Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.39 KB, 25 trang )


1
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG 2

Đại học quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Tâm lý học
Bộ môn: Tâm lý học Đại cương

1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên giảng viên 1: Hoàng Mộc Lan
Chức danh, học hàm, học vị: Phó chủ nhiệm khoa, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, 5 tại: P 102, khoa Tâm lý học, Phòng
102, tầng 1, nhà D, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Điện thoại: 84-4-8588003, Di động: 0989131549.
Email:
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, phòng 108, tầng 1, nhà D, 336 Nguyễn Trãi , Thanh
Xuân, Hà Nội.

Các hƣớng nghiên cứu chính
- Tâm lý học đại cương
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tâm lý học
- Khoa học chẩn đoán tâm lý học
- Tâm lý học quản lý
1.2. Họ và tên giảng viên 2: Trương Khánh Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Phó chủ nhiệm khoa, Tiến sĩ

2
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 3, 6 tại: P 102, Khoa Tâm lý học,


Phòng 102, tầng 1, nhà D, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Điện thoại: 84-4-8588003, Di động: 0913486679
Email:
2. Thông tin chung về môn học.
2.1. Tên môn học: Tâm lý học đại cương
2.2. Mã số môn học
2.3. Số tín chỉ: 3
2.4. Môn học: - Bắt buộc
2.5. Các môn học tiên quyết: Tâm lý học đại cương 1.
2.6. Các môn học kế tiếp: Tâm lý học nhân cách
2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết: 21 giơ tín chỉ
+ Thảo luận: 10 giờ tín chỉ
+ Bài tập: 5 giờ tín chỉ
+ Tự học: 9 giờ tín chỉ
2.8. Địa chỉ khoa phụ trách môn học: Khoa Tâm lý học, tầng 1, nhà D,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu môn học.
3.1. Mục tiêu chung
3.1.1. Kiến thức: Sinh viên cần nắm vững các khái niệm,những
nghiên cứu, bản chất, qui luật, cơ chế vận hành, sự hình thành
và phát triển của các hiện tượng tâm lý người,cơ sở sinh lý của
hành vi ,của các hiện tượng tâm lý và ứng dụng của Tâm lý học
vào đời sống con người

3
3.1.2. Kỹ năng: nắm được các kĩ năng đọc tài liệu, kĩ năng chuẩn bị
xemina theo yêu cầu của giáo viên, kĩ năng phân tích, đánh giá
và tổng hợp các kiến thức tâm lý được học để giải thích các

hiện tượng tâm lý cơ bản, kỹ năng làm việc nhóm và tự học, tự
nghiên cứu tài liệu.
3.1.3. Thái độ: Người học cần có thái độ học tập tập trung vào kiến
thức nền tảng của nghành, làm sáng tỏ mối liên quan giữa tâm
lý và đời sống con người.
3.2. Mục tiêu của từng bài học cụ thể
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Nội dung 1
Nắm được cơ sở
sinh lý thần kinh
của ý thức, các
trạng thái ý thức,
chú ý, chức năng
của ý thức
Hiểu được bản
chất cơ chế của
hiện tượng ý
thức, phân biệt
được các trạng
thái ý thức, vô ý
thức, hiểu được
vài trò chú ý của
ý thức trong đời
sống của con
người
Vận dụng kiến

thức đã học giải
thích được các
hành động có ý
thức và vô thức
ở con người.
Nội dung 2
Nắm được cơ sở
Tâm- sinh lý của
các loại cảm giác:
nhìn, nghe, thăng
bằng, ngửi, nếm, da,
Hiểu được bản
chất qui luật của
các loại cảm giác,
vai trò từng loại
cảm giác đối với
Vận dụng các
quy luật của cảm
giác để giải thích
nhận thức của cá
nhân về thế giới

4
cảm giác đau. Nhận
biết quá trình thu
nhận, xử lý thông
tin các cảm giác đó
sự phát triển tâm
lý, ý thức
thông qua các

loại cảm giác.
Biết vận dụng
quy luật cảm
giác vào học tập,
cuộc sống
Nội dung 3
Nắm được các
nguyên tắc tổ chức
tri giác, tri giác hình
và nên, tri giác
chiều sâu, khoảng
cách, chuyển động,
ảo ảnh tri giác
Hiểu được bản
chất quy luật, quá
trình xử lý thông
tin của tri giác,
mối quan hệ của
cảm giác và tri
giác đối với sự
phát triển tâm lý,
ý thức
Vận dụng các
kiến thức để giải
thích nhận thức
cảm tính ở người
và biết ứng dụng
các quy luật của
tri giác vào học
tập, cuộc sống.

Nội dung 4
Nắm được cơ sở
chức năng của tư
duy, chu kỳ, các
giai đoạn của tư
duy. Mối quan hệ
của tư duy. Mối
quan hệ của tư duy,
tưởng tượng, ngôn
ngữ, các thành tố và
các giai đoạn phát
triển ngôn ngữ

Hiểu được bản
chất của tư duy,
ngôn ngữ, mối
liên hệ giữa tư
duy và ngôn ngữ.
Phân biệt được
các giai đoạn giải
quyết vấn đề
Vận dụng kiến
thức để phân tích
mối quan hệ giữa
tư duy và ngôn
ngữ trong giải
quyết những vấn
đề của học tập

5

Nội dung 5
Nhận biết được cơ
sở tâm sinh lý, các
giai đoạn trí nhớ:
ghi nhớ lưu giữ, tái
hiện thông tin, nắm
được nguyên nhân,
quy luật của sự
quên và kỹ thuật
nhớ

Hiểu được bản
chất, vai trò của
trí nhớ, mối quan
hệ giữa các giai
đoạn và vai trò
của trí nhớ đối
với đời sống con
người
Vận dụng kiến
thức để giải thích
các vấn đề của trí
nhớ và ứng dụng
vào học tập, đời
sống
Nội dung 6
Nắm được những
nhu cầu cơ bản của
con người, động cơ
thúc đẩy hành vi,

các trạng thái xúc
cảm, bản chất xã
hội của tình cảm và
mối quan hệ giữa
động cơ và cảm xúc
biểu hiện trong
hành vi con người
Hiểu được bản
chất, qui luật của
động cơ, cảm
xúc, nguyên
nhân, động lực
của hành động,
vai trò của động
cơ, cảm xúc đối
với sự phát triển
tâm lý, nhân cách
Vận dụng kiến
thức để lý giải sự
điều khiển, điều
chỉnh hành vi
bản thân và
người khác
thông qua động
cơ và cảm xúc
Nội dung 7
Nắm được cơ sở tự
nhiên và cơ sở xã
hội của sự hình
thành và phát triển

nhân cách. Đặc biệt
vai trò của các yếu
Hiểu được bản
chất của nhân
cách và mối quan
hệ của các yếu tố
tự nhiên, xã hội,
trong đó yếu tố
Vận dụng kiến
thức để hình
thành, phát triển,
hoàn thiện nhân
cách của bản
thân và nhận

6
tố xã hội: giáo dục,
học tập, lao động,
hoạt động nghề
nghiệp, tình yêu, gia
đình, hoạt động xã
hội đối với sự hình
thành và phát triển
nhân cách
xã hội đóng vai
trò quyết định sự
hình thành và
phát triển nhân
cách
dạng nhân cách

của người khác

4. Tóm tắt nội dung môn học
Tâm lý học đại cương 2 cung cấp cho người học kiến thức cơ
bản của tâm lý học: Vấn đề tâm- sinh lý của các hiện tượng tâm lý
người; các qui luật, cơ chế tâm lý, các quá trình, trạng thái và thuộc
tính tâm lý con người. Phân tích và chứng minh vai trò của các hiện
tượng tâm lý trong đời sống con người.
5. Nội dung chi tiết môn học.
Bài 1: Tâm - sinh lý của ý thức và chú ý
1. Cơ sở sinh lý thần kinh của ý thức
1.1. Một số chỉ báo sinh lý của trạng thái ý thức.
1.2. Hệ hoạt hóa
2. Các cấp độ ý thức.
2.1. Vô thức.
2.2. Ý thức cá nhân
2.3. Ý thức xã hội.
3. Ngủ và giấc mơ
3.1. Cơ chế ngủ
3.2. Các giai đoạn ngủ
3.3. Chức năng, ý nghĩa của ngủ và giấc mơ.

7
4. Thôi miên
4.1. Thực nghiệm về thôi miên
4.2. Giải thích thôi miên.
4.3. Úng dụng thôi miên trong tâm lý học
5. Sự chú ý
5.1. Chú ý và não
5.2. Các phẩm chất chú ý

5.3. Chú ý và hành động.
Bài 2: Tâm-sinh lý của cảm giác.
1. Cảm giác nhìn
1.1. Cấu trúc của mắt
1.2. Thu nhận và gửi thông tin từ mắt đến não.
1.3. Xử lý thông tin thị giác
1.4. Tri giác màu sắc
2. Cảm giác nghe và thăng bằng.
2.1. Cấu trúc của tai.
2.2. Cảm giác âm thanh.
2.3. Cảm giác thăng bằng.
3. Cảm giác ngửi, nếm.
3.1. Cấu trúc của mũi.
3.2. Mùi và cảm giác ngửi.
3.3. Cấu trúc của lưỡi.
3.4. Cảm giác nếm.
4. Cảm giác da và cảm giác đau.
4.1. Cấu trúc của da.
4.2. Cảm giác sờ, nén, nhiệt độ và đau.
4.3. Độ nhậy cảm trên da


8
Bài 3: Tri giác
1. Cách tiếp cận vấn đề tri giác.
1.1. Quan điểm môi trường.
1.2. Quan điểm cấu trúc
1.3. Quan điểm bản năng, kinh nghiệm.
1.4. Quan điểm tâm- vật lý học về tri giác.
2. Tổ chức tri giác về thế giới.

2.1. Nguyên tắc cấu trúc của tri giác.
2.2. Tri giác độ sâu và khoảng cách.
2.3. Tri giác chuyển động
2.4. Tri giác thời gian
2.5. Ảo ảnh tri giác.
3. Xử lý thông tin tri giác.
3.1. Quá trình tri giác từ dưới lên
3.2. Quá trình tri giác từ trên xuống.
3.3. Quá trình tri giác kết hợp từ dưới lên và từ trên xuống.
3.4. Văn hóa, kinh nghiệm và tri giác.
Bài 4: Tư duy và ngôn ngữ.
1. Tư duy
1.1. Cơ sở chức năng của tư duy
1.1.1. Chu kỳ tư duy
1.1.2. Tốc độ tư duy - thời gian phản ứng
1.1.3. Tư duy và trí nhớ
1.2. Các giai đoạn tư duy
1.2.1. Nhận biết và chẩn đoán vấn đề
1.2.2. Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
1.2.3. Đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề.
1.2.4. Ra quyết định giải quyết vấn đề.

9
1.2.5. Thực hiện quyết định và kiểm tra kết quả thực hiện quyết
định.
1.3. Tư duy và tưởng tượng.
2. Ngôn ngữ.
2.1. Các thành tố của ngôn ngữ.
2.2. Sự hiểu lời nói.
2.3. Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ cá nhân.

2.4. Tín hiệu ngôn ngữ ở người và tín hiệu bản năng ở động
vật.
2.5. Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ
Bài 5: Tâm - sinh lý thần kinh của trí nhớ.
1. Cơ sở sinh lý của trí nhớ.
2. Các giai đoạn của trí nhớ.
2.1. Ghi nhớ thông tin.
2.1.1. Mã hóa thông tin hình ảnh.
2.1.2. Mã hóa thông tin cảm xúc.
2.1.3. Mã hóa thông tin vận động.
2.1.4. Mã hóa thông tin từ ngữ.
2.2. Lưu giữ thông tin.
2.2.1. Lưu giữ thông tin ngắn hạn.
2.2.2. Lưu giữ thông tin dài hạn.
2.3. Tái hiện thông tin.
2.3.1. Nhận lại thông tin
2.3.2. Nhớ lại và hồi tưởng thông tin
3. Quên và kỹ thuật nhớ.
3.1. Nghiên cứu về quy luật quên.
3.2. Quên và sự nhiễu thông tin.

10
3.3. Kỹ thuật nhớ.
Bài 6: Động cơ và cảm xúc
1. Động cơ
1.1. Các lý thuyết về động cơ
1.1.1. Thuyết sinh học về động cơ
1.1.2. Thuyết nhận thức về động cơ
1.1.3. Thuyết hoạt động về động cơ
1.2. Nhu cầu sinh học của con người và hành vi

1.2.1. Đói, khát và hành vi ăn uống.
1.2.2. Nhu cầu và hành vi tình dục.
1.3. Nhu cầu xã hội
1.3.1. Nhu cầu giao tiếp.
1.3.2. Nhu cầu nhận thức.
1.3.3. Nhu cầu quyền lực, tôn trọng.
1.3.4. Nhu cầu thành đạt.
1.4. Mối quan hệ và mâu thuẫn giữa các động cơ
2. Cảm xúc.
2.1. Tâm - sinh lý của cảm xúc.
2.1.1. Các chỉ tiêu sinh học của cảm xúc.
2.1.2. Trạng thái xúc động.
2.1.3. Sự căng thẳng và động cơ
2.1.4. Cảm xúc tích cực và tiêu cực.
2.2. Các lý thuyết về cảm xúc
2.2.1. Thuyết của Jame-Lange về cảm xúc.
2.2.2. Thuyết của Schater - Singer về cảm xúc.
2.2.3. Thuyết của W.Cannon-Bard về cảm xúc
2.3. Tình cảm - cảm xúc xã hội.

11
2.3.1. Sự biểu cảm ở người.
2.3.2. Ảnh hưởng của văn hóa, xã hội đến biểu cảm ở người.
Bài 7: Nhân cách
1. Các yếu tố sinh học và nhân cách.
1.1. Học thuyết của I Pap lốp về các kiểu hoạt động thần kinh
cấp cao và khí chất.
1.2. Thuyết đặc điểm nhân cách.
1.3. Di truyền và nhân cách.
2. Cơ sở xã hội của nhân cách

2.1. Giáo dục và nhân cách.
2.1.1. Trí tuệ và nhân cách.
2.1.2. Học tập và nhân cách.
2.2. Lao động và nhân cách.
2.2.1. Nghề nghiệp và nhân cách.
2.2.2. Nhận thức xã hội và nhân cách.
2.2.3. Thành tích lao động và nhân cách.
2.3. Giao tiếp và nhân cách.
2.3.1. Nhóm xã hội và nhân cách.
2.3.2. Tình yêu, hôn nhân gia đình và nhân cách.
2.4. Hoạt động xã hội và nhân cách
2.4.1. Hoạt động chính trị, xã hội và nhân cách.
2.4.2. Tôn giáo và nhân cách.
2.4.3. Nhiệm vụ xã hội, sự hài lòng với cuộc sống và nhân
cách.

12
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc.
1. A.A. Xmiêcnốp (chủ biên) Tâm lý học tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục
Hà nội, 1974 (sách dịch), Phòng tư liệu khoa
2. Maurice Reuchlin - Tâm lý học đại cương (sách dịch) Nxb Thế
giới mới Hà Nội 1995, phòng tư liệu khoa
3. Robert S.Feldmen. Những điều trọng yếu trong tâm lý học, Nxb
Thống kê 2003 (sách dịch), phòng tư liệu khoa.
4. Trần Trọng Thủy (chủ biên), Bài tập thực hành Tâm lý học, Nxb
ĐHQGHN, 2002, Thư viện ĐHQGHN, phòng tư liệu khoa.
5.Phạm Tất Dong (chủ biên) Tâm lý học đại cương.Tủ sách đại học
từ xa 2000,phòng tư liệu khoa.


6.2. Học liệu tham khảo
6. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên). Tâm lý học đại cương, Nxb
ĐHQGHN. 2002, phòng tư liệu khoa.
7. Phạm Minh Hạc (chủ biên). Tâm lý học , Nxb GD.1989. Thư viện
ĐHQGHN, phòng tư liệu khoa.
8. Trần Thị Minh Đức (chủ biên). Tâm lý học đại cương. Nxb GD
1995, phòng tư liệu khoa.
9. A.N Lêônchép. Hoạt động, ý thức, nhân cách (dịch từ tiếng Nga).
Nxb GD 1989. Thư viện Quốc gia, phòng tư liệu khoa.
10. L.X. Vưgôtxki. Tuyển tập tâm lý học, (dịch từ tiếng Nga). Nxb
Giáo dục. 1997. Thư viện ĐHQGHN, phòng tư liệu khoa.
11. D.A. Bernstein, A. C Larke- Stewart, E.J. Roy, ch.D. Wiikens.
Psychology Newyork, 2000, Phòng tư liệu khoa

13
7. Susan. C. C lominger. Personality. Neww York 2001, Phòng tư
liệu khoa.
8. Rita La.Atkinson, Richard C. Atkinson. Edwảd. Smith. Hilgard’s
Introduction To Psychology. Hacourt Brace College Publishers,
2001, phòng tư liệu khoa.
7. Hình thức tổ chức dạy học.
7.1. Lịch trình chung .

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
môn học
Thực hành
thí nghiệm
Tự học tự
nghiên cứu

Tổng
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Nội dung 1
2



1
3
Nội dung 2
4

2

2
8
Nội dung 3
1
1
2

1
5
Nội dung 4
2
2
2


2
8
Nội dung 5
3
1



4

2




2
Nội dung 6
3
1
2

1
7
Nội dung 7
4

2

2
8








Tổng
21
5
10

9
45

Kiểm tra giữa kỳ

14
7.3. Lịch trình tổ chức dạy cụ thể.
Nội dung 1, tuần 1
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi

chú
Lý thuyết
(2h)

Tâm sinh - lý của ý thức
- Cơ sở sinh lý của ý
thức
- Các cấp độ ý thức.
- Ngủ và giấc mơ
- Thôi mien
- Sự chú ý
Đọc Q1. t1 tr.8-9.
Q2.t1, Tr 47-67
Q3. t3, tr 115-145
Q4. tr. 177-195

Tự học, tự
nghiên cứu
(1h)

Bản chất của ý thức
Có hướng dẫn

Nội dung 2, tuần 2
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm

Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2h)

Tâm- sinh lý của cảm
giác.
1. Cảm giác nhìn
- Cấu trúc của mắt
- Thu nhận và gửi
thông tin từ mắt đến
não.
- Xử lý thông tin thị
Q1 tr.121- 132
Q2. Tr 65-114



15
giác
- Tri giác màu sắc
2. Cảm giác nghe và
thăng bằng.
- Cấu trúc của tai.
- Cảm giác âm thanh.
- Cảm giác thăng
bằng.

Tự học, tự
nghiên cứu
(1h)

Tâm - vật lý học về cảm
giác nhìn và nghe
Có hướng dẫn

Nội dung 2, tuần 3
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2h)

3. Cảm giác ngửi, nếm.
Cấu trúc của mũi.
- Mùi và cảm giác
ngửi. Cấu trúc của
lưỡi.
- Cảm giác nếm.
4. Cảm giác da.

- Cấu trúc của da.
- Cảm giác sờ, nén,
nhiệt độ.
- Độ nhậy cảm trên da
Q3. tr 47-91.
Q4. tr 130-152


Tự học, tự
nghiên cứu
(1h)

Cảm giác đau
Có hướng dẫn


16

Nội dung 3, Tuần 4
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

Lý thuyết
(1h)

Tri giác
- Cách tiếp cận vấn đề
tri giác.
- Tổ chức tri giác về
thế giới.
- Nguyên tắc cấu trúc
tri giác.
- Tri giác độ sâu và
khoảng cách.
- Tri giác chuyển
động
- Tri giác thời gian
- Ảo ảnh tri giác.
- Nhận thức về thế
giới của tri giác.
Q1, tập 1 tr 133-
149
Q2 tập 1 tr 115-
152
Q3, tập 1 tr 91-
145

Bài tập (1h)

Phân biệt cảm giác, tri
giác
Q5, bài tập 105-

137 (r 82-101)

Tự học (1h)

Tâm lý học cấu trúc
Có hướng dẫn
Q4, tr 153-171



17
Tuần 5
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
(3h)

- Ý thức
- Tâm - sinh lý của cảm
giác
- Tâm - sinh lý của tri

giác
Đọc sách đã dẫn
ở nội dung 1, 2, 3



Nội dung 4 tuần 6
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1h)

Tư duy và ngôn ngữ.
1. Tư duy
- Cơ sở chức năng của
tư duy
- Các giai đoạn tư duy
- Tư duy và tưởng
tượng.
Q1. tập 1, tr.184-
191

Q2. tập 1, tr 262-
273.
Q3. tập 2, tr 86 -
106.


Bài tập
(1h)

Tư duy
Q5. Bài tập 172-
217 (tr 124-144)

Tự học, tự
nghiên cứu
(1h)

Mối quan hệ giữa tư duy
và cảm giác, tri giác
Có hướng dẫn



18
Nội dung 4, tuần 7
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa

điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1h)

2. Ngôn ngữ.
- Các thành tố của
ngôn ngữ.
- Sự hiểu lời nói.
- Các giai đoạn phát
triển ngôn ngữ cá
nhân.
- Tín hiệu nghôn ngữ
ở người và tín hiệu
bản năng ở động vật.
- Mối quan hệ giữa tư
duy và ngôn ngữ
Q2. tập 1, tr 174-
281.
Q3. tập 2 Tr 107-
127


Bài tập
(1h)


Đánh giá sự phát triển
ngôn ngữ
Q5. bài tập 41-44
(tr 26-29)

Tự học, tự
nghiên cứu
(1h)

Hoạt động ngôn ngữ
Có hướng dẫn



19
Nội dung 5, Tuần 8
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2h)


Tâm - sinh lý của trí
nhớ.
1. Cơ sở sinh lý của trí
nhớ.
2. Các giai đoạn của trí
nhớ.
- Ghi nhớ thông tin.
- Lưu giữ thông tin.
Q1, tập 1 tr 165-
178,
Q2 tập 1, tr 168-
169

Bài tập (1h)

Đặc điểm trí nhớ, hình
ảnh, cảm xúc, từ ngữ -
logic
Q5, tr 101-124


Nội dung 5, tuần 9
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1h)

- Tái hiện thông tin.
- Trí nhớ và nhận
thức.
- Quên và kỹ thuật
nhớ.
- Nghiên cứu về quy
luật quên.
- Quên và sự nhiễu
thông tin.
- Kỹ thuật nhớ.
Q1 tập 1,
tr.214-243
Q4. tr 267-295

Kiểm tra
giữa kỳ (2h)


Có hướng dẫn


20
Tuần 10
Hình thức tổ

chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
(3h)

Tư duy và ngôn ngữ
Tâm - sinh lý của trí
nhớ
Đọc sách đã dẫn
ở các nội dung 4,
5


Nội dung 6, tuần 11
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2h)

Động cơ và cảm xúc
1. Động cơ
- Các lý thuyết về
động cơ
- Nhu cầu sinh học
của con người và
hành vi
- Nhu cầu xã hội
- Mối quan hệ và mâu
thuẫn giữa các động

Q1, tập 2
Tr 3-51
Q2, tập 2
Tr 28-64

Tự học, tự
nghiên cứu
(1h)

Phân biệt các động cơ
sinh học và xã hội
Có hướng dẫn




21
Nội dung 6, tuần 12
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2h)

2. Cảm xúc.
- Tâm - sinh lý của
cảm xúc.
- Các lý thuyết về
cảm xúc
- Tình cảm - cảm xúc
xã hội.
Q3. tập 3
Tr 146-170
Q4. tr 402-411

Bài tập (1h)


Phân biệt các cảm xúc
Q5, tr 140-150



Nội dung 7 tuần 13
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2h)

- Nhân cách
- Các yếu tố sinh học
và nhân cách.
- Học thuyết của
I.P.Pap lốp về các
kiểu hoạt động thần
kinh cấp cao và khí
chất.
- Thuyết đặc điểm

nhân cách.
- Di truyền và nhân
Q1. tập 2
Tr. 143-235
Q2, tập 2
Tr 130-175


22
cách.
- Cơ sở xã hội của
nhân cách
- Giáo dục và nhân
cách.
- Lao động và nhân
cách.
Tự học, tự
nghiên cứu
(1h)

Trí tuệ và nhân cách
Có hướng dẫn

Nội dung 7, tuần 14
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm

Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2h)

- Giao tiếp và nhân
cách.
- Hoạt động xã hội và
nhân cách
Đọc sách
Q4 tr.464-471
499 - 574
599-602

Tự học, tự
nghiên cứu
(1h)

Lý thuyết hoạt động và
nhân cách
Có hướng dẫn


Tuần 15
Hình thức tổ
chức dạy
học

Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận

- Động cơ và cảm xúc
Sách đã dẫn ở nội


23
(3h)
- Nhân cách
- Tổng kết môn học
dung 6, 7

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên.
Khi học môn học này, yêu cầu sinh viên có ý thức tự học,
chuẩn bị tốt các câu hỏi, bài tập được giao, có mặt đầy đủ trên lớp,
tích cực tham gia các hoạt động trên lớp như: nghe giảng, tích cực
tham gia thảo luận nhóm, và hoàn thành tốt các yêu cầu kiểm tra,
đánh giá thường xuyên, kiểm tra - đánh giá giữa kỳ và kiểm tra đánh
giá kết thúc môn học.
Các bài tập, câu hỏi trong tuần phải được chuẩn bị trước khi
thảo luận hoặc kiểm tra - đánh giá.
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập.

9.1. Kiểm tra- đánh giá thường xuyên:
Được thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh
viên thông qua các giờ thảo luận và các giờ bài tập trên lớp.
9.1.1. Mục đích: Kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm củng cố
các tri thức, hình thành các kĩ năng nhận dạng vấn đề và giải quyết
các bài tập được giao, kĩ năng hợp tác và làm việc theo nhóm, đồng
thời hình thành thái độ tích cực đối với môn học. Nắm được thông tin
phản hồi để điều chỉnh cách học và cách dạy cho phù hợp.
9.1.2. Tiêu chí đánh giá thường xuyên.
- Xác định được vấn đề nghiên cứu, hiểu được nhiệm vụ, mục
đích vấn đề.
- Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp khi giải quyết nhiệm vụ.

24
- Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn.
- Chuẩn bị bài đầy đủ
- Tích cực tham gia ý kiến.
9.1.3. Hình thức kiểm tra thường xuyên.
Kiểm tra bài tập, viết chuyên đề thảo luận
9.2. Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ.
9.2.1. Bài kiểm tra giữa kì.
- Mục đích: Kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng đọc, viết, kĩ
năng phân tích, tổng hợp, phê phán các vấn đề, quan điểm nghiên
cứu.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng,
hợp lý.
+ Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết
các nhiệm vụ nghiên cứu.
- Hình thức: Bài làm viết trên lớp (1 giờ tín chỉ).

9.2.2. Bài thi cuối kỳ.
- Mục đích: đánh giá tổng hợp, khái quát kiến thức và các kĩ
năng thu được của cả môn học của sinh viên, làm cơ sở cho việc điều
chỉnh, cải tiến cách dạy của giảng viên và cách học của sinh viên.
- Các kĩ thuật đánh giá:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng,
hợp lý.

25
+ Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết
các nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Trình bày rõ ràng, lôgic các vấn đề
+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ.
- Hình thức: Bài làm viết trên lớp (2 giờ tín chỉ).
Bảng đánh giá môn học.
Kiểu đánh
giá
Tỷ
trọng
Cách thức
Định kỳ
20%
- Chuẩn bị bài và tích cực thảo luận 10%
- Chuẩn bị bài tập : 10%
Giữa kỳ
20%

Bài viết 20%
Cuối kỳ
60%

Bài viết 60%
Tổng
100%
Điểm môn học (100%)
9.3. Lịch thi, kiểm tra
- Kiểm tra định kỳ tất cả các nội dụng.
- Kiểm tra giữa kỳ: tuần 9
- Kiểm tra cuối kỳ: Nhà trường tổ chức
Duyệt
Chủ nhiệm bộ môn
Giảng viên
(Thủ tưởng đơn vị đào tạo)
(Ký tên)
(Ký tên)






PGS.TS. Nguyễn Hữu Thụ







TS Hoàng Mộc Lan








TS Hoàng Mộc Lan

×