thể xảy ra với việc bán chứng
khoán. Cũng trong ví dụ trên, do giữ
cơng vị là giám đốc công ti nên A biết
công ti AX sắp sửa bị sáp nhập. A nhanh
chóng bán các chứng khoán của công ti
AX mà hiện A đang nắm. A biết chắc
rằng khi bị sáp nhập, chứng khoán của
công ti AX sẽ mất giá. A bán giá chứng
khoán với giá 100.000đ/chứng khoán. Sau
khi thông tin về sự sáp nhập đợc công
bố cho công chúng thì chứng khoán của
công ti AX đ giảm xuống còn
70.000đ/chứng khoán. A đ thu đợc
khoản lợi từ việc buôn bán nội gián.
Tơng tự nh buôn bán nội gián, buôn
bán ngoại gián cũng là vi phạm gắn liền
với những ngời có trách nhiệm trong
công ti. Buôn bán ngoại gián là việc
ngời có chức trách của công ti này mua
bán chứng khoán của công ti khác nhờ
vào việc sử dụng thông tin về công ti đó
mà ngời đó có đợc vì có chức trách
trong công ti. Cũng với ví dụ trên, Trần A
nhờ cơng vị của mình nên biết đợc
công ti MT sắp sáp nhập vào công ti ZH
là công ti có tiềm lực và uy tín trên
thơng trờng. A đ tìm cách mua chứng
khoán của công ti MT. Tại thời điểm A
tiến hành giao dịch mua, chứng khoán
của công ti MT là 150.000đ/chứng khoán.
Khi thông tin trên đợc công bố, giá
chứng khoán của MT đ tăng đến
180.000đ/chứng khoán. A đ thu đợc
khoản lợi. Nh vậy, cả hai hành vi buôn
bán nội gián và ngoại gián đều là hành vi
mua, bán chứng khoán để trục lợi nhờ vào
việc sử dụng những thông tin nhạy cảm
về giá mà những ngời khác không thể có
vào thời điểm diễn ra việc mua bán đó.
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 27
Điểm khác nhau giữa buôn bán nội gián
và buôn bán ngoại gián là ở chỗ ngời
thực hiện hành vi buôn bán nội gián mua,
bán chứng khoán của công ti mình còn
trong buôn bán ngoại gián, ngời buôn
bán ngoại gián mua, bán chứng khoán
của công ti đối tác. Tuy nhiên, buôn bán
nội gián và buôn bán ngoại gián có cùng
bản chất là các hành vi vi phạm đều sử
dụng thông tin nội bộ rất nhạy cảm về giá
cả để thực hiện các giao dịch chứng
khoán nhằm trục lợi. Vì vậy, trong khi
xác định trách nhiệm pháp lí, pháp luật
các nớc không có sự phân biệt hai biến
dạng này của buôn bán nội gián.
Buôn bán nội gián bị coi là vi phạm
pháp luật nghiêm trọng theo pháp luật
nhiều nớc. Tuy nhiên, cách tiếp cận của
mỗi nớc trong việc xác định trách nhiệm
pháp lí đối với hành vi buôn bán nội gián
tơng đối khác nhau. Điểm tơng đối phổ
biến là pháp luật của phần lớn các nớc
quy định trách nhiệm hình sự đối với
hành vi buôn bán nội gián trong các đạo
luật về công ti hay trong các đạo luật về
chứng khoán chứ không phải trong bộ
luật hình sự.
ở Australia, để xác định hành vi buôn
bán nội gián, pháp luật chú trọng đến việc
xác định ai là ngời nội gián. Ngời nội
gián, theo Mục 1002G Luật công ti
Australia là ngời:
- Đang nắm giữ thông tin mà công
chúng không thể đợc biết và một ngời
bình thờng hiểu rõ rằng nếu công chúng
biết thông tin này thì sẽ có ảnh hởng
thực sự đến giá trị của chứng khoán của
một công ti; và
- Ngời này biết hoặc phải biết rằng,
( i) thông tin này không đợc để cho
công chúng biết, và
(ii) Nếu công chúng biết thì sẽ có ảnh
huởng thực sự đến thị giá hoặc giá trị của
những chứng khoán của công ti đó.
Ngời nội gián nhìn chung là những
ngời có chức vụ trong công ti vì chỉ họ
mới có khả năng tiếp cận những thông tin
quan trọng về công ti hay về đối tác của
công ti. Tuy nhiên, pháp luật Australia
mở rộng đối tợng có thể bị coi là ngời
nội gián. Nhân viên, lao động của công ti
cũng có thể bị coi là ngời nội gián nếu
họ nghe lỏm đợc thông tin và biết rõ
thông tin đó là thông tin mang tính chất
nội gián.
ở Australia, trách nhiệm hình sự áp
dụng đối với hành vi buôn bán nội gián
đợc quy định trong Luật công ti năm
1991. Theo đạo luật này, hành vi buôn
bán nội gián có thể bị truy cứu trách
nhiệm hình sự với hình thức phạt tiền đến
200.000 Au$ hoặc bị tù đến 5 năm hoặc
cả hai.
ở Anh, trách nhiệm hình sự đối với
hành vi buôn bán nội gián đợc quy định
trong Đạo luật về t pháp hình sự
(Criminal Justice Act 1993) và trong
trong Đạo luật về các giao dịch nội gián
1985 (Insider Dealing Act). Mức phạt
tiền không giới hạn và mức phạt tù đến 7
năm hoặc cả hai. Hình phạt tiền đối với
các công ti, các pháp nhân có hành vi
buôn bán nội gián là 1.000.000 bảng.
Pháp luật của Anh khi định nghĩa về buôn
bán nội gián chú trọng đến đối tợng, tức
là tới việc định nghĩa thế nào là thông tin
nội gián. Theo pháp luật Anh, thông tin
nội gián đợc định nghĩa nh sau:
a. Thông tin nội gián liên quan đến
một chứng khoán hoặc một nhà phát
hành chứng khoán cụ thể chứ không phải
đến chứng khoán hay nhà phát hành
chứng khoán chung chung;
b. Thông tin cụ thể và chính xác;
nghiên cứu - trao đổi
28 - Tạp chí luật học
c. Không công bố ra công chúng;
d. Nếu công bố sẽ có ảnh hởng đến
thị giá của chứng khoán.
Trên cơ sở định nghĩa về thông tin nội
gián, pháp luật Anh đa ra những hạn chế
đối với ngời đang nắm giữ thông tin nội
gián nh hạn chế việc mua bán chứng
khoán, hạn chế việc thúc giục ngời khác
mua bán những chứng khoán chịu tác
động của thông tin nội gián. Để xác định
tội buôn bán nội gián, theo pháp luật về
giao dịch nội gián thì các yếu tố sau đây
cần đợc xác định:
- Ngời bị kết tội trong một thời gian
nhất định là ngời nội gián;
- Ngời này có thông tin nội gián;
- Thông tin này dễ tác động tới giá cả;
- Ngời này thực hiện những hoạt
động bị cấm;
- Ngời này ở trong trạng thái tâm lí
quy định.
ở Mỹ, trách nhiệm đối với hành vi
buôn bán nội gián đợc quy định trong
Luật về chứng khoán năm 1934
(Securities Act 1934). Theo các quy định
của đạo luật này thì ủy ban chứng khoán
(SEC) có thể khởi kiện đối với các hành
vi buôn bán nội gián. Trong đạo luật
chứng khoán 1934 không có quy định cụ
thể về tội buôn bán nội gián. Tuy nhiên,
Mục 10(b) của Đạo luật chứng khoán
năm 1934 và Quy tắc 10b-5 của Uỷ ban
chứng khoán (SEC) là những nguyên tắc
chi phối cách tiếp cận của pháp luật Mỹ
đối với hành vi buôn bán nội gián. Trên
cơ sở những nguyên tắc trên, Toà án Tối
cao Mỹ đ đa ra những nguyên tắc điều
chỉnh hành vi mua bán nội gián. Để xác
định trách nhiệm đối với hành vi buôn
bán nội gián cần phải chứng minh đợc
hai yếu tố: 1. Có sự tồn tại mối liên hệ
giữa việc tiếp cận thông tin nội gián đợc
với việc ngời nội gián khai thác lợi thế
của thông tin để mua bán chứng khoán.
Khi xác định trách nhiệm pháp lí theo
nguyên tắc 10b-5 của SEC, tức là trách
nhiệm đối với hành vi buôn bán nội gián,
Toà án Mỹ đ đa ra các tiêu chí khác
nhau để xác định. Ví dụ, một số toà án
của Mỹ vận dụng thuyết các tình tiết đặc
biệt (Special fact doctrine) để xác định
trách nhiệm đối với hành vi buôn bán nội
gián. Theo thuyết này thì các tình tiết sau
đây phải đợc chứng minh:
- Ngời nội gián có hành vi mua cổ
phần của cổ đông;
- Ngời nội gián và cổ đông bán cổ
phần có mối liên hệ trực tiếp, tức có sự
mua bán trực tiếp giữa họ;
- Ngời nội gián biết sự kiện hay
thông tin quan trọng về công ti nh việc
sáp nhập hay việc bán tài sản;
- Điều bí mật có ý nghĩa với số phận
của việc bán chứng khoán, tức là nếu nh
ngời bán biết bí mật này họ sẽ không
bán cổ phần của mình.
Các quy tắc của Đạo luật chứng
khoán 1934 và Đạo luật về Uỷ ban chứng
khoán khi áp dụng cho hành vi buôn bán
nội gián bộc lộ nhiều bất cập. Chính vì
vậy, năm 1984 Quốc hội Mỹ ban hành
Đạo luật về các giao dịch nội gián
(Insider Trading Act 1984). Đạo luật này
cho phép Uỷ ban chứng khoán áp dụng
trách nhiệm dân sự ở mức không quá ba
lần số lợi nhuận mà ngời buôn bán nội
gián thu đợc qua giao dịch nội gián hoặc
số thiệt hại mà ngời đó tránh đợc nhờ
giao dịch nội gián. Đạo luật này cũng
nâng mức phạt đối với từng hành vi vi
phạm lên tới 100.000US$. Nhìn chung,
pháp luật Mỹ chú trọng đến trách nhiệm
vật chất nhiều hơn. Đạo luật về giao dịch
nội gián xuất phát từ quan điểm là tớc
hết lợi nhuận thu đợc từ buôn bán nội
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 29
gián, phạt nặng tiền ở mức cao gấp 3 lần
là hình phạt quá đủ đối với ngời buôn
bán nội gián. Ngay cả khi ngời buôn bán
nội gián không chịu nộp phạt hoặc không
chịu thoái trả lại phần lợi nhuận thu đợc
nhờ buôn bán nội gián thì công tố viên
chỉ khởi kiện để đòi các khoản tiền này
mà không truy tố.
ở Singapore hành vi buôn bán nội
gián đợc quy định khá chặt chẽ trong
Đạo luật về công nghiệp chứng khoán
(SIA - Secuiries Industry Act). Điều 104
của Đạo luật về công nghiệp chứng khoán
quy định trách nhiệm hình sự đối với
hành vi buôn bán nội gián. Phạt tiền tới
mức 50.000 S$ và hình phạt tù tới 7 năm
là trách nhiệm hình sự đợc áp dụng đối
với ngời có hành vi buôn bán nội gián.
Về nhiều khía cạnh, pháp luật điều
chỉnh hành vi buôn bán nội gián ở
Singapore có nhiều nét giống pháp luật
Australia. Điểm khác là pháp luật
Singapore có phân biệt rõ giữa nội gián
trực tiếp và nội gián gián tiếp. Theo pháp
luật Singapore, có năm yếu tố để xác định
hành vi buôn bán nội gián trực tiếp:
- Ngời có liên quan phải là ngời nội
gián ở thời điểm đó;
- Ngời đó đang nắm giữ thông tin
nhạy cảm về giá chứng khoán;
- Ngời đó có đợc thông tin nhờ
cơng vị của mình trong công ti;
- Thông tin không phổ biến cho công
chúng;
- Ngời đó có hành vi buôn bán chứng
khoán của công ti.
Theo Điều 103(1) Đạo luật về công
nghiệp chứng khoán thì ngời nội gián là
ngời trong 6 tháng trớc đó có mối liên
hệ với công ti. Ngời nội gián có thể là
thể nhân và cũng có thể là pháp nhân.
Những thể nhân có thể trở thành nội gián
bao gồm: Giám đốc công ti, th kí, luật
s, cổ đông, viên chức của công ti
Buôn bán nội gián gián tiếp về cơ bản
cũng có những dấu hiệu tơng tự. Điểm
khác nhau giữa hai hình thức này là ngời
có hành vi buôn bán nội gián gián tiếp
không buôn bán chứng khoán của công ti
mình mà buôn bán chứng khoán của công
ti khác. Singapore phân biệt buôn bán
nội gián và buôn bán ngoại gián dới
những thuật ngữ khác nhau.
3. Một số suy nghĩ về cách tiếp cận
hành vi buôn bán nội gián trong pháp
luật nớc ta
Sự phản ứng của pháp luật đối với
hành vi buôn bán nội gián thông qua việc
áp dụng các hình thức trách nhiệm pháp lí
khác nhau có cơ sở pháp lí của nó. Thứ
nhất, ngời buôn bán nội gián đ vi phạm
nghĩa vụ mà ngời đó đ cam kết trớc
các cổ đông của công ti cũng nh trớc
bản thân công ti. Những cam kết này thể
hiện trong điều lệ, quy chế của công ti
hoặc trong hợp đồng lao động họ kí với
công ti. Tuy các nghĩa vụ quy định trong
điều lệ, quy chế của công ti mang tính
chất nội bộ song tính chất của công ti,
cấu trúc quản lí điều hành và mối quan hệ
giữa các thành viên công ti phải dựa trên
nguyên tắc uỷ thác, tin cậy cao nên pháp
luật coi đó là vi phạm nghĩa vụ pháp lí.
Thứ hai, ngời thực hiện hành vi buôn
bán nội gián đ vi phạm nguyên tắc cơ
bản điều chỉnh hoạt động thị trờng
chứng khoán. Nh đ nêu trên, thị trờng
đợc điều chỉnh bởi một số nguyên tắc
pháp lí đặc thù trong đó có nguyên tắc
công khai. Ngời có hành vi buôn bán nội
gián đ sử dụng thông tin nhạy cảm về
giá để mua bán chứng khoán. Hành vi
này không chỉ tớc đoạt lợi ích của công
ti mà còn gây những xáo động của thị
nghiên cứu - trao đổi
30 - Tạp chí luật học
trờng chứng khoán mà nếu không kiểm
soát nổi sẽ dẫn đến những tác hại to lớn.
Hành vi buôn bán nội đ đợc đề cập
đến trong hệ thống pháp luật nớc ta.
Điều 86 Luật doanh nghiệp có quy định
về nghĩa vụ của những ngời quản lí công
ti không đợc tiết lộ những thông tin bí
mật của công ti. Điều 70 Nghị định
48CP/1998/NĐ ngày 11/7/1999 về chứng
khoán và kinh doanh chứng khoán cũng
đề cập hành vi buôn bán nội gián mặc dù
cha định nghĩa thế nào là buôn bán nội
gián. Nh vậy, hệ thống pháp luật của
nớc ta đ bắt đầu nhận thấy áp lực của
buôn bán nội gián mặc dù chúng ta cha
mở thị trờng chứng khoán. Để chuẩn bị
tốt hơn cho sự đối mặt với những hành vi
vi phạm của công ti trên thị trờng chứng
khoán, pháp luật nớc ta cần có các quy
định cụ thể. Theo chúng tôi, các quy định
pháp luật về buôn bán nội gián cần đợc
ban hành theo cách tiếp cận sau:
- Cần xác định trách nhiệm hình sự
đối với hành vi buôn bán nội gián. Hậu
quả của buôn bán nội gián đối với nền
kinh tế là rất lớn nên việc quy định trách
nhiệm hình sự đối với loại vi phạm pháp
luật này sẽ có tác dụng răn đe rất lớn;
- Nhiều nớc trên thế giới quy định
trách nhiệm hình sự đối với hành vi buôn
bán nội gián hoặc trong các đạo luật về
chứng khoán hoặc trong các đạo luật về
công ti. Một số ít quy định trong đạo luật
hình sự. Đối với nớc ta, Luật doanh
nghiệp (trong đó có công ti) đợc ban
hành và sẽ bắt đầu có hiệu lực từ
1/1/2000. Việc sửa đổi và bổ sung ngay
đạo luật này là điều không nên. Hơn nữa
nếu bổ sung Luật doanh nghiệp thì không
hợp lí vì vi phạm này đặc trng cho các
công ti tham gia thị trờng chứng khoán
mà phần lớn các loại doanh nghiệp trong
luật này không tham gia thị trờng chứng
khoán. Đạo luật về chứng khoán sẽ là nơi
thích hợp cho việc quy định tội buôn bán
nội gián. Tuy nhiên, triển vọng ban hành
đạo luật này còn xa trong lúc đất nớc ta
dự định mở các trung tâm giao dịch
chứng khoán vào đầu năm 2000. Với
những lí do đó, trong khi sửa đổi Bộ luật
hình sự, cần thiết phải bổ sung các quy
định về buôn bán nội gián;
- Khi xây dựng các quy định về buôn
bán, cần phải lu ý đến đặc thù của loại
vi phạm này. Hành vi buôn bán nội gián
kết hợp trong đó việc vi phạm các nghĩa
vụ mang tính nội bộ công ti và sự vi phạm
các quy định pháp luật về thị trờng
chứng khoán. Khi xác định cấu thành của
loại tội này và lợng hoá hình phạt cần
căn cứ vào các quy định pháp luật của
Nhà nớc lẫn cả điều lệ, quy chế của
công ti, nhất là xác định có hay không
hành vi vi phạm pháp luật.
- Hình phạt tiền nên áp dụng mạnh
hơn so với hình phạt tù. Mục đích của
ngời buôn bán nội gián là trục lợi từ
chênh lệch giữa giá chứng khoán trớc và
sau khi thông tin nhạy cảm về giá chứng
khoán đợc công bố. áp dụng hình phạt
tiền ở mức cao có thể loại bỏ đợc động
cơ trục lợi của những ngời muốn thực
hiện hành vi buôn bán nội gián./.