Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Virasimex.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.08 KB, 90 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, trước sức ép của cạnh tranh và sự tiến bộ
của khoa học kỹ thuật đã chi phối các quy luật khách quan, do vậy tất cả các
doanh nghiệp, từ nhà nước đến tư nhân, từ trách nhiệm hữu hạn đến vô hạn
đều phải không ngừng quản lý, đổi mới và phát triển tốt, nâng cao sức cạnh
tranh của mình trên thị trường thì mới có khả năng đứng vững được trước
những sức ép như hiện nay. Trước tình hình đó địi hỏi các doanh nghiệp
phải tăng cường quản lý tốt mọi nguồn lực, kiểm soát tốt đầu ra đầu vào cũng
như doanh thu và chi phí của mình. Và một trong những yếu tố quan trọng
mà doanh ngiệp cần phải đặc biệt quan tâm đó là vấn đề ngun vật liệu,
cơng cụ dụng cụ - đầu vào chủ yếu của các doanh nghiệp, quản lý tốt Nguyên
vật liệu công cụ dụng cụ khơng những giúp cho doanh nghiệp có thể vạch ra
được các chính sách, chiến lược hoạt động mà cịn giúp cho doanh nghiệp
quản lý tốt chi phí chủ yếu trong kỳ kinh doanh mà mình bỏ ra. Nhận thấy
vài trị đặc biệt quan trọng của yếu tố nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nên
em đã chọn đề tài này để trình bày trong báo cáo chuyên đề thực tập của
mình. Trong quá trình thực tập với sự hướng dẫn của Thầy giáo Nguyễn Hữu
Đồng cùng các cô chú trong cơng ty Virasimex em đã hồn thành bài viết
này. Bài viết của em gồm ba phần chính sau:
Phần I: Tổng quan về cơng ty Virasimex
Phần II: Thực trạng kế tốn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công
ty Virasimex
Phần III: Một số ý kiến nhằm hồn thiện kế tốn nguyên vật liệu công
cụ dụng cụ tại công ty Virasimex.

Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VIRASIMEX


1.1 Lịch sử phát triển và hình thành của cơng ty
Sau ngày miền bắc dành độc lập 20/07/1954 thì đường sắt chiếm một vị
trí quan trọng phục vụ cho nhu cầu đi lại, lưu thông để khôi phục nền kinh tế
ở miền Bắc và chi viện cho miền Nam suột thịt. Trước tình hình đó thì u
cầu đặt ra là cần phải phát triển nghành đường sắt để đồng thời phục vụ cho
sản xuất và phục vụ cho chiến đấu.
Tháng 09/1954, một số cán bộ từ vùng kháng chiến ở công binh công
xưởng chiến khu, công binh công xưởng hoả xa cũ tập hợp lại bước đầu lo tổ
chức và bắt tay vào việc thu mua vật tư đường sắt, tiếp nhận hàng Nhà nước
cấp để phục vụ ngay cho các cơng trình khôi phục đường sắt.
Đầu năm 1955, sáp nhập Ban vật tư với Ban giao thơng cơng chính
đóng ở thị xã Bắc Giang và trở thành đầu mối lo vật tư cho ngành.
Nhận thấy vai trò, nhiệm vụ và lực lượng ngày cang to lớn, ngày
06/04/1955 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định thành lập tổng cục Đường
sắt Việt Nam và chỉ thị số 505/TTG thành lập 13 cục, ban, phịng, cơng ty
trực thuộc, trong đó có Cục Vật liệu Đường sắt ( hay còn gọi là phòng Vật tư
Đườn sắt).
Phòng Vật tư Đường sắt hoạt động từ năm 1955 cho đến năm 1960 thì
đổi tên thành Cục Vật tư, và có trụ sở tại 132 Lê Duẩn – Hà Nội.
Đến năm 1982 Tổng Cục Đường sắt giải thể Cục Vật tư và thành lập
Ban Vật tư thiết bị Đường sắt gồm 03 xí nghiệp trực thuộc chỉ đạo cả 03
miền Bắc – Trung – Nam.
- Xí nghiệp vật tư Đường sắt I - Hà Nội
- Xí nghiệp vật tư Đường sắt II - Đà Nẵng
- Xí nghiệp vật tư Đường sắt III - Sài Gòn
Năm 1986 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ra quyết định số
63/QĐ/TCCB đổi tên Ban Vật tư thiết bị Đường sắt thành Công ty Thiết bị
Đường sắt.
Nguyễn Thị Hương Ly


Kế tốn B khóa46


Đến năm 1993 Công ty Thiết bị Đường sắt được đổi tên thành Công ty
Xuất nhập khẩu cung ứng Vật tư Thiết bị Đường sắt theo quyết định số
1520/QĐ/TCCB của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và lấy tên giao dịch là
VIRASIMEX (Vietnam Railway Import – Export and supply Materal
Equipment Company).
Theo quyết định số 3849/QĐ – BGTVT ngày 09/12/2004 của Bộ trưởng
Bộ Giao thông vận tải về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa cơng ty
Xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư Đường sắt. Ngày 04/06/2008, Công
ty xuất nhập khẩu cung ứng Vật tư Thiết bị đường sắt đã hồn tất các thủ tục
cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Sau khi cổ phần hóa tên hợp pháp của
doanh nghiệp bằng tiếng việt là Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vật tư Thiết
bị Đường sắt.
Tên quốc tế: Vietnam Railway Import - Export and Supply Material
Equipment Jointstock Company.
Tên viết tắt: VIRASIMEX
Telephone: (84 - 4) 8221690
Fax: (84 - 4) 9422613
Email:
Trụ sở: Số 132 - Lê Duẩn - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
1.2 Đặc điểm của công ty
1.2.1 Đặc điểm chung:
Hiện nay Công ty Virasimex đang thực hiện kinh doanh theo hình thức
cổ phần hóa với sản phẩm kinh doanh rất đa dạng và nhiều chủng loại. Có
các nhóm hàng chính như nhóm phụ tùng đầu máy Bỉ, Tiệp, hàng chục đến
hàng trăm các loại phụ tùng, thiết bị phục vụ cho việc xây dựng, sửa chữa, tu
bổ đường sắt.


Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


Danh mục các nhóm hàng chủ yếu của cơng ty:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Nhóm hàng
Hệ thống thiết bị thơng tin, tín hiệu
Phụ tùng đầu máy toa xe
Ray, ghi phụ kiện dầm cầu
Phụ tùng thiết bị lẻ
Phụ kiện cầu đường
Gỗ xẻ, tà vẹt gỗ
Tà vẹt bê tơng và dụng cụ chun dùng
Kim loại chế phẩm
Hố chất
Tạp phẩm phế liệu
Bảng 01: Danh mục hàng hóa


Các mặt hàng của công ty thường được mua của các bàn hàng lâu năm
như Trung Quốc, Bỉ, Pháp, Nhật Bản, Đài Loan…Bạn hàng trong nước của
công ty bao gồm các đơn vị trong ngành Đường Sắt, các Cơng ty xây dựng
ngồi ngành như Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long, Tổng Cơng ty Xây
dựng Cơng trình Giao thơng - Cieno1, Cienco6…; các cơng ty có hạng mục
cơng trình đường sắt như Công ty gang thép Thái Nguyên, Công ty Than
Quảng Ninh, Công ty Apatit Lào Cai, nhà máy nhiệt điện Uông Bí, Phả
Lại…
Ngồi ra do đặc thù của loại hình kinh doanh của doanh nghiệp nên có
thể chia Thị trường của cơng ty Virasimex thành hai loại chính là Thị trường
hàng nhập khẩu và Thị trường tiêu thụ.
Thị trường hàng nhập khẩu bao gồm một số nước khu vực Đông Nam
Á, Trung Quốc và một số nước Phương Tây.
Hiện nay thì Thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty là Thị trường trong
nước. Công ty xuất khẩu mặt hàng duy nhất là Cao su sang Trung Quốc, vì
vậy kim ngạch xuất khẩu của Công ty chưa cao. Những năm trước đây, hoạt
động xuất khẩu của Công ty thường là rất ít. Chỉ đến các năm 2004, 2005 thì
hoạt động xuất khẩu mới được tăng cường hơn nhưng doanh thu không đáng

Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


kể. Ví dụ quý III năm 2005 kim ngạch xuất khẩu của Công ty đạt
3.787.740.000 đồng, quý IV năm 2005 là 10.450.160.047 đồng chiếm gần
25% tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Bạn hàng của công ty tại
thị trường Trung Quốc như công ty TNHH xuất nhập khẩu Đỉnh Hợp - Hà
Khẩu - Vân Nam, công ty TNHH Tam Nguyên - Trung Quốc… Thị trường

trong nước của công ty tương đối rộng, trải dài từ Bắc tới Nam. Khách hàng
của cơng ty có thể là các doanh nghiệp nhà nước như công ty Sông Đà 10,
công ty vận tải hành khách Hà Nội, xí nghiệp liên hợp đường sắt Huế, xí
nghiệp đầu máy Huế…; các doanh nghiệp tư nhân như doanh nghiệp tư nhân
Thanh Nhất, hợp tác xã vật tư, vật liệu Bốn Thắm…Ngoài các quan hệ bên
ngồi thì trong nội bộ cơng ty thường xun có sự trao đổi giữa các chi
nhánh, xí nghiệp trực thuộc.
Hoạt động chủ yếu của Công ty là hoạt động nhập khẩu cung ứng thiết
bị vật tư Đường sắt. Công ty thực hiện sản xuất và nhập khẩu các loại phụ
tùng cho ngành Đường sắt như: phụ tùng đầu máy, phụ tùng toa xe, Tâm ghi,
phụ kiện cầu Đường sắt, các thiết bị thơng tin tín hiệu chun nghành, sắt
thép ngun vật liệu, bán thành phẩm vật tư thiết bị đường sắt và một số loại
mặt hàng khác. Các mặt hàng của Công ty được mua của các bạn hàng lâu
năm như: Trung Quốc, Ấn Độ, Bỉ, Nhật, Thái Lan, Đài Loan… bạn hàng
trong nước của công ty bao gồm các đơn vị trong ngành Đường sắt, các công
ty xây dựng ngồi ngành. Mặt hàng nhập khẩu của cơng ty phục vụ cho
ngành Đường sắt thường có giá trị lớn, ngồi phụ tùng vật tư thay thế cịn có
máy móc thiết bị toàn bộ như: các loại Đầu máy xe lửa (Đầu máy Ấn Độ,
Đầu máy MTU, Đầu máy đổi mới của Trung Quốc…). Hoạt động mua bán
thường phụ thuộc vào kế hoạch mua bán của Liên hiệp Đường sắt Việt Nam
thực hiện thông qua các cơ quan trực thuộc như Công ty vận tải hành khách
Hà Nội, Công ty vận tải hành khách Sài gịn.
Bên cạch đó thì xuất khẩu Lao động đang là một hoạt động mới phát
triển của công ty. Hiện nay công ty đang xuất khẩu lao động đi các nước như
Nguyễn Thị Hương Ly

Kế toán B khóa46


Malaysia, Đài Loan, Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc, Ả Rập Xê út. Không chỉ

xuất khẩu những Lao động phổ thông, Cơng ty cịn đầu tư vào việc đào tạo
nâng cấp chất lượng Lao động được xuất khẩu theo tiêu chuẩn Quốc tế. Việc
làm khơng chỉ nâng cao uy tín của Cơng ty mà cịn ổn định được việc làm,
nâng cao thu nhập cho người lao động. Hoạt động xuất khẩu Lao động của
Công ty hiện đang được dao cho trung tâm phát triển việc làm và xuất khẩu
Lao động – đơn vị trực thuộc của Cơng ty đảm nhiệm.
Ngồi ra cơng ty cịn kinh doanh các loại hình dịch vụ khác như: du
lịch, khách sạn, vận tải… Đây là loại hình đang mang lại nhiều thu nhập cho
cơng ty bởi tiềm năng và cơ hội của nó đem đến là rất khả thi. Công ty hiện
đang quản lý một số khách sạn như: Khách sạn Cửa Lò (Nghệ An), Khách
sạn Sầm Sơn (Thanh Hóa), Khách sạn Phú Sơn, Khách sạn Mật Sơn, Khách
sạn Lào Cai. Tuy nhiên các khách sạn này được trang bị hệ thống cơ sơ vật
chất thiếu hiện đại, chưa đáp ứng được nhu cầu càng cao của Khách hàng
hiện nay và đang bị xuống cấp. Nhận thấy được bất cập trên thì trong những
năm gần đây cơng ty đã có những cố gắng trong đầu tư trang thiết bị mới như
đến cuối năm 2005 thì Khách sạn Phú Sơn, Khách sạn Mật Sơn, Khách sạn
Sầm Sơn tại Thanh Hóa đã được nâng cấp và mở rộng với tổng trị giá vào
khoảng 800 triệu đồng.
Mặt khác trong những năm gần đây Công ty luôn quan tâm đến hoạt
động đầu tư phát triển nâng cao tỷ lệ Phụ tùng, Vật tư đường sắt sản xuất
trong nước với mục đích tiết kiệm chi phí cho ngành Đường sắt, tạo công ăn
việc làm, nâng cao thu nhập cho Cán bộ Công nhân viên trong Công ty. Cụ
thể, Công ty đã mạnh dạn đầu tư vào một số dây chuyền phục vụ sản xuất
như:
- Dây chuyền đúc Thép trị giá 3,5 tỷ đồng tại Đông Anh
- Dây chuyền sản xuất Bột Carbonate Calci siêu mịn trị giá 3,4 tỷ
đồng tại Đông Anh
- Dây chuyền sản xuất Bentonite trị giá 540 triệu đồng tại Viêt Trì
Nguyễn Thị Hương Ly


Kế tốn B khóa46


1.2.2 Chức năng của cơng ty
Cơng ty có chức năng thông qua các hoạt động Xuất nhập khẩu để xuất
nhập khẩu Thiết bị, Vật tư phục vụ cho ngành Đường sắt và các ngành khác
có nhu cầu. Tổ chức quá trình lưu thơng hàng hóa từ nước ngồi đến các tổ
chức tiêu dung nội địa. Các hoạt động của Công ty bao gồm:
- Xuất nhập khẩu Thiết bị, Vật tư phục vụ cho sản xuất Cơng nghiệp,
Xây dựng cơng trình, Vận tải trong và ngoài nghành.
- Tổ chức sản xuất và liên kết các mặt hàng xuất khẩu, thu mua Sắt
Thép, Phế liệu và các mặt hàng khác theo giá thỏa thuận với đơn vị để tập
trung xuất khẩu.
- Tái nhập, tái xuất và trung chuyển các mặt hàng không thuộc diện
cấm của Chính phủ.
- Tạo nguồn Ngoại tệ cho ngành thông qua các hoạt động xuất nhập
khẩu.
- Xuất khẩu Lao động ra nước ngồi có chất lượng cao.
- Ngồi ra cơng ty cịn thực hiện sản xuất và gia công, tổ chức cung ứng
những loại Vật tư, Thiết bị, Phụ tùng như: sản xuất Tà vẹt, sản xuất Gỗ cho
nghành đường sắt.
1.2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty.
Nhiệm vụ của Công ty:
- Xuất nhập khẩu trực tiếp, giãn tiếp, ủy thác máy mọc thiết bị trong và
ngoài ngành Đường sắt
- Sản xuất và gia công Vật tư, Thiết bị phục vụ cho ngành Đường sắt.
- Tổ chức sản xuất và liên kết các mặt hàng xuất khẩu, thu mua Sắt
Thép Phế liệu và các mặt hàng khác
- Tạm nhập, tái xuất và chuyển khẩu các mặt hàng khơng thuộc diện
cấm của Chính phủ.


Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


- Tạo nguồn Ngoại tệ thông qua việc xuất khẩu và làm nhiệm vụ kiều
hối cho Việt kiều và Công nhân hợp tác chuyên gia, hợp tác Lao động Quốc
tế.
- Kinh doanh Khách sạn, Nhà hàng và Dịch vụ Du lịch…
Quyền hạn của công ty:
- Xuất khẩu và nhập khẩu.
- Được phép vay vốn của ngân hàng Việt Nam và Nước ngoài, được
quyền tham gia hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm của mình trong và
ngồi nước, được đặt đại diện, chi nhánh trong và ngoài nước.
- Được quyền kí kết các hợp đồng kinh tế với thương nhân trong và
ngoài nước…
1.2.4 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty
Về mặt tổ chức, cơ cấu tổ chức của cơng ty được xây dựng theo mơ hình
trực tuyến chức năng, chỉ đạo thống nhất từ trên xuống.
Do đặc điểm trên mà ngành Vật tư Đường sắt cũng được thành lập theo
tuyến để đảm bảo cung ứng vật tư đến tận hiện trường, tránh lãng phí, đảm
bảo tiến độ, phục vụ kịp thời cho vận tải Đường sắt. Do đó bộ máy kinh
doanh của công ty được thiết lập phù hợp với đặc điểm của ngành và phục vụ
đắc lực cho việc sản xuất và kinh doanh của Công ty.
Cơ quan điều hành cao nhất của Công ty là Hội đồng quản trị. Trực tiếp
điều hành sản xuất gồm có 01 Tổng Giám Đốc, 04 Phó Tổng Giám Đốc và
07 phịng ban chức năng. Ngồi ra do đặc thù của ngành Đường sắt là trải dài
từ Bắc vào Nam nên các đơn vị trong ngành được thành lập đi theo chiều dài
của tuyến Đường sắt. Hiện nay thì Cơng ty Virasimex gồm có 10 đơn vị

thành viên:
1. Cơ quan cơng ty
2. Xí nghiệp vật tư tổng hợp Đơng Anh
3. Xí nghiệp cơ khí Đơng Anh
4. Trung tâm phát triển việc làm và xuất khảu lao động
Nguyễn Thị Hương Ly

Kế toán B khóa46


5. Chi nhánh Lào Cai
6. Chi nhánh Lạng Sơn
7. Chi nhánh Hải Phòng
8. Trung tâm Thương mại Dịch vụ Du lịch Khách sạn Thanh Hóa
9. Xí nghiệp Vật tư tổng hợp Vinh
10.Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
Các đơn vị trực thuộc công ty sử dụng con dấu và mở tài khoản riêng tại
Ngân hàng, được phép hoạch toán phụ thuộc công ty. Được thành lập và giải
thể theo quyết định của tổng công ty. Tổ chức sản xuất kinh doanh của Xí
nghiệp, Chi nhánh, Trung tâm thực hiện theo quy định của Tổng Giám Đốc.
Mơ hình tổ chức của cơng ty (trang sau)

Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


HĐQT
Thư ký HĐQT
và ban kiểm

sốt

Ban kiểm
sốt
Tổng Giám Đốc

Phó TGĐ

Phó TGĐ

Phịng
TCCB
-LĐ

Văn
phịng

XN
VTTH
Đơng
Anh

XN
Cơ khí
Đơng
Anh

XN
VTTH
Vinh


Phịng
TCKT

TTTM
DV
DLKS
TH

Phó TGĐ

Phịng
KH -KT

Phịng
KD - 1

TT
PTVL
& XK


CN
Lào
cai

Sơ đồ 01: Mơ hình tổ chức cơng ty

Nguyễn Thị Hương Ly


Kế tốn B khóa46

Phó TGĐ

Phòng
KD - 2

CN
Lạng
Sơn

Trạm
Y tế

CN
Hải
Phòng

CN
TP
HCM


Trong đó:
Tổng Gám Đốc cơng ty : là người đại diện pháp nhân trước pháp luật, là
người có quyền cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng
Quản trị về kết quả kinh doanh và tổ chức nhân sư của cơng ty. Sử dụng, bảo
tồn và phát triển vốn, tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật. Xây dựng chiến lược
phát triển, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, các dự án đầu tư, phương án sản xuất
kinh doanh, đề án tổ chức…

Các phó tổng giám đốc : là người chịu sự chỉ đạo của Giám Đốc công ty
về các hoạt động được giao như: sản xuất, cung ứng dịch vụ; kinh doanh
xuất khẩu; kinh doanh nội địa; báo cáo kết quả hoạt động trước Tổng Giám
Đốc cơng ty.
Phịng Tài chính Kế tốn: gồm 10 người: 01 trưởng phịng, 02 phó
phịng, 05 chun viên kế tốn và 02 quản lý kho.
Chức năng:
- Tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn
-

Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn quản lý được giao
- Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đối với các đơn vị trực

thuộc công ty
Nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch tài chính dài hạn, trung hạn hàng năm, quý
- Tổ chức quản lý, sử dụng vốn, tài sản, giải quyết các yêu cầu vốn
của đơn vị trực thuộc cơng ty
- Thực hiện nhiệm vụ kế tốn, tổ chức cơng tác hoạch tốn, quyết
tốn, xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh, chi trả nợ, cổ tức
- Thẩm định các phương án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh,
xây dựng lộ trình tham gia thị trường chứng khốn

Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


- Tham gia vào hoạt động kinh doanh, thu tiền bán hàng, thanh tốn
với Khách hàng

- Tổ chức, phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Công ty, lập Báo cáo thống kê theo quy định của nhà nước, Công ty.
- Tham gia quản lý đội ngũ làm cơng tác kế tốn Tài chính, kịp thời
đào tạo huấn luyện, bổ sung kiến thức nghiệp vụ mới theo yêu cầu quản lý
- Quản lý Hàng hóa kho Cơng ty
Phịng Tổ chức Cán bộ - lao động: có 04 người: 01 Trưởng phịng, 01
Phó phịng, 2 Chun viên tổ chức Lao động.
Chức năng;
- Tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn.
- Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn quản lý được giao
-

Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đối với các đơn vị trực

thuộc Công ty
Nhiệm vụ:
- Tham mưu về công tác tổ chức Cán bộ, Lao động, Xây dựng các
phương án tổ chức, làm các thủ tục nghiệp vụ về công tác tổ chức, quản lý
với cơ quan quản lý Nhà nước.
- Thực hiện công tác cán bộ:
+ Áp dụng thực hiện các chế độ chính sách theo quy định của Luật
lao động
+ Xây dựng kế hoạch Tiền lương, đơn giá Tiền lương, định mức
Lao động, quy chế quản lý, trả lương
+

Xác định quỹ lương thực hiện của Công ty, các đơn vị

+ Nâng cấp lương hàng năm cho Người lao động, thường trực hội
đồng lương


Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


+ Chỉ đạo thực hiện chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế đối với
Người lao động
- Lập kế hoạch đào tạo, huấn luyện hàng năm về nghiệp vụ, kỹ thuật
chuyên môn.
- Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch bảo hộ Lao động, thường
trực hội đồng Bảo hộ Lao động.
- Thực hiện công tác Thanh tra, Kỷ luật
- Làm thủ tục cho các đồn đi cơng tác Nước ngồi
- Làm hồ sơ Cổ đơng, Lao động hiện có. Thực hiện lưu trữ hồ sơ,
quản lý, thực hiện giải quyết u cầu Cổ đơng.
Văn phịng cơng ty : gồm có 19 người; 01 Chánh văn phịng, 02 Phó
chánh văn phịng, 05 Chun viên hành chính, 05 Lái xe và 04 Bảo vệ.
Chức năng:
- Tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn
- Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn quản lý được giao
- Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đối với các đơn vị trực
thuộc Cơng ty.
Nhiệm vụ:
- Tổng hợp Báo cáo tình hình hoạt động của Công ty
- Chuẩn bị các cuộc họp Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Thơng báo
kết luận và triển khai tới các Đơn vị, Bộ phận.
- Thực hiện cơng việc Văn thư, Hành chính, Lễ tân, Biên tạp, Dịch
thuật, Thư ký, Giúp việc cho Hội đồng Quản trị và Ban kiểm soát
- Thực hiện Thư ký, Giúp việc Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc

với các bộ phận liên quan, thông báo triển khai thực hiện kết luận
- Tổng hợp công tác thi đua, khen thưởng, thông tin quảng cáo,
thường trực Hội đồng thi đua khen thưởng Cơng ty.
Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


- Thường trực công tác chống thiên tai
- Quản lý Tài sản phục vụ cho yêu cầu hoạt động: Trang thiết bị văn
phòng, Xe con.
- Tổ chức quản lý quỹ nhà đất Công ty, tham gia phần liên quan đến
quỹ nhà đất trong các dự án đầu tư, xây dựng cơ bản. Theo dõi tổng hợp việc
thực hiện thuế sử dụng Đất.
- Tổ chức công tác bảo vệ tại cơ quan
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu đầu máy toa xe (phịng KD-1): phịng
gồm có 14 người; 01 Trưởng phịng, 02 Phó phịng, 11 Chun viên kinh
doanh.
Chức năng:
- Nghiên cứu, đề xuất việc kinh doanh Thiết bị Đầu máy, Toa xe cho
các mặt hàng có đăng ký kinh doanh
Nhiệm vụ:
- Làm công tác Thị trường, lập kế hoạch xuất nhập khẩu hàng quý,
hàng năm.
- Xây dựng Hồ sơ đấu thầu, Hợp đồng Kinh tế Ngoại thương, trong
nước, lập phương án hiệu quả sản xuất kinh doanh cho từng hợp đồng.
- Tổ chức tiêu thụ hàng hóa, ủy thác mua bán hàng hóa, làm dịch vụ
kê khai thuế Hải quan.
- Phối hợp các phịng liên quan để tổ chức hoạch tốn kinh doanh.
- Phối hợp với phịng Tài chính kế tốn để thu tiền hàng

- Phối hợp với bộ phận liên quan để tổ chức dịch vụ sau bán hàng
- Tổng hợp, làm Báo cáo thơng kê với Nhà nước, Cơng ty.
Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư hạ tầng (phòng KD-2): gồm có
12 người : 01 Trưởng phịng, 01 Phó phòng, 10 Chuyên viên kinh doanh.
Chức năng:
Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


- Nghiên cứu đề xuất kinh doanh Vật tư hạ tầng, Sản phẩm Gỗ, các
mặt hàng có trong đăng ký kinh doanh.
Nhiệm vụ:
- Làm công tác Thị trường, lập kế hoạch xuất nhập khẩu hàng quý,
hàng năm.
- Xây dựng hồ sơ đấu thầu, lập Hợp đồng Kinh tế trong và ngoài
nước, lập phương án hiệu quả kinh doanh cho từng Hợp đồng.
- Tổ chức tiêu thụ Hàng hóa, ủy thác mua bán hàng hóa, kê khai thuế
Hải quan.
- Phối hợp với các phịng liên quan để tổ chức hoạch tốn kinh doanh
- Phối hợp với phịng tài chính kế tốn để thu tiền bán hàng
- Phối hợp với các bộ phận liên quan để tổ chức dịch vụ sau bán hàng
- Tổng hợp làm Báo cáo thông kê với nhà nước, Cơng ty
Trạm y tế : gồm có 03 người, 01 Trạm trưởng, 02 Chuyên viên.
Chức năng:
- Tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn.
- Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn quản lý được giao
- Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đối với các đơn vị trực
thuộc công ty.
Nhiệm vụ:

- Làm công tác khám chữa bệnh ban đầu, điều trị nội trú, cấp cứu tai
nạn lao động, khám sức khỏe định kỳ.
- phối hợp với các bộ phận liên quan giải quyết chế độ khám chữa
bệnh thuộc phạm vi Bảo hiểm y tế.
- Thực hiện công tác y tế tại cơ sở.
- Làm Báo cáo thơng kê theo quy định.

Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


1.3 Đặc điểm bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn trong cơng ty
1.3.1 Mơ hình tổ chức, phân cơng lao động của bộ máy kế tốn.
Cơng ty Virasimex tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô
tương đối lớn, địa bàn hoạt động rộng khắp trên phạm vi cả nước. Để đáp
ứng yêu cầu quản lý, điều hành có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh,
Cơng ty đã áp dụng hình thức tổ chức Bộ máy kế toán vừa tập trung vừa
phân tán cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình.
Ở các Đơn vị phụ thuộc như chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Hải
Phịng, Lào Cai, Lạng Sơn hạch tốn theo chế độ độc lập, có tư cách pháp
nhân đầy đủ, có tài khoản tại Ngân hàng, Bộ máy quản lý của các Xí nghiệp
chi nhánh đặt dưới sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc.
Các Xí nghiệp sản xuất kinh doanh trực thuộc Cơng ty có các phịng kế
tốn riêng, được quyền hạch tốn đầy đủ và cuối quý nộp báo cáo kết quả để
Công ty kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp và lập báo cáo quyết tốn tồn Cơng
ty.
Hình thức Kế tốn này đã đảm bảo cơng tác kế tốn được đầy đủ, thúc
đẩy hạch tốn kinh tế nội bộ. Theo hình thức này, phịng kế tốn tại cơng ty
vừa có nhiệm vụ hạch tốn độc lập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi công

ty tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu và kinh doanh thương mại, dịch
vụ vừa thực hiện việc hướng dẫn, kiểm tra cơng tác kế tốn ở các đơn vị phụ
thuộc, thu nhận và tổng hợp các tài liệu, số liệu do kế toán ở các đơn vị phụ
thuộc gửi đến, thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn tại công ty để tổng hợp,
lập các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
Chức năng:
- Tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn
- Thực hiện nhiệm vụ chun mơn quản lý được giao

Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


- Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đối với các đơn vị trực
thuộc công ty
Nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch Tài chính dài hạn, trung hạn hàng năm, quý
- Tổ chức quản lý, sử dụng vốn, tài sản, giải quyết các yêu cầu vốn
của đơn vị trực thuộc công ty
- Thực hiện nhiệm vụ kế tốn, tổ chức cơng tác hoạch toán, quyết
toán, xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh, chi trả nợ, cổ tức
- Thẩm định các phương án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh,
xây dựng lộ trình tham gia Thị trường chứng khốn
- Tham gia vào hoạt động kinh doanh, thu tiền bán hàng, thanh tốn
với Khách hàng
- Tổ chức, phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Công ty, lập báo cáo thông kê theo quy định của nhà nước, công ty.
- Tham gia quản lý đội ngũ làm công tác kế tốn tài chính, kịp thời
đào tạo huấn luyện, bổ sung kiến thức nghiệp vụ mới theo yêu cầu quản lý

-

Quản lý hàng hóa kho cơng ty

Bộ máy kế tốn của công ty được thiết lập theo sơ đồ (trang sau):

Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


Trưởng phịng
(KT Trưởng)
Phó phịng
(KT Tổng hợp)

KT
Tiền
mặt và
Tiền
lương

KT VT
hàng
hóa và
tiêu thụ

Phó phịng
(KT Tổng hợp)


KT
Tiền gửi
Ngân
Hàng

KT
TSCĐ
Và cơng
nợ nội

KT cơng
nợ
khách
hàng

Sơ đồ 02: Bộ máy kế tốn của cơng ty
Phịng kế tốn của cơ quan cơng ty có 10 nguời, được chia thành các bộ
phận có chức năng, nhiệm vụ như sau:
- Kế tốn trưỏng kiêm truởng phịng tài chính kế tốn có nhiệm vụ tổ
chức điều hành tồn bộ hệ thống kế tốn của công ty, làm tham mưu cho
tổng giám đốc về các hoạt động tài chính, tổ chức kiểm tra kế tốn trong
tồn cơng ty, nghiên cứu áp dụng các chế độ kế tốn của nhà nước vào tình
hình cụ thể của cơng ty, xét duyệt báo cáo kế tốn của các đơn vị và của tồn
cơng ty trước khi gửi lên các cơ quan chủ quản, bố trí sắp xếp nhân sự trong
phịng tài chính kế tốn.
- Phó phịng kế tốn có nhiệm vụ kiểm tra đối chiếu số phát sinh của
tất cả các tài khoản, làm công tác kế tốn tổng hợp, tính ra kết quả tiêu thụ,
kết quả kinh doanh. Cuối tháng, cuối quí tập hợp báo cáo của các đơn vị trực
thuộc để lập ra các Báo cáo kế toán, đồng thời cùng với Kế toán trưởng làm


Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


nhiệm vụ phân tích các hoạt động kinh tế, các hoạt động sản xuất kinh doanh
tồn cơng ty, từ đó có ý kiến đề xuất và giải pháp hồn thiện.
- Kế tốn tiền mặt & tiền lương: Tính và theo dõi các khoản tiền
lương, tiền thưởng và các khoản trích theo lương của nhân viên trong công
ty. Theo dõi các khoản thu chi tiền mặt.
- Kế toán vật tư, hàng hố và tiêu thụ: Theo dõi tình hình biến động
của vật tư hàng hố theo từng nhóm, cả về giá trị và hiện vật. Xác định
doanh thu bán hàng, các khoản phải thu.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi các khoản thu, chi từ tiền gửi
ngân hàng, hạch toán tổng hợp và chi tiết tiền gửi, tiền vay, tính tốn lãi tiền
vay, tiền gửi, làm thủ tục vay Ngân hàng và thanh toán qua ngân hàng.
- Kế toán TSCĐ và công nợ nội bộ: Theo dõi các khoản phải thu, phải
trả, tạm ứng, công nợ nội bộ qua các tài khoản 136, 336. Theo dõi tình hình
biến động TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ
- Kế tốn cơng nợ Khách hàng: Theo dõi chi tiết các khoản phải thu,
phải trả của Cơng ty và tình hình thanh tốn cơng nợ theo từng nhà cung
cấp, từng khách hàng qua các tài khoản: TK 131, TK 331, Tk 138, Tk 338.
1.3.2 Chế độ kế tốn áp dụng
1.3.2.1 Chính sách kế tốn chung
Cơng ty sử dụng chế độ kế toán hiện hành được áp dụng rộng rãi trong
các doanh nghiệp cộng theo sự hỗ trợ của phần mền Kế toán máy (Past
2005). Niên độ kế toán đựoc áp dụng là một năm, bắt đầu từ 1/1 và kết thúc
vào 31/12 cùng năm. Vào cuối các năm cơng ty hoạch tốn tổng hợp các
nghiệp vụ kế toán phát sinh trong năm, tổng kết, xác định chênh lệch và cho
ra các báo cáo Tài chính cuối kỳ. Trong q trình hoạt động cơng ty sử dụng

đơn vị tiền tệ "đồng" để hoạch toán các nghiệp vụ phát sinh, đồng thời sử
dụng phương pháp kê khai thường xuyên để đánh giá sự tồn tại, xuất, nhập,
Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


tồn của vật tư, thiết bị tại các kho thông qua Thẻ kho (do đặc thù kinh doanh
của công ty, nên vật tư, thiết bị của công ty là những thiết bị lớn, dễ kiêm kê,
đánh giá) nhưng tại công ty thì đánh giá, kê khai vật tư hàng hóa định kỳ
theo q. Đồng thời thì cơng ty sử dụng phương pháp khấu hao theo đường
thẳng để tính khấu hao TSCĐ. Theo phương pháp này thì q trình tính khấu
hao của TSCĐ trở nên dễ dàng, đơn giản hơn. Ngoài ra công ty sử dụng một
hệ thống chứng từ, tài khoản kế tốn và báo cáo tài chính riêng. Cụ thể:
1.3.2.2 Đặc điểm hệ thống chứng từ kế toán trong công ty:
Do đặc thù kinh doanh của công ty vừa sản xuất tiêu thụ trong nước,
vừa xuất khẩu, vừa nhập khẩu đã tạo nên tính đầy đủ và đa dạng của chứng
từ sử dụng. Có thể nói cơng ty sử dụng gần như là đầy đủ các loại chứng từ
kế tốn do Bộ tài chính ban hành. Nhưng trong đó công ty chủ yếu tập trung
sử dụng cá loại chứng từ sau: Hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, biên lai thu
tiền, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, giấy báo nợ, báo có của ngân hàng, phiếu
thu, phiếu chi…
1.3.2.3 Đặc điểm hệ thống Tài khoản kế tốn của cơng ty:
Hệ thống tài khoản sử dụng trong công ty được áp dụng theo chế độ
1141 của Bộ tài chính và được điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù kinh
doanh xuất nhập khẩu và thương mại dịch vụ. Số lượng tài khoản kế tốn sử
dụng trong cơng ty tương đối nhiều và được chi tiết tới cấp 4. Ví dụ, TK 333
- thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước được chi tiết thành các
tiểu khoản sau:
+ TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp

• TK 33311: Thuế GTGT đầu ra hàng nội địa
 TK 333111: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
 TK 333112: Thuế GTGT được giảm, hàng bán bị trả
lại
Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


• TK 33312: Thuế GTGT hàng xuất khẩu
+ TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu
• TK 33331: Thuế xuất khẩu
• TK 33332: Thuế nhập khẩu
+ TK 3334: Thuế TNDN
+ TK 3335: Thu trên vốn
+ TK 3337: Thuế nhà đất, tiền thuê đất
1.2.3.4 Đặc điểm tổ chức sổ kế tốn
Hiện tại, cơng ty áp dụng kế tốn máy với hình thức ghi sổ Nhật kí
chung. Đặc điểm chủ yếu của phương thức này là các nghiệp vụ phát sinh
ngày nào được ghi sổ ngày đó. Căn cứ vào chứng từ gốc hay bảng tổng hợp
chứng từ gốc cùng loại hợp lệ ghi vào sổ kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh.
Với việc áp dụng phần mền kế tốn máy vào cơng ty không những giúp
cho việc cập nhật số liệu hàng ngày, thuận tiện, nhanh chóng mà cịn là một
cách hữu hiệu giúp công ty bảo quản các tài liệu kế tốn một cách có hiệu
quả, đồng thời việc tìm kiếm thơng tin cũng trở nên dễ dàng, nhanh chóng
và tiết kiệm thời gian hơn. Việc áp dụng phần mền kế tốn máy đã giúp cho
cơng ty giảm thiểu được số lượng lao động trong phịng kế tốn, giảm đi
được một lượng chi phí tiền lương phải trích hàng năm, góp phần làm tăng
doanh thu…

Quá trình xử lý số liệu bằng phương pháp kế tốn máy được diễn ra
theo trình tự (trang sau):

Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


Các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh
Lập chứng từ
Các chứng từ kế toán

Tệp số liệu chi tiết
Tổng hợp số liệu
cuối tháng
Tệp số liệu
Tổng hợp tháng

Tự
động
trên
máy

Báo cáo
tài chính

In báo cáo

Sơ đồ 03: Quy trình xử lý số liệu bằng kế tốn máy

Theo hình thức Nhật kí chung thì các sổ kế tốn chủ yếu bao gồm :
- Sổ nhật ký chung: Sổ này được ghi hàng ngày và được dùng để làm
căn cứ phục vụ việc ghi sổ cái.

Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


- Sổ nhật ký đặc biệt: Vì các nghiệp vụ mua hàng bán hàng, thu và
chi tiền mặt, tiền gửi phát sinh nhiều nên công ty dùng cả 4 nhật kí đặc biệt
là nhật kí mua hàng, nhật kí bán hàng, nhật kí thu tiền và nhật kí chi tiền. cụ
thể;
+ Nhật ký bán hàng: sử dụng để theo dõi, tóm tắt các nghiệp vụ liên
quan đến bán hàng, theo dõi doanh thu bán chịu.
+ Nhật ký mua hàng: sử dụng để theo dõi, tóm tắt các nghiệp vụ
liên quan đến mua hàng, theo dõi mua qua chuyển khoản, mua chịu.
+ Nhật ký thu tiền: sử dụng để theo dõi, tóm tắt các nghiệp vụ liên
quan đến thu tiền mặt, tiền gửi.
+ Nhật ký chi tiền: sử dụng để theo dõi, tóm tắt các nghiệp vụ liên
quan đến thu tiền mặt, tiền gửi.
- Sổ cái các tài khoản: Sổ cái được mở cho cả tài khoản tổng hợp và
tài khoản chi tiết (nếu cần thiết), có thể mở cho từng quý, từng năm tuỳ từng
loại tài khoản.
- Các sổ kế toán chi tiết: TSCĐ, Vật tư, Hàng hoá, thanh toán với
người mua, người bán, bán hàng, thuế nhập khẩu, thuế GTGT. Căn cứ để ghi
sổ kế toán chi tiết là các chứng từ gốc và các bảng phân bổ.
1.2.3.5 Đặc điểm hệ thống Báo cáo tài chính của cơng ty:
Cũng như các doanh nghiệp khác thì cuối năm tài chính công ty phải
lập những báo cáo theo quy định của Bộ tài chính :

+ Bảng cân đối kế tốn: Mẫu số: B 01 - DN
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số : B02 - DN
+ Bảng lưu chuyển tiền tệ: Mẫu sổ: B 03 - DN
+ Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu sổ: B 09 – DN
Theo số liệu trong những năm gần đây của báo cáo tài chính của cơng
ty thì có thể tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty đã có những thành
Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


tựu đáng kể. Việc kinh doanh thu đựoc lợi nhuận tuy không cao nhưng trong
những năm đầu chuyển đổi loại hình kinh doanh thì đây là một động lực lớn
giúp cơng ty phát triển. Cụ thể có thể thấy rõ trong “Bảng cân đối kế toán”
và “Báo cáo kết quả kinh doanh” trong năm 2006, 2007 như sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007
Chỉ tiêu
A.Tài sản ngắn hạn

MS

(100=110+120+130+140+150)
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản ĐTTC ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1.Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Các khoản phải thu khác
5. Dự phòng phải thu khó địi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phịng giảm giá hang tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn

100
110
111
112
120
130
131
132
133
135
139
140
141
149
150
151
152

154
158

237.027.572.364
11.327.799.899
11.327.799.899

224.918.369.997
5.608.829.276
5.602.829.997

121.828.422.848
57.141.251.304
1.723.035.821
50.763.707.668
12.809.463.055
(609.035.000)
100.276.228.236
100.402.751.816
(126.523.580)
3.595.121.381
6.080.000
2.666.355.525
847.574.096
75.111.760

126.873.655.173
65.556.339.196
2.931.216.462
50.304.970.485

8.103.725.893
(22.596.863)
107.526.086.969
107.529.586.969
(3.500.000)
4.909.798.579

(200=210+220+240+250+260)
I. Các khoản phải thu dài hạn
1. phải thu dài hạn của khách hang
2. Phải thu dài hạn khác
II. Tài sản cố định
1. TSCĐ hữu hình
- Ngun giá
- Giá trị hao mịn luỹ kế
2. TSCĐ vơ hình
- Ngun giá

200
210
211
218
220
221
222
223
227
228

390804.413.784

5.870.129.041

35.569.464.477
1.806.973.632

5.870.129.041
27.473.805.015
22.749.018.986
45.422.763.897
(22.673.744.911)

1.806.973.632
28.916.277.807
22.584.542.559
43.049.341.559
(20.464.799.040)
29.166.676
100.000.000

Nguyễn Thị Hương Ly

2007

2006

100.000.000

3.526.522.739
1.305.764.080
77.511.760


Kế tốn B khóa46


Chỉ tiêu
- Hao mịn luỹ kế
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
IV. Các khoản đầu tư TC dài hạn
1. ĐT vào công ty liên kết, liên doanh
V. Tài sản dài hạn khác
1. chi phí trả trước dài hạn
Tổng cộng tài sản (270=100+200)
A. Nợ phải trả (300=310+330)
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
- Phải trả tổng công ty
- Phải trả các đơn vị
- Phải trả công ty
8. Các khoản phải trả khác
9. Dự phòng phải trả ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
1. Vay và nợ dài hạn
2. Dự phòng trợ cấp mất việc
B. Vốn chủ sở hữu (400=410+430)

I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Quỹ dự phịng tài chính
3. Lợi nhuận chưa phân phối
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi
Tổng cộng Nguồn vốn (440=300+400)

MS
229
230
250
252
260
270
300
310
311
312
313
314
315
316
317
317A
317B
317C
319
320
330

334
336
400

440

2007
(100.000.000)
4.724.786.029
6.460.479.729
6.460.479.729
276.831.986.148
255.284.688.917
235.479.460.970
42.548.359.438
32.154.790.381
4.841.044.581
763.592.639
1.192.078.905
47.071.750
120.626.053.515
52.371.034.923
1.615.245.920
48.639.773.672
51.222.590.261
83.879.500
19.805.227.947
19.467.607.751
337.620.196
21.547.297.231

21.887.341.513
29.683.974.719
(53.092.000)
(7.743.541.206)
(340.044.282)
(340.044.282)
276.831.986.148

2006
(70.833.324)
6.302.568.572
110.563.451
110.563.451
4.735.649.587
4.735.649.587
280.487.834.474
259.529.587.055
253.153.672.701
70.386.542.254
12.038.165.951
7.103.583.582
2.433.944.005
702.685.315
38.844.250
103.762.212.027
54.682.980.418
516.249.365
48.328.982.244
56.683.195.317
1.500.000

6.375.914.354
6.187.981.453
188.022.901
20.958.247.419
21.147.691.701
29.683.974.719
(8.536.283.018)
(189.444.282)
(189.444.282)
280.487.834.474

lập, ngày…tháng…năm…
Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Tổng giám đốc
(Ký, họ tên)

Bảng số 02 : Bảng cân đối kế toán

Nguyễn Thị Hương Ly

Kế tốn B khóa46


×