Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

THUỐC NGỦ rượu 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.16 KB, 51 trang )

THUỐC NGỦ - RƯỢU

Mục tiêu:
1. Trình bày sự liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của dẫn xuất acid barbituric.
2. Trình bày tác dụng, phân loại của thuốc ngủ barbiturat? Liều lượng dùng của phenobarbital và
thiopental.
3. Trình bày triệu chứng ngộ độc phenobarbital và phương pháp điều trị..
4. Trình bày tác dụng, ứng dụng và tác dụng không mong muốn của rượu, buspiron và zolpidem.


Hiện nay có những nhóm thuốc ngủ nào?. Hãy nêu ưu nhược điểm của từng nhóm.
Sử dụng rượu như thế nào để có lợi cho sức khỏe.
Tại sao trong 1 số trường hợp và trong 1 quãng thời gian nhất định uống rượu lại có hiện tượng “ tửu lượng”
ngày càng tăng.
Cơ sở dược lý của 1 số thuốc giải rượu hiên nay là gì



Xử trí và điều trị mất ngủ

. Xác định kiểu mất ngủ.
. Xác định nguyên nhân gây mất ngủ
. Thực hiện các biện pháp không dùng thuốc


Xử trí và điều trị mất ngủ

Dùng thảo dược dân gian


Xử trí và điều trị mất ngủ


. Thuốc từ thảo dược
. Thuốc kháng histamin
. Thuốc an thần gây ngủ :
Các barbiturat
Nhóm benzodazepin
Thuốc khác : zopiclon,zolpidem


Đại cương về thuốc ngủ





ĐN : Thuốc ngủ là những thuốc ức chế TK trung ương, tạo giấc ngủ gần giống giấc ngủ sinh lý.
Liều thấp : an thần
Liều cao : gây mê.
Chỉ định chung :







Điều trị mất ngủ
Giảm trạng thái căng thẳng thần kinh
Chống ngộ độc thuốc kích thích TKTW
Dùng cùng thuốc giảm đau và thuốc



1.1. Barbiturat (dẫn xuất acid barbituric)
Acid barbituric được tạo thành từ acid malonic và urê

NH2
NH2

Ure

CH2

+

O = C

NH
1

OC
6

O = C 2 3
NH

4
OC

HOOC

Acid Malonic


HOOC

Acid barbituric

Acid barbituric chưa có tác dụng dược lý
Các barbiturat có tác dụng dược lý (qua màng SH)

H
5 C
H


Các barbiturat
 

NH2

HOOC
CH2

+

O=C
NH2
ure

NH
1


HOOC
Acid malonic

. Khi thay một H ở C5 bằng gốc phenyl thì được phenobarbital
. Thế H ở C5 bằng các gốc R1, R2 tạo dẫn xuất có tác dụng.
. Thế H ở N1, N3, hoặc O bằng S, tạo dẫn xuất có tác dụng

O= C 2 3
NH

OC
6

5C
4
OC

Acid barbituric

H
H


1.1.2. Tác dụng dược lý
− Trên thần kinh
+ Ức chế TKTU. Tuỳ liều dùng, cách dùng (uống hay tiêm) sẽ có tác dụng an thần, gây ngủ hoặc gây mê.
+ Tạo ra giấc ngủ gần giống giấc ngủ sinh lý (giấc ngủ sóng chậm): trên điện não đồ xuất hiện sóng δ tần
số 4 - 8/giây, biên độ 20 - 200 microvon.
+ Làm dịu phản ứng tâm thần gây nên do cơn đau (được phối hợp với thuốc giảm đau)
+ Liều gây mê ức chế tuỷ sống, làm giảm phản xạ đa sinap và đơn sinap. Liều cao làm giảm áp lực dịch

não tuỷ.
* Cơ chế: nhiều tác giả cho rằng thuốc tăng cường và/hoặc bắt chước tác dụng của acid gama amino
butyric (GABA).


GABA (TGHH có tác dụng ức chế trên thần kinh trung ương) không gắn được vào R
của hệ GABA - ergic, làm cho kênh CL- của nơron khép lại. Khi có mặt BZD, do có ái
lực mạnh hơn protein nội sinh, BZD đẩy protein nội sinh và chiếm lại receptor, do đó
GABA gắn được vào receptor của nó và làm mở kênh CL - , CL - đi từ ngoài vào trong
tế bào gây hiện tượng ưu cực hoá.màng



− Trên hô hấp
+ Ức chế trực tiếp trung tâm hô hấp ở hành não, làm giảm biên độ và tần số nhịp thở. Liều
cao thuốc huỷ hoại trung tâm hơ hấp, làm giảm đáp ứng với CO 2, có thể gây nhịp thở Cheyne Stockes.
+ Chế phẩm thuốc phiện làm tăng độc tính của thuốc trên hơ hấp.
− Trên tuần hoàn: liều gây mê làm giảm lưu lượng tim và hạ huyết áp. Liều độc ức chế tim.

1.1.3. Dược động học (đọc tài liệu)




Các dẫn xuất

.. Loại tác dụng bền ( 8-12h )
Barbital
Phenobarbital
Aprobarbital

Butobarbital


Các dẫn xuất





Loại tác dụng trung bình : amobarbital, pentobarbital, cyclobarbital.
Loại tác dụng ngắn : secobarbital, hexobarbital.
.

Loại tác dụng rất ngắn :
thiopental


t/d bền (8-12 h)

t/d trung bình (4-8 h)

t/d ngắn

T/d cực ngắn (0,5 -1 h)

(1-3 h)
Amobarbital
Phenobarbital
Barbital


Pentobarbital

Thiobarbital
Hexobarbital:

Cyclobarbital

- Chỉ định: gây mê đường tĩnh

-Chỉ định:
-Chỉ định:
+ Chữa động kinh
+ Phòng co giật
+ Vàng da sinh lý

Điều trị mất ngủ

- Chỉ định: không dùng trong
điều trị, chỉ dùng trong nghiên
cứu

mạch


− Loại tác dụng bền (8 - 12 giờ) :
+ Barbital (veronal):dùng chữa mất ngủ và khó ngủ. Người lớn uống 0,3g trước ngủ tối 30 phút.
Tối đa 0,5g/lần, 1,5g/ngày. Viên nén: 0,3g, 0,5g
+ Phenobarbital (luminal, gardenal)
• Là thuốc chống co giật đặc hiệu, song tác dụng không chọn lọc. Vì vậy, thuốc được chỉ định
trong:

Động kinh cơn lớn, động kinh giật cơ, động kinh cục bộ
Phòng co giật do sốt cao tái phát ở trẻ em
Vàng da sơ sinh


• Tác dụng không mong muốn:
Gây buồn ngủ
Xuất hiện HC khổng lồ trong máu ngoại vi
Rung giật nhãn cầu, mất điều hịa động tác, kích thích, lú lẫn…
Da: dị ứng, hiếm gặp hội chứng Lyell
Rối loạn chuyển hóa porphyrin…
• Cách dùng:
Dùng đường uống, tiêm bắp sâu và tĩnh mạch. Tiêm dưới da ít dùng vì gây kích ứng mơ.
Tiêm tĩnh mạch dành cho cấp cứu trạng thái co giật, song tác dụng cũng hạn chế ( thuốc được lựa
chọn là diazepam và lorazepam).
Tiêm tĩnh mạch phải dùng trong nội trú, theo dõi sát bệnh nhân, tốc độ tiêm chậm không quá
60mg/phút.


• Liều lượng khi dùng đường uống:
Chống co giật
An thần
Gây ngủ: Uống trước ngủ 30 phút, ( < 2 tuần).
• Liều lượng khi dùng đường tiêm (tiêm bắp sâu hay tiêm tĩnh mạch ):
Chống co giật
Điều trị động kinh
An thần trước phẫu thuật: trẻ em1- 3mg/kg
Chống tăng bilirubin máu
Viên nén: 10mg, 100mg
Dung dịch uống 15mg/5ml

Ống tiêm 1ml = 200mg, 2ml = 200mg
Hiện nay, ít dùng phenobarbital để chống co giật cho trẻ vì thuốc gây trạng thái li bì ở trẻ, khó theo dõi các
biến chứng đặc biệt là hơ hấp.


Độc tính

.Độc tính cấp : liều gấp 5 – 10 lần liều ngủ.
. Triệu chứng : buồn ngủ, mất dần phản
xạ, đồng tử giãn, giãn mạch da, thân nhiệt
hạ rõ.
RLHH : nhịp thở chậm, nông
Hạ huyết áp


Độc tính

Liệt hơ hấp, trụy tim mạch, phù não,
suy thận cấp


− Điều trị
Người bệnh phải được điều trị và theo dõi tại khoa cấp cứu, cụ thể:
+ Quan trọng nhất là đảm bảo lưu thơng đường thở (vì thuốc ức chế trực tiếp trung tâm
hô hấp), nếu cần cho thở oxy, hơ hấp nhân tạo hoặc đặt nội khí quản…
+ Rửa dạ dày bằng dung dịch KMnO4 0,1% và chỉ làm khi thuốc mới được uống (trong
vòng 4 giờ), chú ý khơng để người bệnh hít vào phổi các chất chứa trong dạ dày.


+ Dùng nhiều liều than hoạt đưa vào dạ dày qua ống thông đường mũi. Than hoạt làm

tăng thải thuốc và rút ngắn thời gian hôn mê của người bệnh (hay được dùng)
+ Kiềm hóa nước tiểu (truyền tĩnh mạch dung dịch natri bicarbonat 0,14% 0,5 - 1lit) để
tăng đào thải thuốc nếu người bệnh có chức năng thận bình thường
+ Ngộ độc nặng, vơ niệu hay có sốc phải thẩm phân phúc mạc hay chạy thận nhân tạo
+ Ngoài ra phải chú ý tới chống bội nhiễm, công tác hộ lý và chăm sóc đặc biệt ở người
bệnh hơn mê .


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×