Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Phân Tích Sông Đà thơ mộng trữ tình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.49 KB, 5 trang )

Theo như Trần Thiện Khanh đã từng nói: “Nhà văn tạo ra cái Đẹp. Anh ta có thiên chức
trân trọng, ngợi ca cái Đẹp, đi tìm cái Đẹp trong cuộc sống xã hội, thiên nhiên và tâm hồn”,
những từ ngữ đã được trau chuốt tỉ mỉ chỉ để khắc họa lên một Nguyễn Tuân với cái tôi tự tin,
bản lĩnh cùng với đó là phong cách tài hoa và uyên bác chiếm lĩnh một vốn kiến thức khổng
lồ. Quả thực tài năng ấy của Nguyễn Tuân đã nổi bật lên trong đoạn trích “Người Lái Đị
Sơng Đà”, và hiển thị rõ nét nhất ttrong đó là hình tượng con Sơng Đà vừa hung bạo nhưng
cũng lại rất trữ tình lãng mạn ở hai đoạn “Hùng vĩ của con sông Đà khơng phải chỉ có thác
đá….. vừa tắt phụt đèn điện” và “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một …. bàn đồ lai chữ”
từ đó cịn thể hiện thơng điệp sâu lắng về thẩm mỹ mà tác giả muốn gửi gắm.
Nguyễn Tuân(1910-1987) sinh ra trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tận, cũng vì
vậy ơng mang trong mình một tâm lí bất mãn với thời cuộc và thương tàn về q khứ theo.
Ơng có một trái tim yêu nước hòa lẫn với tinh thần dân tộc mãnh liệt. Là một người nghệ sĩ
tôn thờ cái đẹp, tiếp cận cuộc sống với phương diện nghệt thuật. Có lẽ, gần hơn năm mươi
năm cầm bút cho ra hàng nghìn trang viết, Nguyễn Tn đã rút ra triết lí cho cuộc đời nghệ sĩ:
Đừng để lửa trong tim nguội lạnh – “Hướng đi đã có kim địa bàn. Lửa ga trong hộp diêm có
thể tắt. Nhưng đừng để lửa trong tim nguội lạnh.”
“Người lái đị Sơng Đà” là một thiên tùy bút đáng kinh ngạt được in trong tập Sơng Đà
(1960) của Nguyễn Tn. Đó là sản phẩm của của chuyến đi gian khổ đầy hào hứng của ông
đến miền Tây Bắc xa xôi (1958) với cảm hứng chủ đạo là ngợi ca tổ quốc, ca ngợi nhân dân.
Như Nguyễn Ngọc đã nhận xét: “ Anh đã nâng thể tùy bút – thể văn sở trường của anh là một
vước tạo thành một thứ tùy bút tiểu thuyết.”, thể loại kí mà ơng chun viết rất khó để có thể
khiến người đọc cảm nhận và đồng thời cũng không dễ để có thể đặt bút, tuy nhiên với điều
đó cũng như một sợi giây tơ mỏng manh, chẳng thể nào có thể trói được một nhà văn cực kì
tài hoa và uyên bác.
Khái quát về con SĐ + lời đề từ:
Mở đầu thiên tùy bút “Người lái đị sơng Đà”, Nguyễn Tuân đã mượn lấy câu thơ của nhà
thơ các mạng Ba Lan
nguồn gốc của ‘thủy quái’ sông Đà hiện lên vô cùng đặc biệt: “Khai sinh ở huyện Cảnh Đông
tỉnh Vân Nam, lấy tên là Ly Tiên…. Đi qua vùng núi ác, rồi đến gần nữa đường thì xin nhập
quốc tịch Việt Nam…” , qua chiếc bút tài hoa của tác giả, Đà giang như trở thành một đứa trẻ
mang hai dịng máu, tuy vậy nhưng nó lại ln u mến và quấn qt bên dịng máu của đất


nước hình chữ S thân thương.
Tưởng chừng chỉ là một con sông vô tri vô giác nhưng khi được quan sát qua đôi mắt tài hoa
của Nguyễn Tuân, con sông đã trở nên hung bạo đầu tiên ngay qua cảnh đá bờ sông dựng
vách thành. Con sông Đà xuất hiện với vẻ hung bạo, nóng nảy, nhiều thác ghềnh và hiểm trở
“Những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sơng chỗ ấy chỉ đúng giờ ngọ mới có mặt
trời.” hình ảnh gợi tả một độ cao vơ cùng, độ cao hun hút tạo nên sự lạnh lẽo tột độ lan tỏa
khắp không gian khiến người con người run lên từng hồi.

1


Khơng chỉ có nhiều thác đá mà nó cịn là những cảnh hai bên bờ sông, đá dựng vách thành và
“Những vách đá thành chẹt lấy lịng Sơng Đà như một cái yết hầu”, một biện pháp so sánh
“yết hầu” của con người đầy thú vị để ví von với hững bức thành đá cao lớn ép chặt lấy dòng
Đà giang đến nghẹt thở, đồng thời độ nguy hiểm của dịng sơng như được tiếp thêm dầu hỏa
mà bùng cháy thêm bội phần. Chỉ cho đến khi mặt trời lên cao nhất rồi chiếu thẳng xuống
lịng sơng thì lịng sơng mới có thể trở nên một xíu ấm áp do các tia nắng ít ỏi, tuy nhiên khi
thời gian dần trơi đi thì tia ấm cũng dần biến mất, ” hay cịn có tác giả dùng liên tiếp hai biện
pháp so sánh “Đứng bên này nhẹ tay ném hòn đá qua đến bên kia vách”; “ Con nai con hổ đã
có lần vọt từ bờ này sang bờ kia,”, khơng chỉ dừng ở đó, với một tài năng xuất sắc về mọi
lĩnh vực như Nguyễn Tuân, trong câu văn: “Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè
mà cũng cảm thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một
khung của sổ nào trên tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện.”, vốn được mệnh danh là
“nhà văn của cảm giác” thật không quá khi chỉ bật những liên tưởng, câu từ, nhà văn đã cho
người đọc rùng mình khi đi qua quãng sống tối tăm, lạnh lẽo giữa mùa hè chói chang, bằng
tài năng so sánh vừa chính xác lại vừa tinh tế tác giả Nguyễn Tuân như đã lục lọi hết cả kho
tàng từ ngữ của mình để vẽ nên sự hùng vĩ dữ dội của thiên nhiên vách thành sông Đà .
Qua nét đẹp hùng vĩ, nhà văn NT đã cho chúng ta cảm nhận SĐ trên nhiều bình diện khác
nhau, tựa như vị thần của sức mạnh và tạo hóa đã cày cơng uốn nắn và trao cho nó sức mạnh
của những vị thần sơng, đá. Cũng chính sức mạnh khổng lồ đó đã tạo nên thủy quái ĐG. Phải

chẳng bằng tài năng của mình, chỉ NT mới có thể làm sống dậy một con sơng Đà nảy lửa
bằng chính sự am hiểu và hệ thống ngôn từ độc đáo. Thông qua Đà Giang chúng ta có thể
thấy được “chất vàng mười” và cịn có cả giá trị thủy điện để xây đắp quê hương trù phú
Sơng Đà là một bản thể chính vì vậy mà bên cạch sự hùng vĩ, dữ dằn nó cịn hiện lên với vẻ
đẹp thơ mộng, trữ tình. Vẻ đẹp của Đà giang trước hết được thể hiện qau hình dáng uốn lượn
mềm mại của dịng sơng, nó sở hữu một vẻ đẹp thật duyên, thật thi vị. Tác giả đầu tiên cảm
nhận nhận vẻ đẹp của dịng sơng theo cái nhìn từ trên cao xuống, phép so sánh Đà gian tn
dài như áng tóc trữ tình thật đặc biệt làm sao “Từng nét sông trải ra trên đại dương đá. Từ
trên cao, trên nền một đại dương dá núi ẩn hiện lờ mờ qua làn mây là một con Sông Đà tn
dài, tn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung
nở hoa ban hoa gạo thán hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn.”, ngồi ra ông
còn kết hợp với Điêp ngữ “tuôn dài” hai lần cho thấy chiều dài và sự mềm mại nên thơ ôm
trọn lãnh thổ nước ta của Sông Đà, “áng tóc” gợi sự độc đáo mới mẻ và hấp dẫn, sử dụng
đường nét gồ ghề, nhưng trong nét đẹp thi vị của Đà guang ông đã sử dụng những lời văn để
cho dịng sơng tự mình phơ ra nét đẹp đó và “máy tóc” đặt trưng những cơ gái dân tộc Thái
đậm chất Tây Bắc hùng vĩ cũng gợi cho ta nghĩ đến dịng Hương giang, nó cũng được Hồng
Phủ Ngọc Tường miêu tả để hiện lên như một người cô gái Di Gan phóng khống đầy man
dại. Hình ảnh “đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc” hịa hợp cùng phép so sánh
như khói núi Mèo đốt nương xuân đã phát họa cho ta những liên tưởng thật thú vị về Đà
giang nên thơ của Nguyễn Tuân, còn đẹp hơn cả một bức ảnh hiện đại! Động từ “bung nở”
thể hiện sức vận động mạnh mẽ của hai loài hoa đặc trưng cho mùa xuân của Tây Bắc là hoa
ban và hoa gạo, hai màu dối lập nhau làm cho tổng thể Tây Bắc trở nên vô cùng thi vị, ngọt
ngào tươi mới cùng nét hấp dẫn gợi cảm đang phơ ra trước biết bao tâm trí người đọc.
2


Nguyễn Tuân đã miêu tả dồng sông bằng tâm hồn của một thi sĩ nên đã tạo ra được những
liên tưởng kỳ thú như thế về dịng sơng.
Vẻ đẹp trữ tình của Đà giang cịn được thể hiện qua màu nước của dịng sơng được biến đổi
kỳ ảo theo mùa. Người tác giả tài năng uyên bác ấy đã phát hiện ra màu nước sông Đà thay

đổi theo mùa, mỗi mùa một sắc: “Mùa xn dịng sơng xanh ngọc bích chứ nước Sông Đà
không xanh màu canh s hến của sơng Gâm, sơng Lơ.”Như giáo sư Trần Đình Sử đã từng
nói: “màu sắc trong văn học chẳng những là phương tiện miêu tả thế giới mà còn là
phương tiện thể hiện cái nhìn nghệ thuật đối với cuộc sống.” , trong cái màu, màu xanh là
màu chủ đạo của văn chương nghệ thuật, nó là biểu tượng cho những tình cảm sâu lắng, nhẹ
nhàng, sáng trong và tinh khiết.
Có rất nhiều tác giả đã nói về sắc xanh ấy, chẳng hạn như Xuân Quỳnh đã nói: “Một vạt đất
cỏ xanh vờn trước mặt” hay Tế Thanh viết rằng: “Con sóng xanh lơ, mai rừng xanh
đậm.” Đến với Nguyễn Tuân, ta bắt gặp sắc xanh Ngọc Bích của dịng Đà giang trong
mùa xuân xanh mát tựa như màu sắc cao quý, tươi non sự sống, trịn trề sắc xn trong
Đây Thơn Vĩ Dạ: “Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc.”. Phải chăng Nguyễn Tn đã có sự
thiên vị ít nhiều của một niềm yêu tha thiết khi so sánh không tương đồng với sơng Gâm,
sơng Lơ, điều đó cho thấy được sự tài hoa uyên bác của ông.
Sang thu, vẻ đẹp trầm mặc của thiên nhiên khiến dịng nước sơng đỏ hẳn đi qua biện pháp so
sánh quen thuộc nhưng độc đáo: “Mùa Thu nước Sơng Đà lừ lừu chín đỏ như da mặt của một
người bầm đi vì rượi bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn, bực bội gì mỗi độ
thu về, sự khéo léo của nhà văn khi đã so sánh dịng sơng với con người, lôi kéo linh hồn và
thần sắc tâm trạng của con người vào dịng vơ tri, vơ giác. Bởi lẻ văn chương còn làm thả
mãn nhu cầu thẩm mỹ của người đọc bằng cách miêu tả và phán ảnh những cái đẹp tự nhiên
từ đó đưa ra những khối cảm, một thích thú, một niềm xúc động khi con người nhìn thấy
hoặc thưởng thức, phải chăng Nguyễn Tuân đã thực hiện nó một cách thật hồn hảo?
Và cuối cùng, chính ơng cũng chưa từng nhìn thấy Sơng Đà có màu đen “như Thực Dân Pháp
đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu” là Sông Đen.
Sự khẳng định này đã làm sáng bừng đi ngọn lửa yêu mến đất nước vô cùng của bản thân ông
đối với con sông quê hương này giống như Tố Hữu từng nói: “Cuộc bể dâu mà con người
nhìn thấy trong văn thơ dân tộc là máu trong trái tim người nghệ sĩ.” từ đó làm bật lên dịng
chảy nặng nề, điềm đạm và chậm rãi của con sông đầy ấp phù sa thượng nguồn khác hẵn so
với con sông Đà hung bạo đáng sợ làm nổi bật ngịi bút tài tình của tác giả Nguyễn Tuân
Ngay sau đó, thật lãng mạn làm sao khi mà tác giả cảm nhận Sông Đà như một cố nhân trong
cảm hứng thi ca lắng đọng. Trong nổi niềm yêu nhớ của Nguyễn Tuân, Sông Đà gợi cảm như

một “cố nhân”. Hai chữ “cố nhân” vừa là hình ảnh nhân hóa thân thiết dịng sơng như một
người bạn cũ xa nhớ gần yêu, vừa đưa đến cho dịng sơng chút vng vấn, cổ kính, xưa cũ
của Đường Thi, khi gặp lại Sông Đà, một cảm giác “đằm đằm ấm ấm”.
Ở đây tràn ngập những cấu trúc so sánh đặc biệt để miêu tả dịng sơng Đà “gợi cảm” và đầu
tiên là để bộc lộ cảm xúc của con người khi sắp gặp lại dịng sơng, nhìn dịng sơng thấy
“loang lống như trẻ con chiếu gương vào mắt mình rồi bỏ chạy” là cái nhìn của một người
3


chưa ra tới cửa rừng, chỉ mới nhìn thấy dịng sơng lấp lóa ánh nắng lúc ẩn lúc hiện giữa
những vạt cây mà đã trở nên bồn chồn, háo hứng và đầy khao khát.
Với liên tưởng mặt sông giống như “cái giếng sáng lóc lên một màu nắng tháng ba Đường
thi (Cảm xúc của tác giả) ”, Nguyễn Tuân man đến cho Sông Đà một vẻ đẹp lãng mạn của
hoa khói- tinh hoa nhật nguyệt với màu khói huyễn hoặc lòng người tỏa ra từ câu thơ vời vợi
nhớ nhung được coi là “Thiên cổ lệ bút” trong câu thơ đẹp ngàn năm của Lý Bạch: “Yên hoa
tam nguyễn hóa Dương Châu”, như vậy nếu như màu thu nước Sông Đà đỏ lừ lừ thì trong cái
nhìn nhìn này mặt sơng phản chiếu những ánh nắng lấp lạnh diệu kì, làm bừng sáng cả khơng
gian Tây Bắc và điểm nhìn của người văn chính là một trong những yếu tố then chốt để quyết
định độ nông sâu thành bại của tác phẩm giống như một nhận định của Đốp-Gien-Cô Suy:
“hai người cùng nhìn xuống. Một người chỉ thấy vũng nước, người kia lại nhìn thấy những vì
sao.” Trong cách nhìn của Nguyễn Tuân đã có sự khác biệt, hấp dẫn thế nên xuất phát từ cái
nhìn yêu cuộc đời, yêu tha thiên nhiên nhà văn đã cho chúng ta thấy Sơng Đà hiện lên vẻ đẹp
lấp lánh cổ kính, thơ mộng đến dịu kỳ. Gặp được dingf sông được cụ thể hóa trogn những so
sánh bất ngờ thú vị: “chao ôi! Trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm,
vui như nối lại chiêm bao đứt qng”, cảm xúc của nhà văn khi ơm ghì lấy Sông Đà, tâm
trạng vui sướng ngân nga lan tỏa khắp dịng sơng, “nắng tuy hữu hình nhưng lại là vơ thể
chỉ có thể nhìn chứ khơng thể nắm bắt” thể nhưng trong niểm vui đó, nhìn “vui như thấy
nắng giịn tan” đó là đặc điểm của những vật thể mỏng manh dễ vỡ, nhà văn đã ẩn dụ một vẻ
đẹp tuyệt mỹ trong sáng, lấp lánh, nhẹ nhàng mà vô cùng thân thuộc, có sự tương phản đối
lập giửa “nắng mong manh, ấm áp, quý giá lại nhẹ dịu vô cùng” và “Kì mưa dầm ủ ê”, một

cảm xúc thật đầm ấm và vui sướng đến tột cùng. Không chỉ dừng lại ở đó “vui như nối lại
chiêm bao đứt quãng” bởi lẽ trong những giấc chiêm bao luôn mang đến những giấc mộng
đẹp đẽ khiến cho con người ta dường như không muốn tỉnh dậy và cảm giác nhà văn nhìn
thấy Sơng Đà sung sướng. Một giấc mơ thi hữu, quý giá biết bao khi vốn đã dừng lại, kết
thúc nhưng nay lại được “nối lại” vùng trước mắt của nhà văn. Câu văn đã thể hiện một nỗi
khao khát tột độ cuối cùng và duy nhất.
Không những thế, cảnh vật ven Sơng Đà bỗng trở nên hiền hịa, thơ mộng tràn đầy sức sống
trong con mắt của người nghệ sĩ tài hoa, uyên bác. Cảnh vật thật yên ả và thanh bình dịu mát,
có dấu vết của lịch sử cha ông “cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từ đời Lí, đời Trần đời
Lê, qng sơng này cũng lặng tờ đến thế mà thôi!”mang cho câu văn một vẻ đẹp ước lệ thuần
khiết của một thời đại. Nếu như trong hình ảnh Đà giang xuất hiện sự lồng lộn của thác nước
ào ào như tiếng “hàng ngàn con trâu mộng” hay là quãng mạch ghềnh Hát Lng rụt rè suốt
cả năm. Nhưng ở đây Sơng Đà lại rất êm dịu và nhẹ nhàng , nó giống như một hơi thở nhẹ
dịu sau khi trải nghiệm những vất vả nhọc nhằn của thiên nhiên Đà giang, câu văn đã khiến
nó trở lại với những n bình đến kì lạ, cái ồn ào nó chỉ cịn lưu lại dù chỉ là chút dư ba khiến
cho nhân vật trữ tình tưởng như lặng lờ như đời Trần, Lí đời Lê. Ngồi ra cảnh bên Sơng Đà
mơ màng, tươi tắn tràn trề sự sống: “nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa”, “Cỏ gianh
đồi núi đang ra những nõn búp”, “một đàn hươu cuối đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương
đêm.”, Chao ôi! Những câu văn như tái hiện lại một khu vượn cổ tích với sắc màu êm ả của
những cảnh vật là nương ngô mới nhú, dường như sức sống đang căng tràn trong từ nõn búp,

4


trong từ nương ngô, ẩn hiện một sức sống tươi mới mạnh mẽ đang rạo rực như cựa quậy
trong thiên nhiên Tây Bắc.
Đó cịn là ve đẹp hoang sơ, cổ kính tồn tại như một vĩnh hằng của tự nhiên: “Bờ sông hoang
dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hơn nhiên như một nỗi niềm cố tích tuổi xưa.”, một vẻ đẹp
nhuốm màu cổ tích hay một khu vườn cổ tích n bình mơ màng đến mức tuyệt đối như đang
trơi vào một miền cổ tích, cách sử dụng câu văn vô cùng dộc đáo nếu như thông thường

người ta sử dụng cái vơ hình để tái hiện cái hữu hình, nhưng Nguyễn Tuân đã so sánh liên
tưởng cái hữu hình với cái vơ hình và mềm mại như những câu thơ.
Trong bức tranh tuyệt mỹ đó thiên nhiên và con người dường như có mối giao cảm thần kì
với nhau: “con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sương, chăm chăm nhìn tơi lừ lừ
trơi trên một mũi đị. Hươi vênh tai, nhìn tơi khơng chớp mắt mà như hỏi tơi bằng cái nói
riêng của con vật lành: Hỡi ơng khách Sơng Đà, có phải ơng cũng vừa nghe thấy một tiếng
còi sương?”, dường như tiếng lịng của người lãng khách đã vang vọng khắp khơng gian, cho
nên tình cảm đã được những con hươu cảm nhận được và lắng nghe thì“Tiếng cá đập nước
sơng đuổi mất đàn hươu vụt biến” đã đánh thức người khách đang trong giấc mộng . Sức
sống trong bức tranh như bay vọt ra từng câu từng chữ mà ông đặt bút, mượt mà và tình tứ.
NLĐSD là một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu đất nước say đắm, thiết tha của một
con người muốn dùng cả kho tàng văn chương của mình để ca ngợi vẻ đẹp đất nước kì vĩ, hào
hùng, Hung bạo và trữ tình là hai nét tính cách rất đối lập nhau tạo nên vẻ đẹp đầy sức lôi
cuốn của Sông Đà, và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc. Ngồi ra, nó
cịn thêm đậm sắc màu cho chất tài hoa uyên bác của Nguyễn Tuân khi cho ra đời một tác
phẩm giàu chất thông tin, thời sự và huy động vốn tri thức chuyên môn của nhiều ngành văn
hóa khác nhau. Sử dụng vơ số phép so sánh liên tưởng vô cùng độc đáo.
Việc xây dựng hình tượng sơng Đà với hai cá tính đối lập như thế tạo ra vẻ đẹp mn hình
vạn sắc của thiên nhiên mà tạo hóa ban tặng, nó cịn gợi mở cho con người ra vẻ đẹp đa dạng
muôn màu của thiên nhiên. Qua ánh mắt của người nghệ sĩ ấy, ông đã từng chút gửi gấm tâm
tư yêu thương đất nước của mình qua những câu chữ thổi vào tâm hồn đọc giả những cảm
xúc yêu nước, yêu quê hương. Với ánh nhìn tồn diện ấy, Nguyễn Tn nhắc nhowx mỗi
chúng ta sự khéo léo,toàn diện và nhiệt huyết khi bắt đầu làm việc gì đó trong sự đam mê,
sáng tạo bởi lẽ chỉ có sự đam mê và sáng tạo thì Nguyễn Tn mới có thể phát hiện ra bên
trong Đà Giang .
“Niềm vui của một nhà văn chân chính là niềm vui của người dẫn đường đến xứ sở của cái
đẹp (K.Pautopxki). Với tùy bút “Người Lái Đị Sơng Đà”, ngịi bút của Nguyễn Tn như nở
hoa trong sự hối hịa kỳ diệu giữa cái đẹp ngơn từ và ánh sáng chiều sâu hình ảnh, dẫn dắt
người đọc đến vẻ đẹp hung bạo như con thủy quái mà sau đó lại trở thành một con sơng Đà
đầy màu sắc dịu dàng, trữ tình.


5



×