Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH, QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH, QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.88 MB, 87 trang )

b

LUẬT HÀNH CHÍNH
Khoa Luật Hành chính – Nhà nước


Bài 3
NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH,
QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH,
QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH


MỤC TIÊU
1

Nắm được các kiến thức về nguồn của LHC, QPPLHC,
QHPPLHC

2

Biết xác định các loại nguồn của LHC

3

Phân biệt QPPLHC với QPPL các ngành luật khác

4

Phân biệt QHPLHC với QHPL các ngành luật khác



NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
Nội dung

01
Nội dung

02
Nội dung

03

NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
HÀNH CHÍNH
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
HÀNH CHÍNH


I. NGUỒN CỦA LUẬT HC

1

2

3

KHÁI NIỆM

ĐẶC ĐIỂM


CÁC LOẠI NGUỒN CỦA LHC


I. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH

1.1 Khái niệm

Nguồn của pháp luật là nơi tìm thấy quy
tắc chung về hành vi (hay quy tắc xử sự

chung) của chủ thể pháp luật.


I. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH

1.1 Khái niệm

Nguồn của LHC VN chỉ gồm các văn bản có
chứa QPPLHC tức các quy tắc xử sự chung
điều chỉnh quan hệ QLNN.


I. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
1.1 Khái niệm

Nguồn LHC có thể là:

 Toàn bộ văn bản (Luật CB, CC 2008, Luật
viên chức 2010, Luật XLVPHC 2012…)
 Hoặc một phần của văn bản (ví dụ: Hiến

pháp 2013, Luật đất đai 2013, Luật doanh
nghiệp 2014…)


I. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
1.2 Đặc điểm

 Chứa đựng QPPL điều chỉnh quan hệ
QLNN (tức QPPLHC)

 Chủ yếu do CQHCNN ban hành.
 Số lượng nhiều và do nhiều chủ thể ban
hành, vì quan hệ QLNN rất đa dạng


I. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
1.2 Đặc điểm

 Có thể là: Luật, Pháp lệnh, Nghị định,
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ,
Thơng tư (Bộ trưởng), Nghị quyết
(HĐND), Quyết định (UBND)…
 Khác với nguồn của Luật HS, Luật DS,
Luật LĐ…là một bộ luật


I. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH

Nguồn của Luật hành chính Việt Nam là:
-Án lệ (LHCVN khơng có nguồn là án lệ, án lệ sẽ chỉ có trong pháp

luật TTHS, TTDS, TTHC (Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về
chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 chủ trương: “…phát triển án
lệ...”; 10 năm sau, HĐTP TATC ban hành Nghị quyết Số: 03/2015/NQHĐTP quy định về quy trình lựa chọn, cơng bố và áp dụng án lệ)
-Tập qn pháp: khơng có

-Văn bản quy phạm pháp luật: là nguồn duy nhất cho đến nay.


I. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
1.3 Các loại nguồn
của LHC

Văn bản
QPPL nào là
nguồn của
LHC


I. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
1.3 Các loại nguồn
của LHC

3 Nhóm

Văn bản QPPL
do CQNN
ban hành

Văn bản QPPL
do cá nhân

ban hành

Văn bản QPPL
liên tịch


I. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH

Câu hỏi nhận định
1. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ln là nguồn của
LHC

2. Quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Y tế có thể là nguồn
của luật hành chính.
3. Văn bản do Tổng Kiểm tốn nhà nước ban hành có thể
là nguồn của Luật Hành chính
4. Các Nghị quyết của ĐCSVN là nguồn LHC.


I. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH

Câu hỏi trắc nghiệm
1. Nguồn của Luật Hành chính Việt Nam:
a. Chỉ bao gồm văn bản QPPL
b. Chỉ do cơ quan HCNN ban hành
c. Không bao gồm Bộ luật Dân sự và Luật Đất đai
d. Khơng có đáp án đúng


I. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH


Câu hỏi trắc nghiệm
2. Luật Xử lý vi phạm hành chính:
a. Là văn bản cá biệt
b. Là văn bản quy định cụ thể về hành vi vi phạm hành
chính và chế tài
c. Là nguồn của Luật hành chính
d. Khơng áp dụng cho người nước ngồi đang sinh sống ở
Việt Nam


I. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH

Câu hỏi trắc nghiệm
3. Khơng phải là nguồn của Luật hành chính:
a. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công thương
b. Luật Cán bộ, công chức
c. Quyết định QPPL của UBND cấp huyện
d. Là tất cả các văn bản QPPL do cơ quan hành
chính nhà nước ban hành


II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HC

1

KHÁI NIỆM

2


ĐẶC ĐIỂM

3

CƠ CẤU

4

PHÂN LOẠI

5

HIỆU LỰC

6

CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN


II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HC

2.1 Khái niệm

QPPLHC là quy tắc xử sự chung, được
nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong QLNN và
được NN bảo đảm thực hiện.


II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HC


2.2 Đặc điểm

2.2.1 Đặc điểm chung
 Là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành thể
hiện ý chí của NN

 Được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền
 Được ban hành theo thủ tục luật định
 Được NN đảm bảo thực hiện


II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HC

2.2 Đặc điểm

2.2.2 Đặc điểm riêng

 QPPLHC chỉ điều chỉnh các quan hệ QLNN.

 QPPLHC rất đa dạng do nhiều chủ thể ban
hành, có số lượng lớn.


II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HC

2.3 Cơ cấu của
QPPLHC

 Giả định

 Quy định

 Chế tài


II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HC
2.3 Cơ cấu của
QPPLHC

Giả định: nêu lên phạm vi tác động của QPPL bao
gồm hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong cuộc
sống và chủ thể nào ở vào những hồn cảnh, điều kiện
đó phải chịu sự tác động của QPPL đó.
Giả định trả lời cho câu hỏi: Ai, chủ thể nào? Trong điều
kiện, hoàn cảnh nào?


II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HC
2.3 Cơ cấu của
QPPLHC
Quy định: nêu ra cách xử sự mà chủ thể khi ở vào
hoàn cảnh, điều kiện đã được nêu trong phần giả
định của QPPL được phép hoặc buộc phải thực
hiện.
=> Quy định trả lời cho câu hỏi: được làm gì, khơng
được làm gì, làm như thế nào?


II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HC
2.3 Cơ cấu của

QPPLHC
Chế tài: nêu lên những biện pháp tác động mà NN dự
kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể không thực
hiện hay thực hiện không đúng, không đầy đủ mệnh
lệnh của NN đã nêu ở bộ phận quy định của QPPL.

=> Chế tài trả lời cho câu hỏi: phải gánh chịu hậu quả
pháp lý bất lợi nào?


×