Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương tâm lý học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.85 KB, 7 trang )

ÔN TẬP TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Hiện tượng tâm lý là gì? Hãy phân tích bản chất, chức năng và
phân loại các hiện tượng tâm lý? Cho ví dụ minh họa?
1.1 Bản chất
Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan, là chức năng của
não, là kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành cái riêng của mỗi người.
Tâm lí con người khác xa với tâm lý của 1 số loài động vật cao cấp ở
chỗ: tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
− Bản chất xã hội và tính lịch sử thể hiện như sau:
+ Tâm lý người có nguồn gốc là thế giới khách quan (thế giới tự nhiên và
xã hội), trong đó, nguồn gốc xã hội là cái quyết định
+ Tâm lý người là sản phẩm của hđ và giao tiếp của con người trong mối qh
XH
+ Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh
nghiệm XH, nền văn hóaXH, thông qua hoạt động, giao tiếp (hđ vui chơi,
học tập, lao động, cơng tác XH), trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hđ
của con người và mqh giao tiếp của con người trong XH có tính quyết
định
+ Tâm lý của mỗi con người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự
phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng. Tâm lý của
mỗi con người chịu sự chế ước bởi lịch sử cá nhân và cộng đồng


1.2 Chức năng








Tâm lý có chức năng chung là định hướng cho hoạt động, ở đây muốn
nói tới vai trị động cơ, mục đích của hoạt động. Động cơ có thể là 1
nhu cầu được nhận thức, hứng thú, lí tưởng, niềm tin, lương tâm, danh
vọng…
Tâm lý là động lực thôi thúc, lôi cuốn con người hoạt động, khắc phục
mọi khó khăn vươn tới mục đích đã đề ra
Tâm lý điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động bằng chương trình, kế
hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt
động của con người trở nên có ý thức, đem lại hiệu quả nhất định
Cuối cùng tâm lý giúp con người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với
mục tiêu đã xác định, đồng thời phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh
thực tế cho phép

1.3 Phân loại hiện tượng tâm lý
1.3.1 Căn cứ vào thời gian tồn tại của hiện tượng tâm lý và vị trí tương đối
của chúng trong nhân cách


Các quá trình tâm lý là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian
tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng. Phân
biệt thành 3 quá trình:
+ Các quá trình nhận thức, gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng,
tư suy
+ Các quá trình cảm xúc biểu thị sự vui mừng hay tức giận, dễ chịu hay
khó chịu, nhiệt tình hay thờ ơ…
+ Q trình hành động ý chí
− Các q trình tâm lý là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian
tương đối dài, việc mở đầu và kết thúc không rõ ràng, như: chú ý, tâm
trạng…
− Các thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định,

khó hình thành và khó mất đi, tạo thành những nét riêng của nhân cách.
Người ta thường nói tới 4 nhóm thuộc tính tâm lý cá nhân như: xu
hướng, tính cách, khí chất và năng lực
1.3.2 Căn cứ vào sự tham gia của ý thức
− Các hiện tượng tâm lý có ý thức
− Các hiện tượng tâm lý chưa được ý thức


1.3.3 Căn cứ vào mức độ thể hiện qua hoạt động và sản phẩm hoạt động



Hiện tượng tâm lý sống động: thể hiện trong hành vi hoạt động
Hiện tượng tâm lý tiềm tang: tích đọng trong sản phẩm của hoạt động

1.3.4 Căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng đối với cá nhân hay xã hội



Hiện tượng tâm lý cá nhân
Hiện tượng tâm lý xã hội (phong tục, tập quán, tin đồn, sư luận xã hội,
tâm trạng xã hội, “mốt”,…)

2. Cảm giác là gì? Hãy phân tích các quy luật của cảm giác? Cho
ví dụ minh họa?




Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh 1 cách riêng lẻ từng thuộc tính của

sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của
chúng ta
Các quy luật của cảm giác
* Quy luật ngưỡng cảm giác
− Kích thích chỉ gây ra được cảm giác khi kích thích đó đạt tới 1 giới hạn
nhất định: giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác gọi là
ngưỡng cảm giác
− Cảm giác có 2 ngưỡng: ngưỡng trên và dưới
+ Ngưỡng cảm giác phía dưới là cường độ kích thích tối thiểu đủ để
gây ra cảm giác


Ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn
cịn thấy được cảm giác
Quy luật thích ứng của cảm giác
Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác

+
*
*

3. Tư duy là gì? Phân tích các đặc điểm cơ bản của tư duy? Cho
ví dụ và rút ra bài học?




Tư duy là 1 q trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ và qh bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong
hiện thực KQ mà trước đó ta chưa biết

Đặc điểm của tư duy
− Tính “có vấn đề”của tư duy
− Tính gián tiếp của tư duy
− Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
− Tư duy qh chặt chẽ với ngơn ngữ:
− Tư duy có mqh chặt chẽ với nhận thức cảm tính

6. Tình cảm là gì? Phân tích các đặc trưng của tình cảm và các
quy luật của tình cảm? Cho ví dụ và rút ra bài học?
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người
đối với những sự vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ
của họ
6.1 Những đặc trưng của tình cảm









Tính nhận thức. Tình cảm đc xây dựng trên cơ sở những xúc cảm của
hooman trong quá trình nhận thức đối tượng. Hay nói cách khác, yếu tố
nhận thức, rung động và phản ứng cảm xúc là 3 yếu tố làm nảy sinh
tình cảm. Trong đó nhận thức làm cho tình cảm có tính đối tượng xác
định
Tính xã hội. Tình cảm chỉ có ở hooman, nó mang tính XH thực hiện
chức năng XH và đc hình thành trong môi trường XH chứ ko phải là
những sinh lý đơn thuần

Tính ổn định. Nếu xúc cảm là thái độ nhất thời, có tính tình huống thì
tình cảm là những thái độ ổn định của con người đối với hiện thực
xung quang và đối với bản thân
Tính chân thực của tình cảm đc thể hiện ở chỗ, tình cảm phản ánh
chính xác nội tâm thực của hooman, ngay cả khi hooman cố che dấu
Tính đối cực (tính 2 mặt) gắn liền với sự thỏa mãn nhu cầu của
hooman. Trong 1 hoàn cảnh nhất định, 1 số cầu đc thảo mãn, cịn 1 số
lại bị kìm hãm or ko đc thỏa mãn – tương ứng với điều đó, tình cảm


của hooman đc phát triển và mang tính đối cực: Yêu – ghét, vui – buồn,
tích cực – tiêu cực,…
6.2 Những quy luật của tình cảm
a)
b)

c)

d)
e)
f)

Quy luật “thích ứng”: Một tình cảm nào đó cứ lặp đi lặp lại nhiều lần 1
cách đơn điệu thì đến 1 lúc nào đó nó trở nên “chai sạn” (thích ứng)
Quy luật “cảm ứng”: Trong quá trình hình thành hoặc biểu hiện tình cảm,
sự xuất hiện hay suy yếu đi của 1 tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm
1 tình cảm khác
Quy luật “pha trộn”: Những tình cảm phức tạp trái ngược nhau ở hooman
xuất hiện do sự đa dạng nhu cầu của của hooman, do tính đa diện của bản
thân các sự vật, hiện tượng – chúng vừa lôi cuốn, vừa đe dọa gây ra tình

cảm tích cực và tiêu cực
Quy luật “di chuyển”: Tình cảm của hooman có thể “di chuyển” từ người
này sang người khác
Quy luật “lây lan”: Tình cảm của hooman có thể truyền, “lây” từ người
này sang người khác
Quy luật về sự hình thành tình cảm: Xúc cảm là cơ sở của tình cảm. Tình
cảm đc hình thành dó q trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quá
hóa những xúc cảm đồng loại (cùng 1 phạm trù, cùng 1 phạm vi đối
tượng…)

7. Phân biệt các khái niệm con người, cá nhân, cá tính, nhân
cách? Cho ví dụ minh họa?






Con người vừa là 1 thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xã hội. Bằng thân
thể, máu thịt và bộ não của mình, hooman thuộc về thế giới tự nhiên.
Mặt khác, hooman vừa là chủ thể, vừa là khách thể trong cách mqh XH
Cá nhân là thuật ngữ dùng để chỉ 1 hooman với tư cách đại diện cho
lồi người.
Cá tính là thuật ngữ dùng để chỉ cái đơn nhất, độc đáo trong tâm lý
hoặc sinh lý của cá thể động vật or cá thể người (cá nhân)
Nhân cách chỉ bao hàm phần xã hội – tâm lý của cá nhân với tư cách
thành viên của xã hội, là chủ thể của các mqh XH và hđ có ý thức

8. Phân tích các thuộc tính tâm lý của nhân cách (Xu hướng, Tính cách, .
Khí chất, Năng lực). Cho ví dụ minh họa?



Xu hướng là 1 thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, bao gồm 1 hệ
thống động cơ quy định tính tích cực hđ của cá nhân và quy định sự lựa
chọn thái độ của nó








Tính cách là 1 thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, bao gồm 1 hệ
thống thái độ của nó đối với hiện thực, va thể hiện trong hệ thống hành
vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng
Khí chất là 1 thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường
độ, tiến độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái của
hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân
Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với
những yêu cầu của 1 hđ nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết
quả tốt

4. Tưởng tượng là gì? Phân tích các cách sáng tạo trong tưởng tượng? Cho
ví dụ minh họa?
*Tưởng tượng là 1 quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có
trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ
sở những biểu tượng đã có
Cách sáng tạo trong tưởng tượng












Thay đổi kích thước, số lượng: người khổng lồ, big food, phật nghìn
tay…
Nhấn mạnh: Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh 1 phẩm chất nào
đó, 1 mqh nào đó của 1 vài sự vật, hiện tượng này với các sự vật, hiện
tượng khác. Một biến dạng của p2 này là sự cường điệu 1 sự vật, hiện
tượng nào đó (tranh biếm họa)
Chắp ghép (kết dính): Ghép các bộ phận của nhiều sự vật hiện tượng
khác nhau thành 1 hình ảnh mới, ở đây các bộ phận ko thay đổi mà chỉ
ghép lại với nhau 1 cách giản đơn nhưng theo quy luật nhất định (con
rồng châu á, nàng tiên cá, nhân sư…)
Liên hợp: Liên hợp các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng khác
nhau, các bộ phận cải biên, sắp xếp trong những tương quan mới (xe
điện bánh hơi)
Điển hình hóa: Cách phức tạp nhất, trong đó những thuộc tính điển
hình, những đặc điểm điển hình của nhan cách như là đại diện của 1
giai cấp, 1 nhóm XH đc biểu hiện trong 1 hình ảnh mới. Đc dùng nhiều
trong sáng tạo nghệ thuật, văn học… (giai cấp nơng dân là nghèo, khổ,
đói, rách,…)
Loại suy (tương tự): Mô phỏng, bắt chước những chi tiết, những bộ
phận, những sự vật có thực (bát = khum 2 tay)


5. Nhận thức cảm tính là gì? Nhận thức lý tính là gì? So sánh và
chỉ ra mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính?
Cho ví dụ minh họa?


Nhận thức cảm tính là mức độ nhận thức đầu tiên, mức độ
nhận thức thấp nhất của con người
− Nhận thức lý tính nhận biết và giải quyết được những vấn đề
phức tạp mà nhận thức cảm tính ko làm đc
− Mqh giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
Nhận thức cảm tính và lý tính khơng tách bạch nhau mà ln
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Khơng có nhận thức cảm tính thì
khơng có nhận thức lý tính. Khơng có nhận thức lý tính thì không
nhận thức được bản chất thật sự của sự vật.
Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.
Nhận thức cảm tính là cơ sở, là nơi cung cấp ngun liệu cho nhận
thức lý tính. Lê-nin nói: “khơng có cảm giác thì khơng có q trình
nhận thức nào cả”
Nhận thức thức lý tính phải dựa trên nhận thức cảm tính, gắn
chặt với nhận thức cảm tính, thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính.
Dù nhận thức lý tính có trừu tượng và khái qt đến đâu thì nội dung
của nó cũng chứa đựng các thành phần của nhận thức cảm tính. Bởi vì
nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan
của chủ thể nhận thức, phản ánh bề ngoài phản ánh cả cái tất nhiên và
ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất. Những nhận thức này
đã trở thành nguyên liệu cho nhận thức lí tính trong q trình nhận
thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng đi sâu vào bản chất
Ngược lại, nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính làm
cho nhận thức cảm tính tinh vi, nhạy bén và chính xác hơn. Nhận thức

cảm tính chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ bản
chất, tất yếu bên trong của sự vật mà chỉ nhận thức được những phản
ánh bề ngồi. Khi q trình nhận thức lặp lại với nhiều sự vật, hiện
tượng qua q trình cảm tính và lí tính, dần dần sẽ khiến nhận thức
cảm tính trở nên nhạy bén hơn đối với từng sự vật, hiện tượng nhất
định.
Ví dụ như khi học tiếng Anh, người học thường rất khó khăn
với những từ vựng mới và thường phải tra từ điển. Trước đó, họ sẽ
phải nhớ mặt chữ và tìm nó trong từ điển rồi mới hiểu được nghĩa của
từ cần tìm (nhận thức lý tính phụ thuộc vào nhận thức cảm tính). Sau
đó, nhờ việc tra từ điển, biết nghĩa của từ, từ những lần sau, người



học chỉ cần nhìn qua cũng biết từ đó có ý nghĩa gì (nhận thức lý tính
chi phối nhận thức cảm tính).



×