Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

ỨNG DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN CAREL P+500BAA000M0 CHO VIỆC THU THẬP, ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG LẠNH LÀM ĐÁ TRÊN MÔ HÌNH HPEBRR20.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 58 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN CAREL
P+500BAA000M0 CHO VIỆC THU THẬP, ĐIỀU KHIỂN HỆ
THỐNG LẠNH LÀM ĐÁ TRÊN MƠ HÌNH HPE-BRR20.
Giáo viên hướng dẫn: THS. NGUYỄN ĐĂNG TỒN
Sinh viên thực hiện:
TRẦN ĐỨC THIỆN

MSV: 2018601322

NGUYỄN TRUNG NGHĨA

MSV: 2018601517

NGUYỄN THANH NHÃ

MSV: 2018601019

Hà Nội - 2022


2


3
MỤC LỤC


Chương 1: Tổng quan về bộ điều khiển Carel P+500BAA000M0 ................... 9
1.1. Các tính năng chính của bộ điều khiển. ............................................... 9
1.2. Cấu hình phần cứng bộ điều khiển. .................................................... 10
1.3. Ứng dụng của bộ điều khiển. ............................................................. 14
1.4. Thông số kỹ thuật bộ điều khiển. ........................................................ 16
Chương 2: Xây dựng hệ thống điều khiển và giám sát.................................. 17
2.1. Giới thiệu về mơ hình. ........................................................................ 17
2.1.1. Mơ hình mạch động lực. .............................................................. 17
2.1.2. Mơ hình mạch điều khiển. ........................................................... 17
2.2. Ngun lý hoạt động của mơ hình. ..................................................... 18
2.3. Xây dựng cấu trúc hệ thống điều khiển và giám sát. .......................... 18
2.4. Tín hiệu đầu vào. ............................................................................... 20
2.4.1. Cảm biến nhiệt độ. ...................................................................... 20
2.4.2. Cảm biến áp suất. ........................................................................ 21
2.5. Các thiết bị trong hệ thống lạnh làm đá. ............................................ 22
2.5.1. Máy nén. ..................................................................................... 22
2.5.2. Quạt dàn ngưng. .......................................................................... 23
2.5.3. Van điện từ. ................................................................................. 24
2.5.4. Bơm bể dung dịch. ...................................................................... 26
2.6. Sơ đồ kết nối các thiết bị trong hệ thống. ........................................... 26
2.7. Phần mềm lập trình 1tool................................................................... 27
2.7.1. Cách tạo chương trình trên phần mềm 1tool. ............................... 27
2.7.2. Thanh công cụ trong phần mềm. ................................................. 30
2.7.3. Thư viện trong phần mềm. .......................................................... 33
2.8. Phần mềm thiết kế giao diện SKTool.................................................. 35
2.8.1. Giới thiệu về phần mềm SKTool. ................................................ 35
2.8.2. Cách tạo giao diện trên phần mềm SKTool V6.2. ........................ 37
2.8.3. Thanh công cụ trong phần mềm. ................................................. 39
2.8.4. Thư viện trong phần mềm. .......................................................... 40
Chương 3: Lập trình và điều khiển hệ thống................................................. 43



4
3.1. Xây dựng chương trình điều khiển cho bộ điều khiển Carel. .............. 43
3.1.1. Lập bảng địa chỉ vào/ ra. ............................................................. 43
3.1.2. Lưu đồ thuật toán. ....................................................................... 44
3.1.3. Phần mềm hệ thống và các khối chức năng. ................................ 45
3.2. Xây dựng hệ thống giám sát trên màn hình Samkoon. ........................ 49
3.3. Thiết lập thông số cho hệ thống. ........................................................ 50
3.3.1. Cảm biến nhiệt độ. ...................................................................... 50
3.3.2. Cảm biến áp suất cao. .................................................................. 50
3.3.3. Cảm biến áp suất thấp. ................................................................ 50
Chương 4: Kết quả và đánh giá. ................................................................... 52
4.1. Kết quả đạt được................................................................................ 52
4.2. Đánh giá kết quả. ............................................................................... 55
4.3. Đề xuất cải tiến hệ thống. .................................................................. 55
PHỤ LỤC 1 ...................................................................................... 56
PHỤ LỤC 2 ...................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 58


5
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Cấu hình phần cứng bộ điều khiển Carel. ..................................... 11
Bảng 1.2: Thông số kỹ thuật của bộ điều khiển Carel. .................................. 16
Bảng 3.1: Địa chỉ đầu vào. ........................................................................... 43
Bảng 3.2: Địa chỉ đầu ra. .............................................................................. 43
Bảng 3.3: Nhóm các khối lệnh vào ra. .......................................................... 46
Bảng 3.4: Nhóm các khối lệnh chức năng. ................................................... 47



6
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Bộ điều khiển Carel PCO5+ ........................................................... 9
Hình 1.2: Cấu hình phần cứng bộ điều khiển Carel. ..................................... 10
Hình 1.3: Cấp nguồn 24VAC kết nối đầu vào tín hiệu dạng số. .................... 12
Hình 1.4: Cấp nguồn 24VDC kết nối đầu vào tín hiệu dạng số. .................... 12
Hình 1.5: Kết nối đầu vào tín hiệu dạng tương tự. ........................................ 13
Hình 1.6: Kết nối đầu ra tín hiệu dạng số. .................................................... 13
Hình 1.7: Kết nối đầu ra tín hiệu dạng tương tự. ........................................... 14
Hình 1.8: Bộ xử lý khơng khí. ...................................................................... 14
Hình 1.9: Bộ xử lý bơm nhiệt. ...................................................................... 15
Hình 2.1: Mơ hình hệ thống lạnh làm đá. ..................................................... 17
Hình 2.2: Mơ hình bộ điều khiển và giám sát hệ thống. ................................ 18
Hình 2.3: Cảm biến nhiệt độ âm. .................................................................. 20
Hình 2.4: Cảm biến áp suất Carel loại P. ...................................................... 21
Hình 2.5: Máy nén mơi chất làm lạnh. .......................................................... 23
Hình 2.6: Quạt dàn ngưng tụ. ....................................................................... 24
Hình 2.7: Van điện từ. .................................................................................. 25
Hình 2.8: Sơ đồ kết nối thiết bị ..................................................................... 26
Hình 2.9: Phần mềm 1Tool........................................................................... 27
Hình 2.10: Thanh cơng cụ trong phần mềm. ................................................. 30
Hình 2.11: Thư viện Antoms. ....................................................................... 33
Hình 2.12: Thư viện Macroblocks. ............................................................... 34
Hình 2.13: Phần mềm SKTool V6.2. ............................................................ 35
Hình 2.14: Thanh cơng cụ trong phần mềm SKTool V6.2. ........................... 39
Hình 2.15: Thư viện thành phần chức năng chính......................................... 40
Hình 2.16: Thư viện các thành phần chức năng cơ bản................................. 41
Hình 2.17: Một số thư viện thiết bị trong phần mềm. ................................... 42
Hình 3.1: Lưu đồ thuật tốn. ......................................................................... 44

Hình 3.2: Phần mềm hệ thống. ..................................................................... 46
Hình 3.3: Giao diện trang chủ hệ thống lạnh làm đá. .................................... 49
Hình 3.4: Giao diện vận hành hệ thống......................................................... 49


7
Hình 3.5: Thiết lập thơng số cài đặt. ............................................................. 51
Hình 3.6: Hiển thị thơng số nhiệt độ. ............................................................ 51
Hình 4.1. Mơ hình đấu nối hệ thống ............................................................. 52
Hình 4.2. Hiển thị giao diện trên màn hình Samkoon. .................................. 53
Hình 4.3. Hiển thị giá trị nhiệt độ và áp suất đo được trên màn hình ............ 53
Hình 4.4. Giá trị áp suất trước và sau quạt dàn ngưng. ................................. 54
Hình 4.5. Bộ điều khiển van tiết lưu ............................................................. 54


8
MỞ ĐẦU
Từ lâu con người đã biết tận dụng lạnh của thiên nhiên như băng tuyết
để ướp lạnh bảo quản thực phẩm. Từ thế kỉ 19 phương pháp làm lạnh nhân tạo
đã ra đời và phát triển đến đỉnh cao của khoa học kỹ thuật hiện đại. Ngày nay
kỹ thuật lạnh đã đi sâu vào nhiều lĩnh vực khoa học như: cơng nghệ thực phẩm,
cơng nghệ cơ khí chế tạo máy luyện kim, y học và ngay cả kỹ thuật điện tử...
Điều này nói lên được tầm quan trọng của kỹ thuật lạnh trong đời sống con
người. Trên thị trường đã có một số bộ điều khiển lập trình hệ thống có tính
năng ứng dụng cao trong cơng nghệ nhiệt - lạnh. Tuy nhiên, bộ điều khiển Carel
PCO5+ vẫn luôn được đánh giá cao về khả năng xử lý và điều khiển trong môi
trường công nghiệp.
Để hiểu rõ thêm về quy trình cuả hệ thống làm lạnh đá, được sự cho
phép của giáo viên hướng dẫn, nhóm em đã ứng dụng bộ điều khiển carel
P+500BAA000M0 để thu thập và xử lý tín hiệu. Từ đó phân tích dữ liệu nhằm

kiểm soát hệ thống làm lạnh đá một cách chi tiết và rõ ràng.
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, sự mới mẻ của thiết bị và chưa
có kinh nghiệm thực tế. Vậy nên trong quá trình nghiên cứu khó tránh khỏi việc
thiếu sót về mặt kiến thức và thực hành. Nhóm em rất mong có được những ý
kiến đóng góp, chỉ dạy của thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đăng Toàn và thầy Nguyễn Đức
Nam cùng các thầy cô trong khoa Điện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã
chỉ dạy và giúp đỡ tận tình để đồ án này được hồn thành đúng thời hạn.


9
Chương 1: Tổng quan về bộ điều khiển Carel P+500BAA000M0

Hình 1.1: Bộ điều khiển Carel PCO5+
1.1. Các tính năng chính của bộ điều khiển.
 Cùng một bộ điều khiển Carel PCO5+ [1] có thể được kết nối với 3 thiết
bị ngoại vi;
 Chương trình và thơng số được lưu vĩnh viễn trong bộ nhớ flash, ngăn
ngừa mất dữ liệu trong trường hợp mất điện (mà khơng cần pin dự
phịng);
 Bộ điều khiển bộ vi xử lý 32 bit với dung lượng lưu trữ 5 hoặc 9 MB
đảm bảo hiệu suất cao về tốc độ và không gian bộ nhớ;
 Cho phép kết nối tối đa 32 thiết bị với mạng pLAN. Mỗi bộ điều khiển
có thể trao đổi dữ liệu với các bộ điều khiển khác ở tốc độ cao mà không
cần thêm phần cứng;
 Thiết bị đầu cuối bên ngồi hoặc tích hợp với bàn phím hiển thị và nút
LED; có thể được sử dụng để tải lên phần mềm và vận hành;
 Tải lên/ tải xuống nhanh phần mềm điều khiển miễn là bộ điều khiển
được trang bị cổng kết nối tương ứng;
 Kết nối các đầu dò chủ động và thụ động, đầu vào kỹ thuật số, đầu ra

tương tự và PWM. Điều này mở rộng khả năng cấu hình đầu vào/ đầu ra
mà khơng cần phải cài đặt bộ điều khiển lớn hơn;


10
 Cho phép sử dụng phần mềm 1Tool (có thể cài đặt trên máy tính cá nhân)
để tạo và tùy chỉnh các chương trình ứng dụng, thực hiện mơ phỏng,
giám sát hoạt động và thiết lập mạng pLAN;
 Nhiều chương trình chun dụng có sẵn để kiểm sốt nhiều loại
HVAC/R;
 Các loại đầu nối khác nhau (lị xo, ốc vít, v.v.).
1.2. Cấu hình phần cứng bộ điều khiển.

Hình 1.2: Cấu hình phần cứng bộ điều khiển Carel.


11
Bảng 1.1: Cấu hình phần cứng bộ điều khiển Carel.
Cổng
kết nối

Kết nối đến

Đặc điểm
- Tích hợp trong bảng mạch chính;
- Trình điều khiển trong mạng pLAN
theo kiểu truyền 2 chiều gián đoạn

pLAN


32 thiết bị trong

RS485;

mạng pLAN

- Kết nối bằng giắc cắm điện thoại và
phích cắm 3 chân;
- Chiều dài tối đa 500m;
- Tốc độ truyền dữ liệu 115200 bps.

BMS 1
Serial
Card

- Khơng được tích hợp trong bảng
Hệ thống tự động mạch chính;
hóa tịa nhà

- Có thể sử dụng với tất cả các thẻ
mở rộng BMS trong họ pCO.

Fieldbus 1

Cảm biến, cơ cấu

Serial

chấp hành trong


Card

mạng Fieldbus

- Khơng được tích hợp trong bảng
mạch chính;
- Có thể sử dụng với tất cả các thẻ
mở rộng BMS trong họ pCO.
- Tích hợp trong bảng mạch chính;

pGD Touch,
BMS2

module kết nối
GPRS (tích hợp
trong thẻ)

- Trình điều khiển Slave (trong kết
nối Master - Slave) theo kiểu truyền
2 chiều gián đoạn RS485;
- Kết nối bằng phích cắm 3 chân;
- Chiều dài tối đa 1000m;
- Tốc độ truyền dữ liệu 38400 bps.

FieldBus 2

Cảm biến, cơ cấu - Tích hợp trong bảng mạch chính;
chấp hành trong

- Trình điều khiển Master hoặc Slave



12
mạng Fieldbus

(trong kết nối Master - Slave) theo

(tích hợp trong

kiểu truyền 2 chiều gián đoạn RS485;

thẻ)

- Kết nối bằng phích cắm 3 chân.

Hình 1.3: Cấp nguồn 24VAC kết nối đầu vào tín hiệu dạng số.

Hình 1.4: Cấp nguồn 24VDC kết nối đầu vào tín hiệu dạng số.


13

Hình 1.5: Kết nối đầu vào tín hiệu dạng tương tự.

Hình 1.6: Kết nối đầu ra tín hiệu dạng số.


14

Hình 1.7: Kết nối đầu ra tín hiệu dạng tương tự.

1.3. Ứng dụng của bộ điều khiển.

Hình 1.8: Bộ xử lý khơng khí.


15

Hình 1.9: Bộ xử lý bơm nhiệt.
 Thiết bị làm lạnh (Chiller), máy bơm nhiệt (Heat Pump);
 Máy điều hòa;
 Bộ xử lý khơng khí cỡ nhỏ và cỡ vừa;
 Phòng lạnh, …


16
1.4. Thông số kỹ thuật bộ điều khiển.
Bảng 1.2: Thông số kỹ thuật của bộ điều khiển Carel.
STT

Thơng số

Giá trị

1

Kích thước

110 x 315 x 60 mm

2


Nhiệt độ vỏ

125 ℃

3

Điện áp vỏ

≥250 V

4

Nguồn cấp

5

Cáp

0.5 ÷ 2.5 mm2

6

CPU

32 bit; 100 MHz

7

Bộ nhớ FLASH


8

Bộ nhớ EEPROM

9
10
11

12
13

Chu kì làm việc (xét với ứng
dụng có độ phức tạp trung bình)
Pin
Số lượng tín hiệu đầu vào tương
tự (Analog input)
Số lượng tín hiệu đầu vào số
(Digital input)
Số lượng tín hiệu đầu ra tương
tự (Analog output)

24 ± 10% VAC; 50/60 Hz
28 ÷ 36 ± 10% VDC

9MB (2MB BIOS + 7 MB chương
trình ứng dụng) + 4MB bộ nhớ tệp
32 kB
0.2 s
Pin Lithium 3VDC

0 ÷ 1 V / 0 ÷ 10 V
0 ÷ 20 mA / 4 ÷ 20
mA
12
4

14

Chiều dài tối đa Analog output

30 m

15

Loại Analog output

0 ÷ 10 V

16
17

Số lượng tín hiệu ra số (Digital
output)
Loại Digital output

13
Relay (NO, NC)

8
7



17
Chương 2: Xây dựng hệ thống điều khiển và giám sát
2.1. Giới thiệu về mơ hình.
Từ ứng dụng của bộ điều khiển Carel P+500BAA000M0 trong thực tế và
yêu cầu của đề tài, nhóm em đưa ra đề xuất xây dựng mơ hình điều khiển và
giám sát hệ thống lạnh làm đá như sau:
2.1.1. Mơ hình mạch động lực.
Trong mơ hình mạch động lực, thiết bị được sử dụng chính là máy nén
(1), quạt dàn ngưng tụ (2), van điện từ (3) và bơm bể dung dịch (4).

(2)
(4)
(3)

(1)

Hình 2.1: Mơ hình hệ thống lạnh làm đá.
2.1.2. Mơ hình mạch điều khiển.
Để thu thập dữ liệu và điều khiển giám sát mô hình mạch động lực, nhóm
đã sử dụng một số thiết bị như: Bộ điều khiển PCO5+ (1), màn hình giám sát
HMI Samkoon (2), rơle trung gian (3), contactor (4) và nhóm các tiếp điểm
vào/ ra (5).


18

(1)


(2)

(3)

(4)

(5)

Hình 2.2: Mơ hình bộ điều khiển và giám sát hệ thống.
2.2. Ngun lý hoạt động của mơ hình.
Máy nén nén mơi chất lạnh dạng khí có nhiệt độ thấp, áp suất thấp trở
thành nhiệt độ cao, áp suất cao. Qua quạt dàn ngưng thổi làm nguội môi chất,
chuyển sang dạng lỏng khí có nhiệt độ trung bình, áp suất cao. Bình chứa cao
áp giữ lại khí trong mơi chất nên môi chất dạng lỏng lưu thông qua phin lọc,
mắt ga và van điện từ. Qua van tiết lưu, nhiệt độ và áp suất của môi chất giảm
để cấp vào bể dung dịch. Bơm trong bể dung dịch giúp tạo sự lưu thơng đồng
đều của khí lạnh. Khí lạnh thốt ra ngồi bể dung dịch ở dạng khí lỏng và chất
lỏng được giữ lại trong bình tách lỏng nên chỉ cịn mơi chất lạnh dạng khí lưu
thơng đến máy nén. Chu trình tiếp tục hoạt động lặp lại.
2.3. Xây dựng cấu trúc hệ thống điều khiển và giám sát.
Dựa trên các thiết bị có sẵn trên mơ hình, nhóm đưa ra cấu trúc hệ thống
điều khiển và giám sát lạnh làm đá.
Cấu trúc được chia làm ba phần chính: Cấp độ giám sát, cấp độ điều
khiển và cấp độ hiện trường.


19
Cấp
HMI


độ

Màn hình Samkoon

giám
sát
Cấp

Bộ điều khiển

độ
Carel P+500BAA000M0

điều
khiển
Cấp
độ
hiện

Cảm biến

Cảm biến

nhiệt độ

áp suất

Máy nén

Quạt dàn

ngưng tụ

Van điện tử

Bơm bể
dung dịch

trường

-

Giao diện HMI: Sử dụng phần mềm SKTool thiết kế giao diện trên màn

hình Samkoon. Qua đó nhằm hiển thị các thơng số cơ bản và điều chỉnh hệ
thống làm việc.
-

Bộ điều khiển Carel P+500BAA000M0: Sử dụng phần mềm 1Tool thiết

lập chương trình điều khiển trên mơ hình HPE-BRR20. Qua đó xử lý tín hiệu
đầu vào và điều khiển các thiết bị đầu ra tương ứng. Đồng thời hiển thị trực
quan trên màn hình HMI.
-

Cảm biến nhiệt độ: Thu thập dữ liệu nhiệt độ trong bể dung dịch và đưa

dữ liệu đến bộ điều khiển Carel P+500BAA000M0. Từ đó hiển thị giá trị nhiệt
độ trên màn hình Samkoon.
-


Cảm biến áp suất: Thu thập dữ liệu áp suất trước và sau máy nén, đưa dữ

liệu đến bộ điều khiển Carel P+500BAA000M0. Từ đó hiển thị giá trị áp suất
trên màn hình Samkoon.
-

Máy nén: Hút mơi chất lạnh dạng khí ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp và nén

mơi chất đó đến nhiệt độ cao, áp suất cao trước khi đưa vào quạt dàn ngưng tụ.
-

Quạt dàn ngưng tụ: Thổi gió mát qua dàn ngưng giúp mơi chất giảm

nhiệt.
-

Van điện từ: Kiểm sốt dịng chảy của môi chất lạnh.


20
-

Bơm bể dung dịch: Dẫn môi chất làm lạnh trong bể được đồng đều ở tất

cả các vị trí.
2.4. Tín hiệu đầu vào.
Mơ hình sử dụng cảm biến để thu thập tín hiệu nhiệt độ và áp suất từ mơi
trường qua đó nhằm điều khiển các cơ cấu chấp hành làm việc tuần tự.
2.4.1. Cảm biến nhiệt độ.
Khi làm đá lạnh việc kiểm sốt nhiệt độ là vơ cùng quan trọng. Ta sử

dụng cảm biến nhiệt độ kiểm soát hoạt động làm đá, đủ lạnh thì ngắt và thiếu
lạnh thì hoạt động.
a) Khái niệm.
Cảm biến nhiệt độ hay còn gọi là can nhiệt, cặp nhiệt điện, nhiệt điện trở
là cảm biến được sử dụng để đo nhiệt độ, khi nhiệt độ thay đổi thì các cảm biến
sẽ đưa ra một dạng tín hiệu mà từ tín hiệu này các bộ đọc sẽ đọc được và quy
ra nhiệt độ.

Hình 2.3: Cảm biến nhiệt độ âm.


21
b) Thông số kỹ thuật của cảm biến nhiệt độ:
Xuất xứ

Termotech – Italy

Loại cảm biến

RTD / Pt100 – 3 dây

Đường kính đầu dị

8mm

Độ dài

250mm

Thang đo nhiệt độ


-80 ~ 600℃

Ren kết nối

G1/2 ~21mm

Sai số

0,15 ℃

Vật liệu

Inox 304

2.4.2. Cảm biến áp suất.
a) Mơ tả.
Đầu dị áp suất Carel loại P[2] là sản phẩm tiết kiệm chi phí, có độ chính
xác cao, sử dụng công nghệ áp suất, với đầu ra tỷ lệ 0,5-4,5 và vỏ bằng đồng.
Các ưu điểm của cảm biến áp suất trên phù hợp với môi trường làm việc khắc
nghiệt nhất. Các cảm biến này có thể được lắp trực tiếp trên đường ống môi
chất lạnh (không cần ống mao dẫn) tương thích với các chất làm lạnh thơng
dụng nhất.

Hình 2.4: Cảm biến áp suất Carel loại P.


22
b) Thông số kỹ thuật của cảm biến áp suất.
Nguồn cấp


5VDC

Loại cảm biến

P – 3 dây

Thời gian phản hồi

< 10ms

Dải đo

-1 ~ 30 Bar

Sai số

1,2 %

2.5. Các thiết bị trong hệ thống lạnh làm đá.
2.5.1. Máy nén.
Máy nén lạnh là máy nén môi chất lạnh. Máy nén lạnh được coi là trái
tim của hệ thống lạnh và hệ thống điều hịa khơng khí. Máy nén lạnh hút mơi
chất lạnh dạng khí ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp. Và nén mơi chất đó đến nhiệt
độ cao, áp suất cao trước khi đưa vào thiết bị ngưng tụ.
Hiện nay có nhiều loại máy nén khác nhau được dùng để làm lạnh nhưng
nhóm em lựa chọn sử dụng máy nén dạng xoắn ốc trong mơ hình bởi một số
những ưu điểm sau:
- Sử dụng 2 đĩa xoắn ốc để nén môi chất lạnh;
- Khởi động đơn giản;

- Năng suất làm việc trung bình và vừa;
- Hạn chế tối đa rung động trong q trình sử dụng;
- Khả năng tương thích cao.
Tuy nhiên, máy nén dạng xoắn ốc vẫn còn tồn đọng một nhược điểm mà
chỉ những kỹ sư có chun mơn cao mới có thể khắc phục được. Đó là tình
trạng khó sửa chữa khi gặp lỗi.


23

Hình 2.5: Máy nén mơi chất làm lạnh.
Nhãn hiệu

Copeland

Cơng suất

35200BTU

Điện áp

380V

Tần số

50Hz

2.5.2. Quạt dàn ngưng.
Quạt dàn ngưng là quạt được sử dụng để thổi gió mát qua dàn ngưng giúp
mơi chất giảm nhiệt khi đi qua dàn ngưng. Với mô hình cần đảm bảo quạt có

cấu tạo gọn nhẹ, có thể cho lưu lượng lớn với áp suất bé thì nhóm em đã chọn
quạt dàn ngưng dạng hướng trục.
Khi lựa chọn quạt dàn ngưng, ta nên chú ý các thông số cơ bản sau:
- Kiểu dáng: Quạt hướng trục, quạt ly tâm,…
- Công suất: Công suất trên động cơ (kW).
- Tốc độ quay của trục động cơ


24

Hình 2.6: Quạt dàn ngưng tụ.
Kiểu

Quạt hướng trục

Cơng suất

2,5HP – 4,4 kW

Tốc độ gió

1800 m3 /h

Điện áp

380V

Diện tích trao đổi nhiệt

16,5 m2


2.5.3. Van điện từ.
a) Định nghĩa.
Van điện từ là một trong những loại van điện phổ biến trên thị trường,
thường được ứng dụng trong rất nhiều các lĩnh vực cơng nghiệp. Dùng để kiểm
sốt dịng chảy chất khí hoặc lỏng dựa vào ngun lí chặn đóng mở do lực tác
động của cuộn dây điện từ.


25

Hình 2.7: Van điện từ.

b) Thơng số kỹ thuật của van điện từ.
Điện áp

220V

Đường kính van

21 mm

Nhiệt độ làm việc

-5 ~ 180 ℃

c) Ưu, nhược điểm.
 Ưu điểm:
 Có thời gian đóng mở cực nhanh so với các van điện khác.
 Chi phí lắp đặt, đầu tư hệ thống sử dụng van này khá mềm.

 Thiết kế nhỏ gọn, ứng dụng được hầu hết trong các hệ thống đường
ống dẫn nước hiện nay.
 Lắp đặt, bảo trì, sữa chữa thay thế khá đơn giản.
 Van được làm từ nhiều chất liệu: đồng, thép khơng gỉ… có thể phù
hợp với nhiều môi trường.
 Nhược điểm:
 Độ bền không quá cao so với các loại van điều khiển khí nén khác.
 Rất dễ mua phải hàng kém chất lượng vì có rất nhiều sản phẩm trên
thị trường hiện nay.
 Không sử dụng được cho các lưu chất có cặn hay các tạp chất khác.
 Van khơng có các size lớn.


×