Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.54 KB, 56 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế thị trường hiện nay cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế,
các doanh nghiệp của nước ta đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các
doanh nghiệp trong và ngồi nước. Đã có khơng ít các doanh nghiệp phải phá sản
hoặc điêu đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt này. Chính vì vậy để có thể đứng vững
và ngày càng lớn mạnh trong xã hội, các doanh nghiệp cần phải phả ứng linh hoạt
nhạy bén với những thay đổi của thị trường, phải khơng ngừng đổi mới trình độ sản
xuất, trình độ quản lý cũng như mở rộng thị trường tiêu thụ và đa dạng hoá các mặt
hàng chất lượng sản phẩm.
Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam là một trong những
doanh nghiệp trẻ đã nắm bắt được điều này và đang duy trì hoạt động rất tốt. Tuy
nhiên vì mới thành lập lại kinh doanh trong nhiều lĩnh vực nên thị trường tiêu thụ còn
nhỏ hẹp, chưa phát huy hết được năng lực cạnh tranh của mình. Như chúng ta đã biết
hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động tiêu thụ có thuận lợi, có thu được hiệu
quả thì vốn của doanh nghiệp mới được quay vòng nhanh, hoạt động sản xuất mới
diễn ra một cách liên tục và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhìn thấy ý nghĩa của vấn đề trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần sản
xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam, em đã chọn đề tài: "Các giải pháp nhằm đẩy
mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức
Nam" làm chuyên đề tốt nghiệp để tìm hiểu thực tâp vấn đề này. Chuyên đề gồm 3
phần:
Phần I. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức
Nam
Phần II. Phân tích thực trạng tiêu thụ của Công ty cổ phần sản xuất và xuất
nhập khẩu Đức Nam
Phần III. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ
phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam
Do hiểu biết còn hạn chế và kinh nghiệm thực tế cịn chưa có, song với những
gì đã được học hỏi tại trường cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn và lãnh


1


đão cũng như anh chị phịng tài chính, phịng kinh doanh của cơng ty, em hy vọng
mình có thể lĩnh hội được phần nào kiến thức trong lĩnh vực này.

2


PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY

I. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần sản xuất và xuất
nhập khẩu Đức Nam
1.1. Vài nét về Cơng ty
Trước sự chuyển mình của đất nước, đó là sự cải cách về cơ sở và cơ cấu nền
kinh tế, nhiều hình thức kinh tế được ra đời, hàng loạt các công ty lớn, vừa và nhỏ
trong mọi lĩnh vực. Công ty Xuất nhập khẩu Đức Nam là một trong nhiều loại hình
doanh nghiệp đó.
Cơng ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam có trụ sở được đặt tại
số 72 ngõ 318 đường La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 04.5120393
Fax: 04.5121913
Email:

1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Đầu tháng 3.2005 Cơng ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam được
thành lập do ông Nguyễn Thành Chung làm giám đốc với hơn 60 cán bộ công nhân
viên trong cả lĩnh vực sản xuất và kinh doanh. Ban đầu quy mơ cịn nhỏ hẹp nên công
ty mới chỉ chú trọng nhiều vào việc sản xuất và xuất nhập khẩu các loại bông, vải, sợi
để phục vụ cho việc may mặc.

Đến tháng 4.2006, công ty bắt đầu tiến hành mở rộng quy mô sản xuất và kinh
doanh với việc mở rộng sản xuất và nhập khẩu thêm nhiều mặt hàng kinh doanh mới
thuộc lĩnh vực đồ dùng và đồ chơi dành cho trẻ em,trẻ sơ sinh có xuất sứ từ các nước
nổi tiếng như Đức, Pháp, Malaixia, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật…
Vì là một Công ty trẻ so với các doanh nghiệp lớn nên trong thời gian đầu cịn
gặp nhiều khó khăn nhưng chỉ sau 2 năm hoạt động Công ty cổ phần sản xuất và xuất
nhập khẩu Đức Nam đã có nhiều bước ổn định, hiệu quả kinh doanh luôn được nâng
cao qua các năm nhờ có đội ngũ lãnh đạo sáng suốt, linh hoạt và tập thể cán bộ công
nhân viên có trình độ chun mơn nhiệt tình năng động trong công việc. Đặc biệt

3


Cơng ty đã được sự hỗ trợ nhiệt tình của nhiều hãng nổi tiếng trên thế giới cũng như
một số doanh nghiệp nổi tiếng trong nước. Chính vì vậy, Cơng ty đã có được uy tín
về chất lượng sản phẩm của mình và được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới.

1.3. Đặc điểm kinh tế chủ yếu của Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập
khẩu Đức Nam
Đức Nam là một công ty trẻ năng động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực với các
sản phẩm rất phong phú phù hợp với thị hiếu tiêu dùng hiện đại cùng với việc nhập
khẩu máy móc, nguyên phụ liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu
* Các sản xuất chủ yếu của công ty bao gồm:
- Áo Jacket
- Quần áo thể thao, bảo hộ lao động
- Quần áo, quần sooc, sơ mi
- Quần áo trẻ em
- Áo Tshirt, áo Poloshirt
Sản phẩm được xuất khẩu sang nhiều nước như Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan và các nước Châu Âu

* Các mặt hàng đồ chơi và đồ dùng cho trẻ em với các sản phẩm tiêu biểu
như:
- Tủ đựng đồ 4 tầng
- Khăn tắm Nhật
- Lá chắn bảo vệ mắt
- Xe đẩy 733 - Trung Quốc
- Dây dắt bé đi chơi
- Nôi, xe đẩy tập đi
- Địu và đai xe
- Ghế tắm gội cho bé
- Đồ sơ sinh khác

II. Cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức
Nam
4


2.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ may
Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ may
Giao nhận ngun phụ liệu (số
Sản xuất thử

lượng, chủng loại, vật tư, cân)

Quy trình công nghệ và
giác mẫu sơ đồ
Giai đoạn chuẩn
bị kỹ thuật

Cắt bán thành phẩm

Phối màu
May theo dây chuyền
(may chi tiết, và may

Lỗi

Giai đoạn cắt may

lắp ráp )
Thu hoá sản phẩm
Giặt, tẩy, là

Giai đoạn hoàn
thiện sản phẩm

Kiểm tra chất lượng
sản phẩm
Nhập kho đóng gói
xuất khẩu

5


2.2. Nội dung cơ bản của các bước công việc
Bước 1. Khi nhận được đơn hàng tiến hành may mặc ( Thử ), tiến hành định
mức nguyên phụ liệu và tiến hành giao nhận nguyên liệu ( số lượng, chủng loại vật
tư, cân đối nguyên phụ liêu)
Bước 2 : tiến hành giác mẫu, đây là một công việc khá quan trọng quy trình
sản xuất. Nếu giác mẫu tốt ta sẽ tiết kiệm được một số lượng nguyên phụ liệu đáng
kể.

Bước 3: cắt bán thành phẩm, ( cắt thô, cắt tinh)
Vải được trải đều trên bàn cắt, ( khoảng 100 lốp tuỷ theo lượng hàng) tiến
hành cắt theo những giác màu ở bước hai.
Bứơc 4: Phối màu, ghép nhiều chi tiết đã được cắt để khi ghép lại sẽ tạo thành
sản phẩm hoàn chỉnh.
Bước 5: Đưa nhiều phối màu vào dây cùng may.
Bước 6: Sản phẩm sau khi may xong đều được tiến hành kiểm tra và nghiệm
thu, nếu có lỗi đưa trả lại bước 5
Bước 7 : Sản phẩm được nghiệm thu đem tiến hành giặt, tẩy, là.
Bước 8 : Kiểm tra chất lượng sản phẩm nếu vẫn còn lỗi thì đưa trả lại bước 5.
Bước 9: Nhập kho, đóng gói, xuất khẩu .

2.3. Hình thức tổ chức sản xuất
Để công việc đựợc tiến hành thuận lợi tiết kiệm được thời gian và tài chính
nên Cơng ty đã tiến hành chun mơn hố các bộ phận sản xuất, giữa các bộ phận sản
xuất yêu cầu phải có sự đồng đều và phối hợp nhịp nhàng theo một dây chuyền liên
tục.

6


2.4.Cơt cấu sản xuất của Công ty
Sơ đồ 2: Cơ cấu xưởng sản xuất của Công ty

Xưởng sản xuất

Bộ phận sản xuất
chính

May

1

May
2

May
3

Bộ phận phục vụ

Bộ phận sản xuất
phụ

May
4

May
6

Giặt



KCS

sản xuất.

Đóng
gói


Nhập
khẩu
hàng

Tổ
bảo
vệ

Lao
cơng

Nhà
bếp

7


III. Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý Công ty
3.1. Tổ chức bộ máy quản lý.
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Giám đốc

PGĐ phụ trách sản xuất và Kế
PGĐ, Tài chính phụ trách

Phịng
kinh
doanh
xuất

nhập
khẩu

Phịng
hành
chính
tổng
hợp

tốn

Phịng
tài chính
kế tốn

Xưởng
sản xuất

Phịng
kỹ thuật
cơng
nghệ

Phịng
bảo vệ

8


3.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận.

* Giám đốc: là người quản lý chung tồn diện cơng tác của công ty. Trực tiếp chỉ
đạo của lĩnh vực; chiến lược, đầu tư, đối ngoại, tài chính, tổ chức cán bộ, nhân sư, thi
đua khen thưởng, kỷ luật…
Chịu trách nhiệm ký các hợp đồng giao dịch, xuất nhập khẩu đàu tư với các nước
ngoài và các đối tác trong nước.
* Phó giám đốc kinh tế.
- Kinh doanh phát triển thị trường trong nước và ngoài nước.
- Ký hợp đồng dịch vụ và cung ứng nguyên phụ liệu, công cụ, vật tư và các điều
kiện phục vụ cho sản xuất,
- Phụ trách về đời sống, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
- Chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra các nhiệm vụ kinh tế, thủ tục xuất nhập
khẩu, thanh tra, quyết toán vật tư, nguyên liệu, quản lý kho tàng, quyết định giá bán vật
tư và sản phẩm tồn kho.
* Phó giám đốc kỹ thuật.
- Cơng tác kế hoạch, tổ chức điều hành sản xuất.
- Công tác kỹ thuật: công nghệ, thiết bị điện.
- Công tác định mức kinh tế kỹ thuật và định mức đơn giá tiền lương.
- Cơng tác an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp.
- Chỉ đạo thiết kế mẫu sản phẩm mới.
* Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Tham mức cho Tổng giám đốc ký kết các hợp đồng ngoại.
- Thực hiện công tác chào hàng, quảng cáo.
- Thực hiện các nhiệm vụ cho sản xuất, phòng phục vụ sản xuất đảm bảo cung
ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất, thực hiện quyết toán tiền hàng, với các khách hàng,
hải quan, cơ quan thuế và thuế xuất nhập khẩu.
* Phịng Hành chính tổng hợp.
- Tiếp nhận và quản lý công văn, thực hiện các nhiệm vụ văn thư lưu trữ,đón tiếp
khách.
9



- Tổ chức cơng tác phục vụ hành chính các hội nghị, hội thảo và công tác vệ sinh
công nghiệp.
- Lập kế hoạch và thực hiện sửa chữa nâng cấp các cơng trình nhà xưởng, các cơ
sở hạ tầng phục vụ sản xuất ( điện nước, bàn ghế, máy tính)
* Phịng Kế tốn Tài vụ.
- Tham mưu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực tài chính thu - chi - vay, đảm bảo
các nguồn thu chi.
- Trực tiếp quản lý vốn, nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
- Theo dõi chi phí sản xuất (hạch tốn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.)
* Phịng Kỹ thuật Cơng nghệ.
Xây dựng và quản lý quy trình cơng nghệ, quy phạm, quy cách, tiên chế kỹ thuật
của sản phẩm, xác định các quy định mức kỹ thuật, công tác chất lượng sản phẩm.
- Quản lý điều tiết máy móc thiết bị.
- Thiết kế và sản xuất mẫu chào hàng.
* Phòng bảo vệ.
- Xây dựng các nội quy, quy định về trật tự an tồn trong cơng ty.
- Bảo vệ và quản lý tài sản trong Cơng ty.
- Tiếp đón và hướng dẫn khách ra vào Cơng ty.

IV. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất và xuất
nhập khẩu Đức Nam.
4.1. Tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Xuất phát từ một công ty trẻ mới thành lập đến nay, công ty đã khẳng định được
tên tuổi của mình trên thị trường, bằng chứng là cơng ty đã quảng bá được sản phẩm của
mình trên nhiều nước trong khu vực và thế giới và qua doanh thu năm 2006 và 2007 như
sau:

Bảng 1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty năm 2006-2007

Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu

Mã số

2006 luỹ kế từ

2007 luỹ kế từ

10


đầu năm
A
Tổng doanh thu
+Doanh thu xuất khẩu
+Doanh thu trong nước
Các khoản giảm trù

B
01
02

đầu năm

18.934.626.490
15.367.898.000
3.699.328.100

23.886.915.000

18.393.901.500
5.493.988.500

(03 =04+05+06+07)
51.639.731
+Chiết khấu
04
2.796.781
+Giểm giá
05
0
+Giá trị hàng bán bị trả lại
0
48.842.950
+Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu
07
0
1.Doanh thu thuần (01-03)
10
19.003.886.759
2.Giá vốn hàng bán
11
15.624.489.624
3.Lợi nhuận gộp (10-11)
20
3.379.397.135
4.Chi phí trích nộp
21
0
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp

22
263.592.976.4
6.Lợi tức thuần từ HĐSXKD
30
3.115.804.156
+Thu nhập hoạt động tài chính
31
0
+Chi phí HĐTC
32
0
+Thuế HĐTC
33
0
7.Lợi tức HĐTC (31- 32)
40
0
+Các khoản thu nhập trong tháng
41
162.992.700
+Chi phí bất thường
42
0
8.Lợi tức bất thường (41-42)
50
162.992.700
9.Tổng lợi tức trước thuế (30+40+50)
60
3.278.796.856
10.Thuế lợi tức phải nộp

70
491.819.528.2
11.Lợi tức sau thuế (60-70)
80
2.786.977.327
Nguồn: Phòng Tài chính Kế tốn

44.472.832,3
3.065.055,5
13.331.175
28.076.601,8
0
23.842.442.168
17.342.477.298
6.499.964.870
0
474.497.435,1
6.025.467.435
394.581.413,2
803.635.201,2
0
(408.935.488)
543.517.910
423.975.046,3
119.542.863,7
5.735.956.511
860.393.476,8
4.875.563.034

03


Qua các số liệu ở trên cho thấy hiệu quả quản lý và sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp là tốt thể hiện ở các chỉ tiêu năm sau cao hơn năm trước, doanh nghiệp hoạt
động có lãi, tỷ lệ tăng doanh thu và lợi nhuận sau thuế chênh nhau đáng kể do chi phí
hoạt động tăng (chi phí quản lý Cơng ty con mới). Doanh thu năm 2007 tăng nhanh là
đúng với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

4.2. Tình hình lao động của doanh nghiệp
Đối với mỗi doanh nghiệp, việc xây dựng cho mình một cơ cấu lao động phù hợp
là rất cần thiết vì lao động lao động một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến
sự thành công của doanh nghiệp đó. Là một cơng ty sản xuất và xuất nhập khẩu nhiều
mặt hàng phong phú nên lao động cũng chiếm 1 tỷ trọng đáng kể trong công ty. Nhận

11


thức được vấn đề này, ban lãnh đạo xí nghiệp cũng đưa ra cơ cấu lao động tương đối
hợp lý giữa các bộ phận nhằm phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh ngày một tốt hơn.

Bảng 2. Cơ cấu lao động của công ty năm 2007
Năm 2006

Năm 2007
Số lượng

Tỷ lệ

(%)

(người)


(%)

6

9,8

8

9,6

- Cán bộ kỹ thuật

3

4,9

5

6,0

- Cán bộ công nghệ
2

Tỷ lệ

- Cán bộ quản lý

1


Số lượng
(người)

2

3,2

3

3,6

Lao động trực tiếp

STT

50

82,1

67

80,8

61

100%

83

100%


Chỉ tiêu
Lao động gián tiếp

Cộng

Nhận xét: Với bảng số liệu 2 về tình hình lao động của xí nghiệp ta thấy được:
- Tỷ trọng lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng rất lớn (80%) chứng tỏ phù hợp với
quy mô và ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty
- Quy mô lao động có sự thay đổi: năm 2007 tăng 36% so với năm 2006 thể hiện
quá trình đào tạo và tuyển dụng được chú trọng, tay nghề của cán bộ công nhân viên
được nâng cao và cập nhật với xu thế phát triển chung của ngành. Vì vậy, Cơng ty đã
thu hút được nguồn lực lao động trẻ và có năng lực, chứng tỏ khả năng đầu tư, mở rộng
được chú trọng trong sản xuất cả về con người và công nghệ.

4.3. Tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định của Công ty
4.3.1. Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh, mức sử dụng nguyên vật
liệu
- Nguyên vật liệu mang tính chất đặc thù của ngành may nên mỗi sản phẩm lại có
nhiều chủng loại nguyên phụ liệu khác nhau phục vụ cho sản phẩm đó. Tuy nhiên các
sản phẩm hàng hóa may mặc đều phải có nhiều ngun phụ liệu chính mà khơng thể
thiếu để tạo ra sản phẩm đó
VD: vải, chỉ, cúc, nhãn mác có của sản phẩm đó

12


- Về mức sử dụng nguyên vật liệu: mỗi sản phẩm có 1 cách xây dựng mức sử
dụng khác nhau và để xây dựng được định mức này được nhiều, việc xây dựng cơng
nghệ sản xuất sản phẩm đó do phịng kỹ thuật sản xuất chịu trách nhiệm.

4.3.2. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu.
Sử dụng nguyên vật liệu đúng và có hiệu quả góp phần tạo nên hiệu quả trong
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi sản phẩm đều do nhiều nguyên liệu, vật
liệu, phụ liền tạo nên, vì vậy nhiều ngun phụ liệu đó khi được sử dụng, đủ để tạo nên
tổng sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường.

13


Bảng 3: Định mức sử dụng nguyên vật liệu của Ma -Jacket - B
STT

Tên nguyên liệu, phụ liệu

định mức một
sản phẩm

Định mức cơng 30%
hiệu quả định mức

1

k.1,42

0,5m

0,5 26 m

2


Vài ngồi K1,52

2,2m

2,26

3

Vải lót tay + trái k 1,52

0,9m

0,92

4

Vải lót thân dưới K1,52

0,45m

0,46

5

Vải lót thân trên k 1,52

0,4

0,41


6

Vài da trang tái k 1,52

0,03

0,031

7

Men l 0,92

0,35

0,36

8

Chỉ vỏ loại 50/3

500m

9

Chỉ lót tay 60/3

20m

10


Chỉ may da trang trí 60/3

10m

11

Chỉ trăn bơng dưới 60/3

140m

12

Khố ngực nhựa cá sấu

0,7m=1c

13

Khố túi ngồi

2chiếc

14

Khố giọt lệ túi lót 0,17

1 chiếc

15


Day ln gấy + eo+ mũi

4m

16

Day trang trí

1,3m

17

Bịt đầu dày

6 quả

18

Quả chặn day eo + gấy

4 quả

19

Cúc nhựa

20

Các dập + các dọi phy


21

Mác sơ + sản phẩm

2c

22

Thẻ bào, dạn nhựa

1c

23

Túi ni long + dấy chống ẩm
Bàn dính + thuỳ

1c

24

Vận chuyển

25

20 chiếc
11 bộ

15sP/ thuỳ
1 con thon


4.3.3. Tình hình dự tốn, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu.
Để phục vụ công tác sản xuất được kịp thời và liên tục không làm gián đoạn giai đoạn
sản xuất, Công ty cần chú trọng cơng tác dự tốn và cấp phát ngun vật liệu.

14


Các loại nguyên vật liệu được Công ty quản lý rất chặt chẽ thơng qua những bộ
phận có liên quan tới nhau.
Cụ thể như:
Phịng kỹ thuật dựa vào đặc tính của sản phẩm đưa ra định mức vật tư cho một
sản phẩm và cho tồn bộ lơ hàng đầu sản xuất suy ta phòng vật tư dựa vào định mức để
lên kế hoạch mua hàng phục vụ cho sản xuất để phịng kế tốn kiểm tra lại và xuất tiến
mua theo đúng định mức ( phiếu yêu cầu mua vật tư cần phải có chữ ký của phịng kỹ
thuật, trưởng phòng vật tư, nguyên vật liệu mua về nhập kho sau đó phân ra các tổ ( số
lượng nguyên phụ liệu kho cấp ra cho tổ sản xuất phụ thuộc vào số lượng hàng lấy cho
tổ là bao nhiêu %).
4.3.4. Cơ cấu TSCĐ của Công ty
Cơ cấu tài sản của Cơng ty bao gồm những nhóm sản xuất chính sau:

Bảng 4: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty
Đơn vị tính: VNĐ
STT

Loại tài sản cố định

Nguyên giá

Tỷ trọng (%)


1

Nhà xưởng

2

Máy may công nghiệp

3

Máy chuyên dùng

4

Máy trải vải +cắt

5

Thiết bị giặt và là hơi

6

Dây chuyền vận chuyển trong xưởng

180.000.000

0,7

7


Thiết bị dụng cụ văn phịng

94.023.109,2

0,3

8

Các tài sản chung khác

521.838.519,6

2

26.068.829.219

100

Tổng

9.124.090.276

35

10.183.976.633

39

3.055.193.033


12

543.600.000

2

2.366.107.649

9

Nguồn:Phịng Kế tốn Tài chính .
-Tổng giá trị tài sản của cơng ty là 26.068.829.219 VND
+Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất là 62,7% giá trị tài sản.
Từ cơ cấu tài sản cố định trên thể hiện và đánh giá xem công ty có sử dụng đúng
và hiệu quả về tài sản cố định hay không được thể hiện thông qua bảng 3.

15


Bảng 5: Phân tích tình hình, tình trạng và trích KHTSCĐ của
Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam năm 2007
Đơn vị tính : đồng
STT

Loại TSCĐ

Nguyên giá

1


Nhà xưởng

2

Hao mòn luỹ kế Hệ số hao

Giá trị còn lại

đến 31/12/02

mịn

9.124.0902.876

5437957811

11,92L%

3686132477

Máy may cơng nghiệp

1.018.397.677

7994421767

15,7%

2189555008


3

Máy chun dùng

30.547.130.328

2398326530

15,7%

656866502.4

4

Máy trải vải + cắt

6516000000

426726000

15,7%

116874000

5

Thiết bị giặt và là hơi

2373076488


1419664589

18%

12600000

1800000000

167400000

18,6%

41628732

6

Chuyền vận chuyển
trong công ty

7

Thiết bị dụng cụ vật dùng

940231092

52394377.2

14,86%


134112500.4

8

Các tài sản chung khác

5218385196

387726019.2

14,86%

7784208679

26063829354

18284617093

70,1%

7784212126

Nguồn: Phòng Kế tốn Tài chính
Tài sản cố định của Cơng ty được xác định dựa vào hệ số hao mòn.
Hệ số hao mịn TSCĐ =
-Trích khấu hao TSCĐ của Cơng ty được tính đều cho các năm
*)Nhận xét:
Thơng qua bảng 4 và bảng 5 về tình hình tài sản của cơng ty có thể dựa vào một
vài nhận xét sau:
-Hệ số hao mòn được phân bổ hợp lý qua các năm tạo khả năng trích nộp của

cơng ty đối tài sản cố định đúng thực tế.
-Hệ số hao mòn TSCĐ hợp lý đúng quy định nhà nước
-Dây chuyền công nghệ sản xuất máy may tính đồng bộ và khép kín.
-Tính chuyên mơn hố trong sản xuất được nâng cao.
Từ nhận xét trên có thể rút ra ưu và khuyết điểm:
*)Về ưu điểm:
-Tận dụng được hết công xuất của máy

16


-Thời gian chết của máy ít
*)Về nhược điểm:
- Các tài sản của cơng ty khơng mang tính đầu tư tiếp theo nên dẫn đến sự lạc
hậu trong công nghệ sản xuất.
-Từ những nguồn trích khấu hao của những năm trước khơng có sự đầu tư mới
cho việc tái và mở rộng công nghệ sản xuất.

17


PHẦN II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỨC NAM

I. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm hiện nay của
Công ty
1.1. Nhu cầu thị trường
Mỗi Công ty muốn sản xuất kinh doanh tốt hoặc tiêu thụ bất cứ 1 sản phẩm nào
đó thì phải nghiên cứu thị trường, những sở thích tâm lý người mua trong môi trường
nội địa hay môi trường xuất khẩu, vị trí, địa điểm để có thể tung sản phẩm của mình ra

thị trường đó.
* Về lĩnh vực may mặc
Với đặc thù là doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng may mặc xuất khẩu cho nên
thị trường kinh doanh của cơng ty cũng chủ yếu là nước ngồi. Tỷ trọng này chiếm hơn
80% trong tổng doanh thu sản xuất kinh doanh của Công ty

Bảng 6: Số liệu tiêu thụ theo cơ cấu thị trường trong năm 2006-2007
Đơn tính: USD
Năm

Doanh thu sản xuất kinh

Tỷ trọng

Năm

2006

Chỉ tiêu

(%)

2007

960.200

Tỷ trọng

100% 1.224.970


So sánh
07/06

100

264.770

doanh
Sản phẩm các loại tiêu thụ

172.836

18%

281.743

23%

108.907

787.364

82%

943.277

77%

155.913


trong nước
Sản phẩm các loại xuất khẩu ra
nước ngồi
Nguồn: Phịng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu
Mặc dù có tỷ trọng doanh thu xuất khẩu lớn (khoảng 80%) nhưng doanh thu đó bao
gồm cả doanh thu may hàng gia công và doanh thu may hàng xuất khẩu trực tiếp.

18


Bảng 7: Doanh thu hàng gia công và hàng xuất trực tiếp năm 2006-2007
ĐVT
TT

Tên mặt hàng

Hàng gia công
2006

2007

Hàng xuất trực tiếp
So
sánh
(%)

2006

2007


10.400

So
sánh
(%)

10.400

1

Áo Jac két

C

41.600

41.600

2

Po lo shirt

C

544.000

560.000

2,9


136.000

140.000

2,9

3

Quần áo trẻ em

C

429.600

520.000

21

107.400

130.000

21

4

Bộ quần áo TT

Bộ


40.000

40.000

10.000

10.000

5

Bảo hộ lao động

Bộ

10.000

10.000

10.000

10.000

6

Áo jacket

Chiếc

20.000


20.000

10.000

10.000

Nguồn: Phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu
Nhận xét:
Thơng qua bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy được tỷ lệ hàng gia công và đặt
hàng của công ty chiếm 80% trên tổng số sản phẩm sản xuất ra của công ty .
- Cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là nước ngoài.
- Hàng Po lo shirt và quần áo trẻ em có xu hướng tăng.
Thị trường chủ yếu là ở nước ngoài.
+ Về ưu điểm:
- Có sản lượng lớn
- Có 1 thị trường tương đối tốt.
- Doanh thu cao.
+ Về nhược điểm:
-Hạn chế về thị trường trong nước. (điểm yếu)
-Không khẳng định được thương hiệu sản phẩm của công ty.
-Khả năng về phân phối sản phẩm kém.
-Các chính sách xúc tiến bán hàng còn nhiều hạn chế.
* Về lĩnh vực đồ dùng trẻ em, trẻ sơ sinh

19


Vì phần lớn các mặt hàng được nhập từ nhiều nước trên thế giới nên thị trường
tiêu thụ chủ yếu là các tỉnh và thành phố trong nước. Trong đó Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh là 2 thị trường tiêu thụ lớn nhất.


Bảng 8: Số liệu tiêu thụ theo cơ cấu thị trường trong năm 2006-2007
Chỉ tiêu

Năm 2006

Tỷ trọng

Năm 2007

Tỷ trọng

So sánh

Trđ

%

Trđ

%

2006/2007

Doanh thu SX kinh

980.500

100%


420.380

43

630.110
200.010

1.250.800

100%

270.300

590.350

47

169.970

37

400.130

32

40.020

20

260.320


21

60.310

doanh
SP các loại tiêu thụ tại
thị trường Hà Nội
SP các loại tiêu thụ tại
thị trường TP.HCM
SP các loại tiêu thụ tại
các tỉnh khác
Doanh thu năm 2007 tăng đáng kể so với năm 2006 thể hiện khả năng kinh
doanh cũng như hướng đi của công ty là đúng đắn phù hợp với xu hướng phát triển của
thị trường. Tuy nhiên qua bảng số liệu tiêu thụ theo cơ cấu thị trường ta thấy: doanh thu
của công ty chủ yếu từ thị trường Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 80% tổng
doanh thu). Điều đó chứng tỏ cơng ty đã có sự khai thác triệt để những thị trường lớn
nhưng chưa có sự chú trọng tới thị trường các tỉnh và thành phố lân cận. Đây là thị
trường tiềm năng trong tương lai mà cơng ty cần có kế hoạch khai thác.

1.2. Đối thủ cạnh tranh.
Đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực may mặc.
Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nên Công
ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam cũng gặp rất nhiều sự cạnh tranh từ các
đối thủ với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau như: doanh nghiệp tư nhân, doanh
nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài. Sự cạnh tranh này rất khác biệt cả về quy mô và cơ cấu vốn.

20



Biểu đồ 1: Thị trường phân phối sản phẩm của công ty dệt may Việt Nam

DN nhà nước
Dn tư nhân TNHH
DN LD và TNHH
DN 100% vốn nước
ngoài

Biểu đồ 2: Thị phần phân phối sản phẩm của một số doanh nghiệp may
TNHH và tư nhân xuất khẩu

Đức Nam
Minh Trí
Hồ Bình
Mai Anh
Các Doanh nghiệp khác

Từ biểu đồ 2 cho thấy sự ảnh hưởng của công ty cổ phần và xuất nhập khẩu Đức
Nam là đáng kể 7% trong tổng số hơn 1000 doanh nghiệp tư nhân may hàng xuất khẩu
của cả nước. Và mỗi doanh nghiệp đều lấy một mặt hang xuất khẩu của mình làm chủ
đạo trong kinh doanh.
VD: Cơng ty Mai Anh mặt hàng chủ đạo là áo Jacket nên khả năng cạnh tranh ở
đây là chất lượng sản phẩm.
Còn cơng ty Minh Trí, mặt hang chủ đạo là sản phẩm dệt kim nên khả năng cạnh
tranh về sản phẩm này là rất mạnh. Đó là:
+ Sự cạnh tranh về công nghệ.

21



+ Sự cạnh tranh về giá cả .
+ Sự cạnh tranh về chất lượng.
+ Sự cạnh tranh về thời gian.
- Riêng đối với cơng ty may Hồ Bình, tuy hàng may đều xuất khẩu nhưng nhiều
sản phẩm chỉ đạt chất lượng trung bình và xuất khẩu đi các nước Đơng Âu dễ tính nên
khả năng cạnh tranh so với đối thủ là: giá cả và thời gian.
- Ngoài các đối thủ cạnh tranh trong nước, cơng ty cịn phải đương đầu với sản
phẩm may mặc nhập ngoại tràn lan cả bằng đường chính thức và khơng chính thức từ
Trung Quốc, Đài Loan, Singarpore.. Thời gian qua, hàng nhập ngoại đã chiếm lĩnh thị
phần lớn trong nước đặc biệt là hàng từ Trung Quốc. Những mặt hang này thường có
chất lượng kém, nhanh phai màu nhưng bù lại chúng có:
+ Mẫu mã phong phú, đa dạng, màu sắc hài hoà, liên tục được đổi mới, các
chủng loại sản phẩm có thể đáp ứng được nhu cầu của mọi đối tượng.
+ Giá cả cũng rất linh hoạt, vừa phải hoặc rất rẻ. Đây là yếu tố quan trọng để mặt
hàng này thâm nhập vào thị trường Việt Nam một cách thuận lợi, đặc biệt là các vùng
có thu nhập khác
Như vậy, việc cạnh tranh với hàng nhập ngoại hiện nay là vấn đề khó khăn và
cấp bách chung đối với các doanh nghiệp Việt Nam và Công ty cổ phần sản xuất và xuất
nhập khẩu Đức Nam cũng khơng nằm ngồi số đó.
* Đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực đồ dung trẻ em:
Đây là lĩnh vực khá mới mẻ và nhạy cảm nên thu hút nhiều doanh nghiệp tư
nhân, những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ như:
+ Cơng ty cổ phần Nhất Nam
+ Công ty Hồng Minh
+ Công ty cổ phần đầu tư An Phong
+ Công ty TNHH TM - DV Đơng Hưng
Trong đó rất nhiều cơng ty đã tự sản xuất được nhiều sản phẩm mà giá cả và chất
lượng có thể cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại. Chính vì vậy Cơng ty cổ phần sản
xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam cũng phải đương đầu với rất nhiều khó khăn thử thách

của sự cạnh tranh khốc liệt này.
22


Tuy nhiên cũng như mặt hang may mặc hay tất cả các mặt hàng kinh doanh khác,
mỗi công ty đều phải tìm ra thế mạnh của mình và phát huy theo mũi nhọn đó.
+ VD: Cơng ty cổ phần Nhất Nam chuyên cung cấp các loại bình sữa, bình uống
nước, dụng cụ cho bé với đủ các chủng loại khác nhau gồm cả hàng nhập ngoại và hàng
nội địa và phần lớn là hàng nhập ngoại.
+ Đối với Công ty Hồng Minh: Đây là một doanh nghiệp được thành lập từ rất
sớm và lớn trong thị trường đồ chơi trẻ em với rất nhiều loại sản phẩm phong phú và đa
dạng có thể đáp ứng được nhu cầu khác nhau của khách hàng. Sản phẩm của công ty
nổi tiếng với các loại gối, chiếu và những đồ dùng vệ sinh em bé.
Cịn Cơng ty cổ phần đầu tư Anh Phong, Công ty TNHH Thương mại - dịch vụ
Đông Hưng và nhiều doanh nghiệp khác cũng đều có những sản phẩm mang tính chiến
lược riêng. Tuy nhiên đây là lĩnh vực kinh doanh rất nhạy cảm và các sản phẩm mang
tính hỗ trợ bổ sung cho nhau. Nên sự cạnh tranh giữa các công ty chủ yếu vẫn là giá cả,
mẫu mã và phong cách phục vụ.
Nhận biết được đối thủ cạnh tranh để xác định chỗ đứng cho mình và khả năng
đáp ứng của mình cho thị trường .

1.3. Khả năng đáp ứng của Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức
Nam
* Ưu điểm: Trong thời gian qua, tuy là một doanh nghiệp rất trẻ so với các doanh
nghiệp khác cùng loại, song Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam đã
thực hiện khả năng đáp ứng của mình với nhu cầu khách hàng, một cách rất hiệu quả,
tạo được uy tín cao đối với khách hàng, giữ vững và khẳng định được vị thế của mình
trên thị trường.
Cơng ty ngồi việc mở rộng sản xuất và kinh doanh còn liên tục đa dạng hố sản
phẩm, thay đổi mẫu mã, chủng loại, kích cỡ sản phẩm để đáp ứng kịp thời sự thay đổi,

khơng ngừng của nhu cầu khách hàng. Nhờ đó sản phẩm của cơng ty đã có sức cạnh
tranh mạnh trên thị trường giúp doanh nghiệp giữ vững sản xuất.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, cơng ty đã phân biệt các sản phẩm một cách
rõ rệt. Từ đó có những biện pháp nghiên cứu, áp dụng sản xuất kinh doanh khác nhau
nhằm tối đa hoá các nghiệp vụ kinh tế cũng như các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm.
23


Các nghiệp vụ phục vụ tốt cho tiêu thụ sản phẩm được cơng ty rất quan tâm như:
đóng gói, nhãn hiệu hàng hố, bảo quản mẫu mã… Cơng ty đặc biệt đánh giá cao khâu
kiểm tra chất lượng sản phẩm vì đây là khâu quyết định đảm bảo sản phẩm tới tay người
tiêu dùng sẽ làm hài lòng và yên tâm về mọi u cầu địi hỏi.
Ngồi việc đảm bảo về chất lượng và mẫu mã sản phẩm đến tay khách hàng,
cơng ty cịn có những chính sách làm vừa lịng khách hàng, coi khách hàng như thượng
đế của mình. Điều này được thể hiện rất rõ nét qua cách thức lựa chọn và ký kết hợp
đồng, qua phong cách phục vụ của đội ngũ nhân viên. Do đó, cơng ty luôn tạo được mối
quan hệ rất tốt với khách hàng và giữ vững được các mối hàng đã có đồng thời hỗ trợ
cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ
* Nhược điểm: Bên cạnh những thành tựu đã đạt được cũng như rất nhiều doanh
nghiệp khác Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam cũng còn nhiều hạn
chế trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường như:
+ Sản phẩm của Công ty nhiều lúc chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường, như
thế rất dễ bị mất khách hàng, vì họ sẽ phải đi tìm các nguồn cung cấp khác. Nguyên
nhân là do một số mặt hàng nhập ngoại phải phụ thuộc vào nước ngoài và trục trặc trong
thủ tục nhập khẩu.
+ Thị trường tiêu thụ cịn hạn hẹp do cơng ty chưa có sự quan tâm nhiều đến các
thị trường nhỏ lẻ dẫn đến lượng hàng bán ra chưa nhiều và doanh thu còn hạn chế.
VD: thị trường may mặc mới tập trung cho xuất khẩu mà chưa chú trọng tới nhu
cầu nội địa, còn thị trường đồ dùng trẻ em lại chưa mở rộng ra nhiều tỉnh khác, mới chỉ
tập trung vào các tỉnh và thành phố lớn.

Chính vì vậy, cơng ty cần phải có chiến lược marketing cụ thể hơn trong tiêu thụ
sản phẩm để phát huy hết khả năng của mình trên thị trường.

1.4. Các chính sách marketing - mix trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ
phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam
1.4.1. Chính sách giá cho sản phẩm
1.4.1.1. Giá thành khấu hao
Tổng khấu hao của Cơng ty được tính chủ yếu dựa trên chi phí sản xuất ra loại
sản phẩm đó quyết định ( mỗi một sản phẩm hàng hố có sự khác nhau)
24


CD: áo Jackeet 3 lớp khác nhau áo polo shirt khác áo Tshirt khác bộ quần áo thể
thao…
Dựa vào chi phí sản xuất ra sản phẩm, dựa vào giá cả của sản phảm đó trên thị
trường, dựa vào giá trị đưa ra của khấu hao dùng phương pháp tập hợp chi phí để lập
nên giá thành khấu hao cho cơng ty.
1.4.1.2. Phương pháp tập hợp các chi phí dựa trên cơ sở như sau;
- Chi phí nguyên liêu, vật liệu chính như: vải, chỉ , cúc, dãy khóa, mác, nhãn, thẻ
vào.
- Chi phí vật liệu phụ: Thuỳ, túi, PE./
- Chi phí nhiên liêu: điện, dàn,
- Chi phí lương: là khoản tiền công ty phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ra
sản phẩm đó.
Và các cơng nhân gián tiếp, nhân viên văn phịng.
- Chi phí khấu hao tài sản: tài sản cố định hàng hoá,tài sản văn hoá của xã hội
cơng cụ, dụng cụ, vận chuyển.
- Chi phí bằng tiền khác: Thuế, lệ phí, cơng tác phí giao dịch, tiếp khác, văn
phịng phẩm, chi phí khác phục vụ cho quản lý…
1.4.1.3. Chiến lược về giá bán của sản phẩm

Giá là một trong những yếu tố khá quan trọng và được coi là điểm mạnh của
doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp xác định được mức giá cạnh tranh so với đối thủ mà
vẫn đảm bảo lợi nhuận cho mình.Giá của Cơng ty Đức Nam là một mức giá cạnh tranh
so với các đối thủ sản xuất cùng loại mặt hàng đó.

25


×