Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Báo cáo kết quả thực hành KỸ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.37 KB, 11 trang )

Báo cáo kết quả thực hành

KỸ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN
Họ và tên : Phạm Ngọc Duy
Lớp/khoa: 19040202/ Điện- Điện Tử
Mã số lớp học kỹ năng: L00027

1
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU


Nội dung báo cáo
1. Mơ tả 3 tình huống
2. Báo cáo phân tích

2
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU


1. Mơ tả tình huống
Tình huống 1 : Mình và Trang tranh luận về việc nên tranh thủ học vượt nhanh để ra trường sớm
hay học đúng tiến độ?
Trang có đưa ra ý kiến rằng trong suốt quá trình học trong 4 năm thì nên đăng kí học vượt để có
thể tốt nghiệp sớm, lấy thời gian ra trường sớm để có cơ hội việc làm sớm. Trang nói có
những kì hè và kì dự thính, ngồi giờ học ban ngày có thể đăng kí vào các kì này để hồn
thành sớm các mơn.
Bản thân mình thấy bạn Trang nói cũng khá hợp lí bởi đăng kí học vượt như thế có thể tiết kiệm
thời gian, thay vì học 4 năm mình có thể rút cịn 3 năm và có thể tích lũy thêm kinh nghiệm
trong 1 năm đó. Nhưng việc học vượt cũng mang lại những rủi ro nên mình có phản biện lại
rằng mình nên bám sát sơ đồ đạo tạo của các mơn học theo từng kì, nếu muốn vượt thì có thể
thêm kèm 1 mơn vào mỗi kì. Vì khi học vượt khối lượng kiến thức phải tập trung cho số


lượng lớn môn học là quá nhiều, điều này làm kiến thức mà bản thân mình nắm sẽ bị lỗng ra
và khơng thể nắm vững kiến thức cho từng môn học được. Việc học vượt sẽ làm mình khơng
có nhiều thời gian tập trung cho mỗi môn điều này dẫn đến việc nắm kiến thức qua loa từ đó
điểm số sẽ khơng đúng với mình mong muốn và điều này sẽ ảnh hưởng tới điểm số tốt nghiệp
khi ra trường. Vì thế ta nên bám sát sơ đồ đạo tạo của các môn học và tập trung tích lũy kiến
thức thật vững, cố gắng giành được điểm số cao thay vì chăm chăm muốn học vượt.
Kết quả : Bạn Trang thấy ý kiến của mình hợp lí nên quyết định khơng đăng kí học vượt mà cố
gắng theo đúng kế hoạch để nắm chắc kiến thức.
3
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU


1. Mơ tả tình huống
Tình huống 2: Mình và cơ mình là Hải tranh luận với nhau về vấn đề tích lũy kiến thức
hiệu quả thì nên đọc nhiều sách hay là nên tìm kiến thức qua mạng internet ?
cơ mình có ý kiến rằng học có nhiều cách nhưng hiệu quả nhất vẫn nên là sử dụng mạng
internet tìm kiếm các thơng tin và hình ảnh liên quan đến các vấn đề muốn tìm hiểu, như
thế sẽ khiến bản thân cảm thấy hứng thú và tiếp thu hiệu quả hơn rất nhiều so với việc
ngồi đọc sách.
Mình cũng đồng tình với cơ về việc có thể học hiệu quả bằng việc sử dụng mạng internet
nhưng mình phản biện lại cơ mình rằng sách là nguồn tri thức, để có thể học hiểu quả
thì phải đọc nhiều sách, khi đọc nhiều sách mình sẽ có nhiều hiểu biết, và có thể ghi nhớ
được những nguồn kiến thức nhờ việc đọc sách. Đọc sách là một việc nên làm vì những
lợi ích nhờ việc đọc sách đem lại là rất lớn.
Kết quả : Sau một lúc phản biện với từng ý kiến của mỗi người thì cơ mình là Hải và mình
đã cùng đồng tình với cả ý kiến của nhau. Cùng đồng ý với việc để tích lũy kiến thức
hiệu quả thì cần phải kết hợp cả phương thức sử dụng internet cùng với việc đọc nhiều
sách để nâng cao kiến thức.
4
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU



1. Mơ tả tình huống
Tình huống 3: Mình và bạn thân là Hà tranh luận về vấn đề học xong THPT thì có
nên chọn con đường học Đại học hay là xin những công việc chỉ cần tấm bằng tốt
nghiệp cấp 3 để kiếm tiền.
Hà có ý kiến cho rằng chỉ cần học xong hết lớp 12, lấy tấm bằng tốt nghiệp THPT là có
thể xin được việc làm ở rất nhiều công ty cũng như nhiều công việc không cần đến
tấm bằng Đại học để kiếm tiền, việc kiếm tiền sớm như thế giúp bản thân có thể tự
chủ được tài chính, khơng cần bố mẹ chu cấp hay phụ thuộc vào gia đình, điều này
giúp bố mẹ đỡ vất vả khi phải trả tiền học phí trong suốt những năm đại học và tiền
sinh hoạt, học Đại học sẽ khiến bố mẹ phải mất thêm một số tiền rất lớn.
Mình thì có ý kiến cho rằng tốt nghiệp THPT là chưa đủ và cần phải nỗ lực thi vơ
trường Đại học có định hướng cho nghề nghiệp sau này của bản thân nên đã phản
biện lại ý kiến của Hà rằng việc học Đại học là quan trọng vì nó sẽ giúp bản thân có
định hướng rõ ràng về nghề nghiệp, chặng đường dài sau này, là bước đệm để tích
lũy kiến thức và học tập những điều chưa biết để sau này có thể hành nghề, tập
trung nghề nghiệp mà bản thân đã chọn và muốn gắn bó lâu dài chứ khơng phải chỉ
lấy tấm bằng tốt nghiệp THPT xin tạm một công việc sẽ không gắn bó lâu dài với
bản thân, việc thay đổi các cơng việc khác nhau sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công
việc và hiệu quả sẽ không tốt. Chọn con đường học Đại học có thể sẽ làm khổ bố 5
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU


1. Mơ tả tình huống
mẹ trong những năm học Đại học nhưng trong q trình học tập, bản thân có thể làm
thêm phụ giúp gánh nặng cho gia đình, cố gắng học tập thì kết quả sẽ đền đáp bản
thân xứng đáng, lúc đó bản thân sẽ có cơng việc làm ổn định, chỗ dựa vững chắc về
kinh tế cho gia đình. Nếu biết cố gắng trong thời gian chọn con đường học Đại học
thì thành quả sẽ xứng đáng hơn rất nhiều so với việc chỉ cầm tấm bằng tốt nghiệp

THPT để xin việc.
Kết quả : Mình và Hà đã đưa ra những lí lẽ bảo vể chính kiến của bản thân nhưng bọn
mình đã suy nghĩ chọn con đường nào cũng sẽ tốt khi bản thân biết nỗ lực và cố
gắng dù ở trong bất kì hồn cảnh nào.

6
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU


2. Kết quả bài phân tích
 (Phân tích 1 bài báo/1 sách giáo khoa theo logic 8 yếu tố tư

duy)

7
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU


Phân tích logic 1 bài báo :
Người dân về quê ăn tết có bị cách ly?
1. Mục đích chính
của bài báo này là

Lý giải việc người dân khi về quê ăn tết có phải thực hiện cách ly

2. Câu hỏi cốt lõi mà
tác giả đề cập là

Hiện nay tình hình covid đang diễn biến phức tạp, vì thế người dân khi
trở về quê ăn tết liệu có phải cách ly y tế theo quy định hay không?


3. Thông tin quan
trọng nhất trong bài
báo này là

Hiện các địa phương không cấm người dân về quê đón Tết Nguyên
Đán Nhâm Dần 2022, nhưng mỗi địa phương vẫn áp dụng những quy
định chống dịch khác nhau đối với người dân trở về quê đón Tết.

4. Những suy luận
chính trong bài báo
này là

Để đảm bảo việc vui xuân đón Tết an tồn, Bộ Y tế đã có cơng văn gửi
Văn phịng Chính phủ báo cáo những nội dung về tăng cường phòng
chống dịch COVID-19 trong thời gian nghỉ Tết Âm lịch. Trong đó, đề
nghị xem xét dừng các hoạt động tập trung đông người không cần
thiết, các hoạt động vui chơi, lễ hội, tơn giáo tại các địa phương có
nguy cơ bùng phát dịch.
8
Yêu cầu xét nghiệm (test nhanh, PCR).

CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU


5. Những khái niệm
then chốt dẫn hướng lập
luận của tác giả trong
bài báo này là


Các tỉnh đã có những biện pháp gì để đảm bảo an tồn cho
người dân khi trở về quê ăn tết?
Ý thức của người dân về tuân thủ đầy đủ quy định 5K trong việc
bảo vệ an toàn cho bản thân và những người xung quanh như
thế nào?

6. Những giả định chính
nằm bên dưới tư duy của
tác giả là

Tết Nguyên đán là dịp người dân xa xứ háo hức được sum họp gia
đình. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp
khiến việc này trở nên khó khăn hơn. Hiện, mỗi địa phương đã đưa
ra một số quy định cụ thể để đảm bảo an toàn cho người dân trong
việc quay trở về quê đón Tết.

7. Nếu hướng lập luận
này đúng, những hàm ý
sẽ là

Những phương án giúp cho chính phủ, các tỉnh cũng như những
người dân trở về quê ăn tết được an tồn, có những biện pháp để
phịng tránh dịch bệnh, đón một cái tết an toàn cho bản thân cũng
như mọi người trong cộng đồng.

8. Góc nhìn chính được
trình bày trong bài báo
này là

Việc tình hình dịch đang diễn biến phức tạp trong giai đoạn đón tết

2022 và các biện pháp được đưa ra để người dân có thể về quê đón
tết.
9

CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU


Phân tích logic 1 cuốn sách giáo khoa :
Sách giáo khoa tốn lớp 1
1. Mục đích chính của sách giáo khoa
(SGK) này là

Giúp cho học sinh lớp 1 biết tính tốn các phép
tính cơ bản.

2. (Những) câu hỏi chính là tác giả đề
cập trong SGK này là

Liệu cuốn sách giáo khoa tốn này có thể giúp cho
các em học sinh lớp 1 hiểu được tác dụng của việc
tính tốn?
Các em có biết vận dụng kiến thức trong cuốn sách để
có thể áp dụng tính tốn các phép cộng trừ cơ bản cho
những con số, vật dụng thực tế xung quanh các em.

3. Các loại thông tin quan trọng nhất
trong SGK này là

Thông tin về việc tập đếm số
Thông tin về việc học cộng, trừ các số cơ bản.


4. Những suy luận (và những kết luận)
chính trong SGK này là

Các em học sinh lớp 1 có thể đếm từng con số cơ bản.
Thực hiện các phép tính tính, áp dụng các phép tính
đơn gian với các con số với nhau

5. Những khái niệm then chốt ta cần
hiểu trong SGK này là

Các con số là gì?
Phép cộng dùng để làm gì?
Các phép trừ dùng để làm gì?
Các dấu so sánh có tác dụng gì?
10

CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU


6. Những giả định chính nằm bên Khi học các phép tính tốn đơn giản, các em học sinh sẽ
dưới tư duy của tác giả là
hiểu được việc cộng một số quả cam với một số quả cam sẽ
ra số quả cam bằng việc đếm số thứ tự tất cả những quả
cam đó là đúng. Hoặc hiểu được việc so sánh số quả cam
này có bằng số quả cam kia hay không.
7a. Nếu ta xem SGK này một cách
nghiêm túc, những hàm ý sẽ là
7b. Nếu ta không xem SGK này
một cách nghiêm túc, những hàm

ý sẽ là

Sách giáo khoa tốn lớp 1 sẽ giảng dạy chính cho tồn thể
học sinh lớp 1 trên phạm vi cả nước Việt Nam, giúp các em
hiểu biết về toán học, làm quen được với nhưng con số, biết
áp dụng các phép tính đơn giản.
Sách có thể khơng phù hợp với những vùng khó khăn, có
nhiều từ ngữ, hình ảnh minh họa khơng phù hợp, xa lạ với
các bạn. Điều này gây khó khăn trong việc tiếp thu, tập làm
quen với các phép tính, những con số cơ bản trong tốn
học.

8. (Những) Góc nhìn chính được
trình bày trong SGK này là

Việc giúp cho các bạn học sinh lớp 1 làm quen với toán
học.
11

CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU



×