Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

liên hệ các chuyên đề kĩ năng vào trong học tập và cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.04 KB, 9 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
-----o0o-----

BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KỸ NĂNG MỀM

TÊN CHỦ ĐỀ: LIÊN HỆ BẢN THÂN KHI ỨNG DỤNG
MỖI CHUYÊN ĐỀ ĐÃ HỌC VÀO TRONG HỌC TẬP VÀ
CUỘC SỐNG.

HỌ TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯỜNG

HÀ NỘI, tháng 6 năm 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
-----o0o-----

TÊN CHỦ ĐỀ: LIÊN HỆ BẢN THÂN KHI ỨNG DỤNG
MỖI CHUYÊN ĐỀ ĐÃ HỌC VÀO TRONG HỌC TẬP VÀ
CUỘC SỐNG.

Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hường
- Lớp: KNMem.3_LT
- Mã sinh viên: 1950010143
- Ngày sinh: 14/10/2001


Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Kim Tuyết

HÀ NỘI, tháng 6 năm 2022


1. Chuyên đề kĩ năng giao tiếp, ứng xử

Qua chuyên đề kĩ năng giao tiếp, ứng xử em đã ứng dụng được kĩ năng chào hỏi
và tạm biệt, lắng nghe, nói chuyện và diễn đạt,một số nguyên tắc giao tiếp trong
học tập, cuộc sống.


Ứng dụng học tập:

- Khi đến trường em chào hỏi thầy cô giáo, bạn bè...; kết thúc một cuộc trị
chuyện, buổi họp nhóm thì em nói lời chào tạm biệt.
- Khi gặp người lớn em thường sẽ chào hỏi và hỏi thăm mọi người
- Dùng giọng điệu và ngữ khí nói chuyện sao cho chuẩn mực, lịch sự, khơng nói
trống khơng với người lớn
- Trong các buổi học e luôn cố gắng lắng nghe các thầy cô giáo giảng bài để có
thể nắm bắt được kiến thức một cách tốt nhất, và đồng thời em cũng sẽ có những
hành động tương tác với thầy cơ như: gật đầu, phát biểu ý kiến,…
- Trong các cuộc họp nhóm thì em sẽ nghiêm túc lắng nghe ý kiến của các bạn, từ
đó có thể đưa ra những gợi ý có ích cho bạn và cho nhóm
- Khi các bạn hỏi bài hay đưa ra những thắc mắc về học tập, e luôn sẵn sàng giải
đáp cho các bạn, không từ chối hay trốn tránh
- Nói chuyện với thầy cơ giáo, bạn bè...em ln ăn nói lịch sự, khơng nói những
lời thơ tục. Lúc nói chuyện thì em sẽ nói ra những quan điểm, ý kiến, tâm tư tình
cảm cho đối phương hiểu được bản thân em đang muốn nói gì với họ. Khi nói
chuyện em ln khéo léo, tế nhị để phù hợp với hồn cảnh của cuộc nói chuyện.

- Ngoài ra, em đã áp dụng một số nguyên tắc trong giao tiếp trong học tập. Thấu
hiểu và lắng nghe, tơn trọng tất cả mọi người trong cuộc nói chuyện, thầy cơ
giáo, bạn bè... Ngồi ra, khi các cần thiết em cũng đưa ra những lời khen ngợi,
lời nói này tuy đơn giản ngắn gọn nhưng có tác dụng tích cực, giảm sự khó chịu
cho người đối diện.




Ứng dụng trong cuộc sống:

- Em chào hỏi ông bà, bố mẹ mỗi lần đi học về và trước khi đi ra ngồi thì em sẽ
nói lời chào tạm biệt
- Khi gặp người lớn thì em đều sẽ chào hỏi một cách lễ phép, lịch sự kể cả người
lạ
- Lắng nghe lời căn dặn của người lớn, không ngắt lời khi người lớn đang nói
chuyện
- Khi em muốn nói ra ý kiến, u cầu của bản thân thì em ln diễn đạt một cách
rõ ràng cụ thể để mọi người có thể hiểu được điều mà em muốn nói đến
- Trong lúc nói chuyện với tất cả mọi người em luôn áp dụng một số nguyên tắc
trong giao tiếp vào các cuộc nói chuyện. Ví dụ như tơn trọng tất cả mọi người
khơng có sự phân biệt hay kì thị bất kì ai, lắng nghe người khác,..
Ý nghĩa: Chuyên đề này giúp em tạo được thiện cảm, ấn tượng đối với mọi
người xung quanh; thu thập được nhiều thông tin, kiến thức và cả những điều mà
bản thân em cũng chưa biết; làm việc nhóm hiệu quả hơn, tạo mối quan hệ tốt với
những người xung quanh từ đó đạt được nhiều thành công trong học tập cũng
như cuộc sống.
2. Chuyên đề kĩ năng giải quyết xung đột

Trong cuộc sống của mỗi người không thể nào tránh khỏi việc xảy ra xung đột

dù đó là lớn hay nhỏ. Nhưng qua chuyên đề nay em đã ứng dụng được nhiều
trong học tập và cuộc sống.


Ứng dụng trong học tập:

- Trong làm việc nhóm sẽ thường xảy ra những mâu thuẫn giữa các thành viên
trong nhóm nếu là xung đột theo hướng tích cực thì em sẽ khơng ngăn cản bởi vì
khi các bạn tranh luận sẽ đưa ra được những phương án tốt nhất còn nếu là xung


đột dần đi theo hướng tiêu cực thì phải nhanh chóng giải quyết nếu kéo dài sẽ
làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc của nhóm.
- Khi có xung đột xảy ra thì em cần phải tìm ra được nguyên nhân xung đột để từ
đó có phương hướng giải quyết kịp thời.
- Để giải quyết xung đột đó thì trước tiên em sẽ tìm nguồn gốc của xung đột, nút
thắt của vấn đề; lắng nghe tất cả ý kiến quan điểm của mọi người; công bằng khi
giải quyết xung đột khơng thiên vị bất kì ai; gắn kết mọi người lại với nhau sau
khi xung đột được giải quyết.
- Em đã sử dụng một số nguyên tắc giải quyết xung đột như: đặt mình vào vị trí
của người khác để thấu hiểu được hoàn cảnh, suy nghĩ của họ. Lắng nghe ý kiến,
quan điểm của mọi người. Khi xung đột đã được giải quyết thì em sẽ khơng nhắc
lại chuyện cũ
- Khi giải quyết xung đột em luôn hướng đến cách giải quyết tốt nhất, công bằng
nhất để hai bên cùng có lợi.


Ứng dụng trong cuộc sống:

- Khi giải quyết xung đột trong gia đình, hay giữa đồng nghiệp với nhau thì em

đã tìm nguồn gốc của xung đột để đưa ra hướng giải quyết tốt nhất cho các bên
liên quan.
- Khi giải quyết xung đột em cũng sẽ nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, bao
quát, không thiên vị bất kì ai,cơng bằng với tất cả mọi người.
- Để giải quyết một xung đột nào đó, em thường giải quyết bằng cách nói thẳng
một cách rõ ràng, khơng vòng vo
Ý nghĩa: Chuyên đề này giúp em hiểu thêm về xung đột, tìm được nguyên nhân
của xung đột để từ đó đưa ra hướng giải quyết tốt nhất có lợi cho các bên liên
quan, em học được nhiều điều giúp ích cho việc giải quyết xung đột bởi trong
cuộc sống ln sẽ có xung đột xảy ra bất kì lúc nào.


3. Chuyên đề kĩ năng giải quyết vấn đề

Trong cuộc sống của mỗi người sẽ có nhiều vấn đề khác nhau cần phải giải
quyết. Qua kĩ năng giải quyết vấn đề em đã áp dụng cho bản thân các kiến thức
đã học vào việc giải quyết vấn đề trong cuộc sống cũng như học tập.


Ứng dụng trong học tập :

- Khi làm bài tập nhưng vẫn không ra được kết quả đúng. Em sẽ xác định xem sai
ở chỗ nào, có tính sai ở bước nào đó hay khơng, đồng thời kiểm tra lại hết một
lượt để tìm nguyên nhân bị sai, nếu nguyên nhân là áp dụng sai công thức thì em
sẽ đưa ra các giải pháp như có thể thử sử dụng các cơng thức tính khác. Cuối
cùng là thực hiện lại bài và đánh giá kết quả đạt được sau khi thực hiện giải pháp
- Em đã biết cách vận dụng các loại sơ đồ như sơ đồ tư duy, sơ đồ xướng cá, hay
là 5 câu hỏi tại sao trong quá trình làm bài tập, hoặc xử lí các tình huống liên
quan đến học tập
- Trước khi giải quyết vấn đề em thường sẽ xem xét bản thân trước, tơn trọng tất

cả mọi người có liên quan đến vấn đề, khơng thiên vị bất kì ai. Lắng nghe hết tất
cả mọi người, không áp đặt nhưng ý kiến hay quan điểm của riêng bản thân em
lên tất cả mọi người.
- Giải quyết vấn đề em sẽ luôn cố gắng để lựa chọn ra được phương án tốt nhất
để tất cả mọi người đều có lợi.
- Em ln nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, bao quát để tránh chỉ nghe từ
một phía mà giải quyết khơng cơng bằng cho mọi người.


Ứng dụng trong cuộc sống:

- Trong gia đình, nơi llàm việc,…sẽ thường xuyên xảy ra những vấn đề khác
nhau dù lớn hay nhỏ. Em vẫn luôn xác định vấn đề trước khi giải quyết vấn đề
đó, bởi nếu khơng xác đúng vấn đề thì sẽ không thể giải quyết được hoặc giải
vấn đề không triệt để.


- Khi lựa chọn các giải pháp em cũng luôn ưu tiên lựa chọn những phương pháp
đều có lợi cho tất cả mọi người, đồng thời có thái độ tơn trọng với mọi người
- Khi xảy ra tranh cãi với bạn bè thì em sẽ khơng vội đơi co với họ, thay vào đó
em im lặng để bình tĩnh bản thân cũng như suy nghĩ về nguyên nhân gây ra cuộc
tranh cãi đó. Khi đã bình tĩnh lại rồi thì em mới bắt đầu giải quyết vấn đề đó
Ý nghĩa: Chuyên đề giải quyết vấn đề đã giúp em xác định được chính xác vấn
đề trong học tập hay cuộc sống để từ đó tìm ra được cách giải quyết phù hợp. Từ
đó vấn đề sẽ được giải quyết nhanh chóng và triệt để hơn, khơng làm mất nhiều
thời gian.
4. Chun đề kĩ năng quản lí thời gian
• Ứng dụng trong học tập:

- Em luôn cố gắng tạo cho bản thân những thói quen dùng thời gian tích cực để

có thể sử dụng thời gian một cách hiệu quả.
- Em đã sử dụng ma trận thời gian trong học tập hằng ngày, ví dụ: Bài tập lớn của
mơn kĩ năng mềm đến khi kết thúc học phần mới phải nộp nhưng trong lúc đó có
bài tập của các mơn khác đã đến hạn nộp trước thì em sẽ ưu tiên làm trước, cịn
bài tập lớn có thể làm sau nhưng vẫn phải giành thời gian làm xong để nộp đúng
thời hạn.
- Làm bài tập nhóm em sẽ phân cơng nhiệm vụ, cơng việc cho tất cả các thành
viên trong nhóm để tránh trường hợp các bạn không biết nên làm những gì, làm
phần nào,…điều đó làm mất rất nhiều thời gian, việc phân chia công việc giúp
cho bài tập được hoành thành nhanh nhất, tiết kiệm thời gian
- Bước đầu để có thể quản lí thời gian một cách hiệu quả cịn khá khó khăn do
em cịn chưa quen. Chính vì vậy, em đã lập thời gian biểu cho bản thân theo tuần
học và thực hiện theo thời gian biểu đó. Khi đã quen với việc quản lí thời gian rồi
thì em có thể lập một thời gian biểu dài hạn cho bản thân


- Việc thay đổi thói quen dùng điện thoại là rất khó và cần phải kiên trì thay đổi
từng chút một. Nếu như trước kia em giành 3 tiếng buổi tối để nghịch điện thoại
thì bây giờ em chỉ giành 1 tiếng cho chúng, và 2 tiếng còn lại em có thể dùng để
đọc sách, ơn bài, tản bộ với bạn bè,…


Ứng dụng trong cuộc sống:

- Lập thời gian biểu các công việc theo tuần, các công việc nào cần làm trước thì
xếp lần lượt theo thứ tự để thực hiện theo đúng thời hạn, chất lượng công việc
đảm bảo. Không chỉ lập được thời gian biểu theo tuần mà em cịn có thể lập các
kiểu thời gian biểu khác như thời gian biểu theo tháng, năm.
- Thay vì việc luôn chấp nhận giúp đỡ người khác kể cả khi bản thân đang bận thì
giờ đây em đã học được cách nới “ không “ với một số trường hợp nhất định

- Làm việc em sẽ luôn tạo cho bản thân thói quen sử dụng thời gian hiệu quả như
khi có dự án hoặc kế hoạch nào đó nhưng chưa phải nộp ngay và còn nhiều thời
gian để làm. Lúc đó khơng bận gì thì em sẽ bắt đầu vào làm dần để sau này dù có
thêm cơng việc khác cũng bị dồn dập làm nhiều việc cùng một lúc.
Ý nghĩa: Chuyên đề kĩ năng quản lý thời gian đã giúp em khơng bị lãng phí thời
gian, hồn thành được công việc đúng thời hạn, đảm bảo được chất lượng của
cơng việc, khơng bỏ sót các việc cần làm.Ngồi ra, em đã giảm được căng thẳng,
mệt mỏi và cân bằng được thời gian học tập, vui chơi, giải trí.
5. Chuyên đề kĩ năng thuyết phục

Trong cuộc sống hay học tập kĩ năng thuyết phục là một kĩ năng quan trọng. Khi
muốn người khác chấp nhận mong muốn, ý kiến của mình thì em đã sử dụng kiến
thức của chuyên đề kĩ năng thuyết phục.


Ứng dụng trong học tập:


- Khi em muốn làm lớp trưởng của lớp, thì đầu tiên em sẽ đi thuyết phục các bạn
bằng cách nêu ra những lí do nên chọn em làm lớp trưởng, lợi ích của các bạn khi
chọn em…. để các bạn bầu cho em
- Để thuyết phục thành cơng thì em sẽ chọn những lúc mà các bạn đang vui vẻ,
thoải mái, đồng thời khi thuyết phục thì em nói chuyện một cách vui vẻ, lịch sự
- Khi thuyết phục ai đó, em thường sẽ nói ngắn gọn và đi thẳng vào trọng tâm,
khơng nói vịng vo
- Ví dụ em thay mặt lớp, thuyết phục cô chủ nhiệm đi du lịch cùng lớp, nhưng cô
lại đang phân vân và không biết có nên đi hay khơng. Em sẽ chọn thời điểm tâm
trạng cô vui vẻ, thoải mái để thuyết phục cô, xem xét nguyên nhân khiến cô
không đi du lịch với lớp. Từ đó, giải quyết vấn đề để có thể thuyết phục cơ hiệu
quả



Ứng dụng trong cuộc sống:

- Trong gia đình khi thuyết phục bố, mẹ về một việc nào đó, em ln trị chuyện
với thái độ tơn trọng, hịa nhã, ăn nói lễ phép, lịch sự.
- Khi thuyết phục mọi người em luôn giữ thái độ tôn trọng các quan điểm, ý kiến
của mọi người, nếu bản thân sai em sẽ thừa nhận và thuyết phục họ nghe đồng ý
với quan điểm của em.
- Khi thuyết phục em sẽ nói đơn giản , rõ ràng, hành động tự tin, không bị lúng
túng
- Để thuyết phục người khác đạt tỉ lệ thành cơng cao thì bản thân em phải có độ
uy tín, tin tưởng nhất định, để khi thuyết phục người khác thì em sẽ dễ dàng
thành cơng hơn
Ý nghĩa: Kĩ năng thuyết phục là kĩ năng quan trọng đã giúp em trong học tập,
cuộc sống. Khi bản thân em trau dồi được kĩ năng thuyết phục thì khi thuyết phục
mọi người trở nên dễ dàng hơn, tỉ lệ thành công cao hơn.



×