Tải bản đầy đủ (.docx) (137 trang)

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 KNTT CV 5512 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 137 trang )

1
TUẦN 1 +2
TIẾT 1+ 2. Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò và đặc điểm chung của nhà ở; một số kiến trúc nhà ở đặc
trưng ở Việt Nam.
- Phát hiện sự khác biệt giữa nhà ở và cơng trình khác.
- Mơ tả được đặc điểm nhà ở và vai trò của nó với con người.
- So sánh được kiến trúc nhà ở một số vùng miền khác nhau của Việt Nam.
- Vận dụng thơng qua tìm tịi, khám phá thêm một số kiến trúc khác trong thực
tiễn
- Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu thêm kiến trúc khác ngồi thực tiễn.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực học tập.
+ Biết lựa chọn các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm kiến thức nhà nói
chung,đặc điểm kiến trúc các vùng miền khác nhau nói riêng.
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Biết trình bày các ý tưởng, thảo luận những vấn đề của bài học.
+ Thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các
thành viên trong nhóm.
b. Năng lực cơng nghệ:
- Nhận thức cơng nghệ:
+ Nêu được vai trò của nhà ở.
+ Nêu được đặc điểm chung của nhà ở.
+ Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam.
+Mô tả được tác động của nhà ở trong đời sống gia đình.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập. Tích cực tìm hiểu về lịch sử nhà ở


của gia đình.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ nhà cổ, nhà di sản.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Máy chiếu
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, kiến trúc nhà ở đẹp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A . KHỞI ĐỘNG. (Mở đầu).
a) Mục tiêu:
- Giúp tạo tâm thế gợi nhu cầu nhận thức của học sinh về một chủ đề học tập
mới nhưng lại rất quen thuộc với học sinh đó là về nhà ở. Bước đầu có những
cảm nhận ý nghĩa vật chất cũng như tinh thần mà nhà ở đem lại cho con người.
b) Nội dung:
- Hs quan sát tranh ảnh mà GV đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi có liên quan tới
tranh dẫn nhập.


2
c) Sản phẩm:
- Trong các cơng trình trên, cơng trình thuộc nhà ở là: nhà sàn, nhà mái bằng,
biệt thự.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
Câu 1:
- GVchuẩn bị hình ảnh các kiến trúc nhà.
1. Nhà mái bằng
2. Chợ bến thành
3. Nhà sàn
4. Chùa thiên mụ

5. Bưu điện Hà Nội
6. Biệt thự
7. Trường học

Gv gắn những hình ảnh đã chuẩn bị lên trên bảng
bằng nam chân đã chuẩn bị sẵn. Sau đó, GV đưa ra
câu hỏi.
Câu 1: Em hãy gắn các tên sau đây : Bưu điện Hà
Nội, trường học, nhà sàn, nhà mái bằng,chùa thiên
mụ, biệt thự, chợ bến thành và các cơng trình sau:
Câu 2: Trong các cơng trình trên cơng trình nào
Câu 2:
thuộc nhóm nhà ở ?
Nhà mái bằng, nhà sàn,
* HS thực hiện nhiệm vụ
Biệt thự.
- Học sinh dưới lớp quan sát, trả lời câu hỏi của GV
đã đặt: GV mời một vài học sinh lên bảng. Học sinh
dùng bút dạ ghi tên nhà ở vào hình ảnh mà GV đã
chuẩn bị.
* Báo cáo, thảo luận
- Sau khi học sinh hoàn thành hoạt động, GV gọi
HS bên dưới nhận xét. Sau khi học sinh nhận xét
xong.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vào bài
mới.
- GV dẫn vào bài mới: Các em thấy rằng, con người
chúng ta có thể đến từ nhiều nơi khác nhau, văn hóa
khác nhau, ngơn ngữ khác nhau, nhưng đều có nhu

cầu chung và một trong số đó là nhu cầu về một nơi
trú ngụ gọi là nhà ở. Vậy nhà ở có vai trò quan


3
trọng như thế nào đối với con người? Đặc điểm
chung của nhà ở ra sao? Cơ trị chúng ta cùng nhau
đi tìm hiểu bài học ngày hơm nay, bài 1: Khái quát
về nhà ở. Thông qua bài học này, các em sẽ có ý
thức giữ gìn ngơi nhà của mình sạch sẽ, gọn gàng
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trị của nhà ở.
a) Mục tiêu:
Học sinh hiểu được vai trị của nhà ở, thơng qua đó, học sinh có ý thức
giữ gìn nhà ở của mình sạch sẽ gọn gàng ngăn nắp. Bên cạnh đó giáo viên cũng
cần làm cho học sinh hiểu được, nhu cầu của nhà ở là cần thiết đối với con
người. Nhà ở gắn liền với điều kiện phát triển kinh tế. Điều kiện kinh tế càng
phát triển, nhu cầu về nhà ở của con người càng cao.
b) Nội dung:
Học sinh đọc mục I trong SGK, quan sát hình 1.1 và trả lời câu hỏi trong
SGK
c) Sản phẩm:
Học sinh ghi được khái niệm nhà ở, vai trò của nhà ở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
I. Vai trò của nhà ở.
(?) Nhà ở là gì?
1. Khái niệm nhà ở.

-Ngày xưa con người sống nhờ hoạt động săn bắt hái Nhà ở là cơng trình
lượm, và nơi trú ngụ thường là các hang đá. Việc săn xây dựng với mục
bắt hái lượm những thứ có sẵn trong tự nhiên, khiến đích để ở.
con người phải di chuyển liên tục từ vùng này sang
vùng khác. Khi bắt đầu biết làm nơng nghiệp, con
người ít dịch chuyển hơn, nhu cầu sử dụng nhà ở các
khu dân cư được hình thành. Theo dõi thông tin trong
sách giáo khoa, các em hãy cho cô biết thế nào là nhà
ở?
- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 1.1 và trả lời
câu hỏi:
(?) Quan sát hình 1.1 trong SGK, em hãy cho cơ biết 2. Vai trò của nhà ở.
nội dung của từng bức tranh là gì?
- Vai trị về tinh thần
GV gọi một vài học sinh nêu nội dung của từng bức của nhà ở: nhà đem lại
tranh.
cho con người cảm
(?)Qua việc rút ra vai trò của nhà ở qua từng bức tranh, giác thân thuộc, gần
các con thấy rằng nhà ở có những vai trò chủ yếu nào? gũi, tạo niềm vui.Nhà
(?) Từ đây, các con có thể trả lời câu hỏi ở ô khám phá ở cũng là nơi đem đến
“ Vì sao con người cần có nhà ở?” Chưa nhỉ? Một bạn cho con người cảm
hãy giúp cô trả lời câu hỏi này?
giác riêng tư.
* HS thực hiện nhiệm vụ
-Vai trị về vật chất:
- HS theo dõi thơng tin trong SGK trả lời câu hỏi giáo nhà ở bảo vệ con
viên đưa ra.
người trước thiên



4
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận theo cặp đôi, suy nhiên, phục vụ nhu
nghĩ.
cầu của con người
HS trả lời câu hỏi( nhắc lại kiến thức sau khi gv ghi
bảng).
* Báo cáo, thảo luận
+ Hình a: Trong bức tranh, có xuất hiện hình ảnh ngơi
nhà. Nhân vật bao gồm: người bố, và con trai. Trong
bối cảnh ngày tết, bố mua cây đào. Đây có thể trong
hồn cảnh ngày tết, bố đi làm ở nơi xa trở về, và người
con trai đang chạy ra cổng đón bố với một niềm vui
sướng hạnh phúc hân hoan.
 Nhà ở có vai trị: là nơi chào đón những người đi
xa trở về sau một thời gian dài xa nhà.
+ Hình b: Hình ảnh các thành viên gia trong đình đang
quây quần trong một bữa cơm. Các thành viên ở đây
bao gồm: ông, bà, bố, mẹ, người con trai.
Đây là hình ảnh rất quen thuộc gần gũi trong mỗi bữa
cơm gia đình ở Việt Nam, cơ chắc chắn rằng ở gia đình
các con cũng có những bữa cơm gia đình ấm cúng thế
này.
+ Hình c: Hình ảnh ngơi nhà vào một buổi sáng sớm
mùa hè trong lành. Quan sát hình ảnh này các con có
cảm xúc gì khơng nhỉ? À, đó là cảm giác n bình,
khơng khí trong lành...
+ Hình d: Trong bối cảnh gia đình đang ngồi xem tivi
buổi tối. Các thành viên trong gia đình bao gồm: Bố,
mẹ, em bé gái.
Gia đình các em vào buổi tối có hay quây quần lại tại

phịng khách để xem tivi khơng nhỉ? Gia đình cơ cũng
rất hay tụ tập tại phòng khách cùng nhau xem một bộ
phim yêu thích sau bữa cơm tối. Các con có thể thấy
rằng là trên truyền hình đang chiếu bộ phim Việt Nam
rất thú vị đó là “Hương vị tình thân”. Sau mỗi bữa cơm
tối, thì tất cả mọi người trong gia đình cơ đều mong
chờ tới khung giờ này để cùng nhau xem tivi.
+ Hình e: hình ảnh ngơi nhà trong hiện tượng thiên
nhiên: đó là mưa bão: gió rất to, mưa to, sấm chớp....
+ Hình g: Một bạn nam đang ngủ ở nhà.
 Vai trò: nhà là nơi con người nghỉ ngơi sau một
ngày làm việc, học tập mệt mỏi.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chốt kiến thức trên bảng: nhà ở là.....
GV phân tích hiện tượng thiên nhiên mưa, bão, gió
nguy hiểm. Bão đến gây ra nhiều thiệt hại to lớn cho
con người: thiệt hại về nhà cửa và tài sản: những ngôi


5
nhà mái ngói hay mái tơn có thể bật nóc nhà, tung nóc
nhà, làm cho con người bị thương, phương tiện xe cộ
khó đi lại. Những ngơi nhà cũ: thì xảy ra hiện tượng dột
nhà.
Các con có thể thấy rằng vào năm ngoái ở Miền Trung
xảy ra hiện tượng lũ lụt dẫn đến nhà cửa của người dân
bị ngập lụt, nước tràn vào trong nhà, người dân khơng
cịn chỗ cư trú, nhiều gia đình phải trèo lên nóc nhà để
ngồi. Chứng kiến hồn cảnh đó, cảm thấy rất là thương
xót. Nhiều người dân và các mạnh thường quân trong

cả nước cũng đã chung tay hỗ trợ người dân Miền
Trung vượt qua khó khăn.
 Vai trị của nhà ở: Nếu như khơng có nhà ở, con
người sẽ khơng trống trọi lại được những hiện
tượng thiên nhiên khắc nghiệt, gây ra thiệt hại to
lớn về vật chất. => Nhà ở là nơi cứ trú an toàn
của con người khi thiên tai xuất hiện
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh, từ câu trả lời
của học sinh, GV hướng học sinh tới vai trò tinh thần
và vai trò vật chất của nhà ở.
GV nhận xét, chốt kiến thức trên bảng
Ta xếp nhà ở vào hai nhóm vai trị chính đó là: vai trò
về tinh thần của nhà ở, vai trò về vật chất của nhà ở.
Vai trị về tinh thần: hình a,b,c,d,g
Vai trị về vật chất: hình e
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm chung của nhà ở.
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu được:
Nhà ở có hai đặc điểm quan trọng:
+ Đặc điểm về cấu tạo
+ Đặc điểm về cách bố trí khơng gian bên ngồi nhà ở
b) Nội dung:
HS đọc mục II trong SGK, quan sát hình 1.2, 1.3 và 1.4 trả lời các câu hỏi
trong hộp khám phá.
c) Sản phẩm:
HS ghi được nội dung đặc điểm của nhà ở vào vở
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập

II. Đặc điểm chung của nhà.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1.2 và trả 1. Cấu tạo.
lời câu hỏi
Móng nhà, sàn nhà, khung
+ GV gợi cho học sinh liên hệ với ngôi nhà nhà, tường nhà, mái nhà, cửa
của mình đang ở: Bạn nào chia sẻ giúp cho cô ra vào, cửa sổ.
và các bạn ở lớp biết ngơi nhà mà em đang ở
có những bộ phận nào?


6
+ Theo dõi hình 1.2 trong SGK, các em hãy
cho cơ biết ngơi nhà có cấu tạo như thế nào?
(?) Tìm hiểu thơng tin và hình ảnh 1.3 trong
SGK, các con hãy cho cô biết “Nhà ở được
phân chia thành các khu vực nào” ?
(?) Ngôi nhà các con đang ở, thơng thường sẽ 2. Cách bố trí khơng gian
có mấy phịng nhỉ?
bên trong.
(?) Quan sát hình 1.4, em có nhận ra những
- Khu vực sinh hoạt chung
khu vực chức năng nào trong ngôi nhà?
- Khu vực nghỉ ngơi
(?) So sánh nhà ở vùng núi, vùng ven biển,
- Khu vực thờ cúng
đồng bằng và giải thích vì sao có sự khác biệt
- Khu vực nấu ăn
đó ?
- Khu vực vệ sinh
* HS thực hiện nhiệm vụ

- HS chia sẻ với cả lớp
HS trả lời câu hỏi
Vì làm nơng nghiệp,thực phẩm làm ra ngày
càng nhiều. Cho nên ngoài việc xây dựng nhà
để ở, con người đã bắt đầu làm nhà để cất trữ
thực phẩm, xây xựng các khu để chăn nuôi gia
súc, nhà ở được mở rộng với nhiều chức năng
khác nhau
+ HS trả lời: 5 khu vực....
+ HS liệt kê: phòng khách, phòng ngủ, phòng
bếp, nhà vệ sinh, ....phòng làm việc, phịng
đọc sách,......
Hình a: khơng gian phịng khách: khu vực
chức năng sinh hoạt chung
Hình b: khơng gian phịng ngủ: khu vực chức
năng nghỉ ngơi
Hình c: phịng bếp: chức năng nấu ăn
HÌnh d: nhà tắm: khu vực chức năng vệ sinh
cá nhân.
HS :Vùng núi thì nhà cao mái dốc, vùng ven
biển nhà thấp, nhỏ,ít cửa,vùng đồng bằng nhà
mái bằng, tường cao để thích nghi với điều
kiện tự nhiên,khí hậu thói quen, tập quán của
từng vùng miền.
* Báo cáo, thảo luận
HS liên hệ với chính ngơi nhà của mình để nêu
cấu tạo đồng thời trao đổi với các bạn trong
nhóm về lợi ích của các khu vực chức năng
trong nhà.
HS trả lời Các HS khác nhận xét và bổ sung

hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận, nhận định


7
GV kết luận và chốt lại kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu kiến trúc đặc trưng của nhà ở Việt Nam.
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu biết cơ bản về sự đa dạng trong kiến trúc nhà ở Việt
Nam.
b) Nội dung:
HS đọc nội dung mục III trong SGK quan sát các hình từ 1.5 -1.9 trả lời
các câu hỏi.
c) Sản phẩm:
HS ghi được vào vở một vài đặc trưng về kiến trúc của một số kiểu nhà
như nhà ở nông thôn truyền thống, nhà mặt phố, nhà chung cư, nhà sàn, nhà nổi.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập.
III. Kiến trúc nhà ở đặc trưng ở
- GV tổ chức cho HS chia sẻ với các Việt Nam
bạn trong lớp một số kiểu nhà mà mình 1. Nhà ở nơng thơn.
biết, kiểu nhà đó em đã từng gặp ở đâu, Kiểu nhà nông thôn: Các khu vực
địa phương vùng miền nào?
chức năng trong nhà thường được
(?) Nhà ở nông thơn có kiến trúc ntn?
xây dựng tách biệt. Ví dụ nhà bếp,
(?)Nhà ở thành phố có kiến trúc ntn?
nhà kho sẽ được xây dựng tách biệt

(?)Nhà sàn và nhà nổi phù hợp với với khu nhà chính.
vùng nào nước ta?
2. Nhà ở thành thị.
(?)Ở địa phương em sống, có những Kiểu nhà ở đô thị, không gian
kiểu kiến trúc nhà ở nào?
thường được chia thành các khu vực
(?) Ở Nghĩa Hưng, Nam Định chúng ta, chính.
có kiểu kiến trúc nhà ở đặc trưng nào a. Nhà ở mặt phố
nhỉ?
Nhà ở mặt phố chú trọng đến việc
* HS thực hiện nhiệm vụ.
tiết kiệm đất, tận dụng không gian
- HS chia sẻ với cả lớp: .....
theo chiều cao nên được thiết kế
HS trả lời: Nhà ở nông thôn, và nhà nhiều tầng.
mặt phố
b. Nhà ở chung cư
HS trả lời: Nhà Sàn phù hợp với Tây Nhà chung cư được xây dựng để
Nguyên
phục vụ nhiều gia đình.
Nhà nổi phù hợp với vùng sơng nước 3. Nhà ở các khu vực đặc thù.
Nam Bộ.
a. Nhà sàn được xây dựng trên các
* Báo cáo, thảo luận.
cột phía trên mặt đất để phù hợp với
GV yêu cầu hs thảo luận với các bạn địa hình, tránh thú dữ.
trong nhóm để tìm câu trả lời đồng thời b. Nhà nổi thường phù hợp ở các
định hướng HS nhận diện kiến trúc vùng sơng nước có hệ thống phao
của một số loại nhà ở từ hình 1.5 - 1.9. dưới sàn.
HS nêu câu trả lời , các HS còn lại

nhận xét và bổ sung
* Kết luận, nhận định.
- Qua việc bạn... vừa trả lời, thì các con
thấy rằng, kiến trúc nhà ở Việt Nam


8
chủ yếu được chia thành các vùng như
là ở nông thôn, ở thành thị, và ở một số
vùng miền đặc thù khác.
GV chốt lại kiến thức.
C. LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức để làm bài tập và trả lời một
số câu hỏi trong SBT.
b) Nội dung:
Các câu hỏi trong SBT vào vở.
c) Sản phẩm:
Học sinh trả lời được các câu hỏi trong SBT vào vở
d) Tổ chức thực hiện:
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong thời gian 5 phút.
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập.
Câu 1: Nhà ở có vai trị vật chất vì:
A. Nhà ở là nơi để con người nghỉ ngơi, giúp bảo vệ Câu 1: A
con người trước tác động của thời tiết.
B. Nhà ở là nơi để mọi người cùng nhau tạo niềm
vui, cảm xúc tích cực.

C. Nhà ở là nơi đem đến cho con người cảm giác
thân thuộc.
D. Nhà ở là nơi đem đến cho con người cảm giác
riêng tư.
Câu 2: Nhà ở có đặc điểm chung về:
A. Kiến trúc và màu sắc.
B. Cấu tạo và phân chia các khu vực chức năng.
C. Vật liệu xây dựng và cấu tạo.
Câu 2: B
D. Kiến trúc và phân chia các khu vực chức năng.
Câu 3: Hãy điền tên những khu vực chức năng trong
ngôi nhà tương ứng với những mô tả trong Bảng 1.1.
Báng 1.1
STT Khu vực
Mô tả
ch
Là nơi thể hiện niềm tin tâm linh của mọi Câu 3:
1
người.
1.Khu vực thờ
cúng.
Là nơi thường được bổ trí riêng biệt, yên
2
2. Khu vực nghỉ
tĩnh để ngủ.
nghơi.
Là nơi để gia chủ tiếp khách và các thành 3. Khu vực sinh
3
hoạt chung.
viên trong gia đình trị chuyện.

Câu 4: Hãy sử dụng các đồ vật dưới đáy để sắp xếp vào


9
các phịng sao cho phù hợp với một gia đình có bố mẹ và
hai người con.

Cáu 5: Hãy điền dấu X vào những ơ có phát biểu đúng
Câu 5: 1,3,5
về nhà ở.
1. Đặc điểm của nhà ở phụ thuộc vào điều kiện
kinh tế, văn hố, vị trí địa lí, vùng miền.
2. Các khu vực chức năng trong nhà ở thường
được xây dựng tách biệt.
3. Nhà ở mặt phố thường được thiết kế cao tầng
để tận dụng không gian theo chiểu cao.
4. Các không gian trong từng căn hộ nhà chung
cư được tổ chức thành các không gian công cộng.
5. Nhà sàn của các dân tộc miền núi là kiểu nhà
được dựng trên các cột phía trên mặt đất để tránh thú
rừng.
Câu 6: Nhà nổi thường có ở khu vực nào?
A.Tây Bắc.
B.Tây Nguyên.
C. Đổng bằng sông Cửu Long.
D.Trung du Bắc Bộ.
Câu 6: C
Câu 7: Kiểu nhà nào dưới đây được xây dựng trên các
cột phía trên mặt đất?
A. Nhà chung cư.

B. Nhà sàn.
C. Nhà nông thôn truyền thống.
Câu 7: B
D. Nhà mặt phố.
* HS thực hiện nhiệm vụ.


10
- Hoàn thành các bài tập.
* Báo cáo, thảo luận.
- Trao đổi với các bạn trong nhóm để tìm câu trả lời.
* Kết luận, nhận định.
-GV chốt lại kiến thức như sản phẩm cần đạt.
D : VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học về nhà ở để vận dụng vào
thực tiễn đời sống.
b) Nội dung:
HS trả lời hai câu hỏi vận dụng trong SGK.
c) Sản phẩm:
HS sẽ trở thành nhà kiến trúc sư thiết kế ngơi nhà của mình với các phịng
chức năng phù hợp với các thành viên trong gia đình mình
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV nêu cụ thể u cầu, nhiệm vụ cụ thể để Ngơi nhà có 3 phòng ngủ, một
HS biết thực hiện cho đúng.
phòng khách, một phòng sinh
+ GV chiếu các câu hỏi ở phần vận dụng, hoạt chung, một nhà vệ sinh,

đồng thời gợi ý nội dung câu hỏi để giúp HS một phòng tắm.
có định hướng ban đầu để giải quyết bài tập.
+ Câu hỏi: Em hãy thiết kế các phòng phù
hợp với số lượng thành viên trong gia đình.
Chẳng hạn, gia đình gồm 4 thành viên bố mẹ
và hai người con, thì sẽ thiết kế phịng như
thế nào?
Chú ý: Giới tính độ tuổi của hai người
con cũng là một yếu tố để thiết kế phòng ở
+ Thiết kế trên giấy A4
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ ở phần vận dụng.
+ HS quan sát màn chiếu câu hỏi, nghe GV
định hướng nội dung câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận:
+ Tổ chức báo cáo nhanh trên lớp (trong tiết
học tiếp theo)
* Kết luận, nhận định:
Đầu giờ tiết học sau, các nhóm nộp sản phẩm
học tập.
GV nhận xét, đánh giá các sản phẩm học
tập các nhóm đã nộp.
GV chốt lại bản thiết kế đúng (nếu HS
chưa phát hiện, tìm hiểu được)


11
*Hướng dẫn tự học ở nhà:
HS về nhà sưu tầm những hình ảnh về kiểu nhà ở Việt Nam.

HS về nhà trình bày cảm nhận suy nghĩ của mình khi đi xa nhà ( ví dụ: đi
du lịch, đi ngoại khóa với lớp, đi chơi nhà anh chị em,...Những lúc đi xa nhà như
thế thì cảm thấy nhớ nhà, nhớ bố mẹ, nhớ bữa cơm mẹ nấu). HS sưu tầm những
bài hát với nội dung những con người đi xa trở về nhà.
- HS về nhà nghiên cứu trước bài 2: đọc và trả lời trước các câu hỏi ở bài 2.
___________________________________________________________
TUẦN 3
TIẾT 3 - BÀI 2: XÂY DỰNG NHÀ Ở
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kể được tên một số vật liệu, mơ tả các bước chính để xây dựng một ngôi nhà.
- Mô tả, nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.
- Kể được tên một số vật liệu phổ biến được sử dụng trong xây dựng nhà ở.
- Mơ tả một số bước chính trong xây dựng nhà ở.
- Mô tả được một số vật liệu xây dựng và tác dụng của nó trong xây dựng nhà ở.
Đề xuất được loại vật liệu phù hợp để sử dụng làm nhà sàn.
- Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải
pháp giải quyết vấn đề.
- Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ
môi trường.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Chủ động , tích cực thực hiện những cơng việc của bản thân trong học tập và
trong cuộc sống.
+ Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn
đề trong tình huống mới
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trình bày ý tưởng , thảo luận những vấn đề của
bài học, thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với
các thành viên trong nhóm

b) Năng lực cơng nghệ
- Năng lực nhận thức công nghệ: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu phù hợp để tìm
hiểu thêm về vật liệu xây dựng nhà ở.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tun truyền
bảo vệ mơi trường.
- Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động học tập. Vận dụng các kiến thức
đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Nhân ái: Sẵn sàng giúp đỡ bạn trong hoạt động nhóm, giúp đỡ mọi người trong
gia đình và cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh, bảng phụ


12
- Mẫu vật về một số loại vật liệu như: đá, gạch, cát, gỗ,..
2. Học sinh:
- Bút màu, thước kẻ, giấy A3.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. ( Mở đầu)
a) Mục tiêu:
- Giúp tạo tâm thế và gợi nhu cầu nhận thức của HS, một sự tò mị của HS về
điều gì tạo nên sự khác biệt trong việc xây dựng các ngôi nhà hiện nay và trước
kia, những yếu tố nào tạo nên một ngôi nhà bền, đẹp,... từ đó kích thích HS
mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
b) Nội dung:
- HS quan sát clip ảnh và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản
phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
Câu trả lời của
- GV sử dụng một bức tranh/ ảnh về ngôi nhà
hs

,
Cho HS quan sát và yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi trả
lời câu hỏi:
?Những yếu tố nào tạo nên một ngôi nhà bền đẹp?
? Nhà ở được xây dựng như thế nào và bằng những vật liệu
gì?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS xem tranh, tiếp nhận câu hỏi và nêu lên suy nghĩ của
bản thân
- HS thảo luận và hoàn thành yêu cầu của GV.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện 2 nhóm có phương án trả lời khác nhau trình bày
sản phẩm của nhóm
* Kết luận, nhận định
- GV: câu trả lời của các nhóm có chính xác khơng chúng ta


13
sẽ tìm hiều bài học hơm nay (Giải đáp ở phần sau)
- GV đặt vấn đề: Như các em đã biết, nhà ở có thể được tạo

thành từ nhiều vật liệu khác nhau, đó là vật liệu nào? Cách
xây dựng nhà ở ra sao?Chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài :
Xây dựng nhà ở.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động 1:Tìm hiểu vật liệu làm nhà.
a) Mục tiêu:
- HS hiểu được vai trò của vật liệu trong xây dựng nhà ở. Muốn làm nhà ở thì
cần nhiểu loại vật liệu khác nhau. Vật liệu xây dựng đã có sự thay đổi theo thời
gian.
b) Nội dung:
- HS đọc nội dung mục I trong SGK, quan sát Hình 2.1 và thực hiện nhiệm vụ
trong hộp chức năng Khám phá trang 13 và hộp chức năng Luyện tập trang 14.
c) Sản phẩm:
- Hoàn thành phiếu học tập số 1.
- Hoàn thành yêu cầu hộp luyện tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1:
I. Vật liệu làm nhà.
* GV giao nhiệm vụ học tập:
* Vai trò của vật liệu làm nhà:
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin -Vật liệu làm nhà đóng một vai trị quan
mục I tr12/SGK trả lời câu hỏi:
trọng, nó ảnh hưởng đến tuổi thọ, chất
? Vật liệu xây dựng có vai trị gì?
lượng và tính thẩm mĩ của cơng trình.
? Vì sao con người tạo ra vật liệu
mới?
* HS thực hiện nhiệm vụ

- Trả lời câu hỏi.
* Kết luận, nhận định
- GV: Con người luôn tạo ra vật
liệu mới đồng thời kết hợp với vật
liệu tự nhiên để xây dựng lên
những ngôi nhà vừa đảm bảo tính
thẩm mĩ vừa đảm bảo tính bền
vững.
- GV: Quay trở lại nhận xét câu trả
lờicủa các nhóm trong phần mở
đầu. Để biết thêm thông tin về vật
liệu chính trong xây dựng nhà ở em
hãy đọc thơng tin bổ sung/tr12/
SGK.
HS: Đọc thông tin trong hộp thông
tin bổ sung, giáo viên giới thiệu bổ
sung kiến thức.
Nhiệm vụ 2:


14
* GV giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin
Hình 2.1
Hồn thành phiếu học tập1.
* Một số vật liệu làm nhà và công dụng
* HS thực hiện nhiệm vụ
của vật liệu làm nhà:
- Hoạt động hoạt động cá nhân
trong nhóm, trao đổi thảo luận hồn

thiện sản phẩm trong nhóm.
Làm
khung
* Báo cáo, thảo luận
nhà, mái
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết
nhà, sàn
nhà, giá
Gỗ
quả của nhóm, nhóm cịn lại nhận
đỡ, nội
thất, vật
xét.
liệu cách
* Kết luận, nhận định
nhiệt
- GV: Chiếu kết quả hoàn thiện
phiếu học tập đúng, yêu cầu học
sinh hoàn thiện nội dung sản phẩm
hoạt động vào vở ghi.
Làm
Nhiệm vụ 3:
tường
* GV giao nhiệm vụ học tập:
nhà, làm
VẬT
Gạc
mái nhà
h,
- Yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm

LIỆU
ng
LÀM
vụ của ơ chức năng khám phá.
ói
NHÀ
? Em hãy kể thêm vật liệu mà em
biết dùng để xây dựng nhà chưa
được giới thiệu trong bài học?
Làm
tường
* HS thực hiện nhiệm
nhà, đá
- HS hoạt động cá nhân.
nhỏ kết
hợp với xi
* Báo cáo, thảo luận
măng
thành bê
- Trả lời câu hỏi.
Đá
tông
* Kết luận, nhận định
- Gv mở rộng kiến thức về một số
vật liệu: thạch cao, kính. Hiện nay
nhiều gia đình, doanh nghiệp đã sử
dụng thạch cao, kính trong xây
dựng nhà ở làm tăng tính thẩm mĩ,
hiện đại và sang trọng cho ngơi
nhà.

Nhiệm vụ 4:
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV Tổng hợp các loại vật liệu
chính đang được sử dụng đặc biệt
là xi măng một vật liệu gắn kết
trong xây dựng nhà ở tuy nhiên các
em có biết trong q trình sản xuất
xi măng nó đã thải mơi trường loại
chất nào ảnh hưởng đến môi trường

Thé
p

Cát

Xi

ng

Làm
khung
nhà, cột
nhà

Kết hợp
với xi
măng,
nước
tạo ra
vữa xây

dựng

Kết hợp
với cát,
nước
tạo ra
vữa xây
dựng


15
khơng khí?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận
- Trả lời câu hỏi.
* Kết luận, nhận định
- Để biết rõ hơn loại chất đó là gì?
GV u cầu học sinh đọc nội dung
hộp thơng tin bổ sung/ Tr 13/SGK.
Nhiệm vụ 5:
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh hoàn thành
nội dung hộp luyện tập.
? Hãy xác định một số vật liệu cơ
bản dùng để xây dựng ngơi nhà
trong Hình 2.2?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Hoạt động cặp đôi.
* Báo cáo, thảo luận

- Đại diện các nhóm báo cáo sản
phẩm, các nhóm cịn lại nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV: nhận xét bổ sung.
Hình a: Vật liệu chính là gỗ.
Hình b: vật liệu chính là thép.
Hình c: vật liệu chính là gạch.
Hình d: vật liệu chính là đất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước chính xây dựng nhà ở .
a) Mục tiêu:
- Hoạt động này giúp HS biết được một số bước cơ bản trong xây dựng
nhà ở. GV cấn làm cho HS hiểu được rằng: Hiểu biết những nguyên tắc/những
bước cơ bản trong xây dựng nhà ở sẽ rất hữu ích ngay cả khi ta khơng bao giờ tự
xây dựng một ngơi nhà. Nó sẽ giúp ta đánh giá nhà ở hiện tại hoặc đưa ra được
những quyết định trong quá trình đi mua hay thuê nhà trong tương lai.
b) Nội dung:
- HS đọc nội dung mục II, hộp chức năng Thuật ngữ trong SGK và thực
hiện nhiệm vụ trong hộp chức năng Khám phá trang 14, hộp chức năng Luyện
tập và hộp chức năng Kết nối năng lực trang 15.
c) Sản phẩm:
- HS vẽ được sơ đổ khối các bước chinh xây dựng nhà ở.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- Nhiệm vụ 1:
II. Các bước chính xây
* GV giao nhiệm vụ học tập
dựng nhà ở.
- GV: yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II/Tr



16
11/SGK trả lời câu hỏi
? Xây dựng nhà ở có những bước chính nào?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận
-Thiết kế
- Trả lời câu hỏi.
- Thi cơng
* Kết luận, nhận định
- Hồn thiện
-Thiết kế
- Thi cơng
- Hồn thiện
- Nhiệm vụ 2:
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV: yêu cầu học sinh hđ nhóm (5’) các nhóm
vẽ sơ đồ khối các bước chính xây dựng nhà ở
vào giấy A3, thi đua về thời gian và thẩm mĩ,
xếp loại các nhóm
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Hoạt động nhóm.
* Báo cáo, thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, đánh giá sp
chéo.
* Kết luận, nhận định
- GV chốt nhóm vẽ đẹp chính xác, nhanh nhất,
xếp loại nhóm.
- Nhiệm vụ 3:

* GV giao nhiệm vụ học tập
- Gv yêu cầu các nhóm hoạt động cặp đôi
(4’)đọc thông tin 1,2,3/Tr 14/SGK yêu cầu học
sinh thực hiện nội dung sau:
- Nội dung 1: Bước thiết kế có vai trị gì?
- Nội dung 2: Các cơng việc chính của bước thi
công thô?
- Nội dung 3: Các công việc chính của việc hồn
thiện?
* HS thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động cặp đơi.
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm, nhận
xét lẫn nhau.
* Kết luận, nhận định
- Nội dung 1:Thông qua thiết kế người kĩ sư sẽ
giúp cho chủ nhà hình dung được ngơi nhà của
mình sau khi xây dựng, cung cấp thông tin để
chuẩn bị vật liệu kinh phí.
- Nội dung 2:Các cơng việc chính của bước thi


17
cơng thơ: làm móng nhà, làm khung tường, xây
tường, cán nền, làm mái, lắp khung cửa, làm hệ
thống đường ống nước, đường điện.
- Nội dung 3: Các cơng việc chính của việc
hoàn thiện: trát và sơn tường, lát nền, lắp đặt các
thiết bị điện, nước và nội thất
- GV: Trong bài có nhắc đến một số thuật ngữ

xây dựng như thi công, nội thất em hãy đọc
thông tin nội dung hộp chức năng thuật ngữ để
rõ hơn.
- Nhiệm vụ 4:
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt kết nối hộp chức năng nghề nghiệp
? Em có biết người thiết kế ra các ngôi nhà,
đồng thời giám sát thi cơng và hồn thiện ngơi
nhà làm nghề gì?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận
- Học sinh trả lời câu hỏi.
* Kết luận, nhận định
- GV:Để biết câu trả lời của bạn đúng không
chúng ta cùng đọc nội dung hộp kết nối nghề
nghiệp/ Tr12/SGK.
- GV: Những bạn nào có năng khiếu mĩ thuật
hoặc các mơn khoa học tự nhiên sau này có thể
thi vào các trường đại học có chuyên ngành xây
dựng hoặc kiến trúc để trở thành kĩ sư xây dựng
hoặc kiến trúc sư.
- Nhiệm vụ 5:
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Mời các kĩ sư xây dựng tương lai hãy đề xuất
các vật liệu xây dựng sử dụng để làm nhà sàn và
giải thích đề xuất của mình?( Hoạt động cặp
đơi)
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Trao đổi, thảo luận, đưa ra phương án.

* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
* Kết luận, nhận định
- Thời xưa nhà sàn thường dùng nguyên liệu
chính là gỗ để làm trụ cột, khung nhà; sử dụng
lá để lợp mái. Ngày nay phát triển hơn, con
người đã phối hợp giữa truyền thống và hiện đại
đã dựng các trụ cột của nhà sàn bằng bê tông giả


18
vân gỗ giúp cho căn nhà chắc chắn và đẹp hơn,
gv chiếu hình ảnh xây dựng nhà sàn.
- Nhiệm vụ 6:
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt hs chuyển sang nội hộp chức năng
luyện tập .
- GV tổ chức cho học sinh tiếp tục hoạt động
nhóm trên sơ đồ khối các bước xây dựng nhà ở
đã hoàn thành trước đó, gv phát cho học sinh
hình ảnh các hình a,b,c,d; băng dính hai mặt.
? Mơ tả cơng việc dưới mỗi hình sau đó sắp xếp
các hình theo thứ tự các bước xây dựng nhà ở và
thuyết trình sản phẩm của nhóm.
Nhóm nào hồn thành xong sớm, chính xác
trình bày lưu loát, hấp dẫn sẽ được cộng ưu (cho
điểm, quà tặng)
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Hoạt động nhóm, gv quan sát hỗ trợ các nhóm
hđ.

* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm, nhận
xét lẫn nhau.
* Kết luận, nhận định
- GV: Nhận xét bổ sung tuyên dương, khen
thưởng nhóm có sản phẩm tốt.
- Nhiệm vụ 7:
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Trong xây dựng yếu tố an tồn lao động ln
được đặt lên hàng đầu, dựa vào những kiến thức
thực tế em hãy nêu lên những lưu ý về an toàn
lao động?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận
- Học sinh trả lời câu hỏi.
* Kết luận, nhận định
- GV chiếu clip hình ảnh về quy định cơ bản về
an toàn lao động đồng thời nhấn mạnh nhưng
yêu cầu cơ bản: Đảm bảo an toàn cho người lao
động (trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ cho
người lao động và các dụng cụ, thiết bị xây
dựng như giàn giáo, cần cẩu, máy khoan... phải
đảm bảo an toàn khi làm việc. Đảm bảo an toàn
cho con người và môi trường xung quanh như:
đặt biển báo xung quanh khu vực công trường,


19
quây bạt, lưới che chắn bụi và vật liệu rơi vãi,

vệ sinh các xe chở vật liệu ra vào công trường,
xử lý rác thải cơng trình.
C. LUYỆN TẬP:
a) Mục tiêu:
- Làm được một số bài tập củng cố kiến thức đã học: Vai trò của vật liệu làm
nhà, vật liệu làm nhà.
b) Nội dung:
- Làm 4 bài tập.
c) Sản phẩm:
- Bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên tổ chức cho HS tham gia trò chơi
“ Luật mảnh ghép” với 4 câu hỏi như sau:
Câu 1. Hãy khoanh trịn vào những ơ có phát
biểu đúng về vật liệu xây dựng nhà ở.
A. Vật liệu xây dựng ảnh hưởng tới tuổi thọ, Câu 1. A
chất lượng và tính thẩm mĩ của cơng trình.
B. Từ xa xưa, con người thường sử dụng vật
liệu có sẵn ở nơi mình sinh sống đểlàm nhà.
C. Việc khai thác vật liệu có sẵn trong tự
nhiên để làm nhà khơng làm ảnh hưởng tới
mơi trường, đó là lí do ngày nay vật liệu tự
nhiên vẫn được sử dụng rộng rãi.
D.Trong q trình xây dựng nhà, vật liệu tự
nhiênkhơng thể kết hợp được với vật liệu
nhân tạo.
Câu 2. Lựa chọn các vật liệu sau để hoàn

thiện sơ đồ tạo ra vữa xây dựng.
Cát, đá nhỏ, gạch, thép, xi măng.
+
+ Nước
Câu 2:
Vữa xây dựng
Cát + xi măng + nước
Câu 3. Lựa chọn các vật liệu sau để hoàn Vữa xây dựng
thiện sơ đổ tạo ra bê tông xây dựng.
Đá nhỏ, gạch, thép, xi măng, ngói, gỗ.
Câu 3
+
+ Nước
Đá nhỏ + xi măng + nước
Bê tông
Bê tông
Câu 4. Hãy sắp xếp các công việc dưới đây
vào Bảng 2.1 sao cho phù hợp với từng bước
xây dựng nhà ở.
Câu 4
Làm móng nhà, làm khung tường, lập bản
vẽ, trát và sơn tường, xây tường, lắp đặt nội


20
thất, cán nền, làm mái, lắp khung cửa, lát nền,
làm hệ thống đường ống nước, làm đường
điện, lắp đặt bổn nước, lắp đặt các thiết bị
điện, lắp đặt thiết bị vệ sinh.
Báng 2.1

Các bước xây Các cơng việc chính
dựng nhà ở
Thiết kế

Các
Các cơng
bước xây chính
dựng nhà

Lập bản vẽ
Thiết kế
Thi
cơng
thơ

việc

Làm móng nhà,
xây tường, cán
nền, làm mái, lát
nền,
Trát và sơn tường,

lắp đặt nội thất, lắp
Thi cơng thơ
khung cửa, làm
đường điện, lắp
Hồn thiện
Hồn thiện đặt bồn nước, lắp
* HS thực hiện nhiệm vụ

đặt các thiết bị
- Hoàn thành bài tập, hoạt động cá nhân, làm
điện, lắp đặt các
vào vở ghi.
thiết bị vệ sinh
* Báo cáo, thảo luận
- Học sinh lên bảng làm, học sinh nhận xét
lẫn nhau.
* Kết luận, nhận định
-GV nhận xét bổ sung, chữa bài của học sinh.
D. VẬN DỤNG:
a) Mục tiêu:
- Vận dụng được kiến thức đã học tìm hiểu và cho biết ngơi nhà của gia
đình xây dựng từ những vật liệu nào, biết được vật liệu chính xây dựng nhà ở
nơi hs đang sống, nêu được tác dụng của vật liệu đó trong q trình xây dựng
nhà ở.
b) Nội dung:
- Thực hiện 2 nội dung phần vận dụng/ Tr15/ SGK.
c) Sản phẩm:
- Bài làm và bài thuyết trình của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
Bài làm và bài thuyết trình
- Giao nhiệm vụ 1: Ngơi nhà của gia đình em của học sinh.
được xây dựng từ những vật liệu nào? (Yêu cầu
học sinh thực hiện tại lớp nếu có thể)
- Giao nhiệm vụ 2: Tập làm phóng viên tìm hiểu
nội dung “Ở nơi em sống, những vật liệu chính

được sử dụng để xây dựng nhà ở là gì? Nêu tác
dụng của vật liệu đó trong quá trình xây dựng”
Hướng dẫn học sinh làm bài phỏng vấn:
1. Phỏng vấn ông bà, bố mẹ, người xung quanh
các câu hỏi sau:
+Những kiểu nhà từ xưa đến nay của địa phương


21
mình?
+Vật liệu chính xây dựng các kiểu nhà đó?
+Tác dụng của các vật liệu đó trong qua trình xây
dựng nhà ở?
2. Tổng hợp các câu trả lời viết bài, luyện tập
thuyết minh về hiểu biết của em về xây dựng nhà
ở xưa và nay.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Tập làm phóng viên, theo hướng dẫn của giáo
viên tại nơi hs sinh sống
* Báo cáo, thảo luận
- Tổ chức báo cáo nhanh trên lớp (trong tiết học
tiếp theo)
- Cá nhân học sinh thuyết minh về bài viết của
mình
* Kết luận, nhận định
- Nhận xét nội dung, cách viết bài, tác phong
* Hướng dẫn về nhà.
- Ơn lại các bước chính xây dựng nhà ở.
- Ôn lại các bài tập đã làm trong phần luyện tập.
- Hoàn thiện bài tập vận dụng.

PHỤ LỤC
Phiếu học tập số 1

VẬT LIỆU
LÀM NHÀ

___________________________________________________________
TIẾT 4+5 - BÀI 3: NGÔI NHÀ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh.
- Đề xuất những ý tưởng để cải tạo để ngơi nhà của mình trở thành ngơi nhà
thơng minh.


22
- Nhận biết và vận dụng được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia
đình tiết kiệm, hiệu quả.
- Mô tả được một số hệ thống điều khiển thơng minh và tác động của nó trong
đời sống gia đình.
- Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp để tìm hiểu thêm về nhà thơng
minh.
- Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải
pháp giải quyết vấn đề.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được mục đích và phương thức hợp
tác trong q trình làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được các u cầu, biết tìm
hiểu các thơng tin liên quan và đề xuất được giải pháp giải quyết một số vấn đề

liên quan đến việc sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.
b. Năng lực cơng nghệ:
- Nhận thức công nghệ:
+ Mô tả được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh.
+ Nhận biết và vận dụng được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia
đình tiết kiệm, hiệu quả.
+ Mơ tả được một số hệ thống điều khiển thông minh và tác động của nó trong
đời sống gia đình.
- Giao tiếp cơng nghệ: Đề xuất những ý tưởng để cải tạo để ngơi nhà của mình
trở thành ngơi nhà thơng minh.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Ham học hỏi, tìm tịi tài liệu để mở rộng hiểu biết về ngôi nhà thông
minh trong và sau giờ học; Có ý thức vận dụng kiến thức tiết kiệm năng lượng
điện trong gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh ngôi nhà thông minh
- Video: Giới thiệu về bản chất, đặc điểm, một số hệ thống kĩ thuật công nghệ và
tương lai của ngơi nhà thơng minh.
- Mơ hình ngơi nhà thơng minh (nếu nhà trường có điều kiện).
2. Học sinh:
Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU).
a) Mục tiêu:
- Hoạt động này nhằm giúp tạo tâm thế và gợi nhu cầu nhận thức của học sinh,
một sự tị mị kích thích và mong muốn tìm hiểu các mội dung tiếp theo.
b) Nội dung:
- HS xem video dẫn nhập về ngôi nhà thông minh và trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm:

- Câu trả lời cá nhân của HS


23
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
Câu trả lời của hs
- GV chiếu video “Smart Home” (Keemple Smart Home |
3D animation - YouTube) cho HS xem và yêu cầu HS trả
lời câu hỏi “Theo các em, công nghệ mang lại sự tiện
nghi trong ngôi nhà như thế nào? Hãy ghi lại những biểu
hiện thể hiện sự tiện nghi của ngôi nhà trong video”.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS xem video dẫn nhập, tiếp nhận câu hỏi rồi phát biểu
tự do những gì mình quan sát được.
* Báo cáo, thảo luận
- GV mời HS ghi lại câu trả lời của HS lên bảng (chú ý
khi ghi câu trả lời có thể nhóm lại thành các hệ thống có
trong SGK để sử dụng cho nội dung tiếp theo).
* Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu 01 HS ghi lại câu trả lời của HS lên bảng
phụ (chú ý khi ghi câu trả lời có thể nhóm lại thành các hệ
thống có trong SGK để sử dụng cho nội dung tiếp theo).
- Dự kiến sản phẩm HS:
- Nhóm hệ thống an ninh, an tồn
- Nhóm hệ thống chiếu sáng
- Nhóm hệ thống kiểm sốt nhiệt độ
- Nhóm hệ thống giải trí

- Nhóm hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng
- Từ câu trả lời của các bạn, rõ ràng chúng ta đều nhìn
thấy rất nhiều sự tiện nghi mà cơng nghệ mang đến cho
một ngôi nhà. Và hiện nay, ngôi nhà với sự hỗ trợ của
công nghệ như trong video được gọi là ngôi nhà thông
minh. Vậy ngôi nhà thông minh là gì và có những đặc
điểm nào sẽ là nội dung cơ trị mình tìm hiểu trong tiết
học ngày hơm nay: Bài 3: Ngơi nhà thơng minh
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngơi nhà thơng minh .
a) Mục tiêu:
- Hoạt động này nhằm giúp HS hiểu được thế nào là ngôi nhà thông minh.
Những hệ thống thường có trong ngơi nhà thơng minh là gì.
b) Nội dung:
- HS đọc mục I trong SGK
c) Sản phẩm:
- Kết quả làm việc cá nhân, nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
I. Ngôi nhà thông minh.


24
- GV dẫn: Qua video chúng ta nhìn thấy có rất
nhiều thiết bị công nghệ xuất hiện trong ngôi nhà
và chúng thường được chia thành nhiềuhệ thống
khác nhau.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I (TLH - Tr

16) và quan sát hình 3.1 (TLH - Tr 17)
và trả lời câu hỏi:
+ Nhận biết được tính năng từng loại thiết bị,
nhận biết các thiết bị trong ngơi nhà có sự kết nối
với hệ thống điều khiển bằng cách ghép với các hệ
thống đã có trên bảng vào 1 trong 5 nhóm hệ
thống?
+ So sánh ngơi nhà thơng minh với ngôi nhà thông
thường về những thiết bị hoạt động theo ý
muốn của người dùng?
+ Nhận xét về dấu hiệu của ngôi nhà thông
minh?
- GV điều phối HS trả lời. Sau khi HS ghép xong
có thể mở rộng kiến thức bằng cách yêu cầu HS
lấy thêm các ví dụ cho các hệ thống trên. Nếu hệ
thống nào HS không trả lời được, GV đưa ra nội
dung để HS có kiến thức mới.
- GV dẫn: Từ nội dung chúng ta vừa tìm hiểu, nếu
được mơ tả về ngơi nhà thơng minh thì các em sẽ
mô tả như thế nào?
- GV điều phối HS trả lời câu hỏi và có ghi lại trên
bảng.
- GV sử dụng hộp chức năng khám phá trang 16 để
thực hiện hoạt động củng cố kiến thức cho HS.
- GV mở rộng và tổ chức luyện tập kiến thức
- GV sử dụng thông tin trong hộp chức năng thông
tin bổ sung để mở rộng kiến thức cho HS với câu
chuyện của nhà sáng chế Nikola Tesla.
- GV sử dụng nội dung trong hộp chức năng luyện
tập để tổ chức HS làm việc nhóm:

+ Cách thức tổ chức: GV chiếu từng mô tả trong
phần luyện tập lên bảng (mỗi mô tả có 10 giây để
trả lời  cài đồng hồ đếm ngược 10 giây trên
slide), các nhóm thảo luận và đưa ra câu trả lời
bằng cách rung chng. Nhóm rung chuông nhanh
nhất dành quyền trả lời câu hỏi, trả lời sai nhóm
khác giành quyền bằng cách rung chng lại.
+ Thời gian thảo luận cho từng câu hỏi: 10 giây
* HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến

1. Các hệ thống trong
ngôi nhà thơng minh.
- Nhóm hệ thống an ninh,
an tồn
- Nhóm hệ thống chiếu
sáng
- Nhóm hệ thống kiểm
sốt nhiệt độ
- Nhóm hệ thống giải trí
- Nhóm hệ thống điều
khiển các thiết bị gia dụng
2. Khái niệm ngôi nhà
thông minh.
Ngôi nhà thông minh là
ngôi nhà được trang bị hệ
thống điều khiển tự động
hay bán tự động cho các
thiết bị trong gia đình,
nhờ đó giúp cuộc sống trở

nên tiện nghi hơn, đảm
bảo an ninh, an toàn và
tiết kiệm năng lượng.


25
hành thảo luận
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự
giúp đỡ.
* Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
* Kết luận, nhận định
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.
- GV tổng kết lại nội dung luyện tập.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các đặc điểm của ngơi nhà thông minh .
a) Mục tiêu:
- Hoạt động này nhằm giúp HS mô tả được những đặc điểm cơ bản trong ngôi
nhà thông minh
b) Nội dung:
- HS đọc nội dung mục II, quan sát hình 3.2 trong SGK.
c) Sản phẩm:
- HS ghi được các đặc điểm của ngôi nhà thông minh và vẽ được sơ đồ khối
nguyên tắc hoạt động của nhà thông minh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập
II. Đặc điểm của ngôi

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung trong nhà thông minh.
SGK và trả lời câu hỏi:
- Có 3 đặc điểm:
(?) Ngơi nhà thơng minh có mấy đặc điểm, đó là 1. Tiện ích
những đặc điểm nào?
- GV điều phối HS trả lời và ghi lại 3 đặc điểm 2. An ninh, an toàn
của ngôi nhà thông minh lên bảng.
- GV chia lớp thành các nhóm đơi để tổ chức hoạt 3. Tiết kiệm năng lượng
động:
+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu nội dung trong SGK và
hình 3.2 để hồn thành phiếu học tập số 1
+ Thời gian: 3 phút
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến Đáp án Phiếu học tập số 1
hành thảo luận.
1-A; 2-A; 3-A; 4-B; 5-A;
- GV quan sát HS trong quá trình làm việc nhóm 6-A; 7-C; 8-B; 9-C
và điều phối các nhóm HS trả lời sau khi hết thời
gian.
* Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả
-GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
* Kết luận, nhận định
- GV chiếu kết quả phiếu bài tập trên bảng và
tổng kết lại nội dung học tập.


×