Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CHỦ NGHĨA Mác Lenin về tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.6 KB, 4 trang )

1.Đặc điểm tôn giáo ở VN hiện nay :
2.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
Thử nhất: Việt Nam là một quốc gia có nhiều tơn giáo
Nước ta hiện nay có 13 tơn giáo đã được cơng nhận tư cách pháp nhân (Phật giáo, Công
Giáo, Hồi giáo, Tin lành,…) và trên 40 tổ chức tôn giáo đã được công nhận về mặt tổ
chức hoặc đã đăng ký hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000
chức việc và hơn 23.250 cơ sở thờ tự.Các tổ chức tôn giáo có nhiều hình thức tồn tại khác
nhau. Có tơn giáo du nhập từ bên ngoài với những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, như
Phật giáo . Ban đầu Phật giáo truyền vào nước ta chủ yếu trực tiếp từ Ấn Độ ,Đến thế kỷ
V, Phật giáo đã được truyền đến nhiều nơi trên đất nước và đã xuất hiện những nhà sư
Việt Nam có nhiều danh tiếng như: Huệ Thắng (học trò của Đạt Ma Đề Bà) tu tại chùa
Tiên Châu. Mười thế kỷ đầu Phật giáo truyền bá vào Việt Nam, mặc dù trong hoàn cảnh
đất nước bị xâm lược và đô hộ nhưng đạo Phật đã tạo ra được những ảnh hưởng trong
nhân dân và có những sự chuẩn bị cho giai đoạn phát triển mới khi đất nước độc lập, tự
chủ..
Thứ hai: Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình và khơng có xung
đột, chiến tranh tơn giáo.
Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa thế giới.VD như ngày 11/2, tại Phân
viện Puskin ở Hà Nội, Phân viện Puskin kết hợp với Hội hữu nghị Việt-Nga và Quỹ hỗ
trợ quảng bá Văn học Việt Nam-Văn học Nga (của Hội nhà văn Việt Nam) khai mạc
Triển lãm “Puskin ở Việt Nam”., Hoạt động giao lưu văn hóa này nhằm chào mừng kỷ
niệm 45 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản (21/9/197321/9/2018). Các tôn giáo ở Việt Nam có sự đa dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử.
Mỗi tơn giáo ở Việt Nam có quá trình lịch sử tồn tại và phát triển khác nhau, nên sự gắn
bó với dân tộc cũng khác nhau. Tín đồ của các tơn giáo khác nhau cùng chung sống hòa


bình trên một địa bàn, giữa họ có sự tơn trọng niềm tin của nhau và chưa từng xảy ra
xung đột, chiến tranh tơn giáo.
Thứ ba: Tín đồ các tơn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lịng u nước,
tỉnh thần dân tộc
Tín đồ các tơn giáo Việt Nam có thành phần rất đa dạng, chủ yếu là người lao động... Đa


số tín đồ các tơn giáo đều có tỉnh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tơn trọng cơng
lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng, hãng hải tham gia xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam. Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ các tơn giáo cùng với các tầng
lớp nhân dân làm nên những thắng lợi to lớn, vẻ vang của dân tộc và có ước vọng sông
“tốt đời, đẹp đạo. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, hàng chục vạn
thanh niên có đạo đã tham gia chiến đấu, nhiều người anh dũng hy sinh vì sự nghiệp giải
phóng dân tộc.

Thủ tư: Hàng ngũ chức sắc các tơn giáo có vai trị, vị trị quan trọng trong giáo hội, có uy
tín, ảnh hưởng với tin đồ
Chức sắc tơn giáo là tín đồ có chức vụ, phâm sắc trong tôn giáo, họ tự nguyện thực hiện
thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tơn giáo mà mình tin theo. Về
mặt tơn giáo, chức năng.
2. Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tơn giáo hiện nay:
Từ những ưu điểm và hạn chế của việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và
nhà nước ta đối với tín ngưỡng, tôn giáo trong thời gian qua, cho nên, việc nắm vững
những quan điểm chỉ đạo cũa Đảng, chính sách của nhà nước trên lĩh vực tôn giáo và
nâng cao hiệu quả quản lý trên lĩnh vực này nhằm phát huy mạnh mẽ sự tham gia tích cực
và tự giác của tồn dân, trong đó có đồng bào theo đạo vào q trình đổi mới là vấn đề có
ý nghĩa lý luãn và thực tiễn cấp bách ở nước ta hiện nay.


Đảng ta đã xác định: Tín ngưỡng tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân
dân. Đó là một nhận định mang tính khoa học và mang tính cách mạng sâu sắc, nó phản
ảnh đúng tính tất yếu khách quan trong sự tồn tại của tôn giáo.
Hiện nay, Đảng ta luôn khẳng định rằng: đạo đức tôn giáo cịn nhiều điều phù hợp
với cơng cuộc xây dựng XH mới. Đây là một nhận định mang tính đổi mới rất sâu sắc
của Đảng ta.

- Một là , tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ

tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta.
Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo
hoặc khơng theo một tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo đúng pháp
luật. Ở đây, sự tơn trọng đó được hiểu khơng phải là bị động đối phó, càng khơng phải sự
bố thí ban ơn cho quần chúng có đạo, mà là q trình chủ động chăm lo cho lợi ích thiết
thân cho bộ phận quần chúng đặc thù này.
Đảng và Nhà nước ta đã nhiều lần khẳng định, chúng ta không chống tôn giáo mà chỉ
chống những ai lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng.
- Hai là , Đảng và Nhà nước ta thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn
kết toàn dân tộc. Đoàn kết đồng bào theo các tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo
tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo. Phải tôn trọng các vị sáng lập ra tôn giáo, tôn
trọng niềm tin của chức sắc, tín đồ tơn giáo; Tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng của tơn
giáo; Khơng ngừng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của chức sắc tín đồ. Phải hiểu
được tâm tư nguyện vọng, tính đặc thù của tôn giáo mà họ theo.
- Ba là, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần
chúng. Công tác vận động quần chúng có đạo cũng là cơng tác đối với con người. Con
người ở đây là con người-cơng dân-tín đồ. Cơng tác vận động quần chúng có đạo phải


làm sao cho giáo luật xích lại gần với pháp luật của Nhà nước, đạo đức tơn giáo xích lại
gần với đạo đức XH với tất cả những chuẩn mực lành mạnh, tiến bộ của đạo đức XH.
- Bốn là, công tác tôn giáo là trách nhiệm của hệ thống chính trị. Cơng tác
tơn giáo khơng thể chỉ do một ngành nào đó làm được, mà phải do tồn bộ hệthống chính
trị cùng tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng. Bên cạnh đó, tổ chức bộ máy và cán bộ
chun trách làm cơng tác tơn giáo có trách nhiệm trực tiếp cần được củng cố và kiện
toàn.
- Năm là , vấn đề theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đồ đều có quyền tự do
hành đạo.
Ví dụ:
Thuận lợi: Các tơn giáo tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cùng chính quyền

và Mặt trận Tổ quốc các cấp xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, xây dựng nông thôn
mới, phát triển kinh tế xã hội; đặc biệt là cùng chung tay với Nhà nước chăm lo cho
người có cơng với nước, cứu trợ thiên tai, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn
Khó khăn: trong đời sống xã hội vẫn còn một số hiện tượng tín ngưỡng mới, tà đạo hoạt
động mê tín dị đoan, trục lợi, trái thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến sức khỏe, thời
gian, tiền bạc của nhân dân. Ở đâu đó vẫn cịn tình trạng lợi dụng tơn giáo để chia rẽ khối
đoàn kết dân tộc, gây phức tạp về an ninh, trật tự xã hội, ảnh hưởng đến uy tín của Việt
Nam trong tiến trình hội nhập.



×