Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Văn mẫu Vợ Chồng A Phủ + nlxh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.26 KB, 9 trang )

1
Bài làm:
Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, Bác Hồ từng nói trong bản Tun Ngơn: “Tất cả mọi người
sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm
được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc..”, len lõi trong mỗi tâm hồn, ai lại không muốn được hạnh phúc và tự do, vì nỗi khao
khát ấy mà con người đã vượt qua bao thử thách, trở ngại khó khăn để hướng tới những điều
thật ý nghĩa chính là Sự Sống. Nhân vật Mị trong truyện ngắn “Vợ Chồng A Phủ” của tác giả
Tơ Hồi đã đại diện rõ cho nỗi mong muốn được tự do và hạnh phúc, Mị đã can đảm đấu
tranh và tìm lấy sự sống cho chính mình thơng qua đoạn trích miêu tả cảnh ngày xn trên
núi cao Hồng Ngài: “Trên đầu núi, các nương ngô… Nước mắt ứa ra.”
Tơ Hồi là một trong số những nhà văn sở hữu kho tàng sáng tác đồ sộ nhất trên văn đàn Việt
Nam, sáng tác của ông thể hiện vốn hiểu biết về nhiều lĩnh vực đời sống, đặc bệt là về phong
tục tập quán và cuộc sống sinh hoạt đời thường của những vùng đất mà ông từng đi qua.
Nghệ thuật viết văn xi Tơ Hồi nổi bạt ở lối kể chuyện tự nhiên, sinh động, cách miêu tả
giàu tạo hình; ngơn ngữ phong phú, đặc biệt là đạm tính khẩu ngữ. Ơng từng tâm sự: “ Suốt
đời tôi chỉ làm một người nhặt chữ. Văn chương nghệ thuật thì vơ cùng nhưng suy cho cùng
phải là người giỏi chữ….
Tác phẩm “VCAP” được rút từ tập “Truyện Tây Bắc” năm 1953, là kết quả của chuyến Tơ
Hồi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952. Chuyến đi này giúp Tơ Hồi có nhiều
hiểu biết hơn về phong tục, văn hóa, cuộc sống của con người miền núi và để lại cho nhà văn
tình cảm thắm thiết với người và cảnh nơi đây. Tác phẩm được lấy bởi những nhân vật có từ
đời thật và đạt giải nhất hội văn học Việt Nam. Bởi lẻ tài năng miêu tả diễn biến tâm lý nhân
vật, đặc biệt là nhân vật Mị - một cô gái xinh đẹp, tài giỏi và mang trong mình những phẩm
chất đáng quý mà cịn có một khát vọng sống mãnh liệt khi tác giả miêu tả tâm lý Mị trong
đêm tình mùa xn.
Nhà văn Tơ Hồi tâm huyết rằng: “Số phận của cô là sự hồi sinh mãnh liệt của con người cơ.
Sự hịi sinh của một con người là vơ cùng q giá.”, Tơ Hồi đã phác họa nên mọt con đường
cho cô gái Mị tửng chừng như là một ngõ cụt, khiến cho cô sống nhưng lại mất đi linh hồn
chỉ còn lại một thể xác gánh chiệu những đau thương trong cuộc sống mất đi những quyền cơ
bản của con người. Tuy nhiên, cũng chính vì sức sống tiềm tàng cịn len lỏi một tí ánh sáng


của Mị đã đạp tan ngõ cụt ấy và dành lại cho bản thân tự do, hạnh phúc sống một cuộc đời
mà cô hằng mong ước.
Ngay từ đầu câu truyện, chúng ta đều dễ dàng nhận ra Mị không phải là một người vô cảm,
dễ dàng bị khuất phục trước cuộc sống nghiệt ngã. Ngay từ từ những ngày đầu, khi cô chọn
cách ăn lá ngón để tự giải thốt cho kiếp người khốn khổ, là một cách tiêu cực nhưng nó lại
thể hiện một niềm khát khao mãnh liệt sống của con người rất dỗi bình thường. Sâu thẫm
trong trái tim Mị, cô không thể chấp nhận một cuộc sống mà sống như đã chết, một cuộc
sống của một cây mầm bị lấp đầy bởi tầng tầng lớp lớp đất dày cằn cõi mà khơng tài nào
vươn lên được. Và Chính bởi đêm tình mùa xuân trên vùng núi cao đã như một cơn mưa
làm trôi đi lớp đất, cho chồi non ham sống ấy vươn lên mãnh liệt.
Mọi người luôn tin rằng, khung cảnh thiên nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến tâm trạng và
hành động của con người. Thật vậy! Tô Hồi đã sử dụng tài năng miêu tả của mình từ
đó phác họa nên một tiền đề cho sự hồi sinh của Mị qua những hoạt động, cảnh sắc


2
tuyệt mĩ của những người miền núi. “Hồng Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thổi vào có
gianh vàng từng, gió và rét rất dữ dội.” phải chăng tác giả đang mang đến cho chúng ta một
suy nghĩ rằng mùa xuân Hồng Ngài có thể đến ngay khi thời tiết khắc nghiệt dữ dội nhất thì
mùa xuân trong tâm hồn cằn cõi của mị cũng có thể đâm chịi nảy lộc giữa biết bao đau
thương và mất mát. Bắt đầu khung cảnh mùa xuân tươi vui là khi vạn vật đua nhau khoe màu
áo mới, phơi phới sắc xuân “Cỏ gianh vàng ửng”; “Trong cái làng Mèo đỏ, những chiếc váy
hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ.”, hình ảnh “đám trẻ đợi Tết, chơi
quay, cười ầm ầm trên sân trước nhà.” Hay “Tiếng ai thối sáo rủ bạn đi chơi”, từng lời hát vơ
cùng mộc mạc của tiếng sáo lại có sức gợi vô cùng mạnh mẽ đối với Mị. Bữa cơm hằng ngày
nay đã thành “Bữa cơm Tết cũng ma”, vang vọng khắp nơi tiếng “chiêng đánh ầm ĩ”, “vừa
hết bữa cơm lại tếp ngay bữa rượi bên bếp lửa”.
Một trong những điểm tạo nên sự thành công của truyện ngắn “VCAP” là nhờ vào nghệ
thuật miêu tả, thấu hiểu và phân tích tâm lý nhân vật sâu sắc của nhà văn. Những sự kiện
ngày Tết đã tạo thành cơn mưa đánh thức hạt mầm sống nơi Mị và tiếng sáo gọi bạn tình –

tiếng ca của hạnh phúc lứa đơi cũng chính là biểu tượng của một tình u trái gái sưởi ấm,
làm tan chảy trái tim lạnh toát của Mị, kéo Mị ra khỏi vực thẳm đen tối của cuộc đời.
Sức sống mãnh liệt, lòng khát khao hạnh phúc, tự do của Mị thể hiện rõ nét qua những
thay đổi trong nhận thức. Sau bao ngày câm lặng, Mị nay đã biết lắng nghe, cất lời
nhẩm theo bài hát mà người khác đang thổi:
“Mày có con trai con gái rồi
Mày đi làm nương,
Ta khơng có con trai con gái
Ta đi tìm người u.”
Những ngơn từ mộc mạc, giản dị lại khơi ngn sự ham muốn tự do, khơng có xiềng xích,
khổ đau của Mị, cơ hát lời của đơi lứa yêu nhau, của những con người khát khao hạnh phúc
tình yêu nam nữ. Hành động này đánh dầu bước trở lại crua người con gái yêu đời – thổi sáo
rất hay ngày trước, ngồi ra nó cịn đánh dấu bước trở lại của một người phụ nữ yêu đời, khát
vọng sống nồng nàn.
Trong hương vị của mùa xuân, không khí tết vui tươi rộn rã cũng với tiếng sáo gọi bạn
văng vẳng Mị đã uống rượi và sống lại quãng đời quá khứ tươi đẹp. “Mị lén lấy hũ rượi,
cứ uống ực từng bát”, người ta hay nói uống rượi sẽ giải được sầu, Mị cũng vì thế mà biến
cách uống rượi của mình trở nên chẳng giống ai, Mị uống như uống lấy mọi đắng cay của
phần đời đã trải qua, uống cho những khát vọng của phần đời đang tới. Mị nhờ men rượi để
đưa cô sống lại những kỷ niệm tươi đẹp ngày xưa, rượi làm Mị say, nhưng cũng lại làm Mị
bừng tỉnh dậy sau những ngày tháng làm con trâu con ngựa. Cũng là lúc này, Mị lãng quên
đi những thứ đang diễn ra trước mắt. “Chén rượi hương đưa say lại tỉnh” Hồ Xn Hương cơ
đơn trong cuộc hơn nhân của mình nhưng Mị thì khác, tuy Mị cũng tìm đến mên rượi để giải
tỏa sự cô đơn, nhưng HXH chỉ cô đơn trong hạnh phúc hơn nhân cịn Mị tìm đến men rượu
để quên đi nỗi khổ, nỗi bất công trong cuộc sống của mình và Mị khơng chỉ bị giày vị về thể
xác mà còn bị cắt từng mảnh tâm hồn. Người ta chỉ quên đi sầu, còn Mị là quên đi đau đớ, cơ
cực của hiện thức. Men rượu và tiếng sao đó như bàn tay dịu dàng nâng đỡ Mị đi đến ánh
sáng của hạnh phúc.



3
Mị như đang rảo bước trên ký ức tươi đẹp quá khứ và đi trên cơn say của thực tại. Cùng với
hơi rượu ngà ngà của buổi cúng ma nhà TL là tiếng sáo gọi bạn đầu làng- gợi nhắc Mị cũng
đã từng có tuổi trẻ thật đẹp “ngày trước MỊ thổi sáo giỏi, Mị uống chiếc lá trên môi thổi lá
cũng hay như thổi sáo.”, ai lại không khỏi bồi hồi khi nghe thấy những thứ mà trước đây
mình từng rất giỏi? Vì thế , ta sẽ khơng q ngạc nhiên khi tiếng sáo văng vẳng nơi xa lại có
thể thức dậy linh hồn Mị.
Mị đã sống lại những năm tháng tuổi trẻ và ý thức được tuổi trẻ, ý thức được quyền đi
chơi của mình. Nhận ra bản thân khơng cịn là cơ gái bị giam hãm trong buồng tối u sầu
những ngày trước nữa, giờ đây “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng”,
“Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”. Rượu là tác nhân đặc biệt mà Tơ Hồi đã
dùng rất khéo léo, rất đúng lúc khi nó cởi đi chiếc gông siết chặt cảm xúc Mị bao năm nay,
giúp Mị hồi sinh một lần nữa. Mị như không cam chịu và tê liệt như một công cụ lao động
biết nói nữa mà Mị đã sống đúng với chính mình, với ước vọng đi chơi và khát vọng tình yêu.
Tâm hồn Mị sau giai đoạn ngủ yên nay đã bừng tỉnh, như một lẽ tự nhiên, Mị cảm nhận
rõ từng hồi của đắng cay, đau đớn của cuộc sống thực tại. Mị sống dậy, bước đầu tiên Mị
nhận ra được tình trạng hơn nhân bế tắc của mình. Từ một cô gái khao khát hạnh phúc lại
nhận ra cuộc hơn nhân rơi vào ngõ cụt của mình “Huống hồ Mị và A Sử lại khơng có lịng với
nhau.” Nghĩa là Mị đang sống trong một cuộc hôn nhân không có tình u, Mị đã lấy kẻ thù
của mình để là chồng, một người vũ phu, dối xử với vợ mình như đối với một kẻ hầu người
hạ, người chồng đó sẵn sàng đạp vào mặt Mị, trói đứng Mị như hành hạ một tù nhân khong
bằng một con trâu con ngựa.
Khơng chỉ nhìn thấy cuộc hơn nhân đầy đau khổ của mình mà cịn thấy được cuộc sống khốn
khổ trong thân phận làm dâu gạt nợ. Vậy nên Mị nhận rõ từng hồi của đắng cay, đau đớn của
thực tại “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này. Mị sẽ ăn cho chết ngay chứu không buồn nhớ
lại nữa” bởi “nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra”. Ý muốn tự tử của Mị là ranh giới đấu tranh
gay gắt giữa khát vọng sống đang mãnh liệt trỗi dậy với một thực tại đày chua xót, thảm
thương. Từ vừa mới thoát khỏi trạng thái tê liệt, Mị đã vội nghĩ đến cái chết vù cô đã chán
ghét cuộc đời này chăng? Không phải vậy! Khi con người ra muốn sống nhất lại chính là khi
con người ta nghĩ đến cái chết. khơng phải vì chán sống mà là vì ham sống nhưng bị dồn ép

đẩy đến đường cùng, khơng tìm được cách giải thốt.
Tiếng sáo rập rờn trong đầu, trong tâm hồn Mị, thôi thúc hành động muốn đi chơi của
Mị diễn ra nhanh hơn, hàng loạt các hành động dồn dập sau đó đã thể hiện được sự nổi
loạn táo bạo trong Mị: Tiếng sáo bước vào tâm hồn Mị khiến “Đầu Mị rập rờn tiếng sáo”,
từng nốt nhạc như chất xúc tác mạnh mẽ thôi thúc hành động đi chơi của Mị diễn ra nhanh
hơn. Những hành động dồn dập của Mị “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ
thêm vào đĩa đèn cho sáng”, “Mị quấn lại tóc”, “Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong
vách”.
Tiếng sáo lúc này đã trở thành một nguồn nước tưới mát tâm hồn cằn cõi của Mị. Những hoạt
động quyết liệt của Mị cùng khát vọng được đi chơi tựa như những mầm non mạnh mẽ đang
đẩy mặt đất khô cằn để vươn lên, chao ơi! người gái đó đang hồi sinh, đang sống dậy những
cảm xúc thật tươi đẹp. Đó phải chăng là khát vọng, tấm lòng nhân đạo của một cây bút đại
tài, giống như Phan Anh Dũng từng nhận xét: “Thật khó để tìm được một nhà văn thứu hai


4
vừa có thể miêu tả chân thật, tinh tế những cung bật cảm xúc của cô Mị yêu sống nhưng bị
giam cẩm trong cảnh tù túng của “VCAP “”.
Qua ngòi bút tài hoa của tác giả đã phác họa sức sống ấy lớn đến nỗi Mị chẳng hề chú
tâm đến sự xuất hiện của A Sử. Mị thắp ngọn đèn như thắp lên lẽ sống của cuộc đời mình,
thứ ánh sáng xua tan bao đêm tối triền miên, chiếu rọi vào thẩm sâu linh hồn như đã chết của
Mị để linh hồn với khát khao hạnh phúc, tự do của cơ tìm ra con đường giải thốt cơ khỏi sự
trói buộc đau thương của thực tại. Qua chi tiết vô cùng ý nghĩa, tác giả bộc lộ sự trân trọng
dành cho Mị đồng thời thể hiện nét bút làm rung động tâm can người đọc.
Tiếc thay, khát vọng sống của Mị vừa nhen nhóm đã bị dập tắt bởi hành động tàn nhẫn,
phũ phàng của A Sử. Thế nhưng chính hành động dã man của A Sử là minh chứng đầy
thuyết phục cho sự khát khao tự do, lòng ham sống và sức sống mãnh liệt của Mị. A Sử
trói dứng Mị vào cột nhà “Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị” , chỉ có những tù
nhân phạm phải tội ác thì mới chịu hình phạt như thế, nhưng Mị chỉ là một cơ gái bình
thường với khát vọng sự sống lại bị người chồng của mình hành hạ như thế, khơng khỏi

khơng khiến mỗi người chúng ta đau nhói. Đau đớn hơn, đọc dầu tác phẩm sợi đây này chính
là những người đàn bà trong nhà TLPT trong đó có cả Mị đã dệt nên, và bây giờ nó đã trở
thành cơng cụ cho tầng thống trị sử dụng để hành hạ lên thể xác, con người Mị. “Tóc Mị xõa
xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng đầu được nữa”.
Hành động của A Sử một lần nữa phá vỡ đi những sức sống mỏng manh của Mị. Hành động
“Tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại” như là đóng lại ánh sáng của sự sống.
“Như khơng biết mình bị trói”, cơ khơng cảm thấy đau. Mi vẫn nghe thấy tiếng sáo, ngửi thấy
hơi rượu đượm nồng. Phải chăng cho dù A Sử có trói đứng, hành hạ Mị qua thể xác thì trong
tâm hồn cơ vẫn mem theo tiếng sao –một ân nhân cưới lấy sự sống trong Mị. Tiếng sáo như
dẫn đường cho Mị - một người bị mộng du đường đi, như tiếng gọi thân thương của người
thân giúp Mị bám víu vào và tìm thấy lối về. Nếu như ngày trước Mị ví mình như con trâu
con ngựa, thì ngay tại thời điểm này Mị đã nhận ra rằng “mình khơng bằng con ngựa”, thật
đáng thương cho người con gái xinh đẹp ấy làm sao!
Brihadaranya Upanishad từng nói: “khát khao sâu thẳm mãnh liệt tong bạn chính là con
người bạn. Khát khao sẽ hình thành ý chí. Ý chí sẽ hình thành hành động. Hành động sẽ hình
thành vận mệnh.” Nềm khát khao cháy bỏng của Mị đã đạt đến đỉnh cao, “Mị vùng bước
đi nhưng tay chân đau không cựa được” lúc này Mị lại đau đớn, tủi thân nhận ra mình lai
khơng bằng một con trâu con ngựa, nhưng thời điểm này Mị đã biết đâu, biết xót xa cho thân
phận của Mị. Ở đây phải chăng đã có sự tương đồng giữa nhân vật Chí Phéo của Nam Cao và
Mị, họ bị hoàn cảnh vùi dập trở nên lảng quên đi phẩm chất tốt đẹp của mình, nhưng chưa
bao giờ hồn tồn mất đi phẩm chất của mình, khát vọng khao khát sống vẫn còn cháy trong
tâm hồn của cả hai. Giống như ngọn lửa đang âm ỉ cháy, trong lớp tro tàn đan len lỏi chỉ cần
một cơn gió nhỏ đã có thể bùng cháy một cách mảnh liệt.
Qua những thay đổi của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân, đã thể hiện được tấm lòng
nhân đạo sâu sắc của tác phảm, Tơ Hồi sử dugj hàng loạt âm thanh cùng nhiều hình ảnh gợi
cảm vừa rực rỡ màu sắc vwufa rất dỗi nên thơ đó là hình ảnh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc, là
hiện qua phong tục tập quán, đời sống văn hóa của người Tây Bắc. Trong tác phẩm, chúng ta
chẳng tài nào phân biệt được đâu là lời nói của nhân vật, đâu là lời thì thào của tác giả. Chao
ơi! Nhà văn như đã hóa thân vào Mị để kể về tấn bi kịch của người phụ nữ đáng thương.



5
Cách miêu tả tiếng sáo đặc sắc, ngôn ngữ văn xuôi vừa cụ thể rõ ràng vừa trừu tượng vô hình.
Âm điệu tiết tấu cũng như giọng kể nhẹ nhàng theo mạch cảm xúc êm đềm chảy trôi trong
tâm trạng.
Tô Hoài đã sử dụng các thủ pháp nghệ thuật khắc họa nhân vật sinh động, có cá tính rõ nét.
Hai nhân vật Mị và A Phủ có số phận giống nhau nhưng tính cách khác nhau đã được tác giả
thể hiện bằng bút pháp thích hợp. Ngịi bút tả cảnh đặc sắc mang âm đậm màu sắc, dấu ấn
của vùng núi Tây Bắc: Cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, xử kiện.. Giọng kể trầm lắng đầy cảm
thông, yêu mến; nhịp kể cảm xúc động, đồng cảm của nhân vật. chính những thành cơng
trong nghệ thuật đã giúp tác phẩm có được sức sống, giá trị vượt thời gian.
Văn học là nơi ni dưỡng tình cảm nhân ái, khơi dậy trong tâm hồn ta niềm tin vào sự tất
thắng của cái thiện, niềm tin vào cuộc sống. Ví như cơ Mị dù có phải trải qua bao nhiêu sóng
gió, bao nhiêu thử thách trên hành trình của mình thì vẫn dành được thắng lợi.
Nguyễn Minh Châu từng viết: “nhà văn phải là người đi tìm những hạt Ngọc ẩn dấu trong bề
sâu tâm hồn của con người”. Với TH, ông không chỉ tìm kiếm, phát hiện mà cịn khơi nguồn
vực dậy trong tâm hồn Mị swusc sống, khao khát sống tưởng như đã bị héo mịn, bị chơn vùi
bởi những thế lực tàn bạo. Qua đó nahf văn khéo léo gửi quan niệm về cuộc sống củ abarn
thân vào nhân vật của mình rằng: Con người lao động, trong bất cứ hồn cảnh nào, họ luôn
giữ bản lĩnh và sẵn sàng đấu tranh cho chính hạnh phúc của bản thân mình.

Nghị Luận xã hội
Đề 1: Sự quan trọng của giữ gìn và tiếp thu lịch sử. (làm lại mở đoạn)
Đất nước ta, dân tộc ta đã trãi qua hàng nghìn năm lịch sử, với vô vàng những
thành tựu cao cả và chiến cơng rực lửa huy hồng , tất cả đều là những niềm tự
hào lớn nhất trong trái tim mỗi con người Việt Nam ta . Cũng bởi vì thế mà
chúng ta phải biết giữ gìn và tiếp thu lịch sử dân tộc để thể hiện một lòng yêu
quê hương, lòng trân trọng những chiến sĩ hy sinh vì tổ quốc. Giữ gìn chính là
bảo vệ lấy lịch sử, u q nó và ln ghi nhớ nó ở trong tim. Tiếp thu chính là
hình thức chúng ta dung nạp thêm kiến thức, về những điều tốt đẹp, dung nạp sự

hy sinh sâu sắc mà các vị cha ông đã mang đến cho cuộc sống hiện tại vào trái
tim. Tâm hồn của ta sẽ chảy một dòng máu như thế nào khi ta không biết trân
trọng những người đã bỏ xương cốt để lấp đi mãnh đất cho hịa bình, dịng máu
của sự tàn nhẫn, tiếp thu và giữ gìn lịch sử là một điều vơ cùng quan trọng, bởi
lẻ đó chính là hành trình mà ta lớn lên, biết tiếp nhận và làm cho lịch sử nước
nhà trở thành một bài học đắt giá chúng ta và cho những người bạn năm Châu.
Gần đây, mạng xã hội lan truyền về việc loại bỏ môn học lịch sử ra khỏi những
bộ môn bắt buộc đã dấy lên vô số sự tranh cãi từ những con người mang dòng
máu Việt, họ tranh cãi và kiên quyết giữ gìn lịch sử nước nhà, muốn giữ gìn cho
những lớp trẻ về sau tìm hiểu và biết về những quá khứ hào hùng mà dân tộc
Việt đã từng trãi qua. Trái ngược với lòng yêu quý lịch sử dân tộc đó lại là


6

những sự lạnh nhạt, thờ ơ, khơng hiểu biết gì những anh hùng đã mạng lại
khơng khí hịa bình cho cuộc sống hiện tại của một số thành phần giới trẻ, điều
đó gây nên một hệ lụy vơ cùng nghiêm trọng đối với một đần nước đang phát
triển như nước ta. “Dân ta phải biết sử ta…” Vì vậy, chúng ta hãy ln trân
trọng, học hỏi và nhìn nhận lịch sử một cách thật tích cực, tiếp nhận nhưng đạo
đức mà ơng cha đã bỏ lấy tính mạng để truyền đạt cho thế hệ sau này .
Đề 2: Tầm quan trọng của tư duy phản biện: ngắn mở đoạn
Jean Jacques Rousseau từng nói rằng: “Chọn con đường đối lập với lối mịn và
bạn gần như sẽ ln làm tốt.” lời nói này tựa như một hồi chng cảnh tỉnh cho
những cá nhân đã và đang mong muốn một thành công trong cuộc đời của họ,
và đó phải chăng đã làm rõ tầm quan trọng của tư duy phản biện? Tư duy phản
biện là những suy nghĩ mang tính chất phản ảnh có lý lẽ về việc tin vào điều gì
hoặc làm điều gì, tư duy phản biện là thành phần của q trình giáo dục và ngày
càng có tầm quan trọng đáng kể đối với tất cả học sinh bởi lẽ nó tạo điều kiện
cho con người phân tích, đánh giá và xây dựng lại suy nghĩ của mình một cách

tinh tế và tỉ mỉ, làm cho mọi vấn đề được hiểu theo những cách sâu rộng hơn.
Hiểu rõ được tầm quan trọng, Đài truyền hình Việt Nam đã thực hiện cuộc thi
tranh luận mang tên “Trường Teen” với nội dung cho các bạn học sinh tranh
luận với nhau về những vấn đề trong phạm vi giáo dục từ đó rèn luyện cho học
sinh thêm khả năng tư duy, lập luận ý kiến của mình một cách thuyết phục và
ngồi ra nó cịn là một hình thức bổ sung một lượng kiến thức dồi dào cho
người xem. Mặt khác, lại có một số thành phần nhút nhát, khơng dám nói lên ý
kiến của mình hay những người bảo thủ, ln cho mình là đúng và từ chối lắng
nghe sự góp ý. Vì thế, mỗi chúng ta đặc biệt là học sinh phải tự rèn luyện cho
mình tư duy phản biện để đạt được thành cơng, như Henri Bergson từng nói
rằng: “Mắt ta chỉ nhìn thấy những gì mà trí óc đã sẵn dàng để lĩnh hội.”
Đề 3: Sự quan trọng của tinh thần sáng tạo: (mở đoạn dài)
Jean Jacques Rousseau từng nói rằng: “Chọn con đường đối lập với lối mịn và
bạn gần như sẽ ln làm tốt.” lời nói này tựa như một hồi chuông cảnh tỉnh cho
những cá nhân đã và đang mong muốn một thành công trong cuộc đời của họ,
từ đó cũng đã làm sáng tỏ về tầm quan trọng mà tinh thần sáng tạo mang đến
cho được đời. Tinh thần sáng tạo chính là nỗi niềm mong muốn vượt ra cái
khn có sẵn của xã hội, tạo nên những điều mới mẻ trên mọi lĩnh vực. Liệu sẽ
ra sao nếu cuộc sống chỉ toàn là những khuôn khổ được đặt ra từ ngày này sang
ngày khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác mà khơng có sự đổi mới, liệu rằng nó
sẽ phát triển hay ngày càng lạc hậu? Thời đại phát triển thì khơng thể khơng có
sự sáng tạo, nó làm cho mọi thứ trở nên dễ dài, tiết kiệm thời gian ngoài ra còn
quyết định nên sự thịnh vượng của một quốc gia và đánh dấu một mốc thành


7

công của những người mang tinh thần sáng tạo. Giống như người tỷ phú thế
giới Steve Job, ông luôn mang cho mình một tinh thần nhiệt huyết, sáng tạo
khơng ngừng nghỉ để làm việc một cách nhanh chóng mà hiệu suất vẫn khơng

thay đổi. Mặt khác, lại có một số thành phần nhút nhát, khơng có tinh thần sáng
tạo, thích ăn sẵn khơng có sự đổi mới. “Sóng n biển lặng không tạo ra một
người thủy thủ giỏi.” – D.Roosevelt, chúng ta mang cho mình một nội lực sống
mãnh liệt như một mầm cây vươn dậy vì vậy mỗi chúng ta cần phải huy được
tinh thần sáng tạo để cống hiếng cho đất nước quê hương
Đề 4: Bản Lĩnh cá nhân: mang cho chúng ta nội lực cá nhân để vượt qua phong
ba bão táp, rèn luyện cho ta ý chí quyết tâm dũng cảm vượt qua những khó khăn
Jean Jacques Rousseau từng nói rằng: “Chọn con đường đối lập với lối mịn và
bạn gần như sẽ ln làm tốt.” phải chăng câu nói này chính là động lực để cho
con người đặc biệt là giới trẻ đứng lên để làm theo những gì mình nghĩ? Bản
lĩnh cá nhân là sự gan dạ, dám nghĩ dám làm, làm những gì mà bản thân tin vào,
đối mặt với thực tế và sẵn sàng chịu trách nhiệm cho hành động của mình.
Người mang bản lĩnh là người quyết đốn, sẽ khơng lung lay ý chí chì vì lời nói
của người khác, nói là làm. Khi gặp khó khăn, thay vì than vãn thì họ sẽ tự mình
khắc phục khuyết điểm tiếp tục bước tiếp. Chắc hẳn ai trong chúng ta đều biết
đến thầy Nguyễn Ngọc Ký, thầy biết đến là “Bàn chân kỳ diệu” khi thầy chính
là nhà văn Việt Nam đầu tiên viết bằng chân, thầy chính là một tấm gương sáng
về người có bản lĩnh, chống trội lại sự khiếm khuyết của cuộc đời. Khác so với
tấm gương của thầy, một sốt giới trẻ hiện nay đang sống một cách hoang phí, ăn
bám vào cha mẹ, khơng có ý chí đi đến tương lai, sẵn sàng bỏ cuộc khi gặp khó
khăn. Salvador Dali từng nói: “Nếu bạn khơng lo ngại sự hồn hảo, bạn sẽ
khơng bao giờ đạt được nó.” Thế nên chúng ta cần rèn luyện cho bản thân một
tinh thần dám nghĩ, dám làm, vượt qua khó khăn trong học tập hay là trong cuộc
sống để mỗi người đếu bước đến đích thành cơng của bản thân mình.
Đề 5: Trở thành cơng dân tồn cầu
Trong cuộc sống tồn cầu hóa, mọi nơi trên thế giới trở thành một cơng dân tồn
cầu đang là một xu thế tất yếu, là một giấc mơ mà chỉnh phủ mong muốn các
giới trẻ hướng đến, phấn đấu thực hiện . Công nhân toàn cầu là những sống và
làm việc ở nhiều quốc gia khác nhau. Họ có thể một hoặc nhiều quốc tihcj mà
khơng bị rào cản về ranh giới, địa lí cũng như văn hóa của các quốc gia trong

nhận thức của họ. Họ ln có ý thức xây dựng và phát triển bản thân để góp
phần xây dựng lên đất nước nơi mà họ được sinh ra. Sẽ ra sao nếu một đất nước
thiếu đi những người côn dân ấy? Phải chăng đất nước ấy sẽ khó khăn trong
việc vươn xa hơn mơi trường quốc tế, ngồi ra cịn hạn chế đi cơ hội học tập của
mỗi cá nhân. Vì vậy, trở thành một cơng dân tồn cầu là vơ cùng quan trọng cho


8

việc phải triển con người, đất nước. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều chương
trình thiện nguyện giúp chúng ta nâng cao kĩ năng sống của mình như chương
trình “Cơng dân tồn cầu” của tổ chức AIESEC-một chương trình tạo cơ hội
cho các bạn sinh viên có thể thực tập và làm việc trong một môi trường quốc tế,
việc tham gia những hoạt động này đồng nghĩa với việc chúng ta được tiếp nhận
thêm những nguồn kiến thức dồi dào khác từ nước bạn. Song quan trọng là vậy,
nhưng hiện nay vẫn có vơ số thanh niên chưa nhận thức được tầm quan trọng của
việc hòa nhập hay đua đòi chạy theo lối sống phương Tây mà làm mất đi bản chất
vốn có của truyền thống nước nhà. Mỗi chúng ta sống trong một thời buổi hội nhập
như hiện nay vì thế hãy ln tích cực trau dồi bản thân, tiếp thu văn hóa tốt của
nhân loại tuy nhiên "hịa nhập chứ khơng hịa tan"” nên hãy ln tự hào về quê
hương, truyền thống của dân tộc mình.
Đề 6: sự quan trọng cucra lòng khoan dung Mở đoạn ngắn lại

Helen Keller từng nói: “sự khoan dung là món quà lớn nhất của tâm hồn..”, sâu
thẫm trong tiềm thức mỗi người, chắc hẵn ai cũng đã từng phạm phải lỗi lầm dù
nhỏ hay lớn và cũng chính lịng khoan dung đã cho ta những cơ hội bước tiếp,
sửa sai hay được làm chính mình một lần hồn thiện hơn trước đó. Lịng khoan
dung là một đức tính tốt của con người, biêt tha thứ, bỏ qua sự sai sót của người
khác để cho họ có thêm cơ hội để vươn lên. Người có lịng khoan dung sẽ
khơng tính tốn thiệt hơn với người khác, sẵn sàng nhường nhìn trong cuộc

tranh cãi hay tha thứ cho lỗi lầm của người khác. Thật tệ nếu như thế giới này
thiếu đi lòng khoang dung, bỡi lẽ nếu thiếu mất lòng khoan dung, xã hội sẽ
thiếu mất đi tình người, con người với người sẽ ngày càng xa lánh nhau. Hẳn
chúng ta vẫn còn nhớ cái kết của Chí Phèo (khơng nên lấy )- sự khoan hồng của
nhà nước sau những lần khi không được xã hội chấp nhận, bị chính con người
đẩy hắn vào đường cùng dẫn hắn đến một cái chết thật thảm hại, qua đó ta thấy
được sự quang trọng khơng thể thiếu của lòng khoan dung trong cuộc đời này.
Tuy nhiên ở thời đại 4.0, con người dần trở nên lạnh nhạt với nhau! Ln bảo
thủ và ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân của mình. Ơng cha ta có câu “Bầu ơi thương
lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”, cũng sẽ có lúc ta sa
ngã, phạm lỗi liệu rằng sẽ có ai động viên và ta thứ cho ta? Vậy nên nếu chúng
ta biết tạo cho mình một tinh thần khoan dung, ta sẽ nhận lại được sự hồi đáp từ
mọi người.


9

Đề 7: Đừng nhân danh đám đơng để cho mình quyền chà đạp, phán xét.
Đề 8: Tinh thần dân tộc trong giai đoạn hội nhập
Đề 1: Con người cần làm gì để “tâm hồn khơng tàn lụi ngay khi cịn sống”.
Bài làm.
Tâm hồn chính là báu vật đặc trưng trong mỗi con người, nếu khơng có tâm hồn
hay có một tâm hồn tàn lụi thì con người chẳng khác gì là một một cái vỏ vô tri
vô giác, vậy làm thể nào để “tâm hồn không tàn lụi ngay khi còn sống”? Tâm
hồn là kho tàng cảm xúc của con người, là thứ để chúng ta trở thành ‘con người’
theo ý nghĩa mà thượng đế đã tạo ra chúng ta. Tàn lụi là dần trở nên mờ nhạt
hay dần trở nên biến mất vậy “để tâm hồn không tàn lụi ngay khi cịn sống”
mang ý nghĩa giữ gìn tâm hồn và luôn tươi vui như một khu vườn xanh mát.
Vào những thời gian phát triển hiện đại như ngày nay thì tâm hồn của mọi
người dần trở nên mờ ảo, khó nhìn rõ được vì họ dường như đã qn mất sự tồn

tại của cảm xúc và luôn luôn gắn mình với các thiệt bị hiện đại. Thượng đế sinh
ra con người có chức bậc cao hơn các loại động vật ở chỗ là con người biết cảm
nhận được cảm xúc và có tâm hồn vậy thì tại chúng ta lại dần đánh mất đi điểm
mạnh lớn nhất của con người chúng ta và dần trở nên giống như các loài động
vật bậc thấp hơn ? Chúng ta nên học cách yêu thương, đồng cảm với người khác
qua những hoạt động cộng đồng. Giữ cho bản thân một trái tim nóng, biết cảm
nhận được niềm vui, sự yêu thương và lịng nhân ái khơng chỉ giúp cho chúng ta
ln có một cảm xúc thoải mái mà còn khiến cho mọi người xung quanh của
chúng cũng trở nên tích cực hơn và dẫn đến một môi trường đầy ấp những niềm
vui và sự tươi tắn. Giống như ông Nguyễn Văn Lâm (47 tuổi), là một người đàn
ơng đơn thân nhưng có đến 99 đứa con, những đứa trẻ ấy là những đứa trẻ xấu
xấu bị cha mẹ của chúng ruồng bỏ và may mắn được một người đàn ơng trẻ có
một tâm hồn giàu tình yêu thương mang về chăm nom. Thật là thiêng liêng làm
sao! Bên một khía cạnh nào đó của thế giới, thật đáng chê trách những người có
tâm hồn tàn lụi hay một tâm hồn bị thế giới ảo ăn mịn, họ sống một cách vơ
cảm bằng cách bỏ mặt mọi thứ xung quanh vì sợ rằng chúng sẽ liên lụy đến
cuộc đời mình. Vì vậy chúng ta hãy cố gắng phấn đầu vì một tâm hồn tươi đẹp
ngay khi chúng ta còn sống. Đừng chỉ sống vì chính mình mà cịn hãy sống vì
đất nước và cũng đừng sống như những lồi vật vơ tri vơ giác mà hãy sống như
mục đích mà thượng đế đã ban tặng chúng ta!



×