Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.11 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BÙI LÊ ANH TUẤN

CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01

TÓM TẮT LUẬN VĂN
THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

THỪA THIÊN HUẾ – NĂM 2022


Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: TS.PHẠM THỊ THANH VÂN

Phản biện 1: .....................................................................................
.....................................................................................
Phản biện 2: .....................................................................................


.....................................................................................

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học
viện Hành chính Quốc gia
Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn
thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia
Số:… - Đường…………… - Quận………… - TP………………
Thời gian: vào hồi ….… giờ .….… tháng …… năm 2022

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc
gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành
chính Quốc gia


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Hiện nay, thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trên
tổng thu nhập của các Ngân hàng thương mại ở nước ta.
Xuất phát từ đó, tác giả chọn đề tài của luận văn Thạc sỹ:
“Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế” .
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
+ Luận văn thạc sỹ: "Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh tỉnh Tây
Ninh" của tác giả Võ Thị Tuyết Nương - năm 2015.
+ Luận văn thạc sỹ: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín
dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh
Đồng Nai” của tác giả Bùi Huy Trưởng - năm 2018.
+ Luận văn thạc sỹ: “Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long”

của tác giả Đồng Thị Thanh Tâm – Năm 2019. Công tác tại Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
Thăng Long.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích:
Tìm hiểu lý luận cơ bản về tín dụng, chất lượng tín dụng và
những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHTM.
- Nhiệm vụ:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về nâng cao chất
lượng tín dụng.

1


Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh
Thừa Thiên Huế.
Dựa vào các mục tiêu nghiên cứu trên, đưa ra những đề xuất,
những giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín
dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thôn Việt Nam
chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu:
Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thừa
Thiên Huế giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn

Nguồn thu thập số liệu: Tác giả thu thập số liệu từ báo cáo
tổng kết hoạt động kinh doanh của chi nhánh các năm 2019 – 2021.
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả theo các tiêu thức khác
nhau như tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn.
Sử dụng biện pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.
Tham khảo các cơng trình khoa học và tài liệu nghiên cứu tin
cậy.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
+ Mặt lý luận: đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về
nâng cao chất lượng tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát
triển của chất lượng tín dụng;
+ Mặt thực tiễn: đề tài đánh giá được thực trạng ,tình hình
2


chất lượng tín dụng, xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng tín
dụng từ đó có thể áp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế trên toàn hệ thống.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, phụ
lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày gồm 3
phần:
Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về chất lượng tín dụng của Ngân
hàng thương mại.
Chƣơng 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thừa
Thiên Huế.
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân
hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh
Thừa Thiên Huế.


3


Chương 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng thƣơng mại
1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng thương mại
Tín dụng là một phạm trù kinh tế, ra đời, tồn tại và phát triển
cùng với sự ra đời, tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hố.
1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại
- Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng
- Căn cứ vào mục đích cấp tín dụng
- Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
- Căn cứ vào phương thức cho vay có các hình thức cấp tín
dụng sau (có 9 loại)
- Căn cứ vào hình thức cấp tín dụng, tín dụng được chia
thành 5 loại
- Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng có các hình thức
tín dụng ngân hàng sau
1.1.3. Vai trị của tín dụng ngân hàng thương mại đối với sự phát
triển kinh tế
- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy q trình tích tụ tập trung
vốn nhàn rỗi trong xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
- Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản
xuất mở rộng, đẩy mạnh đầu tư phát triển
- Tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng trong tổ chức
điều hồ lưu thơng tiền tệ


4


- Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cường việc chấp hành
chế độ hạch toán trong các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn
- Tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu để đầu tư, tài trợ
cho các ngành kinh tế then chốt và các ngành, vùng kinh tế kém phát
triển, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội.
- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển quan hệ đối
ngoại
1.2. Chất lƣợng tín dụng ngân hàng thƣơng mại
1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại
Chất lượng tín dụng được hiểu một cách khái quát nhất đó là
sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng (người gửi tiền và người vay
tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại,
phát triển của tổ chức tín dụng cung cấp sản phẩm tín dụng đó.
1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng
thương mại
- Đối với nền kinh tế
- Đối với khách hàng vay vốn
- Đối với ngân hàng
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng thương
mại
1.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính
- Đối với nền kinh tế
- Đối với khách hàng vay vốn
- Đối với ngân hàng

5



a. Các tiêu chí về phía ngân hàng
b. Các tiêu chí về phía khách hàng
c. Về phía nhà nƣớc
d. Về kinh tế - xã hội
1.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng
a. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng
Dư nợ cuối kỳ
Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng (trong kỳ) =

* 100
Dư nợ đầu kỳ

b. Chỉ tiêu tổng dƣ nợ
Chỉ tiêu này phản ánh khối lượng tiền cấp cho nền kinh tế tại
một thời điểm nhất định.
c. Tỷ lệ nợ quá hạn
Để đánh giá chất lượng tín dụng tốt hay xấu theo Thơng tư
11/2021/TT-NHNN về phân loại nợ của tổ chức tín dụng bao gồm
các nhóm nợ như sau:
+ Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)
+ Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)
+ Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)
+ Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)
+ Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =

* 100

Tổng dư nợ

d. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu.
Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu =

* 100
6


Tổng dư nợ
e. Nợ đã xử lý rủi ro:
Nợ đã XLRR
Tỷ lệ đã XLRR =

* 100
Tổng dư nợ

f. Tỷ lệ thu lãi cho vay
Tổng số lãi đã thu
Tỷ lệ thu lãi cho vay =

* 100
Tổng số lãi phải thu

g. Tỷ lệ lợi nhuận
Hoạt động tín dụng tuy chứa nhiều rủi ro nhưng là hoạt động
mang lại thu nhập chính cho ngân hàng.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng
thương mại

Có rất nhiều nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng ngân
hàng nhưng chung quy lại có thể phân thành 3 nhóm nhân tố chủ yếu
là: Các nhân tố về môi trường hoạt động, các nhân tố từ phía khách
hàng vay vốn và các nhân tố từ ngân hàng.
1.2.4.1. Các nhân tố về môi trường hoạt động
- Môi trường kinh tế
- Môi trường pháp lý và cơ chế chính sách
1.2.4.2. Các nhân tố thuộc về phía khách hàng
- Vốn và khả năng tài chính của khách hàng
- Trình độ khả năng của đội ngũ lãnh đạo và cán bộ của
khách hàng vay vốn
- Chiến lược kinh doanh của khách hàng
- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác
tiêu thụ sản phẩm của khách hàng và hoạt động Marketing
7


- Tư cách, đạo đức của khách hàng
1.2.4.3. Các nhân tố thuộc về phía ngân hàng
- Chiến lược phát triển của ngân hàng
- Chính sách tín dụng
- Mơ hình tổ chức quản lý của ngân hàng
- Chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng
- Quy trình tín dụng
- Thơng tin tín dụng
- Kiểm sốt nội bộ
- Trang thiết bị cơng nghệ phục vụ cho hoạt động tín dụng
1.3. Những bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lƣợng tín dụng
ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc và trên Thế giới
1.3.1. Cuộc khủng hoảng Tài chính

Năm 2008, trong vịng 10 năm trở lại đây thị trường nhà đất
ở Mỹ phát triển mạnh nên các ngân hàng, tổ chức cho vay đã đẩy
mạnh việc cho vay để đầu tư bất động sản kể cả thực hiện các hợp
đồng cho vay không đạt chuẩn và khuyến khích cả những người
khơng đủ khả năng tài chính chi trả cũng vay tiền để mua nhà.
1.3.2. Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại tại một
số nước Đông Á và Đông Nam Á
NHTM Thái Lan đã trải qua những năm chao đảo trước cơn
bão khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997-1998 làm cho hàng loạt
các Cơng ty tài chính và các ngân hàng bị phá sản, giải thể, đã buộc
các NHTM Thái Lan phải xem xét và cải tổ lại tồn bộ chính sách,
cách thức, quy trình hoạt động của ngân hàng, trong đó đặc biệt quan
tâm là lĩnh vực tín dụng, lĩnh vực nhiều rủi ro.

8


1.3.3. Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ
phần Vietcombank Việt Nam
Vietcombank là một trong những ngân hàng thương mại
hàng đầu Việt Nam và có kết quả hoạt động kinh doanh tốt và rất ổn
định qua nhiều năm, chất lượng tín dụng khá tốt.
- Ban hành sổ tay tín dụng
- Xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát vốn vay
- Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
- Xây dựng cơng tác điều hành kinh doanh
- Xây dựng công tác quản trị hệ thống
1.3.4. Bài học rút ra cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế
Thứ nhất, vấn đề quản trị của Agribank cần phải thay đổi,

phải có giải pháp định hướng.
Thứ hai, chú trọng và tăng cường công tác thông tin, sàng lọc
và cập nhật, tổng hợp những thông tin đáng tin cậy.
Thứ ba, Agribank cần phải thay đổi mơ hình quản lý rủi ro
tín dụng theo hướng mà các ngân hàng điển hình ở trên đã vận dụng.
Thứ tư, vấn đề đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng cho
Agribank chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế là hết sức quan trọng.
Thứ năm, Agribank hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng
nội bộ riêng phục vụ cho từng đối tượng khách hàng.
Thứ sáu, Agribank nói chung, Agribank chi nhánh tỉnh Thừa
Thiên Huế cần có sự chọn lọc trong cho vay, tránh cho vay tràn lan.
Thứ bảy, Agribank chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế phải tn
thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính ngun tắc trong tín dụng, tuân
thủ thẩm quyền phán quyết tín dụng ngân hàng cấp trên thông báo.

9


Thứ tám, Agribank cần phải thành lập bộ phận định giá tài
sản đảm bảo riêng biệt.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chương 1, tác giả hệ thống lý thuyết về tín dụng ngân
hàng và chất lượng tín dụng NHTM bao gồm các khái niệm về tín
dụng, phân loại tín dụng ngân hàng, các hình thức tín dụng ngân
hàng, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng bao gồm
các chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng.

10



Chương 2:
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1. Giới thiệu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thừa
Thiên Huế
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank)
chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế được thành tiền thân từ Ngân hàng
Phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Trị Thiên được thành lập ngày
01/8/1988.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
- Cơ cấu tổ chức
Chi nhánh có Ban giám đốc và 7 phịng nghiệp vụ chun
mơn tại Hội sở chính, 11 chi nhánh loại II trực thuộc cùng với 15
phòng giao dịch trực thuộc các chi nhánh loại II.
- Cán bộ công nhân viên
Đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng số cán bộ tồn
tỉnh là 369 cán bộ.
2.1.3. Mạng lưới hoạt động của chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế có Hội sở tại thành phố Huế là chi
nhánh loại I và 11 chi nhánh loại II trong đó có 3 chi nhánh trên địa
bàn thành phố; 8 chi nhánh hoạt động trên địa bàn nông thôn và miền
núi.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy
11



1. Phòng KTNQ
2. Phòng KHDN
3. Phòng KHCN
4. Phòng KH-NV
5. Phòng Tổng hợp
6. Phòng KTKSNB
7. Phòng DV&Marketing

Ban
Giám
Đốc

PGD An Lỗ
PGD Điền Lộc
PGD An Hịa
PGD Bình Điền

Chi nhánh huyện Phong Điền

PGD Quảng An

Chi nhánh thị xã Hƣơng Trà

PGD Thủy Dƣơng

Chi nhánh huyện Quảng Điền

PGD Thủy Phù


Chi nhánh thị xã Hƣơng Thủy

PGD Truồi

Chi nhánh huyện Phú Lộc

PGD Thừa Lƣu

Chi nhánh huyện Phú Vang

PGD Khu Ba

Chi nhánh huyện Nam Đông

PGD Lăng Cô

Chi nhánh huyện A Lƣới

PGD Chợ Mai

Chi nhánh Nam Sông Hƣơng

PGD Phú Thuận

Chi nhánh Bắc Sơng Hƣơng

PGD Tây Lộc

Chi nhánh Trƣờng An


PGD Chợ Dinh

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Agribank chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế
(Nguồn: phòng Tổng hợp)
2.1.4. Kết quả các mặt hoạt động cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế
Mức huy động vốn và đầu tư tín dụng tăng trưởng mức thấp ,
huy động 52.700 tỷ đồng.
2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn
Đến cuối năm 2021, nguồn vốn huy động nội, ngoại tệ quy
đổi đạt: 10,779 tỷ đồng tăng 997 tỷ đồng so đầu năm.
2.1.4.2. Hoạt động Tín dụng
Trong năm 2021 đã cố gắng thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch
được giao, có nhiều chuyển biến trong quản trị điều hành. Dư nợ cho
vay nội, ngoại tệ quy đổi toàn tỉnh đạt: 8,698 tỷ đồng.
12


2.1.4.3. Hoạt động tài chính
Hoạt động tài chính trong năm 2021 đạt 294 tỷ đồng, hoàn
thành kế hoạch năm 2021 của Agribank giao cho chi nhánh.
2.2. Thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển nơng thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế
2.2.1. Các tiêu chí định tính
a. Các tiêu chí về phía ngân hàng
- Chính sách tín dụng
- Khả năng huy động vốn
- Chất lượng thẩm định tín dụng và quy trình cho vay.
b. Các tiêu chí về phía khách hàng
- Vốn tự có của khách hàng

- Năng lực quản lý
- Mục đích sử dụng vốn của khách hàng
- Về tài sản bảo đảm
c. Về phía Nhà nƣớc
Cho vay theo Quyết định 68/2013/QĐ-TTg của Chính phủ
“về chính sách hỗ trợ nhằm giảm thiểu tổn thất nơng nghiệp” đạt 103
tỷ đồng. Trong chính sách phát triển thủy sản trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế theo Nghị định 67/NĐ-CP của Chính phủ. Với doanh số
cho vay 151 tỷ đồng.
d. Về kinh tế - xã hội
Năm 2021 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của
dịch bệnh Covid-19, riêng tỉnh Thừa Thiên Huế 8 tháng đầu năm ảnh
hưởng bởi dịch bệnh 4 tháng cuối năm bị tác động bởi thiên tai lũ lụt;
tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh có tăng nhưng giá trị gia tăng
thấp, ước đạt 2,06% không đạt kế hoạch đề ra, khu vực dịch vụ tăng
trưởng âm -0,79%, doanh thu du lịch giảm 64% so với 2020, khu vực
13


nông nghiệp, thủy sản chỉ tăng 1,34% do ảnh hưởng mưa lớn, bảo lụt
liên tiếp cuối năm gây thiệt hại về thủy sản,chăn ni, hoa màu.
2.2.2. Các tiêu chí định lượng
a. Tốc độ tăng trưởng tín dụng
Tình hình kinh doanh của Chi nhánh hiện đang phải cạnh
tranh với rất nhiều TCTD khác đang hoạt động trên địa bàn.
Bảng 2.1: Doanh số tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2019-2021

Chỉ tiêu

Năm

2019

Năm
2020

Năm
2021

Tổng dư nợ

7.536

8.420

8.698

Đơn vị: tỷ đồng
Tăng trƣởng
Tăng trƣởng so
so với năm
với năm 2020 (%)
2021 (%)
12
3,3

Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank chi
nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021
b. Chỉ tiêu tổng dư nợ
Biểu đồ 2.1: Tổng dƣ nợ tăng trƣởng giai đoạn 2019-2021
c. Tỷ lệ nợ quá hạn

Bảng 2.2: Bảng chỉ tiêu nợ quá hạn từ hoạt động cho vay Agribank
chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021
ĐVT: tỷ VND
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tổng dư nợ
7.536
8.420
8.698
Nợ nhóm 1
7.349
8.242
8.570
Nợ nhóm 2
42
50
37
Nợ nhóm 3
3
5
3
Nợ nhóm 4
44
69
12
Nợ nhóm 5
98
54
76
Nợ quá hạn
187

178
128
Tỷ lệ NQH = NQH/Tổng DN*100
2,48
2,11
1,47
Chỉ tiêu

Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh
tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021
14


d. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu.
Bảng 2.3: Bảng chỉ tiêu nợ quá hạn từ hoạt động cho vay Agribank
chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế 2019-2021
ĐVT: tỷ VND
Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Tổng dư nợ

7.536

8.420

8.698

Nợ nhóm 3


3

5

3

Nợ nhóm 4

44

69

13

Nợ nhóm 5

98

54

76

Nợ xấu

145

128

92


Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu/Tổng DN*100

1,92

1,52

1,06

Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank
chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế 2019-2021
e. Nợ đã xử lý rủi ro:
Bảng 2.4: Bảng chỉ tiêu nợ đã xử lý rủi ro Agribank chi nhánh tỉnh
Thừa Thiên Huế 2019-2021
ĐVT: tỷ VND
Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Nợ đã xử lý rủi ro

200

44

83

Tổng dư nợ

7.536


8.420

8.698

Tỷ lệ nợ xấu = Nợ đã XLRR /Tổng DN*100

2,65

0,52

0,95

Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh
tỉnh Thừa Thiên Huế 2019-2021

15


f. Tỷ lệ thu lãi cho vay
Bảng 2.5: Bảng chỉ tiêu thu lãi cho vay Agribank chi nhánh tỉnh
Thừa Thiên Huế 2019-2021
ĐVT: tỷ VND
Chỉ tiêu

Tổng số lãi đã thu

Tổng số lãi phải thu

Tỷ lệ (%)


Năm 2019

793

893

89

Năm 2020

982

1.074

91

Năm 2021

1.084

1.123

96

Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh
tỉnh Thừa Thiên Huế 2019-2021
g. Tỷ lệ lợi nhuận
Bảng 2.6: Bảng chỉ tiêu lợi nhuận Agribank chi nhánh
tỉnh Thừa Thiên Huế 2019-2021

ĐVT: tỷ VND
Chỉ tiêu

Kế hoạch

Thực hiện

Tỷ lệ (%)

Năm 2019

140

143

102

Năm 2020

260

278

107

Năm 2021

318

294


92

Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank chi
nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế 2019-2021
2.3. Đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nơng
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thừa
Thiên Huế
2.3.1. Những kết quả đạt được
- Quy mơ hoạt động tín dụng của chi nhánh.
- Agribank chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế đã và đang tạo
lập và duy trì tốt các mối quan hệ với các khách hàng truyền thống .

16


- Nợ quá hạn và nợ xấu của Agribank chi nhánh tỉnh Thừa
Thiên Huế chiếm tỷ trọng khá nhỏ.
- Trong q trình cho vay, ngân hàng ln thực hiện đầy đủ
và đúng các quy định của Ngân hàng Nhà nước và theo đúng quy
trình tín dụng của Agribank.
- Doanh số cho vay và dư nợ cho vay tăng lên liên tục.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
* Hạn chế:
- Số lượng khách hàng của ngân hàng Agribank chi nhánh
tỉnh Thừa Thiên Huế chưa đa dạng.
- Nợ xấu chi nhánh Agribank chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế
thời gian qua được kiểm soát khá tốt.
* Nguyên nhân khách quan
- Trong giai đoạn hiện nay với việc các NHTM mở rộng,

khách hàng quan hệ với ngân hàng khá nhiều.
- Về tài sản thế chấp: Các doanh nghiệp khơng có đủ tài sản
thế chấp cho món vay.
- Năng lực tài chính của các doanh nghiệp trên địa bàn hoạt
động của Agribank chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế cịn rất hạn chế.
- Ngồi ra, những hạn chế trong hoạt động tín dụng tại
Agribank chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế còn chịu ảnh hưởng bởi các
nguyên nhân khách quan.
* Nguyên nhân chủ quan
- Nguồn vốn của Agribank chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế
còn rất hạn chế, chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn huy động.
- Do đội ngũ cán bộ ngân hàng Agribank chi nhánh chi
nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế còn thiếu và hầu hết còn trẻ nên kinh
nghiệm còn hạn chế.
17


- Do cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống sử lý thơng tin cịn
chưa thật sự hiện đại.
Tiểu kết chương 2
Trong chương 2, tác giả giới thiệu sơ lược về ngân hàng
Agribank và Agribank chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế, cơ cấu tổ
chức, lĩnh vực kinh doanh, kết quả kinh doanh trong giai đoạn 20192021.

18


Chương 3:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
3.1. Mục tiêu định hƣớng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thừa Thiên
Huế
3.1.1. Mục tiêu chung
Agribank năm 2021 là năm đánh giá việc thực hiện phương
án cơ cấu lại Agribank gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020
theo quyết định số 01/QĐ-NHNN ngày 08/01/2018 của Thống Đốc
NHNN.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu năm 2019 đến năm 2021, tầm nhìn năm 2025 (Các
chỉ tiêu sau được thực hiện theo từng năm).
Vốn huy động: tăng từ 10- 11% mỗi năm
Dư nợ cho vay : tăng từ 10- 11% mỗi năm
Tỷ lệ nợ xấu tối đa 1% trên tổng dư nợ
Thu nợ XLRR đạt 15 tỷ đồng mỗi năm
3.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thừa
Thiên Huế
3.2.1. Xây dựng chiến lược trong hoạt động tín dụng
- Xây dựng chiến lược khách hàng
- Xây dựng chiến lược ngành hàng.
- Chiến lược thị trường và thị phần

19


3.2.2. Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu
tăng trưởng tín dụng
Để mở rộng hoạt động tín dụng, Agribank chi nhánh tỉnh

Thừa Thiên Huế cần đảm bảo nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn
trên địa bàn tỉnh.
3.2.3. Thực hiện tốt việc phân loại khách hàng và chính sách
khách hàng
- Giữ và mở rộng quan hệ với các khách hàng uy tín, truyền
thống
- Agribank chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế có thể sử dụng
một phần quỹ khen thưởng để thưởng cho những khách hàng.
- Tích cực, chủ động tìm kiếm các khách hàng mới, nhất là
các khách hàng làm ăn có hiệu quả, có tài sản đảm bảo.
- Thường xuyên coi trọng công tác tổ chức hội thảo, hội nghị
với khách hàng.
- Đối với các khách hàng hoạt động không hiệu quả,
Agribank chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế cần xây dựng lộ trình giảm
dần dư nợ hiện tại và thực hiện bằng các biện pháp kiên quyết, khéo
léo để thu hồi nợ.
3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng và dự
án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng
- Thứ nhất: Tư cách người vay (Character
- Thứ hai: Năng lực của người vay (Capacity)
- Thứ ba: Vốn (Capital)
- Thứ tư: Thế chấp (Collateral)
- Thứ năm: Các điều kiện khác (Conditions)

20


3.2.5. Hồn thiện và tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt trong
hoạt động tín dụng
Đẩy mạnh cơng tác hậu kiểm theo QĐ 312/QĐ-TCKT ngày

27/3/2014 của Agribank Việt Nam, công tác kiểm tra, kiểm sốt để
nâng cao chất lượng tín dụng và chấn chỉnh các sai sót trong q
trình tác nghiệp; chấn chỉnh công tác sửa sai sau thanh, kiểm tra.
3.2.6. Bổ sung và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm cơng tác
tín dụng
- Chun mơn hóa trong cán bộ nói chung và cán bộ tín dụng
nói riêng.
- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn
nghiệp vụ, chú trọng nghiệp vụ marketing, kỹ năng bán hàng:
- Tổ chức thiết kế và thường xuyên triển khai các chương
trình đào tạo về kỹ năng cho từng cơng việc cụ thể và về chuyên môn
- Gắn kết quả đào tạo với việc bố trí sử dụng cán bộ theo
đúng người, đúng việc.
- Tổ chức đào tạo thường xuyên về sản phẩm dịch vụ tín
dụng đặc biệt tín dụng, quy trình tác nghiệp cho cán bộ quan hệ
khách hàng.
3.2.7. Nâng cao chất lượng phục vụ để đáp ứng tốt hơn nhu cầu
của khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín
dụng
- Đẩy mạnh cơng tác tư vấn, hỗ trợ cho khách hàng
- Hồn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng
3.2.8. Trích lập dự phịng rủi ro và bán nợ xấu cho Công ty Quản
lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC)

21


Hàng quý và năm, Agribank chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế
đã thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo
quy định của NHNN và AgriBank.

3.2.9. Quản lý và khai thác có hiệu quả thơng tin tín dụng (CIC)
Thơng tin về tình hình khách hàng là cơ sở rất quan trọng để
ngân hàng ra các quyết định cho vay. Các thông tin này cần phải đáp
ứng được nhu cầu cập nhật nhanh chính xác và tiện lợi.
3.2.10. Củng cố hoạt động tổ vay vốn và ban đại diện tổ vay vốn
Chương trình cho vay qua Tổ vay vốn và ban đại diện hiện
tại địa bàn nơng nghiệp nơng thơn gặp rất nhiều khó khăn, do nhu
cầu vay qua tổ vay vốn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng, thói quen của khách hàng khi vay vốn không muốn cho người
khác biết.
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước
- Đẩy mạnh cổ phần hóa và cơ cấu lại các doanh nghiệp, nhất
là các doanh nghiệp nhà nước.
- Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng.
- Từng bước hoàn thiện và phát triển thị trường bất động sản.
3.3.2. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
- UBND tỉnh cần chỉ đạo cho Sở Kế hoạch & Đầu tư chấn
chỉnh lại công tác này để tạo điều kiện cho các ngân hàng nâng cao
được chất lượng cấp tín dụng đúng đối tượng cần vay vốn.
- UBND tỉnh chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường và
UBND các huyện, thành phố khi cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất phải đi đôi với cấp quyền sở hữu tài sản gắn liền trên đất.
- UBND tỉnh chỉ đạo các sở như: Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thơn, Sở Cơng thương nhanh chóng có các quy hoạch tổng
22


thể và quy hoạch chi tiết các vùng miền, nghề, làng nghề mang tính
ổn định cao, thời gian dài.

3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện
các cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng trên cơ sở
đảm bảo tính đồng bộ và tính pháp lý để tạo điều kiện cho cơng tác
tín dụng tại các NHTM được an toàn và hiệu quả hơn.
3.3.4. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam
Xây dựng hệ thống công nghệ tin học hiện đại tiên tiến. Hỗ
trợ cho chi nhánh Thừa Thiên Huế trong việc phát triển hoạt động
Marketing về kinh phí quảng cáo. Đồng thời quan tâm hơn nữa đến
công tác bồi dưỡng và đãi ngộ cán bộ cho toàn hệ thống.
Tiểu kết chương 3
Trong chương 3, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Thừa
Thiên Huế trong thời gian tới.

23


×