Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong sản xuất cà chua tại trang trại kedma – moshav idan, vùng arava, israel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 68 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

TRIỆU TỊN CHẠN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG
SẢN XUẤT CÀ CHUA TẠI TRANG TRẠI KEDMA – MOSHAV
IDAN, VÙNG ARAVA, ISRAEL
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
nghành

: Chính quy Chuyên
: Quản lý đất đai Khoa

: Quản lý tài nguyên Khóa học
2016 – 2020

Thái Nguyên, năm 2022

:


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

TRIỆU TỊN CHẠN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG
SẢN XUẤT CÀ CHUA TẠI TRANG TRẠI KEDMA – MOSHAV


IDAN, VÙNG ARAVA, ISRAEL
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên nghành

: Quản lý đất đai

Lớp

: K48 – QLĐĐ – N02

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khóa học

: 2016 – 2020

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thùy Linh

Thái Nguyên, năm 2022


i


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn chuyển tếp giữa môi trường học tập với
xã hội thực tiễn, là giai đoạn vừa làm vừa học của sinh viên có nhiều trải
nghiệm về cơng việc và mơi trường làm việc sớm hơn, tch lũy được nhiều kinh
nghiệm hơn trước khi tốt nghiệp và ra trường tìm kiếm việc làm sẽ không cảm
thấy bỡ ngỡ và lạ lẫm khi xin cũng như làm việc. Giúp sinh viên tch lũy, rèn
luyện khả năng tự lập, tự quyết, năng lực và các phương pháp làm việc hiệu
quả và năng suất hơn trong học tập cũng như mọi lĩnh vực sau này khi đi làm.
Nhờ sự giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên và Trung tâm đào tạo
phát triển quốc tế ITC cũng như các thầy cô giáo bộ môn và cô Nguyễn Thùy
Linh là người đã trực tiếp hướng dẫn em hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp
này. Đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại Israel để nghiên cứu và đánh
giá đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong sản xuất cà
chua tại trang trại Kedma – Moshav Idan, vùng Arava, Israel”.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông lâm
Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, Trung tâm đào tạo phát
triển quốc tế ITC, các thầy cô giáo bộ môn và đặc biệt là cơ Nguyễn Thùy Linh.
Bài khóa luận cịn nhiều thiếu xót, sơ suất trong q trình nghiên cứu và
hoàn thiện đề tài em rất mong nhận được những ý kiến nhận xét của các thầy
cô giáo cũng như đóng góp những thiếu xót trong bài khóa luận này để bài
khóa luận của em hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Triệu Tòn Chạn


ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ....................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG .........................................................................................v
DANH MỤC HÌNH......................................................................................... vi
Phần 1. MỞ ĐẦU ..............................................................................................1
1.1.
Tính
cấp
thiết
tài..............................................................................1

của

đề

1.2.
Mục
tiêu
của
tài......................................................................................2
1.3.
Ý
nghĩa
của
......................................................................................2
1.3.1.
Ý
nghĩa
trong
học.......................................3


học

tập



đề
đề

nghiên

1.3.2.
Ý
nghĩa
tiễn.....................................................................................3

tài
cứu

khoa
thực

Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................4
2.1. Tổng quan về đất nước Israel .....................................................................4
2.1.1. Vị trí địa lý...............................................................................................4
2.1.2. Khí hậu.....................................................................................................5
2.1.3. Dân cư......................................................................................................6
2.1.4. Kinh tế......................................................................................................7
2.1.5. Văn hóa - Xã hội................................................................................... 10

2.1.6. Chính trị ................................................................................................ 10
2.2. Tổng quan về nền nông nghiệp của Israel ............................................... 11
2.3. Moshav và Kibbutz ở Israel..................................................................... 18
2.3.1. Tổng quan về Moshav và Kibbutz........................................................ 18
2.3.2. Moshav.................................................................................................. 19
2.3.3. Kibbutz.................................................................................................. 20


ii
2.4. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp tại Israel ..........................................
20
2.5. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp tại Việt Nam ................................... 22
2.6. Tổng quan về cây cà chua........................................................................ 24


3

2.6.1. Cây cà chua tại Israel ............................................................................ 27
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 29
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 29
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 29
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 29
3.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 29
3.2.1. Tổng quan về vùng Arava và Moshav Idan.......................................... 29
3.2.2. Tình hình sản xuất của trang trại Kedma tại Moshav Idan .................. 29
3.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất tại trang trại Kedma ............................ 29
3.2.4. Đánh giá ưu và nhược điểm của mơ hình sản xuất cà chua tại trang trại
Kedma..............................................................................................................2
9
3.3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 29

3.3.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu trên thực
địa...........................29
3.3.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế................................................ 29
3.3.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả về xã hội............................................ 30
3.3.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả về môi trường....................................
30
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................. 31
4.1. Tổng quan về vùng Arava và Moshav Idan............................................. 31
4.1.1. Tổng quan về vùng Arava..................................................................... 31
4.1.2. Điều kiện tự nhiên của Moshav Idan.................................................... 32
4.1.3. Kinh tế - văn hóa - xã hội của Moshav Idan......................................... 32
4.2. Tình hình sản xuất cà chua của trang trại Kedma tại Moshav Idan ........ 34
4.2.1. Khái quát về trang trại Kedma.............................................................. 34
4.2.2. Giới thiệu về các giống cà chua tại Kedma .......................................... 35
4.2.3. Phương thức sản xuất............................................................................ 37
4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất tại trang trại Kedma ............................... 40
4.3.1. Đánh giá hiệu quả về kinh tế ................................................................ 40
4.3.2. Đánh giá hiệu quả về xã hội ................................................................. 43


4

4.3.3. Đánh giá hiệu quả về môi trường............................................................44
4.4. Đánh giá ưu và nhược điểm của mơ hình sản xuất cà chua tại trang trại
Kedma ............................................................................................................. 44
4.4.1. Khả năng áp dụng mơ hình sản xuất cà chua tại Việt Nam...................44
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 46
5.1. Kết luận.................................................................................................... 46
5.2. Kiến nghị.................................................................................................. 47



5

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp (Tổng cục thống kê)..............23
Bảng 4.1: Sản lượng vụ 2019-2020 của 2 giống cà chua Ikram và Simon.......40
Bảng 4.2. Tổng sản lượng cà chua của 2 giống cà chua năm 2019-2020 ........ 41
Bảng 4.3. Tổng sản lượng cà chua của 2 giống cà chua năm 2019-2020.........41
Bảng 4.3. Doanh thu và lợi nhuận 2 giống cà chua trên mỗi dunam
(1 dunam = 0,1 ha) vụ mùa 2019 - 2020 .......................................................... 42


6

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ Israel ....................................................................................... 4
Hình 2.2. Biểu đồ dân số Israel qua từng năm (1950-2020) .............................. 6
Hình 2.3.Tel Aviv - Thủ đơ tài chính của Israel được mệnh danh là
"Thành phố khơng bao giờ ngủ"......................................................................... 7
Hình 4.1. Vùng Arava tại Israel........................................................................ 31
Hình 4.2. Sơ đồ Moshav Idan ........................................................................... 33
Hình 4.3. Xưởng chế biến, lưu trữ nơng sản Kedma........................................ 34
Hình 4.4. Xưởng chế biến chà là ...................................................................... 35
Hình 4.5. Giống cà chua bi (cịn gọi là Cherry) ............................................... 35
Hình 4.6. 2 giống Simon và Ikram. .................................................................. 36
Hình 4.7.Cà chua sẽ được tỉa lá và cành phụ để đảm bảo hình dáng
và tập trung dinh dưỡng vào nhánh chính. .......................................................
37
Hình 4.8. Hệ thống tưới nhỏ giọt có các lỗ tưới cách nhau 15cm.................... 38
Hình 4.9. Một nhà kính trồng cà chua .............................................................. 39

Hình 4.10. Biểu đồ thể hiện sản lượng vụ năm 2019-2020 của 2 giống
cà chua Ikram và Simon (tấn/dunam) ............................................................... 40
Hình 4.11: Biểu đồ thể hiện tổng sản lượng của 2 giống cà chua
Ikram và Simon................................................................................................. 41


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất là thành phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Đất là
nơi neo đậu cho rễ, giữ nước và các chất dinh dưỡng. Đất là nơi sinh sống của
vô số sinh vật cố định ni tơ và phân hủy các chất hữu cơ. Là nơi sinh sống của
các loài động vật như giun đất, mối, kiến,...
Đất đóng vai trị quan trọng trong hệ sinh thái của Trái Đất: cung cấp nơi
ở, các chất dinh dưỡng, nước, oxy,vi sinh vật.. và vơ số các điều kiện để các
sinh vật có thể phát triển. Đất đai màu mỡ giúp các cây trồng của con người
sinh trưởng và phát triển tốt hơn đạt kết quả cao hơn về năng suất đem lại
hiệu quả kinh tế cho con người. Đất là nơi cư trú của nhiều loại vi sinh vật có
lợi cho cây trồng,...
Đất góp phần giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đang ngày càng
rõ rệt và trầm trọng hiện nay trên khắp thế giới bằng cách giữ hoặc tăng
carbon hữu cơ trong đất
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống nâng cao, nhu cầu con người vì thế
cũng tăng theo. Việc cơng nghiệp hóa nền nơng nghiệp, lạm dụng thuốc bảo
vệ thực vật dẫn tới tồn dư các chất độc hại ngấm vào trong đất, đơ thị hóa
hiện đại hóa dẫn tới đất đai ngày càng suy thối, cằn cỗi
Đất là một tài nguyên vô cùng quý giá, không có đất thì khơng có ngành
nghề hay hoạt động sản xuất nào diễn ra. Vì vậy cần tch cực, tự giác trong việc

sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đồng thời không quên đi kèm với bảo vệ
và cải tạo đất đai.
Israel là một đất nước nhỏ nằm ở vùng Trung Đông, tổng diện tch đất
đai khoảng 21.000 km2. Tuy nhỏ bé và phần lớn diện tích lãnh thổ là hoang
mạc và bán hoang mạc và chỉ 2% dân số làm trong lĩnh vực nông nghiệp
nhưng nhờ áp dụng các tến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào trong sản xuất
nên Israel là một


trong những nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới ( Trung bình 3,5 tỉ USD
- hàng năm và vẫn đang tăng). Với định hướng kinh doanh nông nghiệp theo
thị trường: "Thị trường quyết định sản xuất và công nghệ làm ra sản phẩm",
chìa khóa thành cơng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp tại Israel là sự hợp
tác chặt chẽ của 4 nhà: Nhà nghiên cứu, cán bộ khuyến nông, nông dân và các
ngành công nghiệp hỗ trợ. Chính vì vậy, mọi khó khăn đều có thể khắc phục.
Thông tin phát sinh trên đồng ruộng ngay lập tức được chuyển đến cho các
nhà khoa học và ngược lại, nếu có kỹ thuật khoa học tên tiến nào thì người
nơng dân đều nhanh chóng được tiếp cận và phổ cập rộng rãi. Ngày càng có
nhiều thiết bị hiện đại ứng dụng trên đồng ruộng Israel như hệ thống tái sử
dụng nguồn nước, công nghệ tạo ẩm cho các vùng đất canh tác khô cằn, công
nghệ biến đổi gen … Luôn đi đầu trong ứng dụng khoa học vào sản xuất nơng
nghiệp, Israel đã trở thành một điển hình nơng nghiệp của thế giới. Họ áp
dụng công nghệ và cơ giới vào tất cả các khâu có thể, từ khâu làm đất, gieo
trồng cho đến khâu thu hái và bảo quản sau thu hoạch.
Nhận thấy tầm quan trọng của đất đai cũng như sự phát triển của Israel
nhất là về nông nghiệp, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài
nguyên cùng sự giúp đỡ của cô Nguyễn Thùy Linh, em đã nghiên cứu và thực
hiện đề tài: "“Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong sản xuất cà
chua tại trang trại Kedma – Moshav Idan, vùng Arava, Israel” để tìm hiểu về
cơng nghệ và kỹ thuật sản xuất tại nước này trong sản xuất nông sản cụ thể ở

đây là cà chua.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân cư tới
quá
trình sản xuất cà chua.
- Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp ảnh hưởng tới
q trình sản xuất cà chua.
- Tìm ra hướng đi cho sản xuất nông sản tại Việt Nam dựa theo công
nghệ, kỹ thuật của Israel.


1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Áp dụng kiến thức đã học của nhà trường làm quen với thực tế.
- Nâng cao kiến thức thực tế.
- Tích luỹ được kinh nghiệm phục vụ cho công việc sau này. - Bổ sung tư
liệu cho học tập.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Để góp phần bảo vệ bền vững và hiệu quả đất nơng nghiệp thì cơng tác
xây dựng báo cáo hiện trạng đất sản xuất là rất cần thiết, nhằm giúp cho chủ
trang trại hoạch định chính sách về kinh tế, về đất đai chủ động nắm vững
diễn biến đất nông nghiệp tại từng nơi, từng khu vực.
- Biết được mặt mạnh, mặt yếu kém, những khó khăn và tồn tại trong
cơng tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở trang trại.
- Đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lí, hiệu quả sao cho phù hợp
với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của trang trại trên cơ sở phát triển
bền vững.


Phần 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về đất nước Israel
2.1.1. Vị trí địa lý

Hình 2.1: Bản đồ Israel
(Nguồn: />- Lịch sử hình thành của nhà nước Israel rất phức tạp và trải qua nhiều
cuộc đấu tranh để giành và bảo vệ lãnh thổ. Diện tích đất liền hiện nay của
Israel cụ thể là 20.770 km2 . Jerusalem được tuyên bố là thủ đô của nước
này vào năm
1980 nhưng vẫn chưa được cộng đồng quốc tế cơng nhận chính thức. Dù có
diện tch nhỏ nhưng Israel lại sở hữu nhiều loại địa hình đa dạng: đồi núi, đồng
bằng, hoang mạc,..Phía Bắc giáp với Liban, phía Đơng Bắc với Syria, phía Đơng
và Đơng Nam với Jordan, phía Tây Nam với Ai Cập, phía Tây với Biển Địa Trung
Hải. Sơng lớn và chiếm dung tích lớn nhất Israel là sơng Jordan với chiều dài
322km và hồ Tiberias với kích thước 165km2 .


- Đặc biệt Israel là nơi Biển chết tọa lạc với 1.020 km2 được mệnh danh là
điểm thấp nhất thế giới 399 m so với mực nước biển
- Sa mạc Negev là sa mạc lớn nhất tại Israel (12.000 km2) chiếm 1/2 diện
tch lãnh thổ đất liền. Về mặt địa hình nó trải dài song song với các vùng khác
trong nước.
2.1.2. Khí hậu
- Khí hậu của Israel là dạng khí hậu Địa Trung Hải với đặc điểm mùa hè
kéo dài, khơ và nóng cùng với mùa đơng ngắn, nhiều mưa và lạnh, khí hậu có
sự thay đổi theo vĩ độ và độ cao. Mùa hè ở những khu vực dọc bờ biển Địa
Trung Hải rất ẩm nhưng tại sa mạc Negev thì khơ. Khí hậu được giao thoa bởi
vị trí của Israel nằm giữa đặc điểm khô cằn cận nhiệt đới của Ai Cập và ẩm cận
nhiệt đới của Levant hay phía đơng Địa Trung Hải. Tháng 1,2,3 là tháng lạnh
nhất, với nhiệt độ trung bình từ 5 - 20 độ C (có thể xuống tới 0 độ vào

những ngày đặc biệt lạnh), và tháng 6,7,8 là tháng nóng nhất với trung bình
nhiệt độ dao động từ 30 - 50 độ C. Thành phố Eilat được ví như thành phố sa
mạc có nhiệt độ vào những tháng mùa hè nóng nhất cả nước nhưng khơng khí
khơ khiến nó rất dễ chịu.
- Hơn 70% lượng mưa trung bình của đất nước rơi xuống trong khoảng
giữa tháng 12 và tháng 3, tháng 4 đến tháng 11 gần như khơng có mưa.
- Lượng mưa phân bố khơng đều, phía Bắc mưa nhiều trong năm và
giảm dần khi đi về hướng nam:
+ Tại khu vực phía Nam, lượng mưa trung bình mỗi năm chỉ khoảng 50
mm,
+ Cịn ở phía Bắc, lượng mưa trung bình hàng năm vượt quá 900mm.
Lượng mưa thay đổi theo từng mùa và theo từng năm, đặc biệt tại Sa mạc
Negev.
- Lượng mưa thường tập trung trong thời gian ngắn với lưu lượng rất lớn
cùng những trận bão mạnh, gây ra xói mịn và lũ lụt. Trong tháng 1 và tháng 2,
có thể có tuyết tại những điểm cao ở cao nguyên trung tâm, gồm cả
Jerusalem.


Những vùng có thể trồng cấy của đất nước là những vùng có lượng mưa lớn
hơn
300 mm hàng năm nhưng chỉ khoảng một phần ba đất đai của nước này có
thể trồng cấy được.
2.1.3. Dân cư
- Theo số liệu mới nhất (2022) tổng dân số tại các khu vực có người ở tại
Israel được ước tính khoảng 8.9 triệu người đứng thứ 100 trên thế giới, mật
độ dân số khoảng 412 người/km2. Dân số sinh sống tại đô thị chiếm đa số với
khoảng 92% Tùy theo các định nghĩa được áp dụng, có năm vùng đơ thị, gồm
một số trong 71 thành phố của Israel và hàng trăm thị trấn.
- Trong số các làng của Israel, kibbutz và moshav là những kiểu định cư

duy nhất của Israel (như Idan được xếp vào như một moshav). Có 242 khu
định cư Israel và các địa điểm sử dụng dân sự tại Bờ Tây, 42 tại vùng lãnh thổ
bị Israel chiếm đóng Cao nguyên Golan, và 29 tại Đông Jerusalem (tháng 2
năm
2019 ước tính)

Hình 2.2. Biểu đồ dân số Israel qua từng năm (1950-2020)
(Nguồn:
/>- Với nhóm dân tộc lớn nhất là người Do Thái. Mặc dù vậy, quốc gia này
cũng có một số nhóm dân tộc khác như người Ả Rập có quốc tịch Israel và
phần cịn lại là các nhóm dân tộc khác.


- Nhà nước Israel sử dụng hai ngơn ngữ chính thức là tiếng Do Thái và
tếng Ả Rập. Tiếng Do Thái là ngơn ngữ thường được người dân Israel nói
nhất, trong khi tiếng Ả Rập được sử dụng rộng rãi bởi các nhóm Ả Rập thiểu
số và người Do Thái từ các vùng đất Ả Rập.Mặc dù vậy, nhiều người Israel có
thể giao tiếp bằng tiếng Anh vì đất nước này cũng được những người nhập cư
Do Thái từ nhiều quốc gia khác nhau đến thăm. Ngay cả tếng Nga và tếng
Amhar cũng được sử dụng rộng rãi để giao tiếp bởi những người nhập cư Do
Thái từ Liên Xô và Ethiopia.
- Dân số Israel chủ yếu là người Do Thái, nhưng tại quốc gia này cũng có
các tơn giáo khác như Hồi giáo, Cơ đốc giáo, Duze và một phần nhỏ theo Ấn
Độ giáo và Phật giáo. Thành phố Jerusalem là thành phố quan trọng nhất đối
với người Do Thái, Cơ đốc giáo và Hồi giáo vì trong thành phố này có các cơng
trình kiến trúc quan trọng, đó là Đền thờ Chúa và Bức tường Than khóc, Nhà
thờ Hồi giáo Al-Aqsa và Nhà thờ Mộ Thánh.
2.1.4. Kinh tế

Hình 2.3. Tel Aviv - Thủ đơ tài chính của Israel được mệnh danh là

"Thành phố không bao giờ ngủ"
(Nguồn: Đài CNN-Năm 2021)


- Israel là một nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa với đặc điểm
mức độ cơng nghiệp hóa, kỹ thuật cùng trình độ khoa học và tri thức cao, đây
là quốc gia có nền tảng kinh tế giàu mạnh dựa trên một nền công nghiệp
tiên tiến và là nước phát triển duy nhất tại khu vực Trung Đông hiện nay.
Ngồi ra, Israel cịn được thế giới gọi với nhiều cái tên như: "Quốc gia khởi
nghiệp", "Silicon Wadi" - được nhận định chỉ đứng thứ sau "Silicon Valley"
của Hoa Kỳ. Được các thương hiệu, công ty đa quốc gia lớn trên thế giới săn
đón và mua lại các dự án, các công ty khởi nghiệp tại quốc gia này, nguyên
nhân xuất phát từ nguồn lực chất lượng cao và đáng tn cậy .Đây cũng là nơi
đặt trụ sở phụ của rất nhiều hãng công nghệ, thời trang, đá quý,... lớn
trên toàn cầu (

Pandora, Gucci, Intel, Microsoft, IBM, Google, Facebook

và Apple,...)
- Còn được mệnh danh là quốc gia tên tến nhất về phát triển kinh tế và
cơng nghiệp. Khơng có gì ngạc nhiên khi quốc gia này đứng thứ 3 theo Chỉ số
Dễ Kinh doanh của Ngân hàng Thế giới cũng như Báo cáo Năng lực Cạnh tranh
Toàn cầu của Kinh tế Thế giới.
- Chỉ riêng quy mô GDP của Israel năm 2019 đã đạt 353,645 tỷ USD với
tổng thu nhập bình quân đầu người là 39,106 USD dựa trên Cán cân khả năng
chi tiêu. Israel thậm chí cịn được mời tham gia Tổ chức Hợp tác và Phát triển
Kinh tế (OECD) vào năm 2007 . Israel cũng đã ký thỏa thuận thương mại tự
do với Liên Minh châu Âu, Mỹ, Hiệp hội Mậu dịch Tự do châu Âu, Thổ Nhĩ
Kỳ, Mexico, Canada, Jordan, Ai Cập. Ngày 18 tháng 12 năm 2007, Israel trở
thành nước đầu tiên ngoài khu vực Mỹ Latinh ký thỏa thuận tự do

thương mại với Khối Mercosur.
- Về GDP: Công nghiệp chiếm 17%, Nông nghiệp chiếm 2%, Dịch vụ
chiếm 80%.
+ Mặc dù Nông nghiệp chỉ chiếm 2% nhưng là một trong những nước
phát triển nhất về Nơng nghiệp do canh tác theo mơ hình tập thể và hợp tác


xã (Moshav và Kibutz) Trong nhiều thế kỷ, nông dân đã trồng được nhiều loại
trái


cây khác nhau thuộc chi cam chanh như bưởi, các loại cam, các loại chanh. Trái
cây thuộc chi cam chanh là mặt hàng nơng nghiệp xuất khẩu chính của Israel.
Bên cạnh đó, Israel cũng là nước hàng đầu về xuất khẩu các thực phẩm được
trồng trong nhà kính. Israel xuất khẩu hơn 1,3 tỷ USD sản phẩm nông nghiệp
mỗi năm, ngồi ra cịn xuất khẩu 1,2 tỷ USD các sản phẩm và công nghệ đầu
vào cho nông nghiệp.
+ Hai trong những lĩnh vực có mức độ cơng nghiệp hóa và phát triển nhất
ở Israel là khoa học và công nghệ. Phần lớn lực lượng lao động Israel tham gia
vào nghiên cứu khoa học và cơng nghệ, vì vậy vốn bỏ vào nghiên cứu và phát
triển 2 lĩnh vực này cũng đứng hàng đầu trên thế giới. theo tỷ lệ cứ 1 triệu
dân là lại có một cơng trình khoa học, đứng thứ 4 trên thế giới. Số bài báo
khoa học xuất phát từ Israel đứng đầu trên tổng số bài báo khoa học của thế
giới. Israel có tỷ lệ trung bình số nhà khoa học, chuyên gia kỹ thuật và kỹ sư
trên 10.000 lao động cao nhất thế giới: 140 người. Tỷ lệ này ở Mỹ là 85 và ở
Nhật là 83 người trên 10.000 lao động.
- Tài nguyên thiên nhiên của Israel rất hạn chế, khiến đất nước này phải
phát triển nông nghiệp và công nghiệp theo chiều sâu trong nhiều thập kỷ,
cho đến khi cuối cùng đất nước này có thể tự túc lương thực, ngoại trừ ngũ
cốc và thịt bị. Các mặt hàng xuất khẩu chính của nước này là thuốc, trái cây,

rau quả, phần mềm, hóa chất, kim cương và công nghệ quân sự.
- Nhà nước Israel là quốc gia số 1 thế giới về bảo tồn nước và sử dụng
năng lượng địa nhiệt. Lĩnh vực du lịch cũng là trụ cột của đất nước này, đặc
biệt là du lịch tôn giáo. Tuy nhiên, vấn đề an ninh đang là trở ngại cho sự phát
triển du lịch của Israel
- Đồng tiền của Israel là đồng Shekel (1 ILS = 6.800 VND và 0,29 USD),
Israel vẫn sử dụng đồng xu có các kí tự chữ nổi để giúp đỡ những người
khiếm thị.


2.1.5. Văn hóa - Xã hội
- Chỉ số phát triển con người (HDI) của Israel năm 2019 xếp thứ 19 của
thế giới (0,919), với hơn 97% dân số biết chữ, đây là một quốc gia rất chú
trọng vào giáo dục và phát triển con người với chế độ giáo dục bắt buộc 11
năm miến phí. Người dân tự do lựa chọn chương trình dạy bằng tiếng Hebrew
( ngơn ngữ chính của Israel) hoặc bằng tiếng Ả Rập, hệ thống giáo dục theo các
cấp bậc: tiểu học
6 năm, trung học 3 năm và sau trung học 2 năm. Sau khi tốt nghiệp ba cấp này
có giá trị thi vào đại học hoặc kiếm việc làm.
- Trong hàng ngàn năm lưu lạc, các cộng đồng người Do Thái dù cư ngụ
tại những vùng đất. Quốc gia nào thì vẫn ln giữ tinh thần dân tộc, sinh hoạt
như một nhóm cộng đồng riêng biệt. Duy trì ngơn ngữ, phong tục, văn hóa
khác biệt với người bản địa. Với đặc điểm tnh thần cố kết cao, các cộng đồng
người Do Thái luôn tm cách liên kết. Duy trì quan hệ với nhau và cùng ý thức
về nguồn gốc của họ. Tại vùng đất Israel trong Kinh Thánh.
- Trong các tôn giáo trên thế giới. Do Thái giáo được ghi nhận là tơn giáo
có tuổi đời lâu thứ hai trên thế giới (ra đời cách đây khoảng 3.000 năm). Sau
đạo Hindu (ra đời cách đây khoảng 4.000 năm). Dù đi đâu, làm gì, người Do
Thái cũng mong muốn và quy ước quay về quần tụ tại Jerusalem để hành lễ.
Đến nay, truyền thống đó vẫn được duy trì. Và người Do Thái ở Israel thường

về Jerusalem mỗi năm một lần. Người Do Thái các nước trên thế giới cố gắng
về Jerusalem. Ít nhất một lần trong đời để hành lễ.
2.1.6. Chính trị
- Nhà nước theo thể chế Dân chủ nghị viện, chế độ một viện ( từ năm
1948):
120 thành viên của Quốc hội được bầu bằng tuyển cử phổ thông đầu phiếu
theo hệ thống bầu cử đại diện tỷ lệ, nhiệm kỳ 4 năm. Thủ tướng được bầu
trực tiếp trong tổng tuyển cử, nhiệm kỳ 4 năm. Các thành Quốc hội bầu,


nhiệm kỳ 5 năm (khơng có quyền hành pháp - quyền hành pháp thuộc về
Thủ tướng).


- Nhà nước Israel được phân chia thành sáu quận hành chính, gọi
là mehozot – Trung, Haifa, Jerusalem, Bắc, Nam, và Tel Aviv, cùng với Khu
vực Judea và Samaria tại Bờ Tây. Toàn bộ Khu vực Judea và Samaria cùng bộ
phận của các quận Jerusalem và Bắc không được quốc tế công nhận là bộ
phận của Israel. Các quận được phân chia thành 15 nafot , chúng lại được chia
thành
50 khu vực tự nhiên.
- Lực lượng Phòng vệ Israel là lực lượng quân đội duy nhất của lực lượng
an ninh Israel. Lực lượng Phịng vệ Israel gồm có lục qn, không quân và hải
quân, người đúng đầu các lực lượng này là tổng tư lệnh. Lực lượng này được
thành lập trong chiến tranh giữa Israel với liên minh các nước Ả Rập trong
những năm 1948, do hợp nhất các tổ chức bán quân sự mà trong đó chủ yếu
là tổ chức Haganah tồn tại từ trước khi lập quốc. Lực lượng Phòng vệ Israel
cũng dựa trên nguồn lực của Cục Tình báo Quân sự (Aman), cơ quan này hoạt
động cùng với cơ quan tình báo quốc gia Mossad và cơ quan an ninh nội bộ
Shabak. Tuy có lịch sử khá ngắn với chỉ hơn 70 năm tuổi, nhưng Lực lượng

Phòng vệ Israel đã tham gia một số chiến tranh và xung đột biên giới quy mơ
lớn điển hình là chiến tranh giữa Israel với liên minh Ả rập năm 1948, trở
thành một trong những lực lượng quân sự tinh nhuệ nhất trên thế giới.
- Người Israel cả nam lẫn nữ bắt buộc thực hiện nghĩa vụ quân sự vào tuổi
18 do sự phức tạp về tình hình an ninh, chính trị giữa các nước trong khu vực
này với nhau. Nam giới phục vụ trong 32 tháng, còn nữ giới phục vụ trong 24
tháng. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ, nam giới Israel bắt buộc phải tham gia lực
lượng dự bị và thường xuyên phải thực hiện đến vài tuần nhiệm vụ dự bị mỗi
năm cho đến khi 40 tuổi. Hầu hết nữ giới được miễn nhiệm vụ dự bị.
2.2. Tổng quan về nền nông nghiệp của Israel
- Với hai phần ba diện tch đất khô cằn hoặc bán khô cằn, tài nguyên
nước thiếu hụt, lượng mưa khan hiếm và vị trí địa lý cách xa thị trường xuất


khẩu tiềm năng, Israel dường như không phải là quốc gia phù hợp để phát
triển nông nghiệp.


- Bất chấp những thách thức này, Israel vẫn thành cơng trong cơng cuộc
hiện đại hóa nơng nghiệp nhờ hàng loạt yếu tố như tư duy tên phong và
chính phủ cam kết, nhất là trong những năm 1950 và 1960.
Trong những năm đầu tiên, theo báo The Jerusalem Post, Chính phủ
Israel chi 30% ngân sách để phát triển nông nghiệp và hệ thống nước, tương
đương ngân sách dành cho giáo dục. Cùng với chính sách rõ ràng, chuỗi sản
xuất và hội đồng tếp thị hiệu quả, nguồn đầu tư sớm nêu trên đã tạo điều kiện
thuận lợi để các phân ngành phụ (rau củ, trái cây…) phát triển trong thị trường
cạnh tranh.
Loại hình tổ chức cũng là một yếu tố giúp nông nghiệp Israel "lột xác".
Ngay từ đầu, nông dân Israel hoặc được đưa vào hợp tác xã hoặc được đại
diện bởi một hiệp hội nông dân, tức được liên kết với một đơn vị sản xuất lớn

hơn. Điều này giúp củng cố sức mạnh thương lượng của nông dân, tạo điều
kiện để họ cạnh tranh, hoạt động và tiếp cận thị trường một cách hiệu quả.
Định hướng thị trường rõ ràng cũng là một yếu tố góp phần tạo nên
thành công cho nông nghiệp Israel. Nỗ lực phát triển thị trường nội địa để bảo
đảm an ninh lương thực và khả năng tự cung thực phẩm được tiến hành song
song với nỗ lực phát triển thị trường xuất khẩu để thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế.
Thành cơng của Israel cịn đến từ hệ thống đổi mới đa ngành tập trung
giải quyết vấn đề, đặc biệt là những thách thức mà nơng dân nước này đang
đối mặt. "Khơng có gì là không làm được khi chưa được chứng minh là bất
khả thi" - Giám đốc Trạm Nghiên cứu công nghệ nông nghiệp Eden Farm
(Israel) Zion Deko nhấn mạnh.
Tinh thần đó đã được Israel chứng minh thông qua quyết định xây Hệ
thống Dẫn nước quốc gia (NWC) để đưa nước từ biển hồ Kinneret ở phía Bắc
đến sa mạc Negev ở phía Nam - một quyết định đã làm thay đổi hoàn toàn hệ
thống phân phối nước của quốc gia này, cho phép họ canh tác trên sa mạc.


- Hiện tại, đây là quốc gia có năng suất sữa bị cao nhất thế giới (trung
bình
13.000 lít/năm so với 6.000 lít/năm của châu Âu); năng suất cà chua cao nhất


×